Câu hỏi ôn tập giữa kỳ công pháp quốc tế

Nguyên tắc quyền huyết thống (nguyên tắc dân tộc): hưởng quốc tịch một cách mặc nhiên. Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh ra sẽ mang quốc tịch giống củachamẹnómàkhôngphụthuộcvàonơisinh.Nguyêntắcnàyđượcápdụng ởcácnướcnhư: Italy, Phần Lan,Na Uy, Tây Ban Nha, Áo, Apganixtan vàmột số nước Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Brunêy, Indonêxia, Việt Nam… Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31. Em cho biết đặc điểm của quốc tch?
tính ổn định và bền vững về không gian và thời gian.
Quốc tịch là cơ sở để xác định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, là sợi dây pháp lý ràng buộc một chủ thể với một quốc gia nào đó
Quốc tịch là đối tượng điều chỉnh của luật trong nước nhưng lại có ý nghĩa pháp
lý quốc tế
32. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo huyết thống?
Nguyên tắc quyền huyết thống (nguyên tắc dân tộc): hưởng quốc tịch một
cách mặc nhiên. Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh ra sẽ mang quốc tịch giống
của cha mẹ không phụ thuộc vào i sinh. Nguyên tắc này được áp dụng
các nước như: Italy, Phần Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Áo, Apganixtan một
số nước Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Brunêy, Indonêxia, Việt Nam…
33. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo nơi sinh?
Nguyên tắc quyền nơi sinh (nguyên tắc lãnh thổ): Theo nguyên tắc này, đứa
trẻ sinh ra trên lãnh thổ nước nào thì mang quốc tịch nước đó, không phụ thuộc
vào ý chí cha mẹ chúng cũng như không tính đến việc cha mẹ chúng mang quốc
tịch nước nào. Nguyên tắc này được áp dụng phổ biến ở các nước Châu Mỹ La
Tinh như Chilê, Bolivia, Brazil, Colombia, Panama, Argentina,..
34. Em hiểu thế nào về nguyên tắc ởng quốc tịch vừa theo huyết thống vừa
theo nơi sinh?
Nguyên tắc kết hợp 2 nguyên tắc trên: Những nước còn lại đã kết hợp 2
nguyên tắc trên quy định trong pháp luật nước mình để đảm bảo cho đứa trẻ
sinh ra có một quốc tịch
35. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo sự gia nhập?
Nguyên tắc hưởng quốc tịch theo sự gia nhập (là hành vi pháp lý, nên
điều kiện pháp lý)
3 trường hợp hưởng quốc tịch theo sự gia nhập, đó là:
Do xin vào quốc tịch
Do kết hôn với người nước ngoài
Do nhận làm con nuôi người ớc ngoài
Việc hưởng quốc tịch trong trường hợp này phụ thuộc vào ý chí của người
muốn gia nhập, thể hiện bằng một đơn gửi đến quan nhà nước thẩm
quyền của quốc gia muốn gia nhập.
36. Em hiểu thế nào về nguyên tắc ởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc
tịch?
| 1/1

Preview text:

31. Em cho biết đặc điểm của quốc tịch?
• Có tính ổn định và bền vững về không gian và thời gian.
• Quốc tịch là cơ sở để xác định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, là sợi dây pháp lý ràng buộc một chủ thể với một quốc gia nào đó
• Quốc tịch là đối tượng điều chỉnh của luật trong nước nhưng lại có ý nghĩa pháp lý quốc tế
32. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo huyết thống?
Nguyên tắc quyền huyết thống (nguyên tắc dân tộc): hưởng quốc tịch một
cách mặc nhiên. Theo nguyên tắc này, đứa trẻ sinh ra sẽ mang quốc tịch giống
của cha mẹ nó mà không phụ thuộc vào nơi sinh. Nguyên tắc này được áp dụng
ở các nước như: Italy, Phần Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Áo, Apganixtan và một
số nước Đông Nam Á như Lào, Thái Lan, Brunêy, Indonêxia, Việt Nam…
33. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo nơi sinh?
Nguyên tắc quyền nơi sinh (nguyên tắc lãnh thổ): Theo nguyên tắc này, đứa
trẻ sinh ra trên lãnh thổ nước nào thì mang quốc tịch nước đó, không phụ thuộc
vào ý chí cha mẹ chúng cũng như không tính đến việc cha mẹ chúng mang quốc
tịch nước nào. Nguyên tắc này được áp dụng phổ biến ở các nước Châu Mỹ La
Tinh như Chilê, Bolivia, Brazil, Colombia, Panama, Argentina,..
34. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch vừa theo huyết thống vừa
theo nơi sinh?
Nguyên
tắc kết hợp 2 nguyên tắc trên: Những nước còn lại đã kết hợp 2
nguyên tắc trên quy định trong pháp luật nước mình để đảm bảo cho đứa trẻ
sinh ra có một quốc tịch
35. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo sự gia nhập?
Nguyên tắc hưởng quốc tịch theo sự gia nhập (là hành vi pháp lý, nên
điều kiện pháp lý)
Có 3 trường hợp hưởng quốc tịch theo sự gia nhập, đó là: Do xin vào quốc tịch
Do kết hôn với người nước ngoài
Do nhận làm con nuôi người nước ngoài
Việc hưởng quốc tịch trong trường hợp này phụ thuộc vào ý chí của người
muốn gia nhập, thể hiện bằng một là đơn gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của quốc gia muốn gia nhập.
36. Em hiểu thế nào về nguyên tắc hưởng quốc tịch theo sự phục hồi quốc tịch?