Câu hỏi ôn tập học phần Lý luận chung

Câu hỏi ôn tập học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hi khác.
4. Trình bày sự hiu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”. (liên hệ đến n nước XHCN VN) (trang 51 – sách hướng dn)
5. Phân tích khái niệm chức năng ca nhà nước. Phân loại chức năng của nhà nước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước. Phân
tích khái niệm b máy nhà nước.
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nưc, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ.
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ y nhà nước.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
pháp luật.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dng chính thể cơ bản, choví
dụ.
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng cấu trúc
nhànước cơ bản, cho ví dụ.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Tnh bày các dạng chế độ
chínhtrị, cho ví dụ.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao xác
địnhnhư vậy.
15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã hội ch
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hi ch nghĩa Việt Nam hiện nay.
1
16.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
17.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền thừa nhận, tôn
trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.
18.Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật
Tuần 6
20.Pn biệt pháp luật với các công c khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
6.
lOMoARcPSD|36215 725
21.Pn tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội.
23.
So sánh pháp luật với đạo đức.
24. Phân tích mi quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
26. Phân tích mi quan hệ giữa pháp luật và tập quán.
27. Phân tích vai t ca pháp luật trong tổ chức và hoạt động ca bộ máy nhà nước.
28. Phân tích vai t ca pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước.
29. Phân tích vai t ca pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
30. Phân tích vai t ca pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hi.
31. Phân tích vai t ca pháp luật trong việc bảo đảm, bo vệ quyền con người.
32. Phân tích vai t ca pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công bng
trong xã hội.
33. Phân tích khái niệm ngun của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồn
bảncủa pháp luật.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản luật và 1
văn bản dưới luật ở Việt Nam.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với các
nguồnkhác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pp ở Việt Nam
hiệnnay.
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp n lệ), cho một ví dvề án lệ tạo ra qui phạm
phápluật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành n.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, chodụ.
2
39. Phân tích cơ cấu ca qui phạm pháp luật, cho dụ về từng bộ phận của qui
phạmpháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống phápluật.
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”. (liên hệ đến nhà nước XHCN VN) (trang 51 – sách hướng dẫn)
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của nhà nước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước. Phân
6. tích khái niệm bộ máy nhà nước.
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ.
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến phápvà pháp luật.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể cơ bản, choví dụ.
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng cấu trúc
nhànước cơ bản, cho ví dụ.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng chế độ chínhtrị, cho ví dụ.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao xác địnhnhư vậy.
15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. 1
16.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
17.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền thừa nhận, tôn
trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.
18.Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật Tuần 6
20.Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội. lOMoARc PSD|36215725
21.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội.
23. So sánh pháp luật với đạo đức.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán.
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước.
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công bằng trong xã hội.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồn cơ bảncủa pháp luật.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản luật và 1
văn bản dưới luật ở Việt Nam.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với các
nguồnkhác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam hiệnnay.
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui phạm
phápluật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ. 2
39. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của qui phạmpháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống phápluật.