Câu hỏi ôn tập học phần - Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn tập học phần - Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN XHHPL
1. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của XHHPL.
*Khái niệm XHHPL: XHHPL là một khoa học, nghiên cứu quy luật phát sinh, tồn tại, hoạt động của PL
trong xh, trong mối liên hệ với các chuẩn mực khác; bản chất xã hội, chức năng xh của PL, các khía cạnh
của hoạt động xây dựng, thực hiện PL.
*ĐTNC của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đề PL, các hiện tượng PL mà khoa học này hướng đến,
làm sang tỏ trong quá trình tác động của mình.
*ĐTNC của XHHPL gồm:
- Quy luật, tính QL, chức năng XH của PL.
- Tính quy định xh và hiệu quả của PL.
- Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL.
- Mqh giữa QPPL, QHPL với Qh thực tế của con người.
- Sự tác động của các yếu tố/nhân tố XH đối với PL, các đảm bảo cơ sở XH của PL.
- Hành vi PL, ý thức PL trong xh.
- Các khía cạnh xã hội của xây dựng PL.
- Các khía cạnh xh của thực hiện PL.
- Khía cạnh xh trong hoạt động của các thiết chế PL.
- Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của PL…
*Sự khác biệt liên quan đến ĐTNC.
- Để làm rõ vấn đề NC, XHHPL cần đến các pp và kỹ thuật xử lý các tài liệu, số liệu thực nghiệm.
- XHHPL bao hàm không chỉ phần lý luận của chính nó, hay những vấn đề chuyên ngành tạo thành CSLL
của nó, mà còn cả tổng thể những vấn đề phức tạp thuộc pp luận và thủ tục NC.
- Mục đích của các nghiên cứu XHHPL là xem xét mqh giữa PL với tính cách là một hiện tượng XH với XH,
và hoạt động của nó trong XH, xem xét sử chuyển tải PL vào hành vi XH ở các mức độ.
- ĐTNC tập trung vào hoạt động XH của các cá nhân, tổ chức pháp lý nên các yếu tố XH sẽ đặc biệt được
chú trọng.
- ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp lý như: thông tin PL. quy chế nghề
nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị..
- XHHPL không tập trung nghiên cứu PL dưới góc độ pháp lý như Luật học (khái niệm, hình thức pháp lý
của các QPPL, các QHXH tương ứng, hình thức quyền và nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên
cứu các QHPL trong thực tế của con người, các cơ chế XH, tác động XH…
- XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào và đầu ra của PL trong XH để nhận diện
và làm qt này trở nên ‘đời’ nhất.
- Tóm lại: Đây là khoa học pháp lý độc lập, có ĐTNC của nó, nhưng có mối tương quan với các khoa học
Luật học về những khía cạnh nhất định thuộc ĐTNC.
*Cơ cấu của XHHPL.
- Phần các kiến thức nền tảng, cơ sở phương pháp luận của XHHPL: lịch sử hình thành pt, pp luận,
ppnc, đtnc, mqh với các khoa học khác.
- Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của PL.
PL trong hệ thống các CMXH
XHH xây dựng PL
XHH thực hiện PL
XHH hành vi, VPPL
XHH ý thức, giáo dục PL, văn hóa PL
XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: cơ quan tư pháp, CQHC.
- Phần XHH chuyên ngành.
Theo lĩnh vực các QHXH mà PL điều chỉnh: XHH pl hình sự, hc, ds.
Theo chủ thể pháp luật: XHH hđ của các tchuc pháp lý, công chức, công dân.
Theo các khía cạnh PL
XHH vi phạm PL của các công chức NN
XHH vi phạm PL của thanh thiếu niên
XHH tội phạm
XHH ý thức PL của công dân
XHH ý thức PL của thẩm phán
XHH dư luận xã hội với XDPL…
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL: mục đích, yêu cầu, kể tên các giai đoạn
cơ bản.
*Khái niệm nghiên cứu XHHPL: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm
nghiên cứu các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các
phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định.
- được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến hành công tác nghiên cứu.Tổ chức NC
*Mục đích của nghiên cứu XHHPL.
- Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây dựng, điều chỉnh PL được
diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra sao?)
- Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực tiễn đời sống pháp lý – xã
hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
- Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt động pháp
lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội.
- Làm cho các NC pháp lý mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng và mong muốn của
xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững.
*Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL.
Mỗi tiêu chí tiếp cận của nghiên cứu XHHPL đều có những yêu cầu nhất định.
- Yêu cầu về tính hợp pháp của NC.
- Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội.
- Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH.
- Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu.
- Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi.
- Yêu cầu về chất lượng NC:
Giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu.
Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC.
Tối ưu hóa chi phí về thời gian.
Tối ưu hóa hiệu quả chi phí tài chính…
- Yêu cầu về sự phù hợp với ‘đơn đặt hàng’.
- Yêu cầu về hình thức, nội dung của Báo cáo NC khi công bố.
*Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL.
Đề tài: Nghiên cứu về ý thức pháp luật của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy khi tham gia giao
thông đường bộ.
B1: Chuẩn bị chương trình NC.
- Xác định khách thể, đối tượng nghiên cứu: YTPL của sinh viên.
- Mục đích nghiên cứu: đánh giá YTPL của sinh viên, thực trạng của sinh viên khi tham gia giao thông
đường bộ, đề xuất giải pháp
- Phạm vi nghiên cứu
- Giải thích khái niệm: ý thức pháp luật là gì, giao thông đường bộ là gì, sinh viên là gì, quận Cầu Giấy
là gì
- Giả thuyết nghiên cứu
- Xác định pp NC
- Xác định chỉ báo NC: tiêu chí YTPL: trình độ hiểu biết, nhận thức
- Xây dựng bảng hỏi
- Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự.
– Tiền chi cho xây dựng đề cương, chương trình nghiên cứu;
– Tiền chi cho công tác in, ấn giấy tờ, phiếu điều tra;
– Tiền chi mua văn phòng phẩm, các công cụ, phương tiện hỗ trợ cho cuộc điều tra;
– Tiền chi cho thù lao của điều tra viên, cộng tác viên; …
B2: Quan sát (điều tra) XHH.
- Chuẩn bị lựa chọn thời điểm điều tra: để nâng cao hiệu quả điều tra
Lưu ý, không tiến hành điều tra vào các thời điểm có sự kiện chính trị – pháp lý, các sinh hoạt cộng
đồng ở địa phương, các ngày lễ, tết, … Đặc biệt không tiến hành điều tra trong sự nôn nóng, khiên
cưỡng, hoặc trong bầu không khí đang thờ ơ, … Đây là những thời điểm nhạy cảm, nếu tiến hành
điều tra khảo sát sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Làm công tác tiền trạm: lựa chọn vị trí phù hợp
- Chuẩn bị điều tra thử: để chỉnh sửa, hoàn thiện hơn
- Thu thập thông tin: tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp xã hội học.
B3: Xử lý và tổng kết dữ liệu.
- Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn thu thập.
- Tính toán, xử lý thông tin (thường qua các phần mềm) cho ra kết quả sơ bộ
- Tính toán để có kết quả tổng hợp, khái quát.
B4: Phân tích khoa học và giải thích các dữ liệu.
- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề NC
B5: Trình bày, công bố kết quả NC.
- Nhắc lại mục tiêu và phạm vi NC
- Công bố kết quả thông tin thực nghiệm (điều tra XHH)
- Khẳng định tính chất của giả thuyết NC
- Khẳng định mục đích, nhiệm vụ của NC và mục đích thực tiễn.
3. Xây dựng mô hình/khung lý thuyết, thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu,
điều tra, khảo sát XHHPL.
*Khái niệm xây dựng mô hình, khung lý thuyết.
- Là việc tạo lập nên một mô hình dưới các chỉ dẫn, lý thuyết nhất định để phục vụ mục tiêu NC sử dụng
cho chủ đề NC.
- Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài lý thuyết làm cơ sở pp luận cho quá trình NC.
- Lý thuyết được chọn thường được thảo luận kux, chi tiết về các KN then chốt của lý thuyết đó, bởi các
KN này sẽ lặp lại, soi sang cho các luận giải của cả NC.
*Xây dựng mô hình, khung lý thuyết là công việc bao gồm các mục:
Đề tài: Ý thức pháp luật của sinh viên quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ.
- Lựa chọn phương pháp luận để NC
- Xem xét bối cảnh NC.
- Mục tiêu NC.
+ Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm … của ý thức pháp luật và ý thức pháp luật SV quận Cầu Giấy khi
tham gia giao thông đường bộ nói riêng trong hệ thống ý thức xã hội
+ Phân tích thực trạng tham gia giao thông đường bộ YTPL SV quận Cầu Giấy, làm rõ những nguyên nhân
của thực trạng đó.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả YTPL cho SV ở quận Cầu Giấy hiện nay.
- Nhiệm vụ NC.
- Phạm vi, đối tượng NC.
+ Đối tượng nghiên cứu là YTPL của SV quận Cầu Giấy.
+ Phạm vi nghiên cứu: YTPL được xem xét từ góc độ triết học, pháp luật, từ ý thức pháp luật của SV quận
Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ trong tình hình hiện nay.
- Căn cứ pháp lý.
- Các tiêu chí…
*Thao tác hóa các khái niệm.
- Là quá trình biến khái niệm ở cấp độ trừu tượng, khó hiểu thành đơn giản, dễ hiểu, cụ thể, theo các
cấp độ khác nhau để có thể nhận thức, quan sát, đo lường, sử dụng được một cách thống nhất, đảm bảo
mục đích NC.
- Các phương pháp thao tác hóa khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cụ thể, đo lường các TT
+ Hoặc làm đơn giản các khái niệm.
+ Hoặc làm rõ mqh của KN với các KN khác.
Ví dụ minh họa: KN ý thức pháp luật, khái niệm sinh viên, khái niệm giao thông đường bộ,…
*Xác định các chỉ báo nghiên cứu.
- Là quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vấn đề thực nghiệm thành các đơn vị hoặc tiêu chí có
thể đo lường, quan sát được.
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo nghiên cứu thường tương đương với một câu hỏi trong bảng điều tra XHH.
*Điều tra, khảo sát XHHPL.
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lực lượng xã hội khác nhau,
phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC.
- CT điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế.
- Có 2 bước:
+ Bước chuẩn bị:
++ Xác định rõ:
Vấn đề ĐT, khảo sát.
Phạm vi, thời gian.
Lực lượng tiến hành.
Thời gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ trợ.
++ Các hoạt động chuẩn bị:
Lựa chọn thời điểm ĐT
Làm công tác tiền trạm
Tập huấn điều tra viên, điều tra thử
+ Bước tiến hành điều tra:
- Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt.
- Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên.
- Cần giám sát hoạt động của đtv.
- Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra.
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL, ý nghĩa, mqh của các phương pháp đó.
*Khái niệm phương pháp NC, ĐT XHH: là cách thức tiếp cận có hệ thống, có tổ chức đến đối tượng NC
nhằm đạt đến mục đích NC.
* PP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU.
- Dựa trên các tài liệu hay kết quả NC có sẵn để phân tích, rút ra các thông tin, kết luận mới phục vụ đề
tài NC.
- PP PTTL được sử dụng để đánh giá thái độ của dư luận xã hội trước hiện tượng xâm hại tình dục Ví dụ:
trẻ em. Trên cơ sở phân tích hơn 100 bài báo đăng rải rác trên các tờ báo trong khoảng thời gian từ năm
1992 đến 1996 viết về tình hình bóc lột tình dục trẻ em cho thấy sự biến đổi rõ nét của dư luận xã hội
được phản ánh trên báo chí.
- Phân loại: phân tích tài liệu định tính và định lượng.
- Ưu điểm:
+ Ít tốn kém, tiết kiệm về nhân công, thời gian và kinh phí.
+ Có lợi thế đối với những vấn đề xã hội – pháp lí cần NC có tính nhạy cảm, phức tạp ví dụ: vấn đề vi
phạm pháp luật, tội phạm, tệ nạn xã hội, cấc hiện tượng xã hội có tính tiêu cực.
+ Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà NC tìm hiểu những đối tượng ở quá khứ và hiện tại.
- Nhược điểm:
+ Tài liệu PL ít được phân chia theo những dấu hiệu mà nhà NC mong muốn.
+ Thông tin dễ bị chủ quan hóa. Số liệu chưa được kiểm chứng.
+ Khó tổng hợp thông tin, đòi hỏi có trình độ cao, tính bảo mật cản trở.
- PP có mối quan hệ chặt chẽ với pp anket.
* PP QUAN SÁT.
- Là pp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về ĐTNC bằng các tri giác, nhận thức trực tiếp.
- Ví dụ: Quan sát ý thức pháp luật của sinh viên ĐHQG HN khi tham gia giao thông đường bộ.
- Phân loại:
+ QS cơ cấu hóa và ko cơ cấu hóa.
+ QS tham dự và ko tham dự.
+ QS hiện trường và QS phòng thí nghiệm.
- Ưu điểm:
+ Thấy được chính xác các sự kiện.
+ Tài liệu thu thập được sẽ khách quan và chân thực hơn, phản ánh đúng thực trạng của ĐTNC.
- Nhược điểm:
+ Kết quả qsat mang tính chủ quan.
+ Khó xác định được ý kiến, đánh giá của người quan sát, mục đích, nguyên nhân của hành động.
+ Thời gian quan sát bị hạn chế.
- Có mối quan hệ thân thiết với pp thực nghiệm.
*PP PHỎNG VẤN.
- Là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi đáp trực tiếp giữa
2 chủ thể thu và nhận thông tin.
- Phân loại:
+ Pv tiêu chuẩn hóa và ko tiêu chuẩn hóa.
+ Pv thường và pv sâu.
+ Pv cá nhân và pv xã hội.
+ Pv trực diện và ko trực diện.
- Ưu:
+ Thông tin thu được chất lượng cao vì tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm
được trong quá trình pvan.
+ Thông tin thu được trực tiếp, nhanh, nhiều mặt.
- Nhược:
+ Đòi hỏi người pvan là chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ cao về phương pháp, kĩ năng xử lí tình
huống. => khó triển khai trên quy mô rộng.
+ Việc tiếp cận đối tượng pvan khó.
+ Tốn thời gian, công sức.
*PP THỰC NGHIỆM.
- Là người NC tự tạo ra sự kiện, tình huống pháp lý gần giống với tình huống, sự kiện đã xảy ra trong
thực tế.
- dàn dựng 1 vụ cướp giật trên đường phố để đánh giá ý thức đấu tranh chống tội phạm của Ví dụ:
người dân.
- Phân loại: thực nghiệm ở hiện trường, trong phòng TN, tự nhiên, kiểm tra.
- Ưu:
+ Ít tốn kém về thời gian, kinh phí, ko cần nhiều người mà vẫn có thể thu được thông tin có chất lượng,
độ tin cậy cao.
+ Kiểm tra đánh giá được tính chất đúng sai, phù hợp hay ko phù hợp của các giả thuyết NC.
+ Phản ánh khách quan, có khả năng dự báo chính xác cao.
- Nhược:
+ Khó tạo ra được sự kiện, tình huống PL giống với thực tế xã hội.
+ Đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao và có kinh nghiệm thực tiễn.
- Có mqh thân thiết với quan sát.
*PP ANKET.
- Là hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng hỏi được soạn thảo trước. Điều tra viên phát phiếu, hướng dẫn cách
thức, người được hỏi đọc câu hỏi, tự trả lời.
- phiếu khảo sát XHHPL phục vụ đề tài NC: YTPL của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy về đảm Ví dụ:
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phân loại:
+ Phiếu mở và đóng.
+ Phiếu phát qua các phương tiện và phiếu phát trực tiếp tại chỗ qua cộng tác viên.
- Ưu điểm:
+ Triển khai trên quy mô rộng => thu được ý kiến của nhiều người trong 1 thời điểm.
+ Thường được mã hóa => tiện cho khâu xử lý thông tin bằng máy tính.
-Nhược điểm:
+ Đòi hỏi đầu tư nhiều time để soạn thảo bảng hỏi => đòi hỏi người tổ chức NC là chuyên gia có học vấn
cao, nhiều kinh nghiệm.
+ Thông tin không chính xác nếu bảng hỏi ko chất lượng, ảnh hưởng đến kết quả điều tra.
-Có mối quan hệ chặt chẽ với pp phân tích tài liệu.
5. Cơ chế tác động của PL: khái niệm, các thành tố (giai đoạn) cấu thành cơ bản.
*Khái niệm.
CCTĐXH của PL là quá trình PL tạo ra những biến đổi nhất định của xã hội thông qua các phương tiện
pháp lý đặc thù và các phương tiện, nhân tố xã hội khác, nhằm tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực
lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các hiện tượng PL khác.
*Đặc thù CCTĐXH của PL.
- Dựa trên cơ sở QPXH rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các QPXH khác.
- Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của Đảng chính quyền, các xuất bản phẩm mà có sự đánh
giá đối với QPPL, với ADPL của NN.
- Phương tiện quan trọng của CCTĐXH là các hình thức giám sát xã hội, các biện pháp tác động xã hội
đối với người vi phạm, các QPPL được thừa nhận (hình thức gồm: khuyến khích xã hội, trừng phạt xã
hội)
- Có cấu trúc, chức năng phức tạp hơn.
- Hoạt động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
HĐ của nhà nước, công dân, chủ thể khác.
HĐ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH,..
Sự giám sát cho tập thể, các nhóm xã hội đối với HV các thành viên của họ.
- Các kết quả:
Hệ thống hóa các hiện tượng PL.
HT của cải tinh thần được tạo ra và VC hóa.
Trạng thái YTPL của xã hội.
Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp lý.
Mức độ pháp chế và trật tự PL.
*Các giai đoạn của cơ chế tác động xã hội của PL.
- Giai đoạn hình thành pháp luật.
Đây là quá trình các thành viên trong xã hội làm rõ, sang tỏ các QPPL, từ hình thành ý tưởng đến ban
hành PL. chuẩn bị những kiến nghị để hoàn thiện PL và thậm chí hoàn thiện luôn cả hoạt động của cơ
quan xây dựng PL.
- Giai đoạn xây dựng pháp luật.
Là giai đoạn gắn liền với sự tham gia của các công dân, tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị xã
hội và các tổ chức xã hội khác vào hoạt động xây dựng PL.
Hoạt động tham gia của người dân thể hiện qua việc trưng cầu ý dân, thảo luận các dự luật,
tham gia meeting, diễu hành để thể hiện sự đồng tình hoặc phản đối dự luật nào đó với mục
đích tạo dư luận xã hội đối với cơ quan có thẩm quyền xây dựng PL.
- Giai đoạn thực hiện pháp luật.
PL có quy định tới các vấn đề thực hiện PL từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng và ADPL. Nếu hành
vi nào đúng theo chuẩn mực PL sẽ được khuyến khích. Hành vi trái PL sẽ có những chế tài phù
hợp để điều chỉnh.
Người dân dựa vào các quyền và nghĩa vụ của mình thực hiện tốt PL. Còn đối với cơ quan NN
dựa vào quyền và nghĩa vụ của mình để điều hành cũng như áp dụng đúng đắn PL.
- Giai đoạn giám sát pháp lý – xã hội.
Là hoạt động mà NN thực hiện nhằm đảm bảo sự thực hiện nghiêm túc, thường xuyên các
QPPL, khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của VPPL, truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với
hành vi vi phạm.
Gồm các hoạt động kiểm sát, giám sát đối với việc tuân thủ pháp chế và trật tự PL. Đưa ra các
biện pháp nhằm khắc phục NN và ĐK của vi phạm. Làm sang tỏ và ngăn chặn VPPL.
Giám sát và thực thi các biện pháp cưỡng chế của NN đối với các hành vi VPPL. KHuyến khích
các hành vi thực hiện đúng pháp luật tạo ra những công lao, thành tích tốt bằng cách khen
thưởng.
=> Những giai đoạn này tương tác với nhau để tạo ra một cơ chế tác động tích cực của pháp
luật đến xã hội. Cơ chế tác động xã hội của pháp luật là một quá trình liên tục, cần sự tham gia
và đóng góp của nhiều bên để đảm bảo pháp luật luôn đáp ứng được nhu cầu và đáp ứng được
yêu cầu của xã hội.
6. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của XHH xây dựng PL.
*Khái niệm XHH XDPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của XDPL.
*ĐTNC.
- Bản chất, đặc thù xã hội của XDPL.
- Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL.
- Cơ chế xã hội của XDPL.
- Các yếu tố XH tác động đến XDPL.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của XDPL.
- Tác động, hiệu quả xã hội của XDPL.
1. Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL.
- XDPL là một loại thiết kế xã hội.
- XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH.
- XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH.
2. Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL: pp nghiên cứu tài liệu, quan sát, pvan, anket, thực nghiệm.
3. Cơ chế xã hội của XDPL.
- Khái niệm: Cơ chế là 1 cách thức theo đó có 1 quá trình.
- Cơ chế nhận biết, phản ánh, thiết lập:
Từ thực tiễn, các thành phần xã hội nhận thức, đánh giá về trạng thái, tính chất, hiệu quả của
các quy phạm pháp luật hiện hành trong khi điều chỉnh quan hệ xã hội. Những bất cập, thiếu
khuyết của pháp luật sẽ được nhận diện.
Ví dụ, việc gia tăng các giao dịch về cây hoa phong lan đột biến với giá hàng chục, hàng trăm tỷ
đồng đã thu hút không ít người lao vào đầu tư với mong muốn kiếm siêu lợi nhuận vì tin rằng sẽ
có người bỏ tiền nhiều hơn để mua lại. Các hành vi lừa đảo theo đó cũng gia tăng, dẫn đến
nhiều nghi vấn về tính xác thực của giao dịch. Ở góc độ pháp lý, nhiều ý kiến cho rằng, để những
tình huống xã hội dạng này ngày càng xuất hiện là do những bất cập về pháp luật.
- Cơ chế tham gia:
Sự tham gia trong XDPL là quá trình người dân, các lực lượng xã hội có thể góp phần hoạt động
của mình vào xây dựng các quyết định, chính sách pháp luật có ảnh hưởng đến hành vi, các
quyền và lợi ích của họ.
Cơ chế tham gia của xã hội vào XDPL không chỉ đảm bảo quyền của công dân, nhằm thu hút,
phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân mà còn gia tăng trách nhiệm của Nhà nước trong quá
trình tạo ra các sản phẩm pháp luật đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ con người
- Cơ chế phản kháng, phản biện xã hội.
Phản biện xã hội trong XDPL là việc bày tỏ ý kiến một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học đối
với các chính sách, pháp luật ở những công đoạn nhất định của quá trình XDPL. Nhờ cơ chế phản
biện, mức độ tương thích, hiệu quả của chính sách pháp luật sẽ được nhận diện, những lập luận,
đề xuất đưa ra sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của chính sách pháp luật khi được
ban hành.
Phản kháng xã hội trong XDPL có mục đích loại bỏ hoặc kiềm chế việc xây dựng hoặc ban hành
những chính sách, pháp luật mà các chủ thể phản kháng thấy không hợp lý, không có ích cho xã
hội, cộng đồng.
=> Phản kháng và phản biện xã hội trong XDPL không hoàn toàn giống nhau, nhưng đều là những cách
thức thể hiện thái độ, phản ứng tích cực của xã hội đối với các vấn đề liên quan đến XDPL, nhằm hướng
tới chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm lập pháp, lập quy.
- Cơ chế giám sát xã hội:
Giám sát xã hội trong XDPL là việc công dân, các thành phần xã hội, thông qua các cách thức
được pháp luật quy định, tiến hành quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động XDPL của các chủ thể
có thẩm quyền xem có đúng đắn, hợp pháp, hợp lý, chất lượng, hiệu quả không.
Cách thức giám sát có thể qua khiếu nại, tố cáo, qua báo chí, phương tiện truyền thông đại
chúng hoặc qua việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong liên quan đến quá trình XDPL.
4. Các đảm bảo cơ sở XHH của XDPL.
* Bảo đảm cơ sở xã hội học của XDPL là những yếu tố làm cho XDPL chắc chắn được thực hiện, duy trì
hoặc có đầy đủ những gì cần thiết để triển khai hiệu quả.
- Thông tin XHH về hiệu quả các QPPL hiện hành:
Các thông tin này có thể là: mức độ đáp ứng về mục tiêu, phạm vi, tính chất điều chỉnh các quan
hệ xã hội trực tiếp của QPPL; kết quả của việc điều chỉnh ở cả góc độ tích cực, tiêu cực, nguyên
nhân dẫn tới những kết quả đó; mức độ tương tác của QPPL với các QPPL liên quan và với cả hệ
thống pháp luật,…
Thông tin xã hội học về hiệu quả của QPPL hiện hành cũng chính là một trong những nguyên
nhân dẫn đến hoạt động XDPL. Nhờ những thông tin này, mà các chủ thể có thẩm quyền nhận
thức được trạng thái của QPPL hiện hành dưới góc độ hiệu quả xã hội, từ đó có những ứng xử
phù hợp liên quan đến những văn bản pháp luật sắp ban hành một cách thực chất, tránh hình
thức, phiến diện. Qua các thông tin về hiệu quả xã hội của QPPL hiện hành, các chủ thể xây dựng
pháp luật có cơ sở thực tiễn để cân nhắc kỹ lưỡng việc ban hành QPPL liên quan.
- Thông tin XHH về các chính sách pháp luật: Là một trong những chính sách công có vị trí quan trọng
trong đời sống pháp lý, chính sách pháp luật vì "chính sách là nội dung, văn bản pháp luật là vỏ bọc chứa
đựng các chính sách đó dưới dạng ngôn ngữ và hình thức pháp lý’’.
- TTXHH về nhu cầu và lợi ích pháp lý – xã hội: Thông tin xã hội học về nhu cầu và các lợi ích pháp lý-xã
hội sẽ giúp các cơ quan xây dựng pháp luật sử dụng các dữ kiện thực tế để quyết định dành các nguồn
lực cho dự luật nào và theo thứ tự ra sao.
- TTXHH về cơ chế hoạt động pháp lý – xã hội của các QPPL được soạn thảo: Thông tin xã hội học về cơ
chế hoạt động pháp lý - xã hội của QPPL được soạn thảo cung cấp một họa đồ các công đoạn điều chỉnh
pháp luật của QPPL trong xã hội, trong tương quan với quá trình điều chỉnh của các QPPL liên quan. Từ
đó, có thể nhận diện được sự phù hợp hay không của QPPL trong quá trình điều chỉnh, mức độ đáp ứng
các yêu cầu của xã hội, mức độ tương thích của QPPL trong hệ thống pháp luật nói chung, hiệu quả điều
chỉnh của QPPL đó ra sao.
- Thông tin mang tính dự báo: nó cung cấp các thông tin mang tính báo trước về tình hình hiệu quả, tác
động xã hội của QPPL sẽ được ban hành có nhiều khả năng sẽ xảy ra, dựa trên cơ sở những số liệu,
những thông tin đã có.
5. Các nhân tố, yếu tố tác động XDPL.
- Yếu tố chung: chính trị, kinh tế, pháp luật, dân tộc, nhân khẩu, sinh thái, bối cảnh quốc tế, văn hóa,
tâm lý, xã hội,..
Chính trị: là sự ổn định, bền vững của thể chế, của hệ thống chính trị, góp phần tạo lập môi
trường thuận lợi cho XDPL. Cụ thể hơn, chính trị thể hiện qua chủ trương, chính sách của đảng
cầm quyền, là cơ sở tư tưởng cho quá trình thể chế hóa hành pháp luật của Nhà nước, cung cấp
những định hướng phát triển cho các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
Kinh tế: là yếu tố mang tính nền tảng, tác động đến XDPL ở nhiều khía cạnh, từ tính chất, cơ cấu
cho đến nội dung. ‘Kinh tế đóng vai trò liên kết, quyết định cả trong sự hình thành một loạt chế
định của các ngành pháp luật khác, như chế độ tiền lương trong Luật lao động hoặc chế định
tiền trợ cấp và sở hữu của vợ chồng trong pháp luật hôn nhân gia đình...; trong sự hình thành và
hoạt động của pháp luật về đất đai, tài nguyên thiên nhiên"
Pháp luật: tác động mạnh mẽ đến XDPL. Nó không chỉ thể hiện tính chất, mức độ điều chỉnh các
quan hệ xã hội, lý do của việc XDPL mà còn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này. Hệ thống
pháp luật hiện hành có tác động trực tiếp đến quá trình XDPL bởi nó bộc lộ tính chất, phạm vi
điều chỉnh cũng như sự thiếu hụt, mức độ, sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung. Đặc biệt, các quy
định về quy trình, thủ tục, thẩm quyền, cũng như trách nhiệm pháp lý trong XDPL sẽ tác động
đến chất lượng, cách thức XDPL.
- Các yếu tố cụ thể.
Tổ chức (liên quan đến thủ tục chuẩn bị): rất cần cho XDPL, vì suy cho cùng, mọi hoạt động
muốn đạt hiệu quả, bắt buộc phải được tổ chức tốt. Tất cả đều phải được nghiên cứu, tính toán
hợp lý, khoa học, có kế hoạch cụ thể. Trong quá trình đó, trách nhiệm của các cá nhân phải được
phát huy cao nhất, các bước, công đoạn phải có lộ trình và khả thi.
Năng lực XDPL: là yếu tố tác động mang tính quyết định đối với chất lượng của các văn bản QPPL
được ban hành, bởi nó trực tiếp biến các chính sách, chủ trương, định hướng chính trị, mong
muốn, nhu cầu của xã hội... thành các quy định cụ thể của pháp luật, cái sẽ tác động trực tiếp
đến hành vi của các chủ thể liên quan.
Dư luận xã hội: là yếu tố để các lực lượng xã hội thể hiện quan điểm của mình về các vấn đề xã
hội, trong đó có hoạt động XDPL. Dư luận xã hội góp phần tạo điều kiện để các tầng lớp nhân
dân phát huy quyền làm chủ, thể hiện ý chí, mở rộng nền dân chủ xã hội, tích cực tham gia vào
quá trình XDPL.
Chủ thể (có hay không sự tham gia của các nhà khoa học)
Đối tượng điều chỉnh, phạm vi.
Kế hoạch
Thời gian, kinh phí…
5. Tác động, hiệu quả xã hội.
- Tác động tích cực:
là hoạt động tạo nên sự kết nối giữa các thành viên trong quá trình tham gia vào các cơ chế xã
hội - pháp lý của XDPL.
người dân, các lực lượng khác nhau trong xã hội thể hiện quan điểm, nhu cầu, nguyện vọng của
mình, cũng chính là những yêu cầu đối với Nhà nước trong quá trình hiện thực hóa các quyền
mà nhân dân giao phó. XDPL cũng chính là quá trình hiện thực hóa các quyền con người, hiện
thực hóa chủ quyền nhân dân và các trách nhiệm của Nhà nước.
- Tác động tiêu cực: XDPL đôi khi cũng làm cản trở tiến trình dân chủ, hạn chế các quyền con người, nếu
quá trình xây dựng diễn ra một cách hình thức, không thể hiện được ý chí, nguyện vọng cũng như sự
tham gia của các thành phần xã hội, đặc biệt, khi sản phẩm của quá trình XDPL là những văn bản QPPL
có chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu hoặc mâu thuẫn với hệ thống pháp luật đã ban hành.
*Các hợp phần cơ bản của XHH XDPL.
- XHH các vấn đề chung/khái quát của XDPL: lịch sử hình thành, hoạt động nghiên cứu và các pp NC, pp
luận, ĐTNC.
- XHH các giai đoạn XDPL (trước, trong và sau khi QPPL được ban hành…)
- XHH chủ thể XDPL.
- XHH XDPL đối với các lĩnh vực PL cụ thể: HP, HS, DS, HC, KT,..
7. Tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp XHHPL về xây dựng PL.
*Khái niệm: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm nghiên cứu các khía cạnh,
vấn đề, hoạt động của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các phương pháp và thủ tục nghiên
cứu nhất định.
- Tổ chức NC XDPL được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến hành công tác nghiên
cứu XDPL.
*Nêu mục đích, yêu cầu của NC XHH XDPL.
- Mục đích:
Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây dựng, điều chỉnh PL
được diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra sao?)
Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực tiễn đời sống pháp
lý – xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt
động pháp lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội.
Làm cho các NC pháp lý mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng và mong
muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững.
- Yêu cầu:
Yêu cầu về tính hợp pháp của NC.
Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội.
Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH.
Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu.
*Trình bày các giai đoạn NC, gắn với XDPL.
- GD1: Chuẩn bị chương trình NC.
- GD2: Quan sát (điều tra XHH).
- GD3: Xử lý và tổng kết dữ liệu.
- GD4: Phân tích KH và giải thích dữ liệu.
- GD5: Trình bày, công bố kết quả NC.
*Các phương pháp NC XHH của XDPL.
- Các phương pháp chung: phân tích-tổng hợp, so sánh,..
- Các phương pháp chuyên biệt: pp PTTL, qsat, pvan, anket, thực nghiệm.
8. XHH thực hiện PL: khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản.
*Khái niệm.
- Khái niệm là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp thực hiện pháp luật:
luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp
luật.
- Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động THPL dưới góc độ xã hội, xem xét Khái niệm XHH thực hiện PL:
các yếu tố xã hội tác động đến THPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của
THPL.
*Đối tượng NC của XHH thực hiện PL.
- Bản chất, đặc thù xã hội của THPL.
- Cơ chế xã hội của THPL.
- PP nghiên cứu XHH THPL.
- Các yếu tố XH tác động đến THPL.
+ Chính trị: VD: Việc thực hiện pháp luật của cán bộ công chức nhà nước ta cũng ngày càng được quan
tâm và thực hiện tốt, điều này đã được quy định cụ thể trong Luật cán bộ, công chức năm 2008.
+ Kinh tế: Yếu tố kinh tế là nền tảng của sự nhận thức, hiểu biết pháp luật và thực hiện pháp luật nên có
tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật.
kinh tế phát triển →đời sống vật chất của nhân dân được cải thiện→ tin vào đường lối lãnh đạo
của đảng →điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện xã hội , nâng cao hiểu biết pháp luật ý
thức pháp luật của các tầng lớp xã hội
kinh tế chậm phát triển →thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không
được đảm bảo→nhân dân gặp khó khăn thì tư tưởng diễn biến phức tạp → ảnh hưởng tiêu cực
đến việc thực hiện pháp luật
+ Pháp luật
+ Lối sống: môi trường sống rất quan trọng và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật
của công dân, tác động trực tiếp lên ý thức và hành vi của họ.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của THPL.
- Tác động, hiệu quả xã hội của THPL.
*Các hợp phần của XHH thực hiện PL.
- Tiêu chí cơ cấu các vấn đề.
+ XHH các nội dung cơ bản của THPL.
+ XHH các khía cạnh cụ thể của THPL.
- Tiêu chí chủ thể.
+ XHH thực hiện PL của chủ thể có thẩm quyền.
+ XHH thực hiện PL của các chủ thể khác.
+ XHH thực hiện PL của thanh thiếu niên.
+ XHH thực hiện PL của các cán bộ tư pháp, hành chính…
- Tiêu chí hình thức của XHH THPL.
+ XHH ADPL.
+ XHH các hình thức THPL khác.
- Tiêu chí XHH các lĩnh vực thực hiện PL.
+ XHH thực hiện PL kinh tế.
+ XHH thực hiện PL chính tri, văn hóa, xã hội, tài nguyên môi trường…
9. XHH văn hóa PL: khái niệm, tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp áp dụng,
liên hệ thực tiễn.
*Khái niệm VHPL.
- Văn hóa PL là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực PL,
phản ánh truyền thống và lối sống PL của 1 cộng đồng, quốc gia, dân tộc, hình thành nên khuôn mẫu
hành vi, định hướng sống theo PL của từng cá nhân trong xã hội.
*Khái niệm XHH VHPL, các hợp phần của XHH VHPL.
- Kn XHH VHPL: Là việc nghiên cứu, tiếp cận VHPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động
đến VHPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của VHPL.
*Khái niệm tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra XHH về vhpl
*Mục đích, yêu cầu của hoạt động nghiên cứu XHH VHPL.
*Các giai đoạn của tổ chức nghiên cứu XHH VHPL.
- GD1: Chuẩn bị chương trình NC.
VD: nghiên cứu việc đăng ký tạm trú của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tại địa bàn quận Cầu
Giấy.
Xác định khách thể nghiên cứu: thực trạng đăng ký tạm trú trên địa bàn xác định.
VD: thực trạng ý thức đăng ký tạm trú của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội trên địa bàn quận
Cầu Giấy.
Xác định mục đích: đánh giá, thu thập thông tin về thực trạng văn hóa PL
VD: xem xét, đánh giá tình hình đăng ký tạm trú và đưa ra giải pháp, chính sách nhằm nâng cao ý
thức đăng ký tạm trú của sinh viên ĐHQGHN.
Xây dựng chỉ báo nghiên cứu
Xây dựng bảng hỏi.
Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra: chi phí photo bảng hỏi, chi phí đi lại, ăn uống của các điều
tra viên
- GD2: Quan sát (điều tra XHH).
Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra về thực trạng vhpl
Công tác tiền trạm
Điều tra thử.
Thu thập thông tin: tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp XHH.
- GD3: Xử lý và tổng kết dữ liệu.
Tập hợp, tính toán, phân loại tài liệu và xử lý thông tin đã thu thập về thực trạng vhpl rồi đưa ra
kết quả tổng hợp, khái quát.
- GD4: Phân tích KH và giải thích dữ liệu.
Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm.
Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề nghiên cứu.
- GD5: Trình bày, công bố kết quả NC.
Nhắc lại mục tiêu, phạm vi nghiên cứu.
Công bố kết quả thông tin điều tra.
Khẳng định tính chất của giả thuyết nghiên cứu.
Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức vhpl.
*Phương pháp nghiên cứu/áp dụng.
- Phương pháp chung: phân tích – tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học, văn bản học, lịch sử,
thống kê…
- Phương pháp chuyên ngành:
+ Phân tích tài liệu: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, thông qua các tài liệu có sẵn như: sách,
báo, các bài viết, các tài liệu pháp lý, các tài liệu bổ trợ về văn hóa pháp luật sau đó phân tích, rút ra các
thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu.
+ Phỏng vấn: xây dựng, thiết kế bảng hỏi về vhpl. Sau đó tiến hành phỏng vấn sâu, trực tiếp các cá nhân,
nhóm, tổ chức để thu nhận thông tin
+ Quan sát: nghiên cứu bằng các tri giác trực tiếp và chép lại những nhân tố liên quan đến đối tượng
nghiên cứu và mục đích nghiên cứu.
+ Anket: hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn thảo trước có nội dung liên quan đến VHPL..
Điều tra viên phát phiếu, hướng dẫn chính thức, người được hỏi đọc câu hỏi và tự trả lời.
+ Thực nghiệm: Người nghiên cứu tự tạo ra sự kiện vhpl giống hoặc gần giống sự kiện xảy ra trong thực
tế, qua đó quan sát các hoạt động, cách ứng xử của người tham gia tình huống để thu thập thông tin cần
thiết cho nghiên cứu.
- Phân tích các phương pháp gắn liền với ví dụ thực tiễn.
10. XHH giáo dục pháp luật: khái niệm, các yếu tố tác động và các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu
quả giáo dục pháp luật.
*Khái lược về GDPL.
“Giáo dục pháp luật là sự tác động định hướng của tổ hợp các quá trình xây dựng pháp luật, áp dụng
pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật”.
*Khái niệm XHH GDPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động GDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
GDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của GDPL.
*Các yếu tố tác động GDPL.
- Khái niệm các yếu tố tác động GDPL.
- Các yếu tố chung: kinh tế, chính trị, pháp luật, lịch sử, truyền thống, văn hóa, ý thức pháp luật, bối cảnh
quốc tế, thực tiễn xã hội,..
- Các yếu tố cụ thể, trực tiếp: chủ thể, đối tượng, ND, HT, phương pháp, mức độ, tính chất giám sát, thời
gian, mục tiêu, kinh phí,..
- Cần phân tích sự tác động của từng yếu tố: tại sao, thế nào, minh họa thực tiễn.
*Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả của GDPL.
- Khái niệm điều kiện đảm bảo GDPL.
- Điều kiện về mặt tổ chức.
- Điều kiện về năng lực, trách nhiệm của chủ thể.
- Điều kiện về tính chính đáng của mục tiêu GDPL.
- Điều kiện về tính tích cực, năng lực hành vi của đối tượng GDPL.
11. XHH vi phạm pháp luật: đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của XHH vi phạm pháp luật.
*Khái quát về VPPL: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
*Khái niệm XHH VPPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hành vi VPPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
VPPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của VPPL.
*Đối tượng nghiên cứu.
- Bản chất xã hội của VPPL.
- Cơ chế xã hội của VPPL.
- PP nghiên cứu, khảo sát điều tra XHH VPPL.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của VPPL.
- Các yếu tố tác động đến VPPL.
- Tác động xã hội của VPPL.
*Các hợp phần cơ bản của XHH VPPL.
- XHH các vấn đề chung của VPPL (khái niệm, hoạt động NC, cơ chế,…)
- XHH VPPL của các nhóm chủ thể khác nhau (thanh thiếu niên, người cao tuổi, phụ nữ, các nhóm xã hội,
công chức, thẩm phán,…)
- XHH các lĩnh vực VPPL chuyện ngành (HP, HC, DS, HS,…)
*Phương pháp nghiên cứu XHH VPPL: ptttl, pvan, qsat, anket, thuc nghiem.
*Các điều kiện xã hội của VPPL.
- Sự khác biệt trong nhận thức về hệ thống các giá trị.
- Yếu tố nhân thân người vi phạm.
- Sự rối loạn các thiết chế xã hội.
- Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội.
- Sự thay đổi các QHXH.
*Cơ chế xã hội của VPPL.
- Cơ chế VPPL tương tự như cơ chế HVPL.
Trước khi thực hiện hành vi (nhu cầu, lợi ích, định hướng các giá trị của chủ thể vi phạm - động
cơ - sự lựa chọn mục đích và phương tiện hiện thực hóa mục đích);
Ra quyết định (đánh giá tình huống - quyết định) và
Thực hiện hành vi (xử sự bằng hành động hoặc không hành động). Tuy nhiên, điểm khác biệt
nằm ở chỗ, trong cơ chế chung trên đây, một hoặc vài giai đoạn bị biến dạng, cụ thể như sau:
- Do từ đầu, nhu cầu, lợi ích hoặc động cơ của chủ Biến dạng ở giai đoạn trước khi thực hiện hành vi.
thể đã bị méo mó dẫn đến mục đích, phương thức thực hiện của hành vi cũng bị xác định sai lệch. Hoặc
ngược lại, mục đích được xác định đúng đắn nhưng chủ thể có vấn đề ở động cơ, chủ thể bị cái bên
trong, thôi thúc lựa chọn hành vi vi phạm thay vì ngược lại.
- Biến dạng ở giai đoạn ra quyết định. Biến dạng này đến từ việc đánh giá tình huống sai lạc từ bối cảnh,
sự cấp bách của tình thế hoặc do năng lực cá nhân, sự thiếu bình tĩnh, mất tự chủ hoặc do những khuyết
tật về tâm, sinh lý...; hoặc cũng có thể là kết quả của việc xác định các giá trị bị sai lạc, méo mó từ công
đoạn đầu tiên. Trường hợp này thường gặp đối với những VPPL do lỗi cố ý gián tiếp, vô ý hoặc vượt q
giới hạn phòng vệ chính đáng.
- Biến dạng ở giai đoạn thực hiện hành vi. Hành vi được hiện thực hóa trên cơ sở quyết định đúng đắn
đã được đưa ra trong giai đoạn ra quyết định, nhưng do năng lực yếu kém trong điều khiển hành vi của
chủ thể, sự tác động bất ngờ từ các nguyên nhân khách quan như thời tiết, thiên tai, địch họa, các tình
thế bất khả kháng khác đã làm hành vi đó trở thành VPPL. Dạng vi phạm này thường gắn với lỗi vô ý.
*Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của VPPL.
-Sự sai lạc trong nhận thức về hệ thống các giá trị xã hội.
-Sự rối loạn các thiết chế xã hội.
-Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội theo hướng bất lợi
-Sự bất thường của các quan hệ xã hội
-Tư chất của con người - yếu tố quyết định tính chất của hành vi
12. Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp xã hội học pháp luật vi
phạm pháp luật.
*Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra XHH VPPL.
- Khái niệm, mục đích, yêu cầu.
- Phân tích 5 giai đoạn
*Các phương pháp (điều tra) XHH VPPL: 5pp
13. Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật và các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật.
*Khái niệm VPPL.
*Các đặc điểm, bản chất xã hội của VPPL.
*Các yếu tố tác động.
-Yếu tố kinh tế
| 1/19

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN XHHPL
1. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của XHHPL.
*Khái niệm XHHPL: XHHPL là một khoa học, nghiên cứu quy luật phát sinh, tồn tại, hoạt động của PL
trong xh, trong mối liên hệ với các chuẩn mực khác; bản chất xã hội, chức năng xh của PL, các khía cạnh
của hoạt động xây dựng, thực hiện PL.
*ĐTNC của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đề PL, các hiện tượng PL mà khoa học này hướng đến,
làm sang tỏ trong quá trình tác động của mình. *ĐTNC của XHHPL gồm:
- Quy luật, tính QL, chức năng XH của PL.
- Tính quy định xh và hiệu quả của PL.
- Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL.
- Mqh giữa QPPL, QHPL với Qh thực tế của con người.
- Sự tác động của các yếu tố/nhân tố XH đối với PL, các đảm bảo cơ sở XH của PL.
- Hành vi PL, ý thức PL trong xh.
- Các khía cạnh xã hội của xây dựng PL.
- Các khía cạnh xh của thực hiện PL.
- Khía cạnh xh trong hoạt động của các thiết chế PL.
- Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của PL…
*Sự khác biệt liên quan đến ĐTNC.
- Để làm rõ vấn đề NC, XHHPL cần đến các pp và kỹ thuật xử lý các tài liệu, số liệu thực nghiệm.
- XHHPL bao hàm không chỉ phần lý luận của chính nó, hay những vấn đề chuyên ngành tạo thành CSLL
của nó, mà còn cả tổng thể những vấn đề phức tạp thuộc pp luận và thủ tục NC.
- Mục đích của các nghiên cứu XHHPL là xem xét mqh giữa PL với tính cách là một hiện tượng XH với XH,
và hoạt động của nó trong XH, xem xét sử chuyển tải PL vào hành vi XH ở các mức độ.
- ĐTNC tập trung vào hoạt động XH của các cá nhân, tổ chức pháp lý nên các yếu tố XH sẽ đặc biệt được chú trọng.
- ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp lý như: thông tin PL. quy chế nghề
nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị..
- XHHPL không tập trung nghiên cứu PL dưới góc độ pháp lý như Luật học (khái niệm, hình thức pháp lý
của các QPPL, các QHXH tương ứng, hình thức quyền và nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên
cứu các QHPL trong thực tế của con người, các cơ chế XH, tác động XH…
- XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào và đầu ra của PL trong XH để nhận diện
và làm qt này trở nên ‘đời’ nhất.
- Tóm lại: Đây là khoa học pháp lý độc lập, có ĐTNC của nó, nhưng có mối tương quan với các khoa học
Luật học về những khía cạnh nhất định thuộc ĐTNC. *Cơ cấu của XHHPL. -
Phần các kiến thức nền tảng, cơ sở phương pháp luận của XHHPL: lịch sử hình thành pt, pp luận,
ppnc, đtnc, mqh với các khoa học khác. -
Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của PL.
PL trong hệ thống các CMXH XHH xây dựng PL XHH thực hiện PL XHH hành vi, VPPL
XHH ý thức, giáo dục PL, văn hóa PL
XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: cơ quan tư pháp, CQHC. - Phần XHH chuyên ngành.
Theo lĩnh vực các QHXH mà PL điều chỉnh: XHH pl hình sự, hc, ds.
Theo chủ thể pháp luật: XHH hđ của các tchuc pháp lý, công chức, công dân. Theo các khía cạnh PL
XHH vi phạm PL của các công chức NN
XHH vi phạm PL của thanh thiếu niên XHH tội phạm
XHH ý thức PL của công dân
XHH ý thức PL của thẩm phán
XHH dư luận xã hội với XDPL…
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL: mục đích, yêu cầu, kể tên các giai đoạn cơ bản.
*Khái niệm nghiên cứu XHHPL: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm
nghiên cứu các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các
phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định. -
được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dự Tổ chức NC
ng phương hướng tiến hành công tác nghiên cứu.
*Mục đích của nghiên cứu XHHPL.
- Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây dựng, điều chỉnh PL được
diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra sao?)
- Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực tiễn đời sống pháp lý – xã
hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
- Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt động pháp
lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội.
- Làm cho các NC pháp lý mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng và mong muốn của
xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững.
*Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL.
Mỗi tiêu chí tiếp cận của nghiên cứu XHHPL đều có những yêu cầu nhất định. -
Yêu cầu về tính hợp pháp của NC. -
Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội. -
Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH. -
Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu. -
Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi. -
Yêu cầu về chất lượng NC:
Giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu.
Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC.
Tối ưu hóa chi phí về thời gian.
Tối ưu hóa hiệu quả chi phí tài chính… -
Yêu cầu về sự phù hợp với ‘đơn đặt hàng’. -
Yêu cầu về hình thức, nội dung của Báo cáo NC khi công bố.
*Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL.
Đề tài: Nghiên cứu về ý thức pháp luật của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ.
B1: Chuẩn bị chương trình NC. -
Xác định khách thể, đối tượng nghiên cứu: YTPL của sinh viên. -
Mục đích nghiên cứu: đánh giá YTPL của sinh viên, thực trạng của sinh viên khi tham gia giao thông
đường bộ, đề xuất giải pháp - Phạm vi nghiên cứu -
Giải thích khái niệm: ý thức pháp luật là gì, giao thông đường bộ là gì, sinh viên là gì, quận Cầu Giấy là gì - Giả thuyết nghiên cứu - Xác định pp NC -
Xác định chỉ báo NC: tiêu chí YTPL: trình độ hiểu biết, nhận thức - Xây dựng bảng hỏi -
Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự.
– Tiền chi cho xây dựng đề cương, chương trình nghiên cứu;
– Tiền chi cho công tác in, ấn giấy tờ, phiếu điều tra;
– Tiền chi mua văn phòng phẩm, các công cụ, phương tiện hỗ trợ cho cuộc điều tra;
– Tiền chi cho thù lao của điều tra viên, cộng tác viên; …
B2: Quan sát (điều tra) XHH. -
Chuẩn bị lựa chọn thời điểm điều tra: để nâng cao hiệu quả điều tra
Lưu ý, không tiến hành điều tra vào các thời điểm có sự kiện chính trị – pháp lý, các sinh hoạt cộng
đồng ở địa phương, các ngày lễ, tết, … Đặc biệt không tiến hành điều tra trong sự nôn nóng, khiên
cưỡng, hoặc trong bầu không khí đang thờ ơ, … Đây là những thời điểm nhạy cảm, nếu tiến hành
điều tra khảo sát sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn. -
Làm công tác tiền trạm: lựa chọn vị trí phù hợp -
Chuẩn bị điều tra thử: để chỉnh sửa, hoàn thiện hơn -
Thu thập thông tin: tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp xã hội học.
B3: Xử lý và tổng kết dữ liệu. -
Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn thu thập. -
Tính toán, xử lý thông tin (thường qua các phần mềm) cho ra kết quả sơ bộ -
Tính toán để có kết quả tổng hợp, khái quát.
B4: Phân tích khoa học và giải thích các dữ liệu. -
Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm. -
Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề NC
B5: Trình bày, công bố kết quả NC. -
Nhắc lại mục tiêu và phạm vi NC -
Công bố kết quả thông tin thực nghiệm (điều tra XHH) -
Khẳng định tính chất của giả thuyết NC -
Khẳng định mục đích, nhiệm vụ của NC và mục đích thực tiễn.
3. Xây dựng mô hình/khung lý thuyết, thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu,
điều tra, khảo sát XHHPL.
*Khái niệm xây dựng mô hình, khung lý thuyết.
- Là việc tạo lập nên một mô hình dưới các chỉ dẫn, lý thuyết nhất định để phục vụ mục tiêu NC sử dụng cho chủ đề NC.
- Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài lý thuyết làm cơ sở pp luận cho quá trình NC.
- Lý thuyết được chọn thường được thảo luận kux, chi tiết về các KN then chốt của lý thuyết đó, bởi các
KN này sẽ lặp lại, soi sang cho các luận giải của cả NC.
*Xây dựng mô hình, khung lý thuyết là công việc bao gồm các mục:
Đề tài: Ý thức pháp luật của sinh viên quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ.
- Lựa chọn phương pháp luận để NC - Xem xét bối cảnh NC. - Mục tiêu NC.
+ Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm … của ý thức pháp luật và ý thức pháp luật SV quận Cầu Giấy khi
tham gia giao thông đường bộ nói riêng trong hệ thống ý thức xã hội
+ Phân tích thực trạng tham gia giao thông đường bộ YTPL SV quận Cầu Giấy, làm rõ những nguyên nhân của thực trạng đó.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả YTPL cho SV ở quận Cầu Giấy hiện nay. - Nhiệm vụ NC.
- Phạm vi, đối tượng NC.
+ Đối tượng nghiên cứu là YTPL của SV quận Cầu Giấy.
+ Phạm vi nghiên cứu: YTPL được xem xét từ góc độ triết học, pháp luật, từ ý thức pháp luật của SV quận
Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ trong tình hình hiện nay. - Căn cứ pháp lý. - Các tiêu chí…
*Thao tác hóa các khái niệm.
- Là quá trình biến khái niệm ở cấp độ trừu tượng, khó hiểu thành đơn giản, dễ hiểu, cụ thể, theo các
cấp độ khác nhau để có thể nhận thức, quan sát, đo lường, sử dụng được một cách thống nhất, đảm bảo mục đích NC.
- Các phương pháp thao tác hóa khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cụ thể, đo lường các TT
+ Hoặc làm đơn giản các khái niệm.
+ Hoặc làm rõ mqh của KN với các KN khác.
Ví dụ minh họa: KN ý thức pháp luật, khái niệm sinh viên, khái niệm giao thông đường bộ,…
*Xác định các chỉ báo nghiên cứu.
- Là quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vấn đề thực nghiệm thành các đơn vị hoặc tiêu chí có
thể đo lường, quan sát được.
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo nghiên cứu thường tương đương với một câu hỏi trong bảng điều tra XHH.
*Điều tra, khảo sát XHHPL.
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lực lượng xã hội khác nhau,
phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC.
- CT điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế. - Có 2 bước: + Bước chuẩn bị: ++ Xác định rõ: Vấn đề ĐT, khảo sát. Phạm vi, thời gian. Lực lượng tiến hành.
Thời gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ trợ.
++ Các hoạt động chuẩn bị:
Lựa chọn thời điểm ĐT Làm công tác tiền trạm
Tập huấn điều tra viên, điều tra thử
+ Bước tiến hành điều tra: -
Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt. -
Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên. -
Cần giám sát hoạt động của đtv. -
Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra.
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL, ý nghĩa, mqh của các phương pháp đó.
*Khái niệm phương pháp NC, ĐT XHH: là cách thức tiếp cận có hệ thống, có tổ chức đến đối tượng NC
nhằm đạt đến mục đích NC. * PP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU.
- Dựa trên các tài liệu hay kết quả NC có sẵn để phân tích, rút ra các thông tin, kết luận mới phục vụ đề tài NC.
- Ví dụ: PP PTTL được sử dụng để đánh giá thái độ của dư luận xã hội trước hiện tượng xâm hại tình dục
trẻ em. Trên cơ sở phân tích hơn 100 bài báo đăng rải rác trên các tờ báo trong khoảng thời gian từ năm
1992 đến 1996 viết về tình hình bóc lột tình dục trẻ em cho thấy sự biến đổi rõ nét của dư luận xã hội
được phản ánh trên báo chí.
- Phân loại: phân tích tài liệu định tính và định lượng. - Ưu điểm:
+ Ít tốn kém, tiết kiệm về nhân công, thời gian và kinh phí.
+ Có lợi thế đối với những vấn đề xã hội – pháp lí cần NC có tính nhạy cảm, phức tạp ví dụ: vấn đề vi
phạm pháp luật, tội phạm, tệ nạn xã hội, cấc hiện tượng xã hội có tính tiêu cực.
+ Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà NC tìm hiểu những đối tượng ở quá khứ và hiện tại. - Nhược điểm:
+ Tài liệu PL ít được phân chia theo những dấu hiệu mà nhà NC mong muốn.
+ Thông tin dễ bị chủ quan hóa. Số liệu chưa được kiểm chứng.
+ Khó tổng hợp thông tin, đòi hỏi có trình độ cao, tính bảo mật cản trở.
- PP có mối quan hệ chặt chẽ với pp anket. * PP QUAN SÁT.
- Là pp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về ĐTNC bằng các tri giác, nhận thức trực tiếp.
- Ví dụ: Quan sát ý thức pháp luật của sinh viên ĐHQG HN khi tham gia giao thông đường bộ. - Phân loại:
+ QS cơ cấu hóa và ko cơ cấu hóa.
+ QS tham dự và ko tham dự.
+ QS hiện trường và QS phòng thí nghiệm. - Ưu điểm:
+ Thấy được chính xác các sự kiện.
+ Tài liệu thu thập được sẽ khách quan và chân thực hơn, phản ánh đúng thực trạng của ĐTNC. - Nhược điểm:
+ Kết quả qsat mang tính chủ quan.
+ Khó xác định được ý kiến, đánh giá của người quan sát, mục đích, nguyên nhân của hành động.
+ Thời gian quan sát bị hạn chế.
- Có mối quan hệ thân thiết với pp thực nghiệm. *PP PHỎNG VẤN.
- Là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoạch nhất định thông qua cách thức hỏi đáp trực tiếp giữa
2 chủ thể thu và nhận thông tin. - Phân loại:
+ Pv tiêu chuẩn hóa và ko tiêu chuẩn hóa. + Pv thường và pv sâu.
+ Pv cá nhân và pv xã hội.
+ Pv trực diện và ko trực diện. - Ưu:
+ Thông tin thu được chất lượng cao vì tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có thể kiểm nghiệm
được trong quá trình pvan.
+ Thông tin thu được trực tiếp, nhanh, nhiều mặt. - Nhược:
+ Đòi hỏi người pvan là chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ cao về phương pháp, kĩ năng xử lí tình
huống. => khó triển khai trên quy mô rộng.
+ Việc tiếp cận đối tượng pvan khó.
+ Tốn thời gian, công sức. *PP THỰC NGHIỆM.
- Là người NC tự tạo ra sự kiện, tình huống pháp lý gần giống với tình huống, sự kiện đã xảy ra trong thực tế.
- Ví dụ: dàn dựng 1 vụ cướp giật trên đường phố để đánh giá ý thức đấu tranh chống tội phạm của người dân.
- Phân loại: thực nghiệm ở hiện trường, trong phòng TN, tự nhiên, kiểm tra. - Ưu:
+ Ít tốn kém về thời gian, kinh phí, ko cần nhiều người mà vẫn có thể thu được thông tin có chất lượng, độ tin cậy cao.
+ Kiểm tra đánh giá được tính chất đúng sai, phù hợp hay ko phù hợp của các giả thuyết NC.
+ Phản ánh khách quan, có khả năng dự báo chính xác cao. - Nhược:
+ Khó tạo ra được sự kiện, tình huống PL giống với thực tế xã hội.
+ Đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao và có kinh nghiệm thực tiễn.
- Có mqh thân thiết với quan sát. *PP ANKET.
- Là hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng hỏi được soạn thảo trước. Điều tra viên phát phiếu, hướng dẫn cách
thức, người được hỏi đọc câu hỏi, tự trả lời.
- Ví dụ: phiếu khảo sát XHHPL phục vụ đề tài NC: YTPL của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy về đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Phân loại: + Phiếu mở và đóng.
+ Phiếu phát qua các phương tiện và phiếu phát trực tiếp tại chỗ qua cộng tác viên. - Ưu điểm:
+ Triển khai trên quy mô rộng => thu được ý kiến của nhiều người trong 1 thời điểm.
+ Thường được mã hóa => tiện cho khâu xử lý thông tin bằng máy tính. -Nhược điểm:
+ Đòi hỏi đầu tư nhiều time để soạn thảo bảng hỏi => đòi hỏi người tổ chức NC là chuyên gia có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm.
+ Thông tin không chính xác nếu bảng hỏi ko chất lượng, ảnh hưởng đến kết quả điều tra.
-Có mối quan hệ chặt chẽ với pp phân tích tài liệu.
5. Cơ chế tác động của PL: khái niệm, các thành tố (giai đoạn) cấu thành cơ bản. *Khái niệm.
CCTĐXH của PL là quá trình PL tạo ra những biến đổi nhất định của xã hội thông qua các phương tiện
pháp lý đặc thù và các phương tiện, nhân tố xã hội khác, nhằm tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực
lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các hiện tượng PL khác. *Đặc thù CCTĐXH của PL. -
Dựa trên cơ sở QPXH rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các QPXH khác. -
Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của Đảng chính quyền, các xuất bản phẩm mà có sự đánh
giá đối với QPPL, với ADPL của NN. -
Phương tiện quan trọng của CCTĐXH là các hình thức giám sát xã hội, các biện pháp tác động xã hội
đối với người vi phạm, các QPPL được thừa nhận (hình thức gồm: khuyến khích xã hội, trừng phạt xã hội) -
Có cấu trúc, chức năng phức tạp hơn. -
Hoạt động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
HĐ của nhà nước, công dân, chủ thể khác.
HĐ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH,..
Sự giám sát cho tập thể, các nhóm xã hội đối với HV các thành viên của họ. - Các kết quả:
Hệ thống hóa các hiện tượng PL.
HT của cải tinh thần được tạo ra và VC hóa.
Trạng thái YTPL của xã hội.
Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp lý.
Mức độ pháp chế và trật tự PL.
*Các giai đoạn của cơ chế tác động xã hội của PL.
- Giai đoạn hình thành pháp luật.
Đây là quá trình các thành viên trong xã hội làm rõ, sang tỏ các QPPL, từ hình thành ý tưởng đến ban
hành PL. chuẩn bị những kiến nghị để hoàn thiện PL và thậm chí hoàn thiện luôn cả hoạt động của cơ quan xây dựng PL.
- Giai đoạn xây dựng pháp luật.
Là giai đoạn gắn liền với sự tham gia của các công dân, tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị xã
hội và các tổ chức xã hội khác vào hoạt động xây dựng PL.
Hoạt động tham gia của người dân thể hiện qua việc trưng cầu ý dân, thảo luận các dự luật,
tham gia meeting, diễu hành để thể hiện sự đồng tình hoặc phản đối dự luật nào đó với mục
đích tạo dư luận xã hội đối với cơ quan có thẩm quyền xây dựng PL.
- Giai đoạn thực hiện pháp luật.
PL có quy định tới các vấn đề thực hiện PL từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng và ADPL. Nếu hành
vi nào đúng theo chuẩn mực PL sẽ được khuyến khích. Hành vi trái PL sẽ có những chế tài phù hợp để điều chỉnh.
Người dân dựa vào các quyền và nghĩa vụ của mình thực hiện tốt PL. Còn đối với cơ quan NN
dựa vào quyền và nghĩa vụ của mình để điều hành cũng như áp dụng đúng đắn PL.
- Giai đoạn giám sát pháp lý – xã hội.
Là hoạt động mà NN thực hiện nhằm đảm bảo sự thực hiện nghiêm túc, thường xuyên các
QPPL, khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của VPPL, truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm.
Gồm các hoạt động kiểm sát, giám sát đối với việc tuân thủ pháp chế và trật tự PL. Đưa ra các
biện pháp nhằm khắc phục NN và ĐK của vi phạm. Làm sang tỏ và ngăn chặn VPPL.
Giám sát và thực thi các biện pháp cưỡng chế của NN đối với các hành vi VPPL. KHuyến khích
các hành vi thực hiện đúng pháp luật tạo ra những công lao, thành tích tốt bằng cách khen thưởng.
=> Những giai đoạn này tương tác với nhau để tạo ra một cơ chế tác động tích cực của pháp
luật đến xã hội. Cơ chế tác động xã hội của pháp luật là một quá trình liên tục, cần sự tham gia
và đóng góp của nhiều bên để đảm bảo pháp luật luôn đáp ứng được nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
6. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của XHH xây dựng PL. *Khái niệm XHH XDPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của XDPL. *ĐTNC.
- Bản chất, đặc thù xã hội của XDPL.
- Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL.
- Cơ chế xã hội của XDPL.
- Các yếu tố XH tác động đến XDPL.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của XDPL.
- Tác động, hiệu quả xã hội của XDPL.
1. Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL.
- XDPL là một loại thiết kế xã hội.
- XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH.
- XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH.
2. Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL: pp nghiên cứu tài liệu, quan sát, pvan, anket, thực nghiệm.
3. Cơ chế xã hội của XDPL.
- Khái niệm: Cơ chế là 1 cách thức theo đó có 1 quá trình.
- Cơ chế nhận biết, phản ánh, thiết lập:
Từ thực tiễn, các thành phần xã hội nhận thức, đánh giá về trạng thái, tính chất, hiệu quả của
các quy phạm pháp luật hiện hành trong khi điều chỉnh quan hệ xã hội. Những bất cập, thiếu
khuyết của pháp luật sẽ được nhận diện.
Ví dụ, việc gia tăng các giao dịch về cây hoa phong lan đột biến với giá hàng chục, hàng trăm tỷ
đồng đã thu hút không ít người lao vào đầu tư với mong muốn kiếm siêu lợi nhuận vì tin rằng sẽ
có người bỏ tiền nhiều hơn để mua lại. Các hành vi lừa đảo theo đó cũng gia tăng, dẫn đến
nhiều nghi vấn về tính xác thực của giao dịch. Ở góc độ pháp lý, nhiều ý kiến cho rằng, để những
tình huống xã hội dạng này ngày càng xuất hiện là do những bất cập về pháp luật. - Cơ chế tham gia:
Sự tham gia trong XDPL là quá trình người dân, các lực lượng xã hội có thể góp phần hoạt động
của mình vào xây dựng các quyết định, chính sách pháp luật có ảnh hưởng đến hành vi, các
quyền và lợi ích của họ.
Cơ chế tham gia của xã hội vào XDPL không chỉ đảm bảo quyền của công dân, nhằm thu hút,
phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân mà còn gia tăng trách nhiệm của Nhà nước trong quá
trình tạo ra các sản phẩm pháp luật đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ con người
- Cơ chế phản kháng, phản biện xã hội.
Phản biện xã hội trong XDPL là việc bày tỏ ý kiến một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học đối
với các chính sách, pháp luật ở những công đoạn nhất định của quá trình XDPL. Nhờ cơ chế phản
biện, mức độ tương thích, hiệu quả của chính sách pháp luật sẽ được nhận diện, những lập luận,
đề xuất đưa ra sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của chính sách pháp luật khi được ban hành.
Phản kháng xã hội trong XDPL có mục đích loại bỏ hoặc kiềm chế việc xây dựng hoặc ban hành
những chính sách, pháp luật mà các chủ thể phản kháng thấy không hợp lý, không có ích cho xã hội, cộng đồng.
=> Phản kháng và phản biện xã hội trong XDPL không hoàn toàn giống nhau, nhưng đều là những cách
thức thể hiện thái độ, phản ứng tích cực của xã hội đối với các vấn đề liên quan đến XDPL, nhằm hướng
tới chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm lập pháp, lập quy.
- Cơ chế giám sát xã hội:
Giám sát xã hội trong XDPL là việc công dân, các thành phần xã hội, thông qua các cách thức
được pháp luật quy định, tiến hành quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động XDPL của các chủ thể
có thẩm quyền xem có đúng đắn, hợp pháp, hợp lý, chất lượng, hiệu quả không.
Cách thức giám sát có thể qua khiếu nại, tố cáo, qua báo chí, phương tiện truyền thông đại
chúng hoặc qua việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong liên quan đến quá trình XDPL.
4. Các đảm bảo cơ sở XHH của XDPL.
* Bảo đảm cơ sở xã hội học của XDPL là những yếu tố làm cho XDPL chắc chắn được thực hiện, duy trì
hoặc có đầy đủ những gì cần thiết để triển khai hiệu quả.
- Thông tin XHH về hiệu quả các QPPL hiện hành:
Các thông tin này có thể là: mức độ đáp ứng về mục tiêu, phạm vi, tính chất điều chỉnh các quan
hệ xã hội trực tiếp của QPPL; kết quả của việc điều chỉnh ở cả góc độ tích cực, tiêu cực, nguyên
nhân dẫn tới những kết quả đó; mức độ tương tác của QPPL với các QPPL liên quan và với cả hệ thống pháp luật,…
Thông tin xã hội học về hiệu quả của QPPL hiện hành cũng chính là một trong những nguyên
nhân dẫn đến hoạt động XDPL. Nhờ những thông tin này, mà các chủ thể có thẩm quyền nhận
thức được trạng thái của QPPL hiện hành dưới góc độ hiệu quả xã hội, từ đó có những ứng xử
phù hợp liên quan đến những văn bản pháp luật sắp ban hành một cách thực chất, tránh hình
thức, phiến diện. Qua các thông tin về hiệu quả xã hội của QPPL hiện hành, các chủ thể xây dựng
pháp luật có cơ sở thực tiễn để cân nhắc kỹ lưỡng việc ban hành QPPL liên quan.
- Thông tin XHH về các chính sách pháp luật: Là một trong những chính sách công có vị trí quan trọng
trong đời sống pháp lý, chính sách pháp luật vì "chính sách là nội dung, văn bản pháp luật là vỏ bọc chứa
đựng các chính sách đó dưới dạng ngôn ngữ và hình thức pháp lý’’.
- TTXHH về nhu cầu và lợi ích pháp lý – xã hội: Thông tin xã hội học về nhu cầu và các lợi ích pháp lý-xã
hội sẽ giúp các cơ quan xây dựng pháp luật sử dụng các dữ kiện thực tế để quyết định dành các nguồn
lực cho dự luật nào và theo thứ tự ra sao.
- TTXHH về cơ chế hoạt động pháp lý – xã hội của các QPPL được soạn thảo: Thông tin xã hội học về cơ
chế hoạt động pháp lý - xã hội của QPPL được soạn thảo cung cấp một họa đồ các công đoạn điều chỉnh
pháp luật của QPPL trong xã hội, trong tương quan với quá trình điều chỉnh của các QPPL liên quan. Từ
đó, có thể nhận diện được sự phù hợp hay không của QPPL trong quá trình điều chỉnh, mức độ đáp ứng
các yêu cầu của xã hội, mức độ tương thích của QPPL trong hệ thống pháp luật nói chung, hiệu quả điều
chỉnh của QPPL đó ra sao.
- Thông tin mang tính dự báo: nó cung cấp các thông tin mang tính báo trước về tình hình hiệu quả, tác
động xã hội của QPPL sẽ được ban hành có nhiều khả năng sẽ xảy ra, dựa trên cơ sở những số liệu, những thông tin đã có.
5. Các nhân tố, yếu tố tác động XDPL.
- Yếu tố chung: chính trị, kinh tế, pháp luật, dân tộc, nhân khẩu, sinh thái, bối cảnh quốc tế, văn hóa, tâm lý, xã hội,..
Chính trị: là sự ổn định, bền vững của thể chế, của hệ thống chính trị, góp phần tạo lập môi
trường thuận lợi cho XDPL. Cụ thể hơn, chính trị thể hiện qua chủ trương, chính sách của đảng
cầm quyền, là cơ sở tư tưởng cho quá trình thể chế hóa hành pháp luật của Nhà nước, cung cấp
những định hướng phát triển cho các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.
Kinh tế: là yếu tố mang tính nền tảng, tác động đến XDPL ở nhiều khía cạnh, từ tính chất, cơ cấu
cho đến nội dung. ‘Kinh tế đóng vai trò liên kết, quyết định cả trong sự hình thành một loạt chế
định của các ngành pháp luật khác, như chế độ tiền lương trong Luật lao động hoặc chế định
tiền trợ cấp và sở hữu của vợ chồng trong pháp luật hôn nhân gia đình...; trong sự hình thành và
hoạt động của pháp luật về đất đai, tài nguyên thiên nhiên"
Pháp luật: tác động mạnh mẽ đến XDPL. Nó không chỉ thể hiện tính chất, mức độ điều chỉnh các
quan hệ xã hội, lý do của việc XDPL mà còn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này. Hệ thống
pháp luật hiện hành có tác động trực tiếp đến quá trình XDPL bởi nó bộc lộ tính chất, phạm vi
điều chỉnh cũng như sự thiếu hụt, mức độ, sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung. Đặc biệt, các quy
định về quy trình, thủ tục, thẩm quyền, cũng như trách nhiệm pháp lý trong XDPL sẽ tác động
đến chất lượng, cách thức XDPL. - Các yếu tố cụ thể.
Tổ chức (liên quan đến thủ tục chuẩn bị): rất cần cho XDPL, vì suy cho cùng, mọi hoạt động
muốn đạt hiệu quả, bắt buộc phải được tổ chức tốt. Tất cả đều phải được nghiên cứu, tính toán
hợp lý, khoa học, có kế hoạch cụ thể. Trong quá trình đó, trách nhiệm của các cá nhân phải được
phát huy cao nhất, các bước, công đoạn phải có lộ trình và khả thi.
Năng lực XDPL: là yếu tố tác động mang tính quyết định đối với chất lượng của các văn bản QPPL
được ban hành, bởi nó trực tiếp biến các chính sách, chủ trương, định hướng chính trị, mong
muốn, nhu cầu của xã hội... thành các quy định cụ thể của pháp luật, cái sẽ tác động trực tiếp
đến hành vi của các chủ thể liên quan.
Dư luận xã hội: là yếu tố để các lực lượng xã hội thể hiện quan điểm của mình về các vấn đề xã
hội, trong đó có hoạt động XDPL. Dư luận xã hội góp phần tạo điều kiện để các tầng lớp nhân
dân phát huy quyền làm chủ, thể hiện ý chí, mở rộng nền dân chủ xã hội, tích cực tham gia vào quá trình XDPL.
Chủ thể (có hay không sự tham gia của các nhà khoa học)
Đối tượng điều chỉnh, phạm vi. Kế hoạch Thời gian, kinh phí…
5. Tác động, hiệu quả xã hội. - Tác động tích cực:
là hoạt động tạo nên sự kết nối giữa các thành viên trong quá trình tham gia vào các cơ chế xã hội - pháp lý của XDPL.
người dân, các lực lượng khác nhau trong xã hội thể hiện quan điểm, nhu cầu, nguyện vọng của
mình, cũng chính là những yêu cầu đối với Nhà nước trong quá trình hiện thực hóa các quyền
mà nhân dân giao phó. XDPL cũng chính là quá trình hiện thực hóa các quyền con người, hiện
thực hóa chủ quyền nhân dân và các trách nhiệm của Nhà nước.
- Tác động tiêu cực: XDPL đôi khi cũng làm cản trở tiến trình dân chủ, hạn chế các quyền con người, nếu
quá trình xây dựng diễn ra một cách hình thức, không thể hiện được ý chí, nguyện vọng cũng như sự
tham gia của các thành phần xã hội, đặc biệt, khi sản phẩm của quá trình XDPL là những văn bản QPPL
có chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu hoặc mâu thuẫn với hệ thống pháp luật đã ban hành.
*Các hợp phần cơ bản của XHH XDPL.
- XHH các vấn đề chung/khái quát của XDPL: lịch sử hình thành, hoạt động nghiên cứu và các pp NC, pp luận, ĐTNC.
- XHH các giai đoạn XDPL (trước, trong và sau khi QPPL được ban hành…) - XHH chủ thể XDPL.
- XHH XDPL đối với các lĩnh vực PL cụ thể: HP, HS, DS, HC, KT,..
7. Tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp XHHPL về xây dựng PL.
*Khái niệm: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa học đặc biệt, nhằm nghiên cứu các khía cạnh,
vấn đề, hoạt động của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định.
- Tổ chức NC XDPL được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến hành công tác nghiên cứu XDPL.
*Nêu mục đích, yêu cầu của NC XHH XDPL. - Mục đích:
Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây dựng, điều chỉnh PL
được diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra sao?)
Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực tiễn đời sống pháp
lý – xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở nhận thức hoạt
động pháp lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội.
Làm cho các NC pháp lý mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu, thực trạng và mong
muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững. - Yêu cầu:
Yêu cầu về tính hợp pháp của NC.
Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với nhu cầu xã hội.
Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH.
Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu.
*Trình bày các giai đoạn NC, gắn với XDPL.
- GD1: Chuẩn bị chương trình NC.
- GD2: Quan sát (điều tra XHH).
- GD3: Xử lý và tổng kết dữ liệu.
- GD4: Phân tích KH và giải thích dữ liệu.
- GD5: Trình bày, công bố kết quả NC.
*Các phương pháp NC XHH của XDPL.
- Các phương pháp chung: phân tích-tổng hợp, so sánh,..
- Các phương pháp chuyên biệt: pp PTTL, qsat, pvan, anket, thực nghiệm.
8. XHH thực hiện PL: khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản. *Khái niệm.
- Khái niệm thực hiện pháp luật: là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp
luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Khái niệm XHH thực hiện PL: Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động THPL dưới góc độ xã hội, xem xét
các yếu tố xã hội tác động đến THPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của THPL.
*Đối tượng NC của XHH thực hiện PL.
- Bản chất, đặc thù xã hội của THPL.
- Cơ chế xã hội của THPL. - PP nghiên cứu XHH THPL.
- Các yếu tố XH tác động đến THPL.
+ Chính trị: VD: Việc thực hiện pháp luật của cán bộ công chức nhà nước ta cũng ngày càng được quan
tâm và thực hiện tốt, điều này đã được quy định cụ thể trong Luật cán bộ, công chức năm 2008.
+ Kinh tế: Yếu tố kinh tế là nền tảng của sự nhận thức, hiểu biết pháp luật và thực hiện pháp luật nên có
tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật.
kinh tế phát triển →đời sống vật chất của nhân dân được cải thiện→ tin vào đường lối lãnh đạo
của đảng →điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện xã hội , nâng cao hiểu biết pháp luật ý
thức pháp luật của các tầng lớp xã hội
kinh tế chậm phát triển →thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế không
được đảm bảo→nhân dân gặp khó khăn thì tư tưởng diễn biến phức tạp → ảnh hưởng tiêu cực
đến việc thực hiện pháp luật + Pháp luật
+ Lối sống: môi trường sống rất quan trọng và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật
của công dân, tác động trực tiếp lên ý thức và hành vi của họ.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của THPL.
- Tác động, hiệu quả xã hội của THPL.
*Các hợp phần của XHH thực hiện PL.
- Tiêu chí cơ cấu các vấn đề.
+ XHH các nội dung cơ bản của THPL.
+ XHH các khía cạnh cụ thể của THPL. - Tiêu chí chủ thể.
+ XHH thực hiện PL của chủ thể có thẩm quyền.
+ XHH thực hiện PL của các chủ thể khác.
+ XHH thực hiện PL của thanh thiếu niên.
+ XHH thực hiện PL của các cán bộ tư pháp, hành chính…
- Tiêu chí hình thức của XHH THPL. + XHH ADPL.
+ XHH các hình thức THPL khác.
- Tiêu chí XHH các lĩnh vực thực hiện PL.
+ XHH thực hiện PL kinh tế.
+ XHH thực hiện PL chính tri, văn hóa, xã hội, tài nguyên môi trường…
9. XHH văn hóa PL: khái niệm, tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp áp dụng, liên hệ thực tiễn. *Khái niệm VHPL.
- Văn hóa PL là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực PL,
phản ánh truyền thống và lối sống PL của 1 cộng đồng, quốc gia, dân tộc, hình thành nên khuôn mẫu
hành vi, định hướng sống theo PL của từng cá nhân trong xã hội.
*Khái niệm XHH VHPL, các hợp phần của XHH VHPL.
- Kn XHH VHPL: Là việc nghiên cứu, tiếp cận VHPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động
đến VHPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của VHPL.
*Khái niệm tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra XHH về vhpl
*Mục đích, yêu cầu của hoạt động nghiên cứu XHH VHPL.
*Các giai đoạn của tổ chức nghiên cứu XHH VHPL.
- GD1: Chuẩn bị chương trình NC.
VD: nghiên cứu việc đăng ký tạm trú của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội tại địa bàn quận Cầu Giấy.
Xác định khách thể nghiên cứu: thực trạng đăng ký tạm trú trên địa bàn xác định.
VD: thực trạng ý thức đăng ký tạm trú của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Xác định mục đích: đánh giá, thu thập thông tin về thực trạng văn hóa PL
VD: xem xét, đánh giá tình hình đăng ký tạm trú và đưa ra giải pháp, chính sách nhằm nâng cao ý
thức đăng ký tạm trú của sinh viên ĐHQGHN.
Xây dựng chỉ báo nghiên cứu Xây dựng bảng hỏi.
Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra: chi phí photo bảng hỏi, chi phí đi lại, ăn uống của các điều tra viên
- GD2: Quan sát (điều tra XHH).
Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra về thực trạng vhpl Công tác tiền trạm Điều tra thử.
Thu thập thông tin: tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp XHH.
- GD3: Xử lý và tổng kết dữ liệu.
Tập hợp, tính toán, phân loại tài liệu và xử lý thông tin đã thu thập về thực trạng vhpl rồi đưa ra
kết quả tổng hợp, khái quát.
- GD4: Phân tích KH và giải thích dữ liệu.
Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm.
Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề nghiên cứu.
- GD5: Trình bày, công bố kết quả NC.
Nhắc lại mục tiêu, phạm vi nghiên cứu.
Công bố kết quả thông tin điều tra.
Khẳng định tính chất của giả thuyết nghiên cứu.
Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức vhpl.
*Phương pháp nghiên cứu/áp dụng.
- Phương pháp chung: phân tích – tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học, văn bản học, lịch sử, thống kê…
- Phương pháp chuyên ngành:
+ Phân tích tài liệu: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, thông qua các tài liệu có sẵn như: sách,
báo, các bài viết, các tài liệu pháp lý, các tài liệu bổ trợ về văn hóa pháp luật sau đó phân tích, rút ra các
thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu.
+ Phỏng vấn: xây dựng, thiết kế bảng hỏi về vhpl. Sau đó tiến hành phỏng vấn sâu, trực tiếp các cá nhân,
nhóm, tổ chức để thu nhận thông tin
+ Quan sát: nghiên cứu bằng các tri giác trực tiếp và chép lại những nhân tố liên quan đến đối tượng
nghiên cứu và mục đích nghiên cứu.
+ Anket: hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn thảo trước có nội dung liên quan đến VHPL..
Điều tra viên phát phiếu, hướng dẫn chính thức, người được hỏi đọc câu hỏi và tự trả lời.
+ Thực nghiệm: Người nghiên cứu tự tạo ra sự kiện vhpl giống hoặc gần giống sự kiện xảy ra trong thực
tế, qua đó quan sát các hoạt động, cách ứng xử của người tham gia tình huống để thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu.
- Phân tích các phương pháp gắn liền với ví dụ thực tiễn.
10. XHH giáo dục pháp luật: khái niệm, các yếu tố tác động và các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu
quả giáo dục pháp luật. *Khái lược về GDPL.
“Giáo dục pháp luật là sự tác động định hướng của tổ hợp các quá trình xây dựng pháp luật, áp dụng
pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật”. *Khái niệm XHH GDPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động GDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
GDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của GDPL.
*Các yếu tố tác động GDPL.
- Khái niệm các yếu tố tác động GDPL.
- Các yếu tố chung: kinh tế, chính trị, pháp luật, lịch sử, truyền thống, văn hóa, ý thức pháp luật, bối cảnh
quốc tế, thực tiễn xã hội,..
- Các yếu tố cụ thể, trực tiếp: chủ thể, đối tượng, ND, HT, phương pháp, mức độ, tính chất giám sát, thời
gian, mục tiêu, kinh phí,..
- Cần phân tích sự tác động của từng yếu tố: tại sao, thế nào, minh họa thực tiễn.
*Các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả của GDPL.
- Khái niệm điều kiện đảm bảo GDPL.
- Điều kiện về mặt tổ chức.
- Điều kiện về năng lực, trách nhiệm của chủ thể.
- Điều kiện về tính chính đáng của mục tiêu GDPL.
- Điều kiện về tính tích cực, năng lực hành vi của đối tượng GDPL.
11. XHH vi phạm pháp luật: đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của XHH vi phạm pháp luật.
*Khái quát về VPPL: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. *Khái niệm XHH VPPL.
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hành vi VPPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu tố xã hội tác động đến
VPPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của VPPL.
*Đối tượng nghiên cứu.
- Bản chất xã hội của VPPL.
- Cơ chế xã hội của VPPL.
- PP nghiên cứu, khảo sát điều tra XHH VPPL.
- Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của VPPL.
- Các yếu tố tác động đến VPPL.
- Tác động xã hội của VPPL.
*Các hợp phần cơ bản của XHH VPPL.
- XHH các vấn đề chung của VPPL (khái niệm, hoạt động NC, cơ chế,…)
- XHH VPPL của các nhóm chủ thể khác nhau (thanh thiếu niên, người cao tuổi, phụ nữ, các nhóm xã hội,
công chức, thẩm phán,…)
- XHH các lĩnh vực VPPL chuyện ngành (HP, HC, DS, HS,…)
*Phương pháp nghiên cứu XHH VPPL: ptttl, pvan, qsat, anket, thuc nghiem.
*Các điều kiện xã hội của VPPL.
- Sự khác biệt trong nhận thức về hệ thống các giá trị.
- Yếu tố nhân thân người vi phạm.
- Sự rối loạn các thiết chế xã hội.
- Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội. - Sự thay đổi các QHXH.
*Cơ chế xã hội của VPPL.
- Cơ chế VPPL tương tự như cơ chế HVPL.
Trước khi thực hiện hành vi (nhu cầu, lợi ích, định hướng các giá trị của chủ thể vi phạm - động
cơ - sự lựa chọn mục đích và phương tiện hiện thực hóa mục đích);
Ra quyết định (đánh giá tình huống - quyết định) và
Thực hiện hành vi (xử sự bằng hành động hoặc không hành động). Tuy nhiên, điểm khác biệt
nằm ở chỗ, trong cơ chế chung trên đây, một hoặc vài giai đoạn bị biến dạng, cụ thể như sau:
- Biến dạng ở giai đoạn trước khi thực hiện hành vi. Do từ đầu, nhu cầu, lợi ích hoặc động cơ của chủ
thể đã bị méo mó dẫn đến mục đích, phương thức thực hiện của hành vi cũng bị xác định sai lệch. Hoặc
ngược lại, mục đích được xác định đúng đắn nhưng chủ thể có vấn đề ở động cơ, chủ thể bị cái bên
trong, thôi thúc lựa chọn hành vi vi phạm thay vì ngược lại.
- Biến dạng ở giai đoạn ra quyết định. Biến dạng này đến từ việc đánh giá tình huống sai lạc từ bối cảnh,
sự cấp bách của tình thế hoặc do năng lực cá nhân, sự thiếu bình tĩnh, mất tự chủ hoặc do những khuyết
tật về tâm, sinh lý...; hoặc cũng có thể là kết quả của việc xác định các giá trị bị sai lạc, méo mó từ công
đoạn đầu tiên. Trường hợp này thường gặp đối với những VPPL do lỗi cố ý gián tiếp, vô ý hoặc vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng.
- Biến dạng ở giai đoạn thực hiện hành vi. Hành vi được hiện thực hóa trên cơ sở quyết định đúng đắn
đã được đưa ra trong giai đoạn ra quyết định, nhưng do năng lực yếu kém trong điều khiển hành vi của
chủ thể, sự tác động bất ngờ từ các nguyên nhân khách quan như thời tiết, thiên tai, địch họa, các tình
thế bất khả kháng khác đã làm hành vi đó trở thành VPPL. Dạng vi phạm này thường gắn với lỗi vô ý.
*Các điều kiện đảm bảo cơ sở XHH của VPPL.
-Sự sai lạc trong nhận thức về hệ thống các giá trị xã hội.
-Sự rối loạn các thiết chế xã hội.
-Sự biến đổi các chuẩn mực xã hội theo hướng bất lợi
-Sự bất thường của các quan hệ xã hội
-Tư chất của con người - yếu tố quyết định tính chất của hành vi
12. Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát và các phương pháp xã hội học pháp luật vi phạm pháp luật.
*Tổ chức hoạt động nghiên cứu, điều tra XHH VPPL.
- Khái niệm, mục đích, yêu cầu. - Phân tích 5 giai đoạn
*Các phương pháp (điều tra) XHH VPPL: 5pp
13. Các yếu tố tác động đến vi phạm pháp luật và các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật. *Khái niệm VPPL.
*Các đặc điểm, bản chất xã hội của VPPL. *Các yếu tố tác động. -Yếu tố kinh tế