Câu hỏi ôn tập kết thúc học phần - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa

Câu hỏi ôn tập kết thúc học phần - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày khái niệm, giải thích bản chất và phạm vi môi trường sống của
con người.
- Khái niệm: Phạm vi môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó có
trái đất và hệ măt trời. Thể hiện cụ thể là ở qui mô toàn cầu.
- Bản chất môi trường sống của con người là một hệ sinh thái dù ở bất cứ qui mô
nào, kể cả ở qui mô toàn cầu
- Khái niệm thể nào là hệ sinh thái
- Hệ sinh thái là hệ hở (có trao đổi chất và năng lượng với bểm ngoài) - Hệ sinh thái
có tính cân bằng động luôn thay đổi để phù hợp với điều kiện bển ngoài)
- Cân bằng của hệ sinh thái được thiết lập dựa trên mối tương tác hai chiều của quần
xã sinh vật với môi trường, đặc trưng bởi trạng thái cao đỉnh của quần xã và hệ sinh
thái
Trường hợp “môi trường sống của con người”: loài người là loài ưu thế nhưng tính ổn
định của hệ vẫn dựa trên nguyên lý sinh thái. Tính ổn định của hệ sinh thái thể hiện qua
sự ổn định của các thông số đặc trưng cho trạng thái của hệ
Câu 2: Phân tích các hoạt động của con người làm suy thoải các chức năng của mt
và đề xuất phương hướng hạn chế của sự suy thoái này. Khái niệm môi trường
+ Các chức năng chủ yểu của môi trường (không gian sống, cung cấp các nguồn tài
nguyên, chứa đựng chất thải và lưu trữ - Cung cấp thông tin)
+ Có thể nói các hoạt động sống của con người đã ảnh hưởng đến môi trường và làm suy
thoái các chức năng của môi trường. Ví dụ: các thách thức môi trường hiện nay (tùy
chọn!)
+ Áp lực dân số gia tăng nhu cầu gia tăng hoạt động sống áp lực lên môi trường
+ Khai thác tài nguyên
+ Gây ô nhiễm môi trường
+ Suy thoái đa dạng sinh học
+ Phương hướng hạn chế sự suy thoái này.
+ Phát triển bền vững.
+Nó lực hạn chế suy thoải môi trường cần phối hợp cả hai khía cạnh: Kỳ thuật và Quản
+ Vấn đề dân số
Câu 3: Phân tích những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và đề xuất
phương hướng phát triển xã hội loài người.
*Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới:
-Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng: số liệu chứng minh
-Sự suy giảm tầng ôzôn
-Tài nguyên bị suy thoái
-Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng
* Phương hướng phát triển của xã hội loài người
- Nguyên tắc phát triển bền vững
+ Thân thiện với môi trường không gây suy thoái môi trường, suy giảm tài nguyên.
+ Hiệu quả về kinh tế (có lãi)
+ Chấp nhận về mặt xã hội (văn hóa, tập quán)
Câu 4: Tại sao nói:” Bảo vệ cân bằng sinh thái toàn cầu là “ Bảo vệ MT sống của
con người”
- Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của môi trường sống, bản chất HST- MT sống dù ở bất
cứ quy mô nào MT sống của con người nói chung thể hiện ở quy mô toàn cầu
- Thành phần sinh thái: được xác định gồm 3 thành phần chính: Yếu tố vật lý, yếu tố
vô cơ và yếu tố hữu cơ trong đó :
Yếu tố vật lý: là những yếu tố để tạo nguồn năng lượng như ánh sáng, độ ẩm, áp suất,
dòng chảy, nhiệt độ,…
Yếu tố vô cơ: bao gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học có tác dụng tổng hợp
chất sống.
Yếu tố hữu cơ: là những chất có vai trò kết nối giữa các thành phần vô sinh và hữu
sinh. có thể là các chất mùn, protein, acid amin, glucid,…
- Bản chất cân bằng động của hệ sinh thái: trao đổi năng lượng - vật chất ngay cả ở quy
mô toàn cầu. Trường hợp MT sống của con người: loài người là loài ưu thế nhưng tính
ổn định vẫn dựa trên nguyên lý cân bằng sinh thái - ổn định các thông số đặc trưng cho
trạng thái của hệ. Điển hình như hiện nay con người có những tác động tích cực lẫn tiêu
cực như :
Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia
tăng mất cân bằng sinh thái.
Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả
năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại
v.v...
Câu 5: Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số và phân tích xu
hướng gia tăng dân số thế giới.
a) Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu
quyết định : sinh đẻ và tử vong.
Hai quá trình này đều chịu ảnh hưởng bởi 2 nhóm yếu tố tự nhiên và nhân tạo
Quá trình sinh:
Tự nhiên: Phân vùng địa lý, khí hậu: ở châu Á gió mùa, châu Phi, Trung Mỹ, Nam
Mỹ thường có tỷ lê sinh cao.
Nhân tạo:
Tình hình hôn nhân: tuổi kết hôn là nhân tố quan trọng hàng đầu. Tuỳ theo vùng dân
cư, quốc gia (phong tục, tập quán…),
Nhân tố tâm lý xã hội
+ Các điều kiện chính trị xã hội (chiến tranh, sức ép công việc…).
+ Quan niệm về hôn nhân và gia đình.
+ Lao động tạo thu nhập.
Điều kiện sống: mức sống và sức khỏe có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của
cá nhân và cộng đồng.
Quá trình tử:
Tự nhiên: Do thiên tai ngày càng nhiều xảy ra nhiều nơi trên thế giới là một trong
yếu tố ảnh hưởng đến số người chết
Nhân tạo:
Chiến tranh: chiến tranh là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong hàng loạt trong thời
gian ngắn, là nguyên nhân gián tiếp làm tăng tỉ suất tử vong.
Đói kém và dich bệnh: làm tăng mức tử vong một cách đột ngột trong những thời
điểm nhất định. Ngày nay tuy tiến bộ của ngành y tế đã chặn đứng các nạn dịch lớn
nhưng ở tầm vĩ mô vẫn còn tác động là gia tăng tỷ suất tử vong.
Tai nạn: các tai nạn giao thông, tai nạn lao động cũng trực tiếp làm tăng tỷ suất tử
vong ở nhiều khu vực trên thế giới
- thế giới đang nỗ lực kìm hãm tỷ lệ gia tăng nhanhXu hướng gia tăng dân số thế giới:
chóng của dân số
+ Sự gia tăng nhanh chóng dân số các nước đang phát triển
+ Các chính sách và chương trình dân số đang đươc thực hiện ở các quốc gia trên thế
giới nhằm làm cân bằng dân số.
Câu 6: Pn tích các giai đoạn pt triển xu hướng phát triển của nền ng
nghiệp
Theo Lê Văn Khoa và các tác giả (2002), có thể chia tiến trình này thành 4 thời kỳ
tương ứng với 4 nền nông nghiệp:
Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá
Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả
Nền nông nghiệp công nghiệp hóa
Nền nông nghiệp sinh thái học
Gần đây, một xu hướng mới trong sản xuất nông nghiệp được gọi là:
Nền nông nghiệp hữu cơ
Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá: Nền nông nghiệp này cách đây
khoảng 6.000 năm. Trong “sản xuất nông nghiệp”, công cụ lao động bằng đá, cành
cây và lửa được lấy từ các đám cháy tự nhiên
Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống: bắt đầu từ việc xã hội loài
người thay thế các hoạt động hái lượm, săn bắt ngoài tự nhiên bằng các hoạt động
trồng trọt và chăn nuôi với các “giống” mà con người đã thuần hoá được từ các các
loài hoang dại
Nền nông nghiệp du canh: nền nông nghiệp đó nương rẫy được phát, đốt và gieo
trồng từ 1 đến 2 năm. Hiện nay, nền nông nghiệp này không còn phù hợp do sự tàn
phá rừng và năng suất thấp.
Nền nông nghiệp định canh: nông nghiệp được thực hiện trên những diện tích đất cố
định, thực vật được sử dụng cho cả hoạt động chăn nuôi. Đã tạo ra nhiều nhóm vật
nuôi và cây trồng đa dạng phục vụ cho lượng thực lẫn thuốc
Nền nông nghiệp công nghiệp hóa: tổ chức sản xuất nông nghiệp thể hiện trình độ
chuyên môn hóa.Đã tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng kịp thời yêu cầu lương thực -
thực phẩm về mặt số lượng.Nhưng chỉ chú ý đến lợi nhuận nên tạo ra sản phẩm kém
chất lượng, làm mất dần tiềm năng di truyền địa phương, giảm chất lượng môi
trường.
Nền nông nghiệp sinh thái học: Là “mô phỏng theo các hệ sinh thái tự nhiên” bằng
các biện pháp kỹ thuật như luân canh, xen canh, nông – lâm – ngư kết hợp,…nhằm
tăng độ đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
là một hệ thống dựa vào việc quản lý hệ sinh thái hơn là Nền nông nghiệp hữu cơ:
vật tư sản xuất nông nghiệp từ bên ngoài. Hệ thống bắt đầu xem xét các tác động
môi trường và xã hội bằng cách loại bỏ việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ, bảo
quản, phụ gia và việc chiếu xạ,...
Xu hướng phát triển nền nông nghiệp:
Hoạt động nông nghiệp là một loại hình tác động vào MT của con người nhằm tạo ra
nguồn lương thực phẩm hướng đến nền nông nghiệp sinh thái học ( Sản xuất bền vững
bảo vệ MT)
Câu 7 Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị , qua đó phân tích xu hướng của :
đô thị hóa:
* Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị:
- Khái niệm: Đô thị là hệ sinh thái nhân tạo, trong đó, con người, các sinh vật khác và
các điều kiện tự nhiên như ánh sáng, nước, không khí luôn luôn tác động qua lại với
nhau. Trong hệ sinh thái nhân tạo, Con người là sinh vật chủ yếu và có thể làm ảnh
hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái.
- Đô thị là trung tâm sử dụng tài nguyên. Càng phát triển càng sử dụng nhiều tài nguyên
và tạo ra càng nhiều chất thải => ô nhiễm, khác với các hệ sinh thái tự nhiên.
- Ba vấn đề môi trường lớn mà hầu hết các đô thị đang phải đối mặt là ô nhiễm nước, ô
nhiễm không khí và chất thải rắn:
1. Nước:
+ Đô thị thiếu nước sạch, khó khăn trong việc giải quyết nước thải, nước không được xử
lý đúng qui định và nước thải đô thị đang trở thành một nguồn gây ô nhiễm nước
nghiêm trọng.
+ Nước bề mặt: sông, kênh, mương trở thành nơi chứa nước thải; đường phố ngập vào
mùa mưa do san lấp ao, hồ để xây dựng công trình và xả rác bừa bãi gây tác nghẽn cống
thoát nước
+ Hiện tượng phú dưỡng ở sông, hồ, kênh, mương trong đô thị; nước ngầm: suy kiệt và
ô nhiễm.
+ Hậu quả: gây mùi khó chịu và nhiều bệnh tật cho con người.
2. Không khí:
+ Ngột ngạt, ồn ào, ô nhiễm do các hoạt động giao thông, xây dựng, đun nấu, công
nghiệp, rác...
+ Hậu quả: con người mệt mỏi, căng thẳng, bệnh; suy giảm tầng ôzôn, gia tăng hiệu ứng
nhà kính, mưa axit
3. Rác:
+ Lượng rác thải ngày càng tăng lên -> có ít nhất 5,250 tỷ mảnh nhựa với trọng lượng
khoảng 268,940 tấn đang trôi nổi trên các đại dương của thế giới -> gấp 48 lần trữ lượng
nhựa của con người từng có trong lịch sử thế giới
+ Xử lý rác không dễ (còn nhiều rác vương vãi, chôn lấp và thiêu đốt đều khó)
* Phân tích xu hướng của đô thị hoá:
- Chia thành nhiều vệ tinh nhỏ xung quanh cho dễ quản lý
- Đưa rừng vào đô thị
- Biển các thành tài nguyên
- Phương pháp 5T (từ chối, tái chế, tiết kiệm, tận dụng và trách nhiệm)
Câu 8: Phân tích mối liên hệ giữa các nhu cầu cấp cao với tình hình môi trường
hiện nay:
- Khải niệm về nhu cầu cấp cao: thiên về đời sống tinh thần, tình cảm, phức tạp và có
mối quan hệ lẫn nhau đặc trưng cho bản chất văn hóa – xã hội của con người
- Có thể xem xét theo 3 nhóm nhu cầu chính:
+ Nhu cầu văn hóa: văn hóa bao gồm các tổng thể đặc trưng – diện mạo về tinh thần, vật
chất, tri thức, tình cảm,… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng (các hoạt động: học
tập, du lịch, bảo tồn di sản,…)
+ Nhu cầu về quan hệ xã hội: Có 3 nhóm quan hệ chính
Quan hệ huyết thống: là quan hệ gia đình và gia tộc (họ hàng). Các quan hệ này
rất đa dạng và thường nghiêng về mặt tình cảm
Quan hệ cùng nơi cư trú: bao gồm quan hệ láng giềng, đồng hương, đồng bào và
nhân loại
Quan hệ cùng lợi ích: bao gồm các dạng quan hệ như cùng chí hướng, cùng giới
tính, cùng nghề nghiệp, cùng giai cấp
+ Nhu cầu du lịch, thể thao, giải trí…: nâng cao chất lượng cuộc sống
+ Việc giải quyết các nhu cầu cấp cao phụ thuộc vào thu nhập có liên hệ với các nhu cầu
thiết yếu ( ví dụ, giải thích)
+ Biểu đạt thông qua vật chất – nhu cầu gia tăng trong bối cảnh hiện này ( ví dụ và giải
thích)
+ Đòi hỏi cơ sở vật chất xã hội với tính chất là phương tiên để thỏa mãn nhu cầu (ví dụ
và giải thích)
Câu 9: Khái quát nhu cầu cấp cao (Nhu cầu về đời sống văn hóa – xã hội) của con
người và mối liên hệ môi trường sống của con người
- Con người là sinh vật duy nhất trên Trái Đất đòi hỏi có nhu cầu này. Đây là đặc điểm
thể hiện sự khác biệt giữa con người và các loài sinh vật.
- Văn hóa là sự hiểu biết được sử dụng làm nền tảng và định hướng cho lối sống, tâm
hồn, hành động của mỗi dân tộc và các thành viên vươn tới cái chung cái tốt trong mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với môi trường, giữa xã hội và tự
nhiên.
- Văn hóa đặc trưng cho đời sống con người bao gồm tổng thể các đặc trưng diện mạo
tinh thần, vật chất tri thức, tình cảm,… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng
- Để thỏa mãn nhu của này hàng loạt các hoạt động khác nhau của con người được thực
hiện, đặc biệt ở quy mô cộng đồng. Thông qua đó con người tác động đến môi trường,
biến đổi môi trường.
- Các mối quan hệ xã hội bao gồm tất cả các mối quan hệ trong xã hội: Mối quan huyết
thống, mối quan hệ cùng nơi cư trú, quan hệ cùng lợi ích,…
- Con người sống trong xã hội do vậy con người cần có những mối quan hệ này. Với đời
sống ngày càng được nâng cao, tác động đến môi trường sẽ gia tăng theo sự gia tăng về
mối quan hệ xã hội
- Việc thỏa mãn nhu cầu này thể hiện sự tác động đối với Môi trường, các ứng xử của
con người với môi trường.
- Nhu cầu du lịch, thể thao, giải trí… là nhu cầu tất yếu của con người, đặc biệt trong
đời sống ngày nay. Thỏa mãn nhu của này không những giúp nâng cao thể chất, sức
khỏe mà con nâng cao sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên.
- Các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu này có những ảnh hưởng nhất định đối với Môi
trường, nếu tự nhiên ko được quy hoạch hợp lý vầ quản lý chặt chẽ thì sẽ dẫn đến sự suy
giảm diện tích đất do sử dụng làm phông nên, không gian xây dựng các công trình phục
vụ các hoạt động du lịch, thể thao, giải trí,…
- Gây ảnh hưởng tới môi trường từ các hoạt động du lịch và ý thức rác thải của mỗi
người .
Câu 10: Phân tích các hoạt động của con người làm suy thoái các hức năng của con
người và đề xuất phương hướng hạn chế sự suy thoái này
Những tác động của con người:
Chặt phá rừng bừa bãi làm mất cân bằng hệ sinh thái.
Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện giao thông.
Nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máu chưa qua xử lí thải ra biển, sông,
….
Thải quá nhiều chất độc hại ra môi trường làm môi trường không còn khả năng tự
tái sinh.
Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên ( than đá, khoáng sản, hải sản…..).
Thải số lượng lớn rác thải nhựa ra môi trường.
Những biện pháp làm hạn chế suy thoái:
Trồng nhiều cây xanh
Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
Sử dụng năng lượng sạch: gió, ánh nắng mặt trời…
Giảm sử dụng túi nilon
Tiết kiệm giấy
Ưu tiên sản phẩm tái chế
Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
Câu 11:Giải thích tác động của các yếu tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, nước-độ ẩm
và muối khoáng lên sinh vật.
Ánh sáng:
- Ánh sáng nhân tố bản, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố
khác. Cường độ thành phần của phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến các cực, từ
mặt nước đến đáy sâu. Ánh sáng còn biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.
- Ánh sáng gồm các chùm tia đơn sắc bước sóng khác nhau. Dải tia tử ngoại (bước
sóng < 3.600 A ) tham gia vào sự chuyển hóa vitamin động vật, song ánh sáng giàu
0
các tia tử ngoại có thể hủy hoại nguyên sinh chất và hoạt động của các hệ men, gây ung
thư da. Dải hồng ngoại (bước sóng > 7.600 A ) chủ yếu tạo nên nhiệt. Ánh sáng nhìn
0
thấy (bước sóng từ 3.600 7.600 A ) trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết
0
định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của các loài thực vật.
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trên bề mặt trái đất biến thiên rất lớn còn sinh vật chỉ sống được trong giới
hạn nhiệt độ rất hẹp (0-50 C), thậm chí còn hẹp hơn. Nhiệt độ tác động mạnh đến hình
0
thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật.
Sống ở nơi giá rét, thực vật có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập
trung vào thời gian ấm trong năm; động vật có lớp mỡ dưới da và lớp lông dày, di cư trú
đông và ngủ đông.
Nước-độ ẩm:
- Trong thể sinh vật, nước chiếm một tỷ rất lớn, sinh vật nước chiếm đến hơn
90% khối lượng cơ thể (sứa).
- Tầm quan trọng của nước : hòa tan các chất dinh dưỡng, môi trường xảy ra các phản
ứng sinh hóa, điều hòa nồng độ, chống nóng, là nguyên liệu quang hợp…
- Liên quan tới độ ẩm nhu cầu nước đối với đời sống, thực vật được chia thành 3
nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn nhóm trung gian thực vật ưa ẩm vừa
(trung sinh). - Thực vật ưa ẩm sống ở nơi có độ ẩm cao, gần mức bão hòa. Thực vật chịu
hạn tồn tại ở những nơi độ ẩm rất thấp (trên các cồn cát hay hoang mạc).
- Động vật có những loài ưa ẩm (ếch, nhái), ưa ẩm vừa và những loài chịu được khô hạn
(lạc đà, đà điểu, thằn lằn…). Ở động vật biến nhiệt, khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút
ngắn do mất nước. Ngược lại, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng
cao. điều kiện khô nóng, động vật đồng nhiệt giảm tiết mồ hôi, ít bài tiết nước tiểu,
chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang hốc. Trên các hoang mạc nóng khô,
thân con vật màu vàng (con trùng, thằn lằn), nơi cực lạnh, thân lại màu trắng
(gấu trắng Bắc cực).
Muối khoáng:
- Đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc thể sinh vật, điều hoà các quá trình sinh hóa
của cơ thể. Khoảng 45 nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất sống.
- Sinh vật đòi hỏi một lượng muối cầnđủ để phát triển, thiếu hay thừ a các muối ấy
đều có hại cho sinh vật.
- Trong các thủy vực nước ngọt vùng ven biển, do nhân nhiều chất thải sinh hoạt
sản xuất -> hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao.
Câu 12: Giải thích tác động của các yếu tố sinh thái nước-độ ẩm, muối khoáng, đất-địa
hình và dòng áp suất lên sinh vật.(nước-độ ẩm, muối khoáng đã có ở câu 11)
Đất-địa hình:
Đất không chỉ là “yếu tố” của môi trường mà còn là sản phẩm hoạt động sống của sinh vật; đất là
kết quả tổng hợp của các tác động khí hậu sinh vật,địa hình điều kiện ảnh hưởng đến khả
năng thu nhận ánh sáng và khả năng giữ nước của đất, do đó ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và
cả con người.
Dòng áp suất:
Trong khí quyển trong nước đều tồn tại các hệ thống dòng gây ra bởi sự chênh lệch áp suất
giữa các vùng cũng như do các yếu tố động lực khác, Áp suất cũng yếu tố ảnh hưởng đến sự
phân bố và đời sống của sinh vật, nhất là áp suất cao trong khối nước biển.
Câu 13: Cho ví dụ minh họa, qua đó khái quát tác động của yếu tố hữu sinh lên sinh vật.
+Các nhân tố sinh tác động trực tiếp một chiều lên sinh vật không phụ thuộc vào mật
độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể
trong quần thể. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống
trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của thể giảm, khả năng thụ tinh kém,
sức sống của con non thấp,...
+ Các nhân tố hữu sinh như sự canh tranh giữa các cá thể trong cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,
mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của cácthể trong quần thể... là các yếu tố bị chi
phối bởi mật độ thể của quần thể nên gọi các nhân tố phụ thuộc mật độ thể trong quần
thể. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng,
khả năng sinh sản nở trứng, khả năng sống sót của con non,... do đó ảnh hưởng tới số
lượng cá thể trong quần thể.
VD:
Nhiệt độ xuống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát
Khi số lượng thể của quẩn thể quá lớn, thiếu thức ăn,các thể cạnh tranh với nhau làm cho
số lượng cá thể giảm xuống.
Câu 14: Trình bày sự biến động số lượng cá thể của sinh vật qua đó giải thích
nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học
+ Sự biến động số lượng cá thể của sinh vật qua đó giải thích nguyên nhân gây suy thoái
đa dạng sinh học
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
a.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
- Trong các nhân tố sinh thái sinh thì khí hậu ảnh hưởng thường xuyên rệt
nhất. Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều động vật.
- Các nhân tố sinh không bị chi phối bởi mật độ thể trong quần thể tác động
trực tiếp lên sinh vật nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể.
b.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh
- Sự cạnh tranh của các thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, độ tử
vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể …có ảnh hưởng rất lớn đến biến động số
lượng cá thể trong quần thể.
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ thể của quần thể nên gọi
nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể sống trong 1 môi trường xác định luôn xu hướng tự điều chỉnh mật độ
thể ổn định:
+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi: nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù, sức sinh sản
của quần thể tăng à số lượng cá thể tăng nhanh chóng.
+ Mật độ thể tăng cao, sau 1 thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi chật
chội, ô nhiễm môi trường tăng …à cạnh tranh gay gắt à tử vong tăng, sức sinh sản giảm,
đồng thời xuất cư cũng tăng cao à mật độ cá thể lại được điều chỉnh trở về mức ổn định.
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
- Khả năng tự điều chỉnh số lượng khi số thể của quần thể giảm xuống quá thấp hoặc
tăng lên quá cao
- Là trạng thái khi quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
Câu 15:Giải thích tại sao số lượng thể của loài xu hướng tăng lên theo cấp số
nhân nhưng trên thực tế nhưng vẫn duy trì tương đối ổn định
- Gồm các thể cùng một loài, chung một vốn gen, giữa chúng thường quan hệ
sinh sản.
- Thường phân bố cùng một không gian gọi là sinh cảnh trong hệ sinh thái.
- Cùng có lịch sử phát triển chung, nghĩa là đã trải qua nhiều thế hệ chung sống.
- Tồn tại vào cùng một thời điểm đang xét đến.
- Về một quần thể là một đàn thường tụ tập với nhau, trải qua nhiều đời cùng sống ở một
nơi. Giữa chúng thường quan hệ họ hàng, che chở bảo vệ lẫn nhau thường được
sinh ra trong đàn.
Ví dụ: Về quần thể là một đàn toàn cá chép trong cùng một ao đã trải qua vài thế hệ sống
chung với nhau. Đàn này ràng không thể vượt qua ao chúng đang sống để
sang ao bên cạnh được - nghĩa là nó cách ly với quần thể cũng là cá chép ở ao liền kề.
Tuythể có xu hướng tăng lên và muốn duy thì ổn định , thường khi ở trong 1 quần xã
đã sẽ loài sẽ tách phân bố đến các nơi khác để phát triển , trong 1 quần
thường sẽ có thành phần của chuỗi thức ăn của các loài khác.
Câu 16: So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái biển khơi, hệ sinh thái rạn
san hô, hệ sinh thái tahrm cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị.
A-Giống nhau:
- Cả hai hệ sinh thái đều các đặc điểm chung về thành phần, lối sổng sinh trưởng, một s
mắc xích thức ăn.
- Đều có các thành phần vô cơ, hữu cơ, yếu tố vật lý.
- Đều phát triển và sinh trưởng trong một sinh cảnh nhất định, tạo thành quần xã.
- Sinh vật sống trong cả hai môi trường trường đều có tác dộng nhất định qua lại lẫn nhau, tạo
thành các chuỗi mắc xích thức ăn.
B-Khác nhau:
Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo
Thành phần loài - Thành phần loài và kích thước
hệ sinh thái rất đa dạng
- Có số lượng hạn chế về
thành phần loài, kích thước
có hạng
Tính ổn định - Có tính ổn định cực kì cao - Thường khá bất ổn, rất dễ
bị tác động bởi nhiều yếu tố,
khả năng bị dịch bệnh cao
Mức độ sinh trưởng - Sự sinh trưởng ở mức độ bình
thường
- Sự sinh trưởng của các cá
thể nhanh chóng
Năng suất sinh học - Năng suất sinh học thấp - Năng suất sinh học siêu
cao
Chăm sóc - Không cần sự chăm sóc, tự sinh
trưởng và phát triển
- Bắt buộc cần có sự chăm
sóc của con người
Câu 17: Trình bày chu trình cacbon chu trình photpho, qua đó khái quát sự chuyển
hóa vật chất trong hệ sinh thái.
A.Chu trình Cacbon:
- Cacbon(dưới dạng CO2) trong không khí trong nước được các loài thực vật xanh hấp thụ
qua quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Động vật các sinh vật phân hủy sử dụng
cacbon dưới dạng chất hữu cơ này để xây dựng cơ thể. Trong quá trình sống, tất cả các sinh vật
đều thực hiện quá trình hô hấp, thải cacbon vào môi trường(không khí hoặc nước). Khi chết, tất
cả các sinh vật đều bị phân hủy; quá trình này thải cacbon vào môi trường. Các trầm tích sinh
vật(nhiên liệu hóa thạch) được con người sử dụng lại thải cacbon vào không khí. Điều đáng lưu
ý cùng với sự suy giảm diện tích rừng, việc tăng cường khai thác sử dụng nhiên liệ hóa
thạch đã làm lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, y nhiều ảnh hưởng bất lợi đối với môi
trường toàn cầu.
B.Chu trình Photpho:
- Chu trình photpho tiêu biểu cho tất cả các thành phần dinh dưỡng khoáng, nguyên tố
nguồn gốc trong đá hoặc thành phần khoáng trong đất. Photpho nhân tố giới hạn trong một
số hệ sinh thái do xu hướng thiếu hụt của nó.
- Photpho tồn tại trong đá và chất khoáng dưới dạng ion phosphate(PO4). Theo thời gian, từ đá
ion phosphate các ion khác được giải phóng. Phosphate hào tan trong nước. Thực vật hấp
thụ phosphate từ đất hoặc dung dịch nước chuyển thành dạng phosphate hữu cơ. Qua chuỗi
thức ăn, phosphate hữu được chuyển từ sinh vật sản xuất đến phần còn lại của hệ sinh thái.
Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phức hợp hữu cơ chứa phosphate sẽ được chuyển hóa qua hô hấp tế bào
giải phóng phosphate dưới dạng các chất thải(ví dụ:urine). cũng thể được tái hấp
thụ bởi thực vật để bắt đầu một chu trình mới.
- Chặt phá cây rừng là một trong những nguyên nhân làm phá vỡ chu trình photpho tự nhiên do
các thành phần khoáng bị rửa trôi. Việc bón phân, tương tự như vậy, cũng thường gây “phú
dưỡng” do sự rửa trôi photpho vào các thủy vực.
C.Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái:
- một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài một mắt xích thức ăn,Chuỗi thức ăn:
mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Trong
một luôn xảy ra sự trao đổi vật chất và năng lượng trong nội bộ quần xã, giữa cáchệ sinh thái
quần với các thành phần bên ngoài của nó. Chuỗi thức ăn tổng quát dạng: SVSX
SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 → SV phân hủy.
- Tổng hợp những chuỗi thức ăn quan hệ với nhau trong MỗiLưới thức ăn: hệ sinh thái.
loài trong quần không chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn thể liên hệ với nhiều chuỗi
thức ăn.
- Bao gồm những mắt xích thức ăn trong cùng một nhóm sắp xếp theo cácBậc dinh dưỡng:
thành phần của cùng một chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2.
- Trong vật chất luôn vận chuyển, biến đổi trong các chuChu trình sinh-địa-hoá: hệ sinh thái
trình từ cơ thể sống vào trong môi trường và ngược lại. Chu trình này gọi là chu trình sinh-địa-
hoá.
- Nước tồn tại ở 3 dạng rắn-lỏng-hơi tuỳ vào nhiệt độ của môi trường. Nó chủChu trình H2O:
yếu biển đại dương (chiếm 97,6%) tồn tại thể rắn khoảng 2,7%. Nước hoà tan các
chất, vận chuyển các chất, mang theo nhiều chất dinh dưỡng cho đời sống động thực vật.
- Nước từ bề mặt các ao, hồ, biển nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, lên
cao hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại rồi rơi xuống đất. Nó chu chuyển trên phạm vi toàn cầu tạo
nên cân bằng nước và tham gia điều hoà khí hậu hành tinh.
- Là thành phần cơ bản của protein, CxHx và nhiều phân tử cần thiết khác cho sựChu trình C:
sống. Cacbon tồn tại trong tự nhiên dưới dạng CO2, CaCO3.
Thực vật hấp thụ CO2 trong quá trình quang hợp chuyển thành chất hữu cơ trong sinh vật sản
xuất. Các vật chất này thường được dùng làm nguyên liệu hô hấp tế bào. Qua quá trìnhhấp
và bài tiết C trở lại môi trường dưới dạng hợp chất vô cơ.
- Nitơ một nguyên tố quan trọng trong qua trình trao đổi chất của Chu trình N: Hệ sinh
thái, là thành phần cấu trúc không thể thiếu được của axit amin, enzim, hormone, axit nucleic,
lưu giữ trạng thái di truyền cho thể. Nitơ tồn tại trong không khí chiếm khoảng 79% dưới
dạng N2.
Phân tử này bền vững, thực vật không hấp thụ được. Để phá vỡ N2 kết hợp với nguyên tố
khác như O, H cần nhiệt độ và áp suất lớn. Nhờ một số hiện tượng tự nhiên như sấm chớp, các
oxit nitơ được tạo thành từ N2 O2 cùng với nước mưa rơi xuống làm giàu N cho Hệ sinh
thái.
- P một trong những chất quan trọng bậc nhất trong hệ thống sinh học. Tỷ lệChu trình P:
phóspho so với các chất khác trong cơ thể thường lớn hơn tỷ lệ như thế bên ngoài mà cơ thể
thể kiếm được và nguồn của chúng.
Do vậy phôt pho trở thành yếu tố sinh thái vừa mang tính giới hạn, vừa mang tính điều
chỉnh.Thực vật đòi hỏi phôt pho cho dinh dương. Đó orthophophat. Trong chu trình
khoáng điển hình, phósphat sẽ được chuyển cho sinh vật sử dụng và sau đó lại được giải phóng
do quá trình phân hủy.
Câu 19: Phân tích trạng thái cân bằng của hệ sinh thái. Giải thích tại sao hệ sinh thái tự
nhiên là khuôn mẫu của sự bền vững.
A-Trạng thái cân bằng hệ sinh thái:
- Cân bằng sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên của HST, hướng tới sự thích nghi cao nhất
với điều kiện sống.
- Trong một HST, vật chất luân chuyển từ các thành phần này sang thành phần khác. Đây
một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành
phần của HST tự nhiên là cân bằng.
- Cân bằng sinh thái không phải một trạng thái tĩnh của hệ. Khi một tác nhân nào đó
của MT bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, sẽ biến đổi. Sự biến
đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự
biến đổi cả . Sau một thời gian, sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạnghệ hệ
cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi vẫn cân bằng. Trong quá trình
này, đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triểnđộng vật ăn cỏ vi sinh vật
của thực vật. ơ-=
- Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của có hạn. Nếu một thành phần nào đó củahệ
hệ bị tác động quá mạnh, sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành
phần kế tiếp, làm cho toàn mất cân bằng, suy thoái. càng đa dạng, nhiều thành phần thìhệ HST
trạng thái cân bằng của càng ổn định. Vì vậy, các HST tự nhiên bền vững có đặc điểm làhệ
rất nhiều ,mỗi thức ăn cho nhiều loài khác nhau.Ví dụ như trên các loài loài cánh
đồng cỏ chuột rắn , thường xuyên bị , , chó sói cáo, , ... săn bắt. Bình thường sốchim ưng mèo
lượng , , , cân bằng với nhau. Khi tìm bắt thì chuộtchim trăn thú chuột con người rắn chim
mất , thế là chúng được dịp sinh sôi, nảy nở.kẻ thù
- Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của , hướng tới sự thích nghi caohệ sinh thái
nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân chỉ tồn tạihệ
được khi các điều kiện tồn tại phát triển của từng thành phần trong hệ được đảm bảo
tương đối ổn định. cần phải hiểu các cân nhắc kỹ trước khi tácCon người hệ sinh thái
động lên một thành phần nào đó của , để không gây suy thoái, mất cân bằng cho .hệ hệ sinh thái
B-Hệ sinh thái tự nhiên là khuôn mẫu của sự bền vững, vì:
- HST có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người trong đó điển hành như việc gữi
gìn tài nguyê đất, ngăn chặn sạt lở, bão, lũ…và có khả năng hấp thụ khí thải để trả lại bầu khí
quyển lành mạnh.
- Đặc trưng bản của HST tự nhiên đó khả năng tự lập lại cân bằng, tuy nhiên khả năng
thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác
động quá mạnh, sẽ rất khó để khổi phục lại từ đó kéo theo sự suy thoái của các thành phần
khác làm mất cân bằng toàn HST.
- Khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu. HST rừng giữ vai trò chủ chốt trong việc hấp thụ
khí thải, đem tới bầu không k trong lành. Tuy nhiên, việc khai thác s dụng nguồn tài
nguyên quá mức đãtrong quá trình làm cho chức năng của hệ sinh thái suy giảm.
- Cung cấp cho con người nguồn lương thực, thực phẩm dồi o, đa dạng. Nhhệ sinh thái
nông nghiệp lương thực và nguồn nguyên liệu cho con người. HST nông nghiệp ng đa
dạng phong phú thì nên kinh tế càng được đảm bảo.
Câu 20: Giải thích trạng thái thành thị/đô thị dựa trên nguyên lý hoạt động của HST?
Trả lời:
- Đô thị là 1 HST nhân tạo điển hình.
- Thành phần: Môi trường bị can thiệp mạnh mẽ
Quần sinh vật giamt thiểu tuỳ thuộc vào ý muốn con người, đặc biệt thành phần
loài( giảm sự đa dạng) là thông số đặc trưng cho khả năng bền vững của HST.
Số lượng cá thể người là loài tăng lên ko giới hạn
- Dòng thôg tin điều khiển từ con người
+Nguyên cân = bị vi phạm mạnh mẽ. Con người- 1 thành phần của HST vai trò quyết
định đảm bảo sự cân = của các HST tiểu phần và toàn cầu.
+Thông tin điều khiển:
Đầu vào:
o Vật chất: Nguyên liệu thô cho việc hoạt động nhà máy, xí nghiệp.
Lương thực thực phẩm thoả mãn nhu cầu dân cư đô thị
o Năng lượng: các dạng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống đô thị
Lượng lớn cho nguồn vật chất đầu vào.
Lượng nhỏ năg lượng mặt trời được thực vật trong đô thị hấp thụ
Đầu ra:
o Vật chất: hàng hoá với tính chất là sản phẩm của đô thị
Rác thải sinh hoạt kể cả chất thải của con người, chất thải từ hoạt động đô thị
o Năng lượng: Lượng lớn trong hàng hoá, rác thải
Nhiệt bức xạ vào ko khí
Hậu quả thể nảy sinh: rối loạn trong chuyển hoá năng lượn- vật chất của hệ, các dạng ô
nhiễm nảy sinh… làm giảm sút chất lượng, điều kiện môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng chất
lương cuộc sống.
Câu 21 :Cho dụ minh hoạ, qua đó phân tích tình hình suy thoái tài nguyên đất đề
xuất phương hướng khắc phục
Trả lời:
Ví dụ: Xòi mòn đất vào mùa mưa, lũ lụt
- Phân tích tình hình suy thoái tài nguyên đất:
+ Do mưa và nước mưa chảy tràn: Có thể nhanh chóng phá vỡ kết ccaasu lớp mặt của đất, phân
tán lớp đát thành những hạt nhỏ. Khi nước mưa xuống sẽ làm trôi đât lớp này.
+ Do tàn phá rừng, cây trồng, thảm thực vật: ( đây là nguyên nhân chính)đã làm giảm cấu trúc
tổng thể của lớp đất, ngoài việc làm giảm mức độ chất hữu cơ, làm cho đất dễ bị các tác động
từ môi trường, khí hậu hơn như gió, mưa,… Việc phá rừng làm nương rẫy, trồng du canh,
không chịu cải tạo bảo vệ đất. Dẫn đến đất bị cạn kiệt dễ gây ra tình trạng xói mòn
nghiêm trọng hơn.
+ Độ dốc của đất: Các đặc tính vật lý của đất chính là nguyên nhân gây ra tình trạng sạc lở đất
nặng nề hơn( nghiêm trọng hơn là thiệt hại về hoa màu, nhà cửa và tính mạng con người).
+ Gió: Là nhân tố chính trong việc giảm chất lượng đất ( đặc biệt nếu cấu trúc của đất đã bị nới
lỏng).
- Biện pháp khắc phục:
+ Tuyên truyền đến cho người dân về ý thức bảo vệ rừng để giảm thiểu thiệt hại trong các mùa
mưa bão.
+ Những vùng hay bị mưa bão thì nên có nhưng biện pháp phòng chống như sơ tán người dân,
kiên cố nhà cửa.
+Việc đặt mùn hoặc đá sẽ giúp ngăn ngừa xói mòn đất.
+ Xây dựng tường chắn trong khu vực đất sẽ giúp giữ lại đất và san = các khu vực dốc.
+ Hệ thống thoát nước 1 yếu tố quan trọng khi cố gắng ngăn chặn dòng chảy bề mặt và xói
mòn đất.
Câu 22: Trình bày hiện trạng, nguyên nhân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng tại
Việt Nam và đề xuất phương hướng khắc phục
• Hiện trạng :
-Mất lá phổi xanh của Trái Đất
-Suy giảm về diện tích và chất lượng
-Tài nguyên rừng ngày một hạn hẹp vì gia tăng dân số quá nhanh tại các dân tộc thiểu số
, sống vùng cao..
-Rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80 % do bị chuyển đổi
thành các ao – đầm nuôi trồng thuy sản để quy hoạch
• Nguyên nhân :
- Cháy rừng, đốt rừng
- Khai thác rừng quá mức
-Lũ lụt, thiên tai
-Sự nóng lên của trái đất
- Ô nhiêm môi trường
• Phương hướng khắc phục:
- Nhà nước chủ trương quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng, có chiến lược cụ thể trong
chiến lược phủ xanh đồi trọc và triển khai luật bảo vệ rừng.
- Thực hiện giao rừng cho người dân quản lí và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha
rừng đến năm 2010 nhằm đáp ứng phủ xanh được 43% diện tích và phục hồi sự can
bằng sinh thái.
- Tăng cường quản lí kiểm soát rừng ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi. Nghiêm khắc xử
phạt những cá nhân, tổ chức có hành vi khai thác và sử dụng rừng sai mục đích. Tuyên
truyền rộng rãi về vai trò của rừng cho người dân đặc biệt là các dân tộc miền núi.
- Thường xuyên cải tạo những vùng đất nhiễm phền nhiễm mặn để đẩy mạnh việc trồng
thêm rừng.
- Tìm ra nhiều giống mới để trồng rừng ở những vùng đất mới. Phục hồi các rùng
nguyên sinh trong thời gian sơm nhất.
Câu 23: Cho ví dụ minh hoạ, qua đó phân tích mối liên hệ giữa tình hình khai thác
và sử dụng tài nguyên nước với hiện trạng ô nhiễm nước ?
- Vai trò của tài nguyên nước đối với con người và sinh vật:
+ Nước là nhu cầu cơ bản của các hoạt động sống cũng như các hoạt động kinh tế, sản
xuất, xã hội của con người và ở các sinh vật
+ Người ta có thể nhịn ăn được nhiều ngày nhưng không thể nhịn uống được 1 ngày,…
+ Nước là nơi sinh sổng của nhiều loại sinh vật và là một nhân tố quan trọng để phân tán
nòi giống…
- Sơ lược về các dạng tồn tại của nước - lượng nước ngọt - bề mặt và nước ngầm - chu
trình nước toàn cầu:
+ Trong tự nhiên, nước tồn tại ở nhiều dạng, các dạng này đều bắt nguồn từ nước ngấm
sâu trong cấu tạo địa chất của Trái đất sinh ra: Đại dương ( khối lượng nước: 97.4%);
băng hà ( khối lượng nước: 1.89%); nước ngầm ( khối lượng nước: 0.6%); sông hồ, cơ
thể sống và khí quyển ( khối lượng nước: 0.02%).
+ Chu trình nước: Nước biển bốc hơi tạo thành nước khí quyển, mây mưa rơi xuống lục
địa, một phần tạo thành dòng chảy trên bề mặt ( sông, suối, dòng chảy tạm thời), một
phần thấm xuống sâu tạo thành nước dưới đất, một phần được thể giới sinh vật tiêu thụ
- Dân số gia tăng - nhu cầu gia tăng:
+ Đời sống - sinh hoạt: …
+ Sản xuất: CN và NN
- Mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng cung ứng. Dân số càng tăng nhanh thì nhu cầu
sử dụng lớn
- Khả năng tái tạo của tài nguyên nước: nhu cầu về lượng và chất trong sử dụng
- Tất cả nguồn nước sau sử dụng (NN, CN...) đều trở thành nguồn nước bị ô nhiễm ở các
mức độ khác nhau.
- Biến đổi sinh thái toàn cầu, mất rừng: hậu quả là mưa lũ – hạn hán, khan hiếm nước
sạch - thiếu nước ngọt
Câu 24: Giải thích câu nói “Rừng nuôi Đất, Đất nuôi Nước, Nước nuôi cây và con,
cây và con nuôi Rừng” ?
- Nói chung, nhóm các đối tượng trên thuộc 3 loại tài nguyên tái tạo là Đất - Nước -
Sinh vật/Rừng. 3 loại tài nguyên này có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với nhau
tạo cơ sở cho sự phát triển của mỗi loại.
- Rừng tạo nên lớp che phủ bề mặt (thảm thực vật) bảo vệ đất chống ảnh hưởng bất lợi
của nước chảy bề mặt và tác động trực tiếp của ánh sáng. Ngoài ra sự phân hủy các vật
chất hữu cơ từ rừng còn làm giàu cho đất. Rừng còn có ảnh hưởng gián tiếp đến tài
nguyên đất do ổn định nền nhiệt độ.
- Đất là giá thể cho các dạng tài nguyên nước bề mặt và nước ngầm Địa hình, tính chất
đất quyết định số lượng và chất lượng nước bề mặt và cả nước ngầm.
- Nước là yếu tố thiết yếu đối với mọi dạng sống (vai trò của nước đối với sinh vật).
Ngoài ra, thành phần bắt buộc và là nguyên liệu cho hoạt động quang hợp của các loài
thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng.
- Ngoài ra sự phân hủy (xác chết của sinh vật) các vật chất hữu cơ từ rừng làm giàu cho
đất.
| 1/25

Preview text:

Câu 1: Trình bày khái niệm, giải thích bản chất và phạm vi môi trường sống của con người.
- Khái niệm: Phạm vi môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó có
trái đất và hệ măt trời. Thể hiện cụ thể là ở qui mô toàn cầu.
- Bản chất môi trường sống của con người là một hệ sinh thái dù ở bất cứ qui mô
nào, kể cả ở qui mô toàn cầu
- Khái niệm thể nào là hệ sinh thái
- Hệ sinh thái là hệ hở (có trao đổi chất và năng lượng với bểm ngoài) - Hệ sinh thái
có tính cân bằng động luôn thay đổi để phù hợp với điều kiện bển ngoài)
- Cân bằng của hệ sinh thái được thiết lập dựa trên mối tương tác hai chiều của quần
xã sinh vật với môi trường, đặc trưng bởi trạng thái cao đỉnh của quần xã và hệ sinh thái
Trường hợp “môi trường sống của con người”: loài người là loài ưu thế nhưng tính ổn
định của hệ vẫn dựa trên nguyên lý sinh thái. Tính ổn định của hệ sinh thái thể hiện qua
sự ổn định của các thông số đặc trưng cho trạng thái của hệ
Câu 2: Phân tích các hoạt động của con người làm suy thoải các chức năng của mt
và đề xuất phương hướng hạn chế của sự suy thoái này. Khái niệm môi trường

+ Các chức năng chủ yểu của môi trường (không gian sống, cung cấp các nguồn tài
nguyên, chứa đựng chất thải và lưu trữ - Cung cấp thông tin)
+ Có thể nói các hoạt động sống của con người đã ảnh hưởng đến môi trường và làm suy
thoái các chức năng của môi trường. Ví dụ: các thách thức môi trường hiện nay (tùy chọn!)
+ Áp lực dân số gia tăng nhu cầu gia tăng hoạt động sống áp lực lên môi trường + Khai thác tài nguyên
+ Gây ô nhiễm môi trường
+ Suy thoái đa dạng sinh học
+ Phương hướng hạn chế sự suy thoái này. + Phát triển bền vững.
+Nó lực hạn chế suy thoải môi trường cần phối hợp cả hai khía cạnh: Kỳ thuật và Quản lý + Vấn đề dân số
Câu 3: Phân tích những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và đề xuất
phương hướng phát triển xã hội loài người
.
*Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới:
-Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng: số liệu chứng minh -Sự suy giảm tầng ôzôn -Tài nguyên bị suy thoái
-Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng
* Phương hướng phát triển của xã hội loài người
- Nguyên tắc phát triển bền vững
+ Thân thiện với môi trường không gây suy thoái môi trường, suy giảm tài nguyên.
+ Hiệu quả về kinh tế (có lãi)
+ Chấp nhận về mặt xã hội (văn hóa, tập quán)
Câu 4: Tại sao nói:” Bảo vệ cân bằng sinh thái toàn cầu là “ Bảo vệ MT sống của con người”
- Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của môi trường sống, bản chất HST- MT sống dù ở bất
cứ quy mô nào MT sống của con người nói chung thể hiện ở quy mô toàn cầu
- Thành phần sinh thái: được xác định gồm 3 thành phần chính: Yếu tố vật lý, yếu tố
vô cơ và yếu tố hữu cơ trong đó : 
Yếu tố vật lý: là những yếu tố để tạo nguồn năng lượng như ánh sáng, độ ẩm, áp suất,
dòng chảy, nhiệt độ,… 
Yếu tố vô cơ: bao gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học có tác dụng tổng hợp chất sống. 
Yếu tố hữu cơ: là những chất có vai trò kết nối giữa các thành phần vô sinh và hữu
sinh. có thể là các chất mùn, protein, acid amin, glucid,…
- Bản chất cân bằng động của hệ sinh thái: trao đổi năng lượng - vật chất ngay cả ở quy
mô toàn cầu. Trường hợp MT sống của con người: loài người là loài ưu thế nhưng tính
ổn định vẫn dựa trên nguyên lý cân bằng sinh thái - ổn định các thông số đặc trưng cho
trạng thái của hệ. Điển hình như hiện nay con người có những tác động tích cực lẫn tiêu cực như : 
Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia
tăng mất cân bằng sinh thái. 
Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả
năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...
Câu 5: Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số và phân tích xu
hướng gia tăng dân số thế giới.

a) Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu
quyết định : sinh đẻ và tử vong.
Hai quá trình này đều chịu ảnh hưởng bởi 2 nhóm yếu tố tự nhiên và nhân tạo Quá trình sinh:
Tự nhiên: Phân vùng địa lý, khí hậu: ở châu Á gió mùa, châu Phi, Trung Mỹ, Nam
Mỹ thường có tỷ lê sinh cao.  Nhân tạo:
Tình hình hôn nhân: tuổi kết hôn là nhân tố quan trọng hàng đầu. Tuỳ theo vùng dân
cư, quốc gia (phong tục, tập quán…),  Nhân tố tâm lý xã hội
+ Các điều kiện chính trị xã hội (chiến tranh, sức ép công việc…).
+ Quan niệm về hôn nhân và gia đình.
+ Lao động tạo thu nhập. 
Điều kiện sống: mức sống và sức khỏe có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của cá nhân và cộng đồng. Quá trình tử:
Tự nhiên: Do thiên tai ngày càng nhiều xảy ra nhiều nơi trên thế giới là một trong
yếu tố ảnh hưởng đến số người chết  Nhân tạo:
Chiến tranh: chiến tranh là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong hàng loạt trong thời
gian ngắn, là nguyên nhân gián tiếp làm tăng tỉ suất tử vong. 
Đói kém và dich bệnh: làm tăng mức tử vong một cách đột ngột trong những thời
điểm nhất định. Ngày nay tuy tiến bộ của ngành y tế đã chặn đứng các nạn dịch lớn
nhưng ở tầm vĩ mô vẫn còn tác động là gia tăng tỷ suất tử vong. 
Tai nạn: các tai nạn giao thông, tai nạn lao động cũng trực tiếp làm tăng tỷ suất tử
vong ở nhiều khu vực trên thế giới
- Xu hướng gia tăng dân số thế giới: thế giới đang nỗ lực kìm hãm tỷ lệ gia tăng nhanh chóng của dân số
+ Sự gia tăng nhanh chóng dân số các nước đang phát triển
+ Các chính sách và chương trình dân số đang đươc thực hiện ở các quốc gia trên thế
giới nhằm làm cân bằng dân số.
Câu 6: Phân tích các giai đoạn phát triển và xu hướng phát triển của nền nông nghiệp
Theo Lê Văn Khoa và các tác giả (2002), có thể chia tiến trình này thành 4 thời kỳ
tương ứng với 4 nền nông nghiệp: 
Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá 
Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả 
Nền nông nghiệp công nghiệp hóa 
Nền nông nghiệp sinh thái học
Gần đây, một xu hướng mới trong sản xuất nông nghiệp được gọi là:  Nền nông nghiệp hữu cơ
Nền nông nghiệp hái lượm và săn bắt, đánh cá: Nền nông nghiệp này cách đây
khoảng 6.000 năm. Trong “sản xuất nông nghiệp”, công cụ lao động bằng đá, cành
cây và lửa được lấy từ các đám cháy tự nhiên
Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống: bắt đầu từ việc xã hội loài
người thay thế các hoạt động hái lượm, săn bắt ngoài tự nhiên bằng các hoạt động
trồng trọt và chăn nuôi với các “giống” mà con người đã thuần hoá được từ các các loài hoang dại
Nền nông nghiệp du canh: nền nông nghiệp đó nương rẫy được phát, đốt và gieo
trồng từ 1 đến 2 năm. Hiện nay, nền nông nghiệp này không còn phù hợp do sự tàn
phá rừng và năng suất thấp.
Nền nông nghiệp định canh: nông nghiệp được thực hiện trên những diện tích đất cố
định, thực vật được sử dụng cho cả hoạt động chăn nuôi. Đã tạo ra nhiều nhóm vật
nuôi và cây trồng đa dạng phục vụ cho lượng thực lẫn thuốc
Nền nông nghiệp công nghiệp hóa: tổ chức sản xuất nông nghiệp thể hiện trình độ
chuyên môn hóa.Đã tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng kịp thời yêu cầu lương thực -
thực phẩm về mặt số lượng.Nhưng chỉ chú ý đến lợi nhuận nên tạo ra sản phẩm kém
chất lượng, làm mất dần tiềm năng di truyền địa phương, giảm chất lượng môi trường.
Nền nông nghiệp sinh thái học: Là “mô phỏng theo các hệ sinh thái tự nhiên” bằng
các biện pháp kỹ thuật như luân canh, xen canh, nông – lâm – ngư kết hợp,…nhằm
tăng độ đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
Nền nông nghiệp hữu cơ: là một hệ thống dựa vào việc quản lý hệ sinh thái hơn là
vật tư sản xuất nông nghiệp từ bên ngoài. Hệ thống bắt đầu xem xét các tác động
môi trường và xã hội bằng cách loại bỏ việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ, bảo
quản, phụ gia và việc chiếu xạ,...
Xu hướng phát triển nền nông nghiệp:
Hoạt động nông nghiệp là một loại hình tác động vào MT của con người nhằm tạo ra
nguồn lương thực phẩm hướng đến nền nông nghiệp sinh thái học ( Sản xuất bền vững bảo vệ MT)
Câu 7: Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị , qua đó phân tích xu hướng của đô thị hóa:
* Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị:
- Khái niệm: Đô thị là hệ sinh thái nhân tạo, trong đó, con người, các sinh vật khác và
các điều kiện tự nhiên như ánh sáng, nước, không khí luôn luôn tác động qua lại với
nhau. Trong hệ sinh thái nhân tạo, Con người là sinh vật chủ yếu và có thể làm ảnh
hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái.
- Đô thị là trung tâm sử dụng tài nguyên. Càng phát triển càng sử dụng nhiều tài nguyên
và tạo ra càng nhiều chất thải => ô nhiễm, khác với các hệ sinh thái tự nhiên.
- Ba vấn đề môi trường lớn mà hầu hết các đô thị đang phải đối mặt là ô nhiễm nước, ô
nhiễm không khí và chất thải rắn: 1. Nước:
+ Đô thị thiếu nước sạch, khó khăn trong việc giải quyết nước thải, nước không được xử
lý đúng qui định và nước thải đô thị đang trở thành một nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng.
+ Nước bề mặt: sông, kênh, mương trở thành nơi chứa nước thải; đường phố ngập vào
mùa mưa do san lấp ao, hồ để xây dựng công trình và xả rác bừa bãi gây tác nghẽn cống thoát nước
+ Hiện tượng phú dưỡng ở sông, hồ, kênh, mương trong đô thị; nước ngầm: suy kiệt và ô nhiễm.
+ Hậu quả: gây mùi khó chịu và nhiều bệnh tật cho con người. 2. Không khí:
+ Ngột ngạt, ồn ào, ô nhiễm do các hoạt động giao thông, xây dựng, đun nấu, công nghiệp, rác...
+ Hậu quả: con người mệt mỏi, căng thẳng, bệnh; suy giảm tầng ôzôn, gia tăng hiệu ứng nhà kính, mưa axit 3. Rác:
+ Lượng rác thải ngày càng tăng lên -> có ít nhất 5,250 tỷ mảnh nhựa với trọng lượng
khoảng 268,940 tấn đang trôi nổi trên các đại dương của thế giới -> gấp 48 lần trữ lượng
nhựa của con người từng có trong lịch sử thế giới
+ Xử lý rác không dễ (còn nhiều rác vương vãi, chôn lấp và thiêu đốt đều khó)
* Phân tích xu hướng của đô thị hoá:
- Chia thành nhiều vệ tinh nhỏ xung quanh cho dễ quản lý - Đưa rừng vào đô thị
- Biển các thành tài nguyên
- Phương pháp 5T (từ chối, tái chế, tiết kiệm, tận dụng và trách nhiệm)
Câu 8: Phân tích mối liên hệ giữa các nhu cầu cấp cao với tình hình môi trường hiện nay:
- Khải niệm về nhu cầu cấp cao: thiên về đời sống tinh thần, tình cảm, phức tạp và có
mối quan hệ lẫn nhau đặc trưng cho bản chất văn hóa – xã hội của con người
- Có thể xem xét theo 3 nhóm nhu cầu chính:
+ Nhu cầu văn hóa: văn hóa bao gồm các tổng thể đặc trưng – diện mạo về tinh thần, vật
chất, tri thức, tình cảm,… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng (các hoạt động: học
tập, du lịch, bảo tồn di sản,…)
+ Nhu cầu về quan hệ xã hội: Có 3 nhóm quan hệ chính 
Quan hệ huyết thống: là quan hệ gia đình và gia tộc (họ hàng). Các quan hệ này
rất đa dạng và thường nghiêng về mặt tình cảm 
Quan hệ cùng nơi cư trú: bao gồm quan hệ láng giềng, đồng hương, đồng bào và nhân loại 
Quan hệ cùng lợi ích: bao gồm các dạng quan hệ như cùng chí hướng, cùng giới
tính, cùng nghề nghiệp, cùng giai cấp
+ Nhu cầu du lịch, thể thao, giải trí…: nâng cao chất lượng cuộc sống
+ Việc giải quyết các nhu cầu cấp cao phụ thuộc vào thu nhập có liên hệ với các nhu cầu
thiết yếu ( ví dụ, giải thích)
+ Biểu đạt thông qua vật chất – nhu cầu gia tăng trong bối cảnh hiện này ( ví dụ và giải thích)
+ Đòi hỏi cơ sở vật chất xã hội với tính chất là phương tiên để thỏa mãn nhu cầu (ví dụ và giải thích)
Câu 9: Khái quát nhu cầu cấp cao (Nhu cầu về đời sống văn hóa – xã hội) của con
người và mối liên hệ môi trường sống của con người

- Con người là sinh vật duy nhất trên Trái Đất đòi hỏi có nhu cầu này. Đây là đặc điểm
thể hiện sự khác biệt giữa con người và các loài sinh vật.
- Văn hóa là sự hiểu biết được sử dụng làm nền tảng và định hướng cho lối sống, tâm
hồn, hành động của mỗi dân tộc và các thành viên vươn tới cái chung cái tốt trong mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với môi trường, giữa xã hội và tự nhiên.
- Văn hóa đặc trưng cho đời sống con người bao gồm tổng thể các đặc trưng diện mạo
tinh thần, vật chất tri thức, tình cảm,… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng
- Để thỏa mãn nhu của này hàng loạt các hoạt động khác nhau của con người được thực
hiện, đặc biệt ở quy mô cộng đồng. Thông qua đó con người tác động đến môi trường, biến đổi môi trường.
- Các mối quan hệ xã hội bao gồm tất cả các mối quan hệ trong xã hội: Mối quan huyết
thống, mối quan hệ cùng nơi cư trú, quan hệ cùng lợi ích,…
- Con người sống trong xã hội do vậy con người cần có những mối quan hệ này. Với đời
sống ngày càng được nâng cao, tác động đến môi trường sẽ gia tăng theo sự gia tăng về mối quan hệ xã hội
- Việc thỏa mãn nhu cầu này thể hiện sự tác động đối với Môi trường, các ứng xử của
con người với môi trường.
- Nhu cầu du lịch, thể thao, giải trí… là nhu cầu tất yếu của con người, đặc biệt trong
đời sống ngày nay. Thỏa mãn nhu của này không những giúp nâng cao thể chất, sức
khỏe mà con nâng cao sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên.
- Các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu này có những ảnh hưởng nhất định đối với Môi
trường, nếu tự nhiên ko được quy hoạch hợp lý vầ quản lý chặt chẽ thì sẽ dẫn đến sự suy
giảm diện tích đất do sử dụng làm phông nên, không gian xây dựng các công trình phục
vụ các hoạt động du lịch, thể thao, giải trí,…
- Gây ảnh hưởng tới môi trường từ các hoạt động du lịch và ý thức rác thải của mỗi người .
Câu 10: Phân tích các hoạt động của con người làm suy thoái các hức năng của con
người và đề xuất phương hướng hạn chế sự suy thoái này

Những tác động của con người:
 Chặt phá rừng bừa bãi làm mất cân bằng hệ sinh thái.
 Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện giao thông.
 Nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máu chưa qua xử lí thải ra biển, sông, ….
 Thải quá nhiều chất độc hại ra môi trường làm môi trường không còn khả năng tự tái sinh.
 Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên ( than đá, khoáng sản, hải sản…..).
 Thải số lượng lớn rác thải nhựa ra môi trường.
Những biện pháp làm hạn chế suy thoái:  Trồng nhiều cây xanh
 Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên
 Sử dụng năng lượng sạch: gió, ánh nắng mặt trời…
 Giảm sử dụng túi nilon  Tiết kiệm giấy
 Ưu tiên sản phẩm tái chế
 Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường
Câu 11:Giải thích tác động của các yếu tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, nước-độ ẩm
và muối khoáng lên sinh vật
. Ánh sáng:
- Ánh sáng là nhân tố cơ bản, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố
khác. Cường độ và thành phần của phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến các cực, từ
mặt nước đến đáy sâu. Ánh sáng còn biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.
- Ánh sáng gồm các chùm tia đơn sắc có bước sóng khác nhau. Dải tia tử ngoại (bước
sóng < 3.600 A0) tham gia vào sự chuyển hóa vitamin ở động vật, song ánh sáng giàu
các tia tử ngoại có thể hủy hoại nguyên sinh chất và hoạt động của các hệ men, gây ung
thư da. Dải hồng ngoại (bước sóng > 7.600 A0) chủ yếu tạo nên nhiệt. Ánh sáng nhìn
thấy (bước sóng từ 3.600 – 7.600 A0) trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết
định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của các loài thực vật. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trên bề mặt trái đất biến thiên rất lớn còn sinh vật chỉ sống được trong giới
hạn nhiệt độ rất hẹp (0-500C), thậm chí còn hẹp hơn. Nhiệt độ tác động mạnh đến hình
thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật.
Sống ở nơi giá rét, thực vật có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, ra hoa kết trái tập
trung vào thời gian ấm trong năm; động vật có lớp mỡ dưới da và lớp lông dày, di cư trú đông và ngủ đông. Nước-độ ẩm:
- Trong cơ thể sinh vật, nước chiếm một tỷ lê ‰rất lớn, có sinh vật nước chiếm đến hơn
90% khối lượng cơ thể (sứa).
- Tầm quan trọng của nước : hòa tan các chất dinh dưỡng, môi trường xảy ra các phản
ứng sinh hóa, điều hòa nồng độ, chống nóng, là nguyên liệu quang hợp…
- Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, thực vật được chia thành 3
nhóm: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn và nhóm trung gian là thực vật ưa ẩm vừa
(trung sinh). - Thực vật ưa ẩm sống ở nơi có độ ẩm cao, gần mức bão hòa. Thực vật chịu
hạn tồn tại ở những nơi độ ẩm rất thấp (trên các cồn cát hay hoang mạc).
- Động vật có những loài ưa ẩm (ếch, nhái), ưa ẩm vừa và những loài chịu được khô hạn
(lạc đà, đà điểu, thằn lằn…). Ở động vật biến nhiệt, khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút
ngắn do mất nước. Ngược lại, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng
cao. Ở điều kiện khô nóng, động vật đồng nhiệt giảm tiết mồ hôi, ít bài tiết nước tiểu,
chuyển hoạt động vào ban đêm hay trong hang hốc. Trên các hoang mạc nóng và khô,
thân con vật có màu vàng (con trùng, thằn lằn), ở nơi cực lạnh, thân lại có màu trắng (gấu trắng Bắc cực). Muối khoáng:
- Đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc cơ thể sinh vật, điều hoà các quá trình sinh hóa
của cơ thể. Khoảng 45 nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất sống.
- Sinh vật đòi hỏi một lượng muối cần và đủ để phát triển, thiếu hay thừ a các muối ấy
đều có hại cho sinh vật.
- Trong các thủy vực nước ngọt và vùng ven biển, do nhân nhiều chất thải sinh hoạt và
sản xuất -> hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao.
Câu 12: Giải thích tác động của các yếu tố sinh thái nước-độ ẩm, muối khoáng, đất-địa
hình và dòng áp suất lên sinh vật.(nước-độ ẩm, muối khoáng đã có ở câu 11)
Đất-địa hình:
Đất không chỉ là “yếu tố” của môi trường mà còn là sản phẩm hoạt động sống của sinh vật; đất là
kết quả tổng hợp của các tác động khí hậu và sinh vật,địa hình là điều kiện ảnh hưởng đến khả
năng thu nhận ánh sáng và khả năng giữ nước của đất, do đó ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và cả con người. Dòng áp suất:
Trong khí quyển và trong nước đều tồn tại các hệ thống dòng gây ra bởi sự chênh lệch áp suất
giữa các vùng cũng như do các yếu tố động lực khác, Áp suất cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự
phân bố và đời sống của sinh vật, nhất là áp suất cao trong khối nước biển.
Câu 13: Cho ví dụ minh họa, qua đó khái quát tác động của yếu tố hữu sinh lên sinh vật.
+Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật
độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể
trong quần thể. Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống
trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém,
sức sống của con non thấp,...
+ Các nhân tố hữu sinh như sự canh tranh giữa các cá thể trong cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,
mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể... là các yếu tố bị chi
phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là các nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể trong quần
thể. Các nhân tố hữu sinh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng,
khả năng sinh sản và nở trứng, khả năng sống sót của con non,... và do đó ảnh hưởng tới số
lượng cá thể trong quần thể. VD:
Nhiệt độ xuống quá thấp làm chết nhiều động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát
Khi số lượng cá thể của quẩn thể quá lớn, thiếu thức ăn,các cá thể cạnh tranh với nhau làm cho
số lượng cá thể giảm xuống.
Câu 14: Trình bày sự biến động số lượng cá thể của sinh vật qua đó giải thích
nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học
+ Sự biến động số lượng cá thể của sinh vật qua đó giải thích nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
a
.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
- Trong các nhân tố sinh thái vô sinh thì khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt
nhất. Nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều động vật.
- Các nhân tố vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể trong quần thể mà tác động
trực tiếp lên sinh vật nên gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể.
b.Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh
- Sự cạnh tranh của các cá thể trong cùng 1 đàn, số lượng kẻ thù, sức sinh sản, độ tử
vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể …có ảnh hưởng rất lớn đến biến động số
lượng cá thể trong quần thể.
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là
nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể sống trong 1 môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh mật độ cá thể ổn định:
+ Trong điều kiện môi trường thuận lợi: nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù, sức sinh sản
của quần thể tăng à số lượng cá thể tăng nhanh chóng.
+ Mật độ cá thể tăng cao, sau 1 thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt, nơi ở chật
chội, ô nhiễm môi trường tăng …à cạnh tranh gay gắt à tử vong tăng, sức sinh sản giảm,
đồng thời xuất cư cũng tăng cao à mật độ cá thể lại được điều chỉnh trở về mức ổn định.
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
- Khả năng tự điều chỉnh số lượng khi số cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao
- Là trạng thái khi quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
Câu 15:Giải thích tại sao số lượng cá thể của loài có xu hướng tăng lên theo cấp số
nhân nhưng trên thực tế nhưng vẫn duy trì tương đối ổn định
- Gồm các cá thể cùng một loài, có chung một vốn gen, giữa chúng thường có quan hệ sinh sản.
- Thường phân bố cùng một không gian gọi là sinh cảnh trong hệ sinh thái.
- Cùng có lịch sử phát triển chung, nghĩa là đã trải qua nhiều thế hệ chung sống.
- Tồn tại vào cùng một thời điểm đang xét đến.
- Về một quần thể là một đàn thường tụ tập với nhau, trải qua nhiều đời cùng sống ở một
nơi. Giữa chúng thường có quan hệ họ hàng, che chở bảo vệ lẫn nhau và thường được sinh ra trong đàn.
Ví dụ: Về quần thể là một đàn toàn cá chép trong cùng một ao đã trải qua vài thế hệ sống
chung với nhau. Đàn cá này rõ ràng là không thể vượt qua ao mà chúng đang sống để
sang ao bên cạnh được - nghĩa là nó cách ly với quần thể cũng là cá chép ở ao liền kề.
Tuy cá thể có xu hướng tăng lên và muốn duy thì ổn định , thường khi ở trong 1 quần xã
đã sẽ có loài sẽ tách và phân bố đến các nơi khác để phát triển , và trong 1 quần xã
thường sẽ có thành phần của chuỗi thức ăn của các loài khác.
Câu 16: So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
- Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái biển khơi, hệ sinh thái rạn
san hô, hệ sinh thái tahrm cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị. A-Giống nhau:
- Cả hai hệ sinh thái đều có các đặc điểm chung về thành phần, lối sổng sinh trưởng, một số mắc xích thức ăn.
- Đều có các thành phần vô cơ, hữu cơ, yếu tố vật lý.
- Đều phát triển và sinh trưởng trong một sinh cảnh nhất định, tạo thành quần xã.
- Sinh vật sống trong cả hai môi trường trường đều có tác dộng nhất định qua lại lẫn nhau, tạo
thành các chuỗi mắc xích thức ăn. B-Khác nhau: Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần loài
- Thành phần loài và kích thước
- Có số lượng hạn chế về
hệ sinh thái rất đa dạng
thành phần loài, kích thước có hạng Tính ổn định
- Có tính ổn định cực kì cao
- Thường khá bất ổn, rất dễ
bị tác động bởi nhiều yếu tố,
khả năng bị dịch bệnh cao Mức độ sinh trưởng
- Sự sinh trưởng ở mức độ bình
- Sự sinh trưởng của các cá thường thể nhanh chóng Năng suất sinh học
- Năng suất sinh học thấp
- Năng suất sinh học siêu cao Chăm sóc
- Không cần sự chăm sóc, tự sinh
- Bắt buộc cần có sự chăm trưởng và phát triển sóc của con người
Câu 17: Trình bày chu trình cacbon và chu trình photpho, qua đó khái quát sự chuyển
hóa vật chất trong hệ sinh thái
. A.Chu trình Cacbon:
- Cacbon(dưới dạng CO2) trong không khí và trong nước được các loài thực vật xanh hấp thụ
qua quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Động vật và các sinh vật phân hủy sử dụng
cacbon dưới dạng chất hữu cơ này để xây dựng cơ thể. Trong quá trình sống, tất cả các sinh vật
đều thực hiện quá trình hô hấp, thải cacbon vào môi trường(không khí hoặc nước). Khi chết, tất
cả các sinh vật đều bị phân hủy; quá trình này thải cacbon vào môi trường. Các trầm tích sinh
vật(nhiên liệu hóa thạch) được con người sử dụng lại thải cacbon vào không khí. Điều đáng lưu
ý là cùng với sự suy giảm diện tích rừng, việc tăng cường khai thác và sử dụng nhiên liệ hóa
thạch đã làm lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, gây nhiều ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường toàn cầu. B.Chu trình Photpho:
- Chu trình photpho tiêu biểu cho tất cả các thành phần dinh dưỡng khoáng, là nguyên tố có
nguồn gốc trong đá hoặc thành phần khoáng trong đất. Photpho là nhân tố giới hạn trong một
số hệ sinh thái do xu hướng thiếu hụt của nó.
- Photpho tồn tại trong đá và chất khoáng dưới dạng ion phosphate(PO4). Theo thời gian, từ đá
ion phosphate và các ion khác được giải phóng. Phosphate hào tan trong nước. Thực vật hấp
thụ phosphate từ đất hoặc dung dịch nước chuyển thành dạng phosphate hữu cơ. Qua chuỗi
thức ăn, phosphate hữu cơ được chuyển từ sinh vật sản xuất đến phần còn lại của hệ sinh thái.
Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phức hợp hữu cơ chứa phosphate sẽ được chuyển hóa qua hô hấp tế bào
giải phóng phosphate vô cơ dưới dạng các chất thải(ví dụ:urine). Nó cũng có thể được tái hấp
thụ bởi thực vật để bắt đầu một chu trình mới.
- Chặt phá cây rừng là một trong những nguyên nhân làm phá vỡ chu trình photpho tự nhiên do
các thành phần khoáng bị rửa trôi. Việc bón phân, tương tự như vậy, cũng thường gây “phú
dưỡng” do sự rửa trôi photpho vào các thủy vực.
C.Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái:
- Chuỗi thức ăn: Là một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một mắt xích thức ăn,
mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước nó và lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Trong
một hệ sinh thái luôn xảy ra sự trao đổi vật chất và năng lượng trong nội bộ quần xã, giữa các
quần xã với các thành phần bên ngoài của nó. Chuỗi thức ăn tổng quát có dạng: SVSX →
SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 → SV phân hủy.
- Lưới thức ăn: Tổng hợp những chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau trong hệ sinh thái. Mỗi
loài trong quần xã không chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn.
- Bậc dinh dưỡng: Bao gồm những mắt xích thức ăn trong cùng một nhóm sắp xếp theo các
thành phần của cùng một chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2.
- Chu trình sinh-địa-hoá: Trong hệ sinh thái vật chất luôn vận chuyển, biến đổi trong các chu
trình từ cơ thể sống vào trong môi trường và ngược lại. Chu trình này gọi là chu trình sinh-địa- hoá.
- Chu trình H2O: Nước tồn tại ở 3 dạng rắn-lỏng-hơi tuỳ vào nhiệt độ của môi trường. Nó chủ
yếu ở biển và đại dương (chiếm 97,6%) và tồn tại ở thể rắn khoảng 2,7%. Nước hoà tan các
chất, vận chuyển các chất, mang theo nhiều chất dinh dưỡng cho đời sống động thực vật.
- Nước từ bề mặt các ao, hồ, biển nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, lên
cao hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại rồi rơi xuống đất. Nó chu chuyển trên phạm vi toàn cầu tạo
nên cân bằng nước và tham gia điều hoà khí hậu hành tinh.
- Chu trình C: Là thành phần cơ bản của protein, CxHx và nhiều phân tử cần thiết khác cho sự
sống. Cacbon tồn tại trong tự nhiên dưới dạng CO2, CaCO3.
Thực vật hấp thụ CO2 trong quá trình quang hợp chuyển thành chất hữu cơ trong sinh vật sản
xuất. Các vật chất này thường được dùng làm nguyên liệu hô hấp tế bào. Qua quá trình hô hấp
và bài tiết C trở lại môi trường dưới dạng hợp chất vô cơ.
- Chu trình N: Nitơ là một nguyên tố quan trọng trong qua trình trao đổi chất của Hệ sinh
thái
, là thành phần cấu trúc không thể thiếu được của axit amin, enzim, hormone, axit nucleic,
lưu giữ trạng thái di truyền cho cơ thể. Nitơ tồn tại trong không khí chiếm khoảng 79% dưới dạng N2.
Phân tử này bền vững, thực vật không hấp thụ được. Để phá vỡ N2 và kết hợp với nguyên tố
khác như O, H cần nhiệt độ và áp suất lớn. Nhờ một số hiện tượng tự nhiên như sấm chớp, các
oxit nitơ được tạo thành từ N2 và O2 cùng với nước mưa rơi xuống làm giàu N cho Hệ sinh thái.
- Chu trình P: P là một trong những chất quan trọng bậc nhất trong hệ thống sinh học. Tỷ lệ
phóspho so với các chất khác trong cơ thể thường lớn hơn tỷ lệ như thế bên ngoài mà cơ thể có
thể kiếm được và nguồn của chúng.
Do vậy phôt pho trở thành yếu tố sinh thái vừa mang tính giới hạn, vừa mang tính điều
chỉnh.Thực vật đòi hỏi phôt pho vô cơ cho dinh dương. Đó là orthophophat. Trong chu trình
khoáng điển hình, phósphat sẽ được chuyển cho sinh vật sử dụng và sau đó lại được giải phóng do quá trình phân hủy.
Câu 19: Phân tích trạng thái cân bằng của hệ sinh thái. Giải thích tại sao hệ sinh thái tự
nhiên là khuôn mẫu của sự bền vững
.
A-Trạng thái cân bằng hệ sinh thái:
- Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của HST, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
- Trong một HST, vật chất luân chuyển từ các thành phần này sang thành phần khác. Đây là
một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành
phần của HST tự nhiên là cân bằng.
- Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó
của MT bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến
đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự
biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng
cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình
này, động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật. ơ-=
- Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của
hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành
phần kế tiếp, làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái. HST càng đa dạng, nhiều thành phần thì
trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định. Vì vậy, các HST tự nhiên bền vững có đặc điểm là có
rất nhiều loài,mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau.Ví dụ như trên các cánh
đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo... săn bắt. Bình thường số lượng chim, ,
trăn thú, chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột
mất kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi, nảy nở.
- Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao
nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân hệ và chỉ tồn tại
được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành phần trong hệ được đảm bảo và
tương đối ổn định. Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nhắc kỹ trước khi tác
động lên một thành phần nào đó của hệ, để không gây suy thoái, mất cân bằng cho hệ sinh thái.
B-Hệ sinh thái tự nhiên là khuôn mẫu của sự bền vững, vì:
- HST có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người trong đó điển hành như việc gữi
gìn tài nguyê đất, ngăn chặn sạt lở, bão, lũ…và có khả năng hấp thụ khí thải để trả lại bầu khí quyển lành mạnh.
- Đặc trưng cơ bản của HST tự nhiên đó là khả năng tự lập lại cân bằng, tuy nhiên khả năng
thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác
động quá mạnh, nó sẽ rất khó để khổi phục lại từ đó kéo theo sự suy thoái của các thành phần
khác làm mất cân bằng toàn HST.
- Khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu. HST rừng giữ vai trò chủ chốt trong việc hấp thụ
khí thải, đem tới bầu không khí trong lành. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên quá mức đã và trong quá trình làm cho chức năng của hệ sinh thái suy giảm.
- Cung cấp cho con người nguồn lương thực, thực phẩm dồi dào, đa dạng. Nhờ hệ sinh thái
nông nghiệp lương thực và nguồn nguyên liệu cho con người. HST nông nghiệp càng đa
dạng phong phú thì nên kinh tế càng được đảm bảo. Câu 20:
Giải thích trạng thái thành thị/đô thị dựa trên nguyên lý hoạt động của HST? T rả lời:
- Đô thị là 1 HST nhân tạo điển hình.
- Thành phần: Môi trường bị can thiệp mạnh mẽ
Quần xã sinh vật giamt thiểu tuỳ thuộc vào ý muốn con người, đặc biệt là thành phần
loài( giảm sự đa dạng) là thông số đặc trưng cho khả năng bền vững của HST.
Số lượng cá thể người là loài tăng lên ko giới hạn
- Dòng thôg tin điều khiển từ con người
+Nguyên lý cân = bị vi phạm mạnh mẽ. Con người- 1 thành phần của HST có vai trò quyết
định đảm bảo sự cân = của các HST tiểu phần và toàn cầu. +Thông tin điều khiển:  Đầu vào:
o Vật chất: Nguyên liệu thô cho việc hoạt động nhà máy, xí nghiệp.
Lương thực thực phẩm thoả mãn nhu cầu dân cư đô thị
o Năng lượng: các dạng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống đô thị
Lượng lớn cho nguồn vật chất đầu vào.
Lượng nhỏ năg lượng mặt trời được thực vật trong đô thị hấp thụ  Đầu ra:
o Vật chất: hàng hoá với tính chất là sản phẩm của đô thị
Rác thải sinh hoạt kể cả chất thải của con người, chất thải từ hoạt động đô thị
o Năng lượng: Lượng lớn trong hàng hoá, rác thải
Nhiệt bức xạ vào ko khí
Hậu quả có thể nảy sinh: rối loạn trong chuyển hoá năng lượn- vật chất của hệ, các dạng ô
nhiễm nảy sinh… làm giảm sút chất lượng, điều kiện môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng chất lương cuộc sống. Câu
21 :Cho ví dụ minh hoạ, qua đó phân tích tình hình suy thoái tài nguyên đất và đề
xuất phương hướng khắc phục Trả lời:
Ví dụ: Xòi mòn đất vào mùa mưa, lũ lụt
- Phân tích tình hình suy thoái tài nguyên đất:
+ Do mưa và nước mưa chảy tràn: Có thể nhanh chóng phá vỡ kết ccaasu lớp mặt của đất, phân
tán lớp đát thành những hạt nhỏ. Khi nước mưa xuống sẽ làm trôi đât lớp này.
+ Do tàn phá rừng, cây trồng, thảm thực vật: ( đây là nguyên nhân chính)đã làm giảm cấu trúc
tổng thể của lớp đất, ngoài việc làm giảm mức độ chất hữu cơ, làm cho đất dễ bị các tác động
từ môi trường, khí hậu hơn như gió, mưa,… Việc phá rừng làm nương rẫy, trồng du canh,
không chịu cải tạo và bảo vệ đất. Dẫn đến đất bị cạn kiệt và dễ gây ra tình trạng xói mòn nghiêm trọng hơn.
+ Độ dốc của đất: Các đặc tính vật lý của đất chính là nguyên nhân gây ra tình trạng sạc lở đất
nặng nề hơn( nghiêm trọng hơn là thiệt hại về hoa màu, nhà cửa và tính mạng con người).
+ Gió: Là nhân tố chính trong việc giảm chất lượng đất ( đặc biệt nếu cấu trúc của đất đã bị nới lỏng). - Biện pháp khắc phục:
+ Tuyên truyền đến cho người dân về ý thức bảo vệ rừng để giảm thiểu thiệt hại trong các mùa mưa bão.
+ Những vùng hay bị mưa bão thì nên có nhưng biện pháp phòng chống như sơ tán người dân, kiên cố nhà cửa.
+Việc đặt mùn hoặc đá sẽ giúp ngăn ngừa xói mòn đất.
+ Xây dựng tường chắn trong khu vực đất sẽ giúp giữ lại đất và san = các khu vực dốc.
+ Hệ thống thoát nước là 1 yếu tố quan trọng khi cố gắng ngăn chặn dòng chảy bề mặt và xói mòn đất.
Câu 22: Trình bày hiện trạng, nguyên nhân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng tại
Việt Nam và đề xuất phương hướng khắc phục
• Hiện trạng :
-Mất lá phổi xanh của Trái Đất
-Suy giảm về diện tích và chất lượng
-Tài nguyên rừng ngày một hạn hẹp vì gia tăng dân số quá nhanh tại các dân tộc thiểu số , sống vùng cao..
-Rừng ngập mặn ven biển cũng bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80 % do bị chuyển đổi
thành các ao – đầm nuôi trồng thuy sản để quy hoạch • Nguyên nhân : - Cháy rừng, đốt rừng
- Khai thác rừng quá mức -Lũ lụt, thiên tai
-Sự nóng lên của trái đất - Ô nhiêm môi trường
• Phương hướng khắc phục:
- Nhà nước chủ trương quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng, có chiến lược cụ thể trong
chiến lược phủ xanh đồi trọc và triển khai luật bảo vệ rừng.
- Thực hiện giao rừng cho người dân quản lí và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha
rừng đến năm 2010 nhằm đáp ứng phủ xanh được 43% diện tích và phục hồi sự can bằng sinh thái.
- Tăng cường quản lí kiểm soát rừng ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi. Nghiêm khắc xử
phạt những cá nhân, tổ chức có hành vi khai thác và sử dụng rừng sai mục đích. Tuyên
truyền rộng rãi về vai trò của rừng cho người dân đặc biệt là các dân tộc miền núi.
- Thường xuyên cải tạo những vùng đất nhiễm phền nhiễm mặn để đẩy mạnh việc trồng thêm rừng.
- Tìm ra nhiều giống mới để trồng rừng ở những vùng đất mới. Phục hồi các rùng
nguyên sinh trong thời gian sơm nhất.
Câu 23: Cho ví dụ minh hoạ, qua đó phân tích mối liên hệ giữa tình hình khai thác
và sử dụng tài nguyên nước với hiện trạng ô nhiễm nước ?

- Vai trò của tài nguyên nước đối với con người và sinh vật:
+ Nước là nhu cầu cơ bản của các hoạt động sống cũng như các hoạt động kinh tế, sản
xuất, xã hội của con người và ở các sinh vật
+ Người ta có thể nhịn ăn được nhiều ngày nhưng không thể nhịn uống được 1 ngày,…
+ Nước là nơi sinh sổng của nhiều loại sinh vật và là một nhân tố quan trọng để phân tán nòi giống…
- Sơ lược về các dạng tồn tại của nước - lượng nước ngọt - bề mặt và nước ngầm - chu trình nước toàn cầu:
+ Trong tự nhiên, nước tồn tại ở nhiều dạng, các dạng này đều bắt nguồn từ nước ngấm
sâu trong cấu tạo địa chất của Trái đất sinh ra: Đại dương ( khối lượng nước: 97.4%);
băng hà ( khối lượng nước: 1.89%); nước ngầm ( khối lượng nước: 0.6%); sông hồ, cơ
thể sống và khí quyển ( khối lượng nước: 0.02%).
+ Chu trình nước: Nước biển bốc hơi tạo thành nước khí quyển, mây mưa rơi xuống lục
địa, một phần tạo thành dòng chảy trên bề mặt ( sông, suối, dòng chảy tạm thời), một
phần thấm xuống sâu tạo thành nước dưới đất, một phần được thể giới sinh vật tiêu thụ
- Dân số gia tăng - nhu cầu gia tăng:
+ Đời sống - sinh hoạt: … + Sản xuất: CN và NN
- Mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng cung ứng. Dân số càng tăng nhanh thì nhu cầu sử dụng lớn
- Khả năng tái tạo của tài nguyên nước: nhu cầu về lượng và chất trong sử dụng
- Tất cả nguồn nước sau sử dụng (NN, CN...) đều trở thành nguồn nước bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau.
- Biến đổi sinh thái toàn cầu, mất rừng: hậu quả là mưa lũ – hạn hán, khan hiếm nước
sạch - thiếu nước ngọt
Câu 24: Giải thích câu nói “Rừng nuôi Đất, Đất nuôi Nước, Nước nuôi cây và con,
cây và con nuôi Rừng” ?

- Nói chung, nhóm các đối tượng trên thuộc 3 loại tài nguyên tái tạo là Đất - Nước -
Sinh vật/Rừng. 3 loại tài nguyên này có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với nhau
tạo cơ sở cho sự phát triển của mỗi loại.
- Rừng tạo nên lớp che phủ bề mặt (thảm thực vật) bảo vệ đất chống ảnh hưởng bất lợi
của nước chảy bề mặt và tác động trực tiếp của ánh sáng. Ngoài ra sự phân hủy các vật
chất hữu cơ từ rừng còn làm giàu cho đất. Rừng còn có ảnh hưởng gián tiếp đến tài
nguyên đất do ổn định nền nhiệt độ.
- Đất là giá thể cho các dạng tài nguyên nước bề mặt và nước ngầm Địa hình, tính chất
đất quyết định số lượng và chất lượng nước bề mặt và cả nước ngầm.
- Nước là yếu tố thiết yếu đối với mọi dạng sống (vai trò của nước đối với sinh vật).
Ngoài ra, thành phần bắt buộc và là nguyên liệu cho hoạt động quang hợp của các loài
thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng.
- Ngoài ra sự phân hủy (xác chết của sinh vật) các vật chất hữu cơ từ rừng làm giàu cho đất.