Câu hỏi ôn tập kết thúc môn Kinh tế chính trị / Đại học nội vụ Hà Nội

Câu hỏi ôn tập kết thúc môn Kinh tế chính trị / Đại học nội vụ Hà Nội bao gồm các câu hỏi tự luận ( có đáp án) xoay quanh nội dung học phần sẽ giúp bạn đọc ôn luyện và đạt điểm cao!

lOMoARcPSD|39099223
Câu hỏi của môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Câu 1 : Tìm hiểu về giá cả hàng hóa , các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả ?
: đây là yếu tố quyết định nhất đến giá cả hàng hóa . Gía trị của hàng hóa chịu sự tác động bởi
năng
suất lao động và mức độ phức tạp của lao động . Nói dễ hiểu là một hàng hóa được làm ra mất nhiều thời gian , công
lao động thì nó giá cả hàng hóa ngày càng cao - Gía trị sử dụng : tức là công dụng của hàng hóa
- Tiền tệ : nó tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa . Khi giá tiền tệ tăng cao , đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa hơn và
ngược lại
-Cung cầu thị trường : sự cung cấp hàng hóa của nhà sản xuất và nhu cầu thị trường đối với các loại hàng hóa
- Quan hệ cung cầu
- Tác động cuuar các chính sách kinh tế : Tùy vào chính sách kinh tế của mỗi quốc gia mà giá cả có thể thay đổi theo
từng thời kì để phù hợp với sự phát triển của trong nước và thế giới
Câu 2 : Trong các chức năng của tiền tệ , chức năng nào là quan trọng nhất ?
- Phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ hiện nay
- Vai trò của tiền tệ đối với cuộc sống và kinh tế rất lớn
- Trong quá trình lưu thông , tiền tệ dần bị hao mòn và mất đi một phần giá trị của nó . Chức năng lưu thông dần trở
thành chức năng quan trọng , là chất nền để thúc đẩy nền kinh tế phát triển .
Chương 3 : Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
1. Hãy phân biệt tư bản bất biển – tư bản khả biến : tư bản cố định – tư bản lưu động => rút ra ý nghĩa thực tiễng
trong việc phân chia trên ?
* Phân biệt tư bản bất biến tư bản khả biến :
Phân biệt Tư bản bất biến Tư bản khả biến
Định nghĩa - Tư bản bất biến là bộ phân tư bản dùng để - Tư bản khả biến là khái niệm trong
kinh mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo tế chính trị Mác dùng để chỉ về một bộ
toàn và chuyển và sản phẩm ( kí hiệu là C) phận tư bản dùng để mua sức lao động
- Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng ( trả lương , cho thuê mướn công nhân
), dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trinh đại lượng của nó thay đổi trong quá
trình tạo ra giá trị thặng dư => Máy móc , sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư (
được nguyên vật liệu là điều kiển để cho quá trình ký hiệu là v ) làm tăng giá trị
được diên ra . Không - Như vậy nếu gọi G là giá trị hàng hóa máy móc =>
không có quá trình tổ chức thì có thể công thức hóa về giá trị hàng kinh doanh =>
không có quá trình sản xuất hóa dưới dạng sau :
giá trị thặng dư G = c+ ( v+m)
=> Đây là câu mở rộng thêm : Ngày nay, => Trong đó :
máy móc được tự động hóa như người máy +) ( v+m) là bộ phận giá trị mới của thì
người máy cũng chỉ có vai trò là máy hàng hóa , do hao phí lao động tạo ra móc
chùng nào việc sử dụng sức lao động +) c : là giá trị của những tư liệu sản còn có lợi
ích hơn cho người mua hàng hóa xuất được tiêu dùng là bộ phận lao động sức
lao động so với việc sử dụng người máy quá khứ đã được kết tinh trong may móc thì
chừng đó nhà tư bản còn sử dụng sức lao nguyen nhiên vật liệu => Bộ phận này
động sống của người bán sức lao động được chuyẻn vào giá trị sản phẩm mới .
- Gía trị hàng
hóa
lOMoARcPSD|39099223
Tư bản cố định Tư bản lưu động
- Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới - Là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại hình thái là
tư liệu lao động ( máy móc, thiết dưới hình thái là sức lao động ( v) , bị, nhà xưởng ) tham gia
toàn bộ vào quá nguồn liệu vật liệu ,phụ liệu ( c2) khi trình sản xuất những giá trị của nó được
tham gia vào quá trình sản xuất giá trị chuyển dần dần từng phần vào sản phẩm của nó được
dịch chuyển 1 lần sang sản mới theo mước độ hao mòn- khấu hao phẩm mới
- Kí hiệu : c1 - Kí hiệu : c2-> v
- Đặc điểm : tư bản cố định có đặc điểm luôn - Đặc điểm : Tb lưu động chịu hai hình thức hao mòn
: - Hàm ý : trong sản xuất phải có quá
+ Hao mòn hữu hình : là sự mất đi cả về giá trình dự trữ tư bản lao động một cách
trị lẫn giá trị sử dụng do quá trình sản xuất hợp lí.
hay tác động của môi trường tự nhiên +
Hao mòn vô hình : là hào mòn thuần túy về
giá trị xảy ra khu máy móc còn sử dụng
được thậm chí còn mới nhưng bị mất giá trị
do sự tiến bộ của KH-CN
Câu 2 : Giải thích tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biế tướng của giá trị thặng dư tương đối ( cơ
sở là tăng năng xuất lao động)
- Xét từng trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng xuất hiện rồi
cũng lại nhanh chóng mất đi. Nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện
tượng tồn tại thường xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là
động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng. - Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị
thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăngnăng
suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao động xã hội)
- Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối còn thể hiện ở chỗ giá trị
thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan h
bóc lột của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thặng
dư siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó không chỉ
biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh
tranh giữa các nhà tư bản.
- Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư
bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chứcsản
xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hàng hóa.
=> Kết luận: Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 4 : Phân tích và so sánh hai pp của giá trị thặng dư?
1. Giống nhau:
- Nhằm mục đích tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
- Tăng thời gian lao động thặng dư của công nhân, không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn tạo ra phần thặng dư.
- Nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân nhằm tạo giá trị thặng dư.
lOMoARcPSD|39099223
- Dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài
- Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định.
2. Khác nhau
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Được
áp dụng phổ biến khi lao động tiến bộ thấp, Được áp dụng phổ biến khi công nghệ cơ khí , kỹ kỹ
thuật chậm chạp => được áp dụng thời kì đầu thuật đã tiến bộ
của CNTB => thường được áp dụng sau thời kì CNTB
Ngày lao động pjair dài hơn thời gian lao động tất Thời gian lao động tất yếu giảm, năng
suất lao yếu . Năng suất , giá trị, thời gian , lao động tất động tăng yếu không đổi
Bóc lột bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao Bóc lột bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động động,
tăng cường độ lao động thông qua giảm giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người công nhân
Biện pháp : các biến pháp này bị giới hạn bởi khả Biện pháp : Khoong ngừng tăng năng suất lao
năng lao động của người công nhân nên thường động xã hội trước tiên là những tư liệu sản xuất gặp
đình công , bãi công sinh hoạt.
Câu 5 : So sánh giữa tăng tích tụ tư bản và tập trung tư bản ?
Tích tụ tư bản Tập trung tư bản
Nguồn - Gía trị thặng dư - Những chủ thể là các nhà tư bản cá
=> Tích tụ tư bản làm tăng quy mô của biệt có sẵn trong xã hội các chủ thể là
những từ bản cá biệt => Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy => Tăng quy mô tư
bản chủ nghĩa mô tư bản cá biệt chứ ko làm tawg quy mô tư bản xã hội
Mối liên hệ - Phản ánh trực tiếp , là sợi dây liên kết - Phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa giữa
các giai cấp tư sản và tầng lớp lao các nhà tư bản với nhau
động xã hội - Tác động cụ thể đến mối quan hệ
- Giai cấp tư sản bóc lột , sử dụng sức lực giữa giai cấp tư sản và lao động thông của các chủ
thể là những người lao động qua hoạt động của từng chủ thể là để làm tăng quy mô và chất
lượng tư bản những nhà tư bản cá biệt cá biệt
- Vai trò của tập trung tư bản :
+ Trong quá trình cạnh tranh, để có đủ sức mạnh đứng vững trên thị trường thì các nhà tư bản cần phải có tiềm năng
lớn mạnh về nguồn vốn để mua tư liệu sản xuất, thuê nhân công, mở rộng quy mô sản xuất.
+ Tập trung tư bản đã làm tăng nguồn vốn tập trung, có thể biến quá trình sản xuất rời rạc thủ công thành quá trình sản
xuất phối hợp theo quy mô lớn, nhờ đó mà các công ty, xí nghiệp lớn được hình thành. Có thể nói tập trung tư bản có
vai trò rất lớn trong việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất vừa và lớn. Đây là quá trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản
giai đoạn thấp sang chủ nghĩa tư bản giai đoạn cao. Bên cạnh đó, tập trung tư bản còn làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư
bản, từ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Vì vậy người ta thường gọi tập trungbản là đòn bẩy mạnh mẽ
của tích lũy tư bản.
=> Như vậy tập trung tư bản đã làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chúng không
những thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mà còn xã hội hóa nền sản xuất ngày càng cao. Đồng thời quá trình tập
trung tư bản ngày càng tăng dần dẫn đến sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu
thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc hơn.
Câu 4 : So sánh chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất TBCN ?
lOMoARcPSD|39099223
- Về mặt chất :
+ Chi phí thực tế là chi phí lao động , phản ánh đúng đầy đủ hao phí lao động cần thiết để sản xuất và tạo giá trị hàng
hóa
+ Chi phí sản xuất TBCN : chi phí phản ánh hao phí tư bản của nhà tứ bản , nó không tạo ra giá trị hàng hóa -
Về mặt lượng :
Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế
=> Do sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn tư
bản ứng trước.
Câu 5 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ? Tìm biện pháp nâng cao ? Liên hệ VN
Chương 4 : Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.Hãy phân tích nguyên nhân hình thành và các đặc điểm kinh tế của độc quyền ? Theo em đâu là đặc điểm
quan trọng nhất, tại sao ( độc quyền tư nhân)
* Nguyên nhân hình thành nền kinh tế độc quyền :
+ Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế ky XIX đầu XX do nhưng nguyên nhân :
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của khoa học- kỹ thuật
+ Vào 30 năm cuối của thế kỉ XIX những thành tựu khoa học – kỹ thuật mới xuất hiện
+ Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy ,...ngày
càng mạnh mẽ
+ Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong
cạnh tranh
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp , buộc các nhà tư bản phải hợp nhất lại để thoát
khỏi khủng hoảng
Nhân tố ảnh hưởng
Nội dung
Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư
càng cao thì tỷ suất
lợi
nhuận càng lớn và ngược lại
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không
đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản
càng cao
thì tỷ
suất
lợi nhuận càng giảm và ngược lại
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản ngày
Tốc độ chu chuyển của tư bản
càng
lớn
thì tần suất
sản sinh giá trị thặng dư
trong
năm của tư bản
ứng trước
càng nhiều lần
Gía trị thặng dư tăng => Tỷ suất lợi nhuận
=>
cũng càng tăng
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư
Tiết kiệm tư bản bất biến
bản khả biến đổi , nếu tư bản bất biến
càng nhỏ
thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn
-
Tiết kiện tư bản bất biến
:
Biện pháp
=>
+
Sử dụng máy móc , thiết bị,… hiệu quả
+
Kéo dài ngày lao động , tăng cường độ lao
động
+
Thay thế nguyên liệu
+
Tận dụng các phế liệu , phế phẩm tái sản xuất
lOMoARcPSD|39099223
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghãi thúc đẩy tập trung sản xuất *
Đặc điểm của nền kinh tế tư bản độc quyền :
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa
tư bản độc quyền
+ Tổ chức độc quyền là tổ chức kiên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
+ Các hìnnh thức độc quyền : Các – te , Xanh-đi – ca, Tờ - rớt, Công-xoóc xi- om,Công --mê rát.
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
+ Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với
tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
+ Đầu sỏ tài chính : là nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản
+ Đặc điểm : Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các mặt khác -
Xuất khẩu tư bản
+ Khái niệm : xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản
+ Hình thức : trực tiếp – gián tiếp
+ Tác động : nước xuất khẩu- nhập khẩu
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
+ Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển , việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi , tất yếu dẫn
tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thức các tổ chức độc quyền quốc
tế
- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăg cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh th
2.Hãy phân tích nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của tư bản độc quyền nhà nước, từ đó giải thích tại
sao nhà nước tư sản là “ bà đỡ” cho các tổ quyền tư nhân?
* Nguyên nhân hình thành tư bản độc quyền nhà nước
- Trình độ xã hội hóa ngày càng cao của LLSX ngày càng mâu thuẫn gay gắt với QHSX tư nhân TBCN nên cần có sự
điều tiết của Nhà nước tư sản
- Xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư
lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận... đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm
- Sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động ngày càng tăng, phong trào đấu tranh lên
cao nên Nhà nước phải có những chính sách xoa dịu những mâu thuẫn
- Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các tổ chức độ quyền của các nước tư bản nên cân
nhà nước tư sản can thiệp
- Kết quả: Độc quyền TBCN + Nhà nước tư sản = CNTB Độc quyền Nhà nước
* Biểu hiện của tư bản độc quyền nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nứơc
- Các tổ chức độc quyền thông qua các đảng phái tư sản đã cử người của họ tham gia vào bộ máy chính phủ với
nhữngcương vị khác nhau.
lOMoARcPSD|39099223
- Mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được mời tham gia vào hội đồng quản trị hoặc đỡ đầu cho
các tổ chức độc quyền
.b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
- Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ
lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
c. Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế
- Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó
bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, công cụ có kỹ năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền 3- Vai trò và
giới hạn của chủ nghĩa tư bản *Vai trò của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà
nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản
cũng có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất. Đó là
a) Chuyền nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đó giải phóng loài người khỏi nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp; chuyển sang phát
triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Dưới tác động của quy luật
giá trị thăng dư và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản đó làm tăng năng suất lao động, tạo ra
khối lượng của cải khổng lồ hơn nhiều xã hội trước cộng lại
b) Phát triển lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công
nghệ ngày càng cao; từ kỹ thuật thủ công lên lên kỹ thuật cơ khí, sang tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và
chinh phục thiên nhiên của con người.
c) Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
- Chủ nghĩa tư bản đó thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch
sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao
động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ
kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ v.v làm cho các quá trình sản xuất được liên kết
với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.
- Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn. Điều đó thể hiện ở
hai xu hướng trái ngược nhau là xu thế phát triển nhanh và xu thế trì trệ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- V.I.Lênin nhận xét, sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cựng song song tồn tại trong
nền kinhtế của chủ nghĩa đế quốc. Đó chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền. Ngày nay, bản chất này biểu hiện rất nổi bật.
lOMoARcPSD|39099223
- Xu thế phát triển nhanh của nền kinh tế biểu hiện ở chỗ, sau chiến tranh thế giới thứ II, đặc biệt là vào những
năm 50, 60 thế kỷ XX, trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới đó xuất hiện thời kỳ tăng trưởng với tốc độ cao
hiếm thấy. Trong thời gian từ 1948-1970, Mỹ, Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canađa, Nhật bản v.v tỷ suất tăng
trưởng bình quân trong tổng giá trị thu nhập quốc dân đạt 5,1%. Đồng thời, việc nâng cao hiệu quả lao động sản xuất
cũng rất rõ rệt.
- Xu thế trì trệ của nền kinh tế mà VI.Lênin đó chỉ ra, có nguyên nhân cơ bản là do sự thống trị của độc quyền.
Độc quyền tạo ra những yếu tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật và phát triển sản xuất như quy định giá cả độc quyền, hạn
chế sản lượng và mua phát minh kỹ thuật. Ngày nay, các yếu tố gây trì trệ vẫn còn và tiếp tục tác động.
- Sự tồn tại song song của hai xu thế trên trong chủ nghĩa tư bản một mặt nói lên rằng chủ nghĩa tư bản vẫn còn
sức sống, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn có thể tự điều chỉnh và trong giới hạn nhất định còn có thể thích ứng
với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy xã hội tư bản chủ nghĩa; đồng thời chủ nghĩa tư bản cũng
đang vấp phải những giới hạn nhất định, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản vẫn chưa giải quyết được.
* Giới hạn lich sử của CNTB
Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản; đó là mâu thuẫn giữa tính
chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đó có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối nhưng không thể
khắc phục được mâu thuẫn này.
Mâu thuẫn cơ bản nói trên biểu hiện thành những mâu thuẫn cụ thể sau đây
+) Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động thể hiện sự phân hóa giàu-nghèo và tình trạng bất công trong xã hội tăng. Sự
bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phần tầng lớp trí thức và lao
động có kỹ năng được cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xoá được sự phân hoá
giàu-nghèo sâu sắc. Thu nhập của 358 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của hơn 45% dân số thế
giới. Tình trạng công nhân, người lao động thất nghiệp ngày càng tăng. Trong xã hội tư bản, sự bất bình đẳng và các
tệ nạn xã hội vẫn tồn tại phổ biến, sự suy đồi về xã hội, văn hoá và đạo đức ngày càng trầm trọng.
+) Mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triển, bị lệ thuộc với các nước đế quốc trở thành mâu thuẫn giữa các nước và
tầng lớp thượng lưu giàu có ở phương Bắc với các nước và tầng lớn nghèo khổ ở phương Nam.
+) Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau, chủ yếu là giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của
thế giới tư bản, giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia. Mâu thuẫn này có phần dịu đi trong thời kỳ cũn tồn tại sự
đối đầu giữa hai hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, nay có chiều hướng phức tạp sau khi chiến
tranh lạnh kết thúc. Một mặt, sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá và của cách mạng khoa học và công nghệ khiến các
nước đó phải liên kết với nhau. Mặt khác, do tác động của quy luật phát triển không đều và lợi ích cục bộ của giai cấp
thống trị ở mỗi nước, các nước đó đó trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau, tranh giành quyền lực và phạm vi ảnh
hưởng trên thế giới, nhất là giữa ba trung tâm Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mẫu thuẫn giữa các nước ấy
trước hết là cuộc chiến tranh thương mại, chiến tranh về đầu tư kỹ thuật, tài chính cũng như sự cạnh tranh giữa TNCs
dưới nhiều hình thức.
+) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn xuyên suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội trờn phạm vi toàn thế giới. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liờnxô và Đông Âu sụp đổ khiến chủ
nghĩa xã hội tạm thời lõm vào thoỏi trào, nhưng bản chất thời đại không hề thay đổi. Loài người vẫn ở trong giai đoạn
lOMoARcPSD|39099223
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Tuy hình thức biểu
hiện có khỏc trước, nhưng đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là cuộc đấu tranh quyết liệt trên
phạm vi toàn thế giới.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay- với những thành tựu của nó, là sự chuẩn bị những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội trờn phạm vi toàn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn phải thụng
qua cuộc cỏch mạng xã hội và cuộc cách mạng này diễn ra bằng phương pháp hoà bỡnh hay bạo lực, điều đó hoàn
toàn tuỳ thuộc vào những điều kiện lịch sử-cụ thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung trong từng thời điểm, vào
sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng
Chương 5 : Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích ở VN 1.Hãy
phân tích sự thống nhất và mâu thuận về mặt lợi ích của các chủ thể kinh tế ?
- Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích kinh tế :
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu
thànhcủa chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủthể khác cũng trực tiếp hoặc
gián tiếp được thực hiện. Chẳng hạn, mỗi cá nhânngười lao động có lợi ích riêng của mình, dồng thời các cá nhân dó
lại là bộ phậncấu thành tập thể doanh nghiệp và tham gia vào lợi ích tập thể dó. Doanh nghiệphoạt dộng càng có hiệu
quả, lợi ích doanh nghiệp càng được đảm bảo thì lợi íchngười lao động càng được thực hiện tốt: việc làm được đảm
bảo, thu nhập ổn địnhvà được nâng cao... Ngược lại, lợi ích người lao động càng được thực hiện tốt thìngười lao động
càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng cao vàtừ đó lợi ích doanh nghiệp càng được thực hiện
tốt.nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu đượcnhiều lợi nhuận thì nền kinh tế, đất
nước càng phát triển.
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thểhành động theo những phương thức
khácnhau đê thực hiện các lợi ích của mình.Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn. Ví dụ, vì lợi
ích củamình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế... thì lợiích của cá nhân, doanh
nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau. Khi đó, chủdoanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế
của người tiêu dung,của xã hội càng bị tồn hại.
- Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phốikết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại mộtthời điểm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu
nhập củachủ thể này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống. Chẳng hạn, tiềnlưong của người lao động bị
bớt xên sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ doanh nghiẹp;nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng...Khi
có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chílàm tồn hại đến các lợi ích khác.
-- Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của cácxung đột xã hội. Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh
tế buộc các chủthể phải quan tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước nhằm ồn địnhxã hội, tạo động lực
phát triền kinh tế - xã hội
- Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của cáclợi ích khác. Các nguyên nhân chủ yếu
là, thứ nhất nhu cầu cơ bản, song còn trướchết thuộc về các cá nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân; thứ hai,
thực hiệnlợi ích cá nhân là sơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tậpthể, giai cấp, xã hội...
“Dân giàu” thì “nước mạnh”. Do dó, lợi ích cá nhân chínhđáng cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ. 2.Làm rõ các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kt, và chỉ ra một nền dkinh tế cơ bản cho thị trường
* Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
lOMoARcPSD|39099223
- Các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường chịu tác động của nhiều chủ thể như sau :
+ Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất :
Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi íchkinh tế trước hết phụ thuộc vào số
lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điềunày lại phụ thuộc vào trình độ phát triền lực lượng sản xuất. Do đó,
trình độ pháttriền của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ thểcàng tốt. Quan hộ lợi
ích kinh tế vì vậy, càng có điều kiện đề thống nhất với nhau.Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích
kinh tế của các chủ thể làlực lượng sản xuất. Chính vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụquan trọng
hàng đầu của các quốc gia.
+ Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vịtrí, vai trò của mỗi con người, mỗi
chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt độngkinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan
hệ sản xuấtvà trao đối, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thứctồn tại và biêu hiện của
các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thịtrường.
+ Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, bằngnhiều loại công cụ, trong đó có các
chính sách kinh tế - xã hội. Chính sách phânphối thu nhập của nhà nước làm thay đôi mức thu nhập và tương quan thu
nhập củacác chủ thể kinh tế. Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phươngthức và mức độ thỏa mãn các
nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tếvà quan hệ lợi ích kinh tc giữa các chủ thể cũng thay đối.
+ Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập. Khi mở cửa hội nhập, các quốcgia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ
thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy nhiên,lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu
thụ trên thịtrường nội địa có thê bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài. Đấtnước có thề phát triển
nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệttài nguyên, ô nhiễm môi trường... Điều đó có nghĩa
hội nhập kinh tế quốc tế sẽtác động mạnh mẽ và nhiều chiêu đên lợi ích kinh tế của các chủ thể.
* Một nền kinh tế cơ bản của thị trường
- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường : So với những tổ chức kinh tế xã hội khác, kinh tế thị trường có đặc trưng riêng
như:
+ Các thành phần kinh tế, loại hình sở hữu tham gia vào kinh tế thị trường phải đa dạng. Bởi vì đây được xem là điều
tất yếu đối với kinh tế thị trường. Góp phần quan trọng tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy nền kinh tế vận động và
phát triển. Sự cạnh tranh ở đây vừa là môi trường, vừa là động lực để phát triển.
+ Bản chất của kinh tế thị trường là nền kinh tế mở. Theo đó, thị trường trong nước sẽ gắn liền cùng với thị trường
quốc tế.
+ Giá cả của các sản phẩm, dịch vụ được hình thành theo nguyên tắc của thị trường.
+ Với chủ thể sản xuất, động lực tham gia vào nền kinh tế thị trường là lợi ích kinh tế. Còn với chủ thể nhà nước, khi
tham gia vào kinh tế thị trường bên cạnh lợi ích kinh tế, động lực còn phải đảm bảo được lợi ích xã hội.
+ Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao, hoạt động hoàn toàn độc lập. Mỗi chủ thể tham gia kinh tế thị
trường sẽ tự quyết định hoạt động của mình
3. Phân tích vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hài hóa các quan hệ lợi ích thông qua những ví dụ cụ thể?
- Vd : Nhà nước đã nhanh chóg đưa ra các chính sách tiền tệ, tài sản khóa an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và
lOMoARcPSD|39099223
người dân vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch Covid-19 => Nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp , tạo môi
trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của chủ thể
- VD : Chính sách tăng lương của NHà nước đem lại hiệu quả nhất định các quy định về thuế thu nhập cá nhân góp
làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp => nhà nước điều hòa lợi ích cá nhân- doanh nghiệp - VD : Bna
hànnh chỉ đạo về chống buôn lậu gian lận trong thương mại và hàng giả , hàng nhái các tổ chức tăng cường kiểm tra
rà soát có nhiều biện pháp ngăn ngừa => Kiểm soát ngăn ngừa quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển của xã hội
-VD: Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động
lực của các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Do vậy, các cơ quan chức
năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân
nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết. Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
bùng phát, có thể dẫn tới xung đột (đình công, bãi công…). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham
gia hòa giải của các tổ chức xã hội liên quan, đặc biệt là các cơ quan nhà nước.=>, giải quyết những mâu thuẫn trong
quan hệ lợi ích kinh tế
Chương 6 : Công nghiệp hóa , hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Câu 1 : 1.Hãy làm rõ khái niệm vai trò mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó giải thích tại sao việc tiến hành
CNH-HDH ở VN là một tất yếu khách quan?
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Câu hỏi của môn Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Câu 1 : Tìm hiểu về giá cả hàng hóa , các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả ? - Gía trị hàng
: đây là yếu tố quyết định nhất đến giá cả hàng hóa . Gía trị của hàng hóa chịu sự tác động bởi hóa năng
suất lao động và mức độ phức tạp của lao động . Nói dễ hiểu là một hàng hóa được làm ra mất nhiều thời gian , công
lao động thì nó giá cả hàng hóa ngày càng cao - Gía trị sử dụng : tức là công dụng của hàng hóa
- Tiền tệ : nó tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa . Khi giá tiền tệ tăng cao , đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa hơn và ngược lại
-Cung cầu thị trường : sự cung cấp hàng hóa của nhà sản xuất và nhu cầu thị trường đối với các loại hàng hóa - Quan hệ cung cầu
- Tác động cuuar các chính sách kinh tế : Tùy vào chính sách kinh tế của mỗi quốc gia mà giá cả có thể thay đổi theo
từng thời kì để phù hợp với sự phát triển của trong nước và thế giới
Câu 2 : Trong các chức năng của tiền tệ , chức năng nào là quan trọng nhất ?
- Phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ hiện nay
- Vai trò của tiền tệ đối với cuộc sống và kinh tế rất lớn
- Trong quá trình lưu thông , tiền tệ dần bị hao mòn và mất đi một phần giá trị của nó . Chức năng lưu thông dần trở
thành chức năng quan trọng , là chất nền để thúc đẩy nền kinh tế phát triển .
Chương 3 : Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
1. Hãy phân biệt tư bản bất biển – tư bản khả biến : tư bản cố định – tư bản lưu động => rút ra ý nghĩa thực tiễng
trong việc phân chia trên ?
* Phân biệt tư bản bất biến – tư bản khả biến : Phân biệt Tư bản bất biến Tư bản khả biến Định nghĩa
- Tư bản bất biến là bộ phân tư bản dùng để
- Tư bản khả biến là khái niệm trong
kinh mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo tế chính trị Mác dùng để chỉ về một bộ
toàn và chuyển và sản phẩm ( kí hiệu là C)
phận tư bản dùng để mua sức lao động
- Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng
( trả lương , cho thuê mướn công nhân
), dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trinh đại lượng của nó thay đổi trong quá
trình tạo ra giá trị thặng dư => Máy móc ,
sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư (
được nguyên vật liệu là điều kiển để cho quá trình
ký hiệu là v ) làm tăng giá trị
được diên ra . Không có
- Như vậy nếu gọi G là giá trị hàng hóa máy móc =>
không có quá trình tổ chức
thì có thể công thức hóa về giá trị hàng kinh doanh =>
không có quá trình sản xuất
hóa dưới dạng sau : giá trị thặng dư G = c+ ( v+m)
=> Đây là câu mở rộng thêm : Ngày nay, => Trong đó :
máy móc được tự động hóa như người máy
+) ( v+m) là bộ phận giá trị mới của thì
người máy cũng chỉ có vai trò là máy hàng hóa , do hao phí lao động tạo ra móc
chùng nào việc sử dụng sức lao động
+) c : là giá trị của những tư liệu sản còn có lợi
ích hơn cho người mua hàng hóa
xuất được tiêu dùng là bộ phận lao động sức
lao động so với việc sử dụng người máy quá khứ đã được kết tinh trong may móc thì
chừng đó nhà tư bản còn sử dụng sức lao
nguyen nhiên vật liệu => Bộ phận này
động sống của người bán sức lao động được chuyẻn vào giá trị sản phẩm mới . lOMoARcPSD| 39099223 Tư bản cố định
Tư bản lưu động
- Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới
- Là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại hình thái là
tư liệu lao động ( máy móc, thiết
dưới hình thái là sức lao động ( v) , bị, nhà xưởng ) tham gia toàn bộ vào quá
nguồn liệu vật liệu ,phụ liệu ( c2) khi trình sản xuất những giá trị của nó được
tham gia vào quá trình sản xuất giá trị chuyển dần dần từng phần vào sản phẩm của nó được
dịch chuyển 1 lần sang sản mới theo mước độ hao mòn- khấu hao phẩm mới - Kí hiệu : c1
- Kí hiệu : c2-> v
- Đặc điểm : tư bản cố định có đặc điểm luôn
- Đặc điểm : Tb lưu động chịu hai hình thức hao mòn :
- Hàm ý : trong sản xuất phải có quá
+ Hao mòn hữu hình : là sự mất đi cả về giá
trình dự trữ tư bản lao động một cách
trị lẫn giá trị sử dụng do quá trình sản xuất hợp lí.
hay tác động của môi trường tự nhiên +
Hao mòn vô hình : là hào mòn thuần túy về
giá trị xảy ra khu máy móc còn sử dụng
được thậm chí còn mới nhưng bị mất giá trị
do sự tiến bộ của KH-CN
Câu 2 : Giải thích tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biế tướng của giá trị thặng dư tương đối ( cơ
sở là tăng năng xuất lao động)
- Xét từng trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng xuất hiện rồi
cũng lại nhanh chóng mất đi. Nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện
tượng tồn tại thường xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là
động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng. - Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị
thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào tăngnăng
suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao động xã hội)
- Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối còn thể hiện ở chỗ giá trị
thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ
bóc lột của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thặng
dư siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó không chỉ
biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh
tranh giữa các nhà tư bản.
- Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư
bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chứcsản
xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hàng hóa.
=> Kết luận: Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 4 : Phân tích và so sánh hai pp của giá trị thặng dư? 1. Giống nhau:
- Nhằm mục đích tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
- Tăng thời gian lao động thặng dư của công nhân, không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn tạo ra phần thặng dư.
- Nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân nhằm tạo giá trị thặng dư. lOMoARcPSD| 39099223
- Dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài
- Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định. 2. Khác nhau
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Được
áp dụng phổ biến khi lao động tiến bộ thấp,
Được áp dụng phổ biến khi công nghệ cơ khí , kỹ kỹ
thuật chậm chạp => được áp dụng thời kì đầu thuật đã tiến bộ của CNTB
=> thường được áp dụng sau thời kì CNTB
Ngày lao động pjair dài hơn thời gian lao động tất
Thời gian lao động tất yếu giảm, năng
suất lao yếu . Năng suất , giá trị, thời gian , lao động tất động tăng yếu không đổi
Bóc lột bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao
Bóc lột bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động động,
tăng cường độ lao động thông qua giảm giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người công nhân
Biện pháp : các biến pháp này bị giới hạn bởi khả Biện pháp : Khoong ngừng tăng năng suất lao
năng lao động của người công nhân nên thường động xã hội trước tiên là những tư liệu sản xuất gặp đình công , bãi công sinh hoạt.
Câu 5 : So sánh giữa tăng tích tụ tư bản và tập trung tư bản ? Tích tụ tư bản Tập trung tư bản Nguồn - Gía trị thặng dư
- Những chủ thể là các nhà tư bản cá
=> Tích tụ tư bản làm tăng quy mô của biệt có sẵn trong xã hội các chủ thể là những từ bản cá biệt
=> Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy => Tăng quy mô tư
bản chủ nghĩa mô tư bản cá biệt chứ ko làm tawg quy mô tư bản xã hội Mối liên hệ
- Phản ánh trực tiếp , là sợi dây liên kết - Phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa giữa
các giai cấp tư sản và tầng lớp lao
các nhà tư bản với nhau động xã hội
- Tác động cụ thể đến mối quan hệ
- Giai cấp tư sản bóc lột , sử dụng sức lực
giữa giai cấp tư sản và lao động thông của các chủ
thể là những người lao động qua hoạt động của từng chủ thể là để làm tăng quy mô và chất
lượng tư bản những nhà tư bản cá biệt cá biệt
- Vai trò của tập trung tư bản :
+ Trong quá trình cạnh tranh, để có đủ sức mạnh đứng vững trên thị trường thì các nhà tư bản cần phải có tiềm năng
lớn mạnh về nguồn vốn để mua tư liệu sản xuất, thuê nhân công, mở rộng quy mô sản xuất.
+ Tập trung tư bản đã làm tăng nguồn vốn tập trung, có thể biến quá trình sản xuất rời rạc thủ công thành quá trình sản
xuất phối hợp theo quy mô lớn, nhờ đó mà các công ty, xí nghiệp lớn được hình thành. Có thể nói tập trung tư bản có
vai trò rất lớn trong việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất vừa và lớn. Đây là quá trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản
giai đoạn thấp sang chủ nghĩa tư bản giai đoạn cao. Bên cạnh đó, tập trung tư bản còn làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư
bản, từ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Vì vậy người ta thường gọi tập trung tư bản là đòn bẩy mạnh mẽ của tích lũy tư bản.
=> Như vậy tập trung tư bản đã làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chúng không
những thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mà còn xã hội hóa nền sản xuất ngày càng cao. Đồng thời quá trình tập
trung tư bản ngày càng tăng dần dẫn đến sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu
thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc hơn.
Câu 4 : So sánh chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất TBCN ? lOMoARcPSD| 39099223 - Về mặt chất :
+ Chi phí thực tế là chi phí lao động , phản ánh đúng đầy đủ hao phí lao động cần thiết để sản xuất và tạo giá trị hàng hóa
+ Chi phí sản xuất TBCN : chi phí phản ánh hao phí tư bản của nhà tứ bản , nó không tạo ra giá trị hàng hóa - Về mặt lượng :
Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực tế
=> Do sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động cho nên chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước.
Câu 5 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ? Tìm biện pháp nâng cao ? Liên hệ VN Nhân tố ảnh hưởng Nội dung
Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi
nhuận càng lớn và ngược lại
Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không
đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ
suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại
Tốc độ chu chuyển của tư bản
Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản ngày càng
lớn thì tần suất sản sinh giá trị thặng dư trong
năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần
=> Gía trị thặng dư tăng => Tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng
Tiết kiệm tư bản bất biến
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư
bản khả biến đổi , nếu tư bản bất biến càng nhỏ
thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn => Biệ n pháp
- Tiết kiện tư bản bất biến :
+ Sử dụng máy móc , thiết bị,… hiệu quả
+ Kéo dài ngày lao động , tăng cường độ lao động + Thay thế nguyên liệu
+ Tận dụng các phế liệu , phế phẩm tái sản xuất
Chương 4 : Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.Hãy phân tích nguyên nhân hình thành và các đặc điểm kinh tế của độc quyền ? Theo em đâu là đặc điểm
quan trọng nhất, tại sao ( độc quyền tư nhân)
* Nguyên nhân hình thành nền kinh tế độc quyền :
+ Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế ky XIX đầu XX do nhưng nguyên nhân :
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của khoa học- kỹ thuật
+ Vào 30 năm cuối của thế kỉ XIX những thành tựu khoa học – kỹ thuật mới xuất hiện
+ Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy ,...ngày càng mạnh mẽ
+ Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong cạnh tranh
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp , buộc các nhà tư bản phải hợp nhất lại để thoát khỏi khủng hoảng lOMoARcPSD| 39099223
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghãi thúc đẩy tập trung sản xuất *
Đặc điểm của nền kinh tế tư bản độc quyền :
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
+ Tổ chức độc quyền là tổ chức kiên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và
tiêu thụ một số loại hàng nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
+ Các hìnnh thức độc quyền : Các – te , Xanh-đi – ca, Tờ - rớt, Công-xoóc –xi- om,Công – gơ-lô-mê –rát.
- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
+ Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với
tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
+ Đầu sỏ tài chính : là nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản
+ Đặc điểm : Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về chính trị và các mặt khác -
Xuất khẩu tư bản
+ Khái niệm : xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản
+ Hình thức : trực tiếp – gián tiếp
+ Tác động : nước xuất khẩu- nhập khẩu
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
+ Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển , việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi , tất yếu dẫn
tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thức các tổ chức độc quyền quốc tế
- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăg cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh thổ
2.Hãy phân tích nguyên nhân hình thành và các biểu hiện của tư bản độc quyền nhà nước, từ đó giải thích tại
sao nhà nước tư sản là “ bà đỡ” cho các tổ quyền tư nhân?
* Nguyên nhân hình thành tư bản độc quyền nhà nước
- Trình độ xã hội hóa ngày càng cao của LLSX ngày càng mâu thuẫn gay gắt với QHSX tư nhân TBCN nên cần có sự
điều tiết của Nhà nước tư sản
- Xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tư
lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận... đòi hỏi nhà nước tư sản phải đứng ra đảm nhiệm
- Sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động ngày càng tăng, phong trào đấu tranh lên
cao nên Nhà nước phải có những chính sách xoa dịu những mâu thuẫn
- Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các tổ chức độ quyền của các nước tư bản nên cân
nhà nước tư sản can thiệp
- Kết quả: Độc quyền TBCN + Nhà nước tư sản = CNTB Độc quyền Nhà nước
* Biểu hiện của tư bản độc quyền nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nứơc -
Các tổ chức độc quyền thông qua các đảng phái tư sản đã cử người của họ tham gia vào bộ máy chính phủ với
nhữngcương vị khác nhau. lOMoARcPSD| 39099223 -
Mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được mời tham gia vào hội đồng quản trị hoặc đỡ đầu cho
các tổ chức độc quyền
.b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước -
Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ
lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
c. Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế
- Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó
bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, công cụ có kỹ năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền 3- Vai trò và
giới hạn của chủ nghĩa tư bản *Vai trò của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền mà
nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Trong suốt quá trình phát triển, chủ nghĩa tư bản
cũng có những mặt tích cực đối với phát triển sản xuất. Đó là
a) Chuyền nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đó giải phóng loài người khỏi nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp; chuyển sang phát
triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Dưới tác động của quy luật
giá trị thăng dư và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, chủ nghĩa tư bản đó làm tăng năng suất lao động, tạo ra
khối lượng của cải khổng lồ hơn nhiều xã hội trước cộng lại
b) Phát triển lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công
nghệ ngày càng cao; từ kỹ thuật thủ công lên lên kỹ thuật cơ khí, sang tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và
chinh phục thiên nhiên của con người.
c) Thực hiện xã hội hoá sản xuất. -
Chủ nghĩa tư bản đó thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch
sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao
động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ
kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ v.v làm cho các quá trình sản xuất được liên kết
với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội. -
Tuy nhiên, những thành tựu chủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận động đầy mâu thuẫn. Điều đó thể hiện ở
hai xu hướng trái ngược nhau là xu thế phát triển nhanh và xu thế trì trệ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. -
V.I.Lênin nhận xét, sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cựng song song tồn tại trong
nền kinhtế của chủ nghĩa đế quốc. Đó chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền. Ngày nay, bản chất này biểu hiện rất nổi bật. lOMoARcPSD| 39099223 -
Xu thế phát triển nhanh của nền kinh tế biểu hiện ở chỗ, sau chiến tranh thế giới thứ II, đặc biệt là vào những
năm 50, 60 thế kỷ XX, trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới đó xuất hiện thời kỳ tăng trưởng với tốc độ cao
hiếm thấy. Trong thời gian từ 1948-1970, Mỹ, Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canađa, Nhật bản v.v tỷ suất tăng
trưởng bình quân trong tổng giá trị thu nhập quốc dân đạt 5,1%. Đồng thời, việc nâng cao hiệu quả lao động sản xuất cũng rất rõ rệt. -
Xu thế trì trệ của nền kinh tế mà VI.Lênin đó chỉ ra, có nguyên nhân cơ bản là do sự thống trị của độc quyền.
Độc quyền tạo ra những yếu tố ngăn cản sự tiến bộ kỹ thuật và phát triển sản xuất như quy định giá cả độc quyền, hạn
chế sản lượng và mua phát minh kỹ thuật. Ngày nay, các yếu tố gây trì trệ vẫn còn và tiếp tục tác động. -
Sự tồn tại song song của hai xu thế trên trong chủ nghĩa tư bản một mặt nói lên rằng chủ nghĩa tư bản vẫn còn
sức sống, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn có thể tự điều chỉnh và trong giới hạn nhất định còn có thể thích ứng
với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và thúc đẩy xã hội tư bản chủ nghĩa; đồng thời chủ nghĩa tư bản cũng
đang vấp phải những giới hạn nhất định, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản vẫn chưa giải quyết được.
* Giới hạn lich sử của CNTB
Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản; đó là mâu thuẫn giữa tính
chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đó có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối nhưng không thể
khắc phục được mâu thuẫn này.
Mâu thuẫn cơ bản nói trên biểu hiện thành những mâu thuẫn cụ thể sau đây
+) Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động thể hiện sự phân hóa giàu-nghèo và tình trạng bất công trong xã hội tăng. Sự
bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tương đối của giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phần tầng lớp trí thức và lao
động có kỹ năng được cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xoá được sự phân hoá
giàu-nghèo sâu sắc. Thu nhập của 358 người giàu nhất thế giới lớn hơn thu nhập hàng năm của hơn 45% dân số thế
giới. Tình trạng công nhân, người lao động thất nghiệp ngày càng tăng. Trong xã hội tư bản, sự bất bình đẳng và các
tệ nạn xã hội vẫn tồn tại phổ biến, sự suy đồi về xã hội, văn hoá và đạo đức ngày càng trầm trọng.
+) Mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triển, bị lệ thuộc với các nước đế quốc trở thành mâu thuẫn giữa các nước và
tầng lớp thượng lưu giàu có ở phương Bắc với các nước và tầng lớn nghèo khổ ở phương Nam.
+) Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau, chủ yếu là giữa ba trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của
thế giới tư bản, giữa các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia. Mâu thuẫn này có phần dịu đi trong thời kỳ cũn tồn tại sự
đối đầu giữa hai hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, nay có chiều hướng phức tạp sau khi chiến
tranh lạnh kết thúc. Một mặt, sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá và của cách mạng khoa học và công nghệ khiến các
nước đó phải liên kết với nhau. Mặt khác, do tác động của quy luật phát triển không đều và lợi ích cục bộ của giai cấp
thống trị ở mỗi nước, các nước đó đó trở thành đối thủ cạnh tranh với nhau, tranh giành quyền lực và phạm vi ảnh
hưởng trên thế giới, nhất là giữa ba trung tâm Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Biểu hiện của mẫu thuẫn giữa các nước ấy
trước hết là cuộc chiến tranh thương mại, chiến tranh về đầu tư kỹ thuật, tài chính cũng như sự cạnh tranh giữa TNCs dưới nhiều hình thức.
+) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn xuyên suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội trờn phạm vi toàn thế giới. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liờnxô và Đông Âu sụp đổ khiến chủ
nghĩa xã hội tạm thời lõm vào thoỏi trào, nhưng bản chất thời đại không hề thay đổi. Loài người vẫn ở trong giai đoạn lOMoARcPSD| 39099223
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Tuy hình thức biểu
hiện có khỏc trước, nhưng đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản vẫn là cuộc đấu tranh quyết liệt trên phạm vi toàn thế giới.
Chủ nghĩa tư bản ngày nay- với những thành tựu của nó, là sự chuẩn bị những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội trờn phạm vi toàn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn phải thụng
qua cuộc cỏch mạng xã hội và cuộc cách mạng này diễn ra bằng phương pháp hoà bỡnh hay bạo lực, điều đó hoàn
toàn tuỳ thuộc vào những điều kiện lịch sử-cụ thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung trong từng thời điểm, vào
sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng
Chương 5 : Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích ở VN 1.Hãy
phân tích sự thống nhất và mâu thuận về mặt lợi ích của các chủ thể kinh tế ?
- Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích kinh tế :
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu
thànhcủa chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủthể khác cũng trực tiếp hoặc
gián tiếp được thực hiện. Chẳng hạn, mỗi cá nhânngười lao động có lợi ích riêng của mình, dồng thời các cá nhân dó
lại là bộ phậncấu thành tập thể doanh nghiệp và tham gia vào lợi ích tập thể dó. Doanh nghiệphoạt dộng càng có hiệu
quả, lợi ích doanh nghiệp càng được đảm bảo thì lợi íchngười lao động càng được thực hiện tốt: việc làm được đảm
bảo, thu nhập ổn địnhvà được nâng cao... Ngược lại, lợi ích người lao động càng được thực hiện tốt thìngười lao động
càng tích cực làm việc, trách nhiệm với doanh nghiệp càng cao vàtừ đó lợi ích doanh nghiệp càng được thực hiện
tốt.nghiệp và lợi ích xã hội thống nhất với nhau. Chủ doanh nghiệp càng thu đượcnhiều lợi nhuận thì nền kinh tế, đất nước càng phát triển.
Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thểhành động theo những phương thức
khácnhau đê thực hiện các lợi ích của mình.Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn. Ví dụ, vì lợi
ích củamình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế... thì lợiích của cá nhân, doanh
nghiệp và lợi ích xã hội mâu thuẫn với nhau. Khi đó, chủdoanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế
của người tiêu dung,của xã hội càng bị tồn hại.
- Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phốikết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại mộtthời điểm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu
nhập củachủ thể này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống. Chẳng hạn, tiềnlưong của người lao động bị
bớt xên sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ doanh nghiẹp;nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng...Khi
có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chílàm tồn hại đến các lợi ích khác.
-- Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của cácxung đột xã hội. Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh
tế buộc các chủthể phải quan tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước nhằm ồn địnhxã hội, tạo động lực
phát triền kinh tế - xã hội
- Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của cáclợi ích khác. Các nguyên nhân chủ yếu
là, thứ nhất nhu cầu cơ bản, song còn trướchết thuộc về các cá nhân, quyết định hoạt động của các cá nhân; thứ hai,
thực hiệnlợi ích cá nhân là sơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tậpthể, giai cấp, xã hội...
“Dân giàu” thì “nước mạnh”. Do dó, lợi ích cá nhân chínhđáng cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ. 2.Làm rõ các
nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kt, và chỉ ra một nền dkinh tế cơ bản cho thị trường
* Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế lOMoARcPSD| 39099223
- Các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường chịu tác động của nhiều chủ thể như sau :
+ Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất :
Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi íchkinh tế trước hết phụ thuộc vào số
lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điềunày lại phụ thuộc vào trình độ phát triền lực lượng sản xuất. Do đó,
trình độ pháttriền của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế của các chủ thểcàng tốt. Quan hộ lợi
ích kinh tế vì vậy, càng có điều kiện đề thống nhất với nhau.Như vậy, nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích
kinh tế của các chủ thể làlực lượng sản xuất. Chính vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụquan trọng
hàng đầu của các quốc gia.
+ Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết định vịtrí, vai trò của mỗi con người, mỗi
chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt độngkinh tế - xã hội. Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan
hệ sản xuấtvà trao đối, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thứctồn tại và biêu hiện của
các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thịtrường.
+ Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, bằngnhiều loại công cụ, trong đó có các
chính sách kinh tế - xã hội. Chính sách phânphối thu nhập của nhà nước làm thay đôi mức thu nhập và tương quan thu
nhập củacác chủ thể kinh tế. Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, phươngthức và mức độ thỏa mãn các
nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tếvà quan hệ lợi ích kinh tc giữa các chủ thể cũng thay đối.
+ Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế.
Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập. Khi mở cửa hội nhập, các quốcgia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ
thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Tuy nhiên,lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu
thụ trên thịtrường nội địa có thê bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài. Đấtnước có thề phát triển
nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn kiệttài nguyên, ô nhiễm môi trường... Điều đó có nghĩa là
hội nhập kinh tế quốc tế sẽtác động mạnh mẽ và nhiều chiêu đên lợi ích kinh tế của các chủ thể.
* Một nền kinh tế cơ bản của thị trường
- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường : So với những tổ chức kinh tế xã hội khác, kinh tế thị trường có đặc trưng riêng như:
+ Các thành phần kinh tế, loại hình sở hữu tham gia vào kinh tế thị trường phải đa dạng. Bởi vì đây được xem là điều
tất yếu đối với kinh tế thị trường. Góp phần quan trọng tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy nền kinh tế vận động và
phát triển. Sự cạnh tranh ở đây vừa là môi trường, vừa là động lực để phát triển.
+ Bản chất của kinh tế thị trường là nền kinh tế mở. Theo đó, thị trường trong nước sẽ gắn liền cùng với thị trường quốc tế.
+ Giá cả của các sản phẩm, dịch vụ được hình thành theo nguyên tắc của thị trường.
+ Với chủ thể sản xuất, động lực tham gia vào nền kinh tế thị trường là lợi ích kinh tế. Còn với chủ thể nhà nước, khi
tham gia vào kinh tế thị trường bên cạnh lợi ích kinh tế, động lực còn phải đảm bảo được lợi ích xã hội.
+ Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao, hoạt động hoàn toàn độc lập. Mỗi chủ thể tham gia kinh tế thị
trường sẽ tự quyết định hoạt động của mình
3. Phân tích vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hài hóa các quan hệ lợi ích thông qua những ví dụ cụ thể?
- Vd : Nhà nước đã nhanh chóg đưa ra các chính sách tiền tệ, tài sản khóa an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và lOMoARcPSD| 39099223
người dân vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch Covid-19 => Nhà nước bảo vệ lợi ích hợp pháp , tạo môi
trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của chủ thể
- VD : Chính sách tăng lương của NHà nước đem lại hiệu quả nhất định các quy định về thuế thu nhập cá nhân góp
làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp => nhà nước điều hòa lợi ích cá nhân- doanh nghiệp - VD : Bna
hànnh chỉ đạo về chống buôn lậu gian lận trong thương mại và hàng giả , hàng nhái các tổ chức tăng cường kiểm tra
rà soát có nhiều biện pháp ngăn ngừa => Kiểm soát ngăn ngừa quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển của xã hội
-VD: Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động
lực của các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời. Do vậy, các cơ quan chức
năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó.
Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân
nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết. Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế
bùng phát, có thể dẫn tới xung đột (đình công, bãi công…). Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có sự tham
gia hòa giải của các tổ chức xã hội liên quan, đặc biệt là các cơ quan nhà nước.=>, giải quyết những mâu thuẫn trong
quan hệ lợi ích kinh tế
Chương 6 : Công nghiệp hóa , hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Câu 1 : 1.Hãy làm rõ khái niệm vai trò mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó giải thích tại sao việc tiến hành
CNH-HDH ở VN là một tất yếu khách quan?