Câu hỏi ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu hỏi ôn tập kiểm tra môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
a. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐCSVN
- Tìm thấy con đường cứu nước: Cách mạng vô sản
Trong bối cảnh lịch sử đất nước đang bị thực dân Pháp kìm kẹp, các phong trào yêu nước đều
thất bại thì Nguyễn Ái Quốc đã sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của nhân loại về "tự do,
bình đẳng, bác ái", với tầm nhìn chiến lược và phương pháp tư duy sáng tạo đã sớm hình thành ý
chí cứu nước, cứu đồng bào, Người đã tìm thấy ở đó con đường đúng đắn giải phóng đất nước là
con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con người.
- Chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng
Về chính trị: Người tích cực truyền chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước. Người đã phác
thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam, qua những
bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm
làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệtgiai cấp công nhân, làm cho hệ tưởng
Mác Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào
yêu nước.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của chính đảng
sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó huấn luyện, đào tạo cán bộ, giúp cho những người
Việt Nam yêu nước dễ tiếp thu tưởng cách mạng của Người. Đồng thời, 1928 - 1929, phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng chất lượng,
Chủ nghĩa Mác được Nguyễn Ái Quốc những chiến tiên phong truyền về trong nước,
cùng với phong trào "vô sản hoá" đã thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát
triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của tổ chức cộng sản đầu tiên Việt Nam, tạo điều kiện chín
muồi cho sự ra đời của Đảng.
- Triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng
1929, Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở Xiêm, mặc dù chưa nhận được chỉ thị của Quốc tế
cộng sản về yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, nhưng do sự nhạy bén về
chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất, thực hiện sứ mệnh lịch sử
của người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp soạn thảo những văn kiện quan trọng có ý nghĩa chiến lược. Trong bối
cảnh lúc bấy giờ, sự thống nhất đường lối chính trị cấp thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt, nội dung
của Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là do đồng chí Nguyễn Ái quốc soạn thảo được Hội
nghị thông qua đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng nước
- Tích cực học tập, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM, đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn
- Tham gia tích cực các hoạt động xã hội
- Đấu tranh phê phán các tư tưởng, luận điệu xuyên tạc của kẻ thù
Câu 2: Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Phương hướng chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ CM:
Về chính trị: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam
được độc lập hoàn toàn”. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và phong kiến là nhiệm vụ
cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành
độc lập dân tộc đc dặt lên hàng đầu
- Về phương diện xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo
dục theo công nông hóa
- Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của
tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn
bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế
cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ.
- Lực lượng cách mạng: Phải đoàn kết công nhân, nông dân đây là lực lượng cơ bản, trong đó
giai cấp công nhân lãnh đạo; đông thời chủ trương đoàn kết các giai cấp, các lực lượng tiến
bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
- Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Phương pháp cách mạng: bằng con đương bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ
hoàn cảnh nào cũng không đc thỏa hiệp “không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công
nông mà đi vào thỏa hiệp”. Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư
sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên quyết:” bộ phận nào đã ra mặt
phản cách mạng thì phải đánh đổ”
- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
b. So sánh chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong cương lĩnh 2/1930 với luận
cương chính trị 10/1930
- Giống nhau: Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng
nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc
nước ta.
- Khác nhau: Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và
nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc
trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ.
- Luận cương chính trị xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách
mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất, là một động lực mạnh của cách mạng.
c. Liên hệ với việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân trong xây dựng đất nước hiện nay
- Đại đoàn kết là truyền thống của người VN trong dựng nước và giữ nước
- Đối tượng thực hiện đại đoàn kết dân tộc là toàn dân tộc
- Đại đoàn kết là cội nguồn sức mạnh để đưa đất nước phát triển
- Ý nghĩa của việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
Câu 3: Nội dung hội nghị TW 8(5/1941)
a. Nội dung hội nghị TW 8(5/1941)
- Thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa VN
với đế quốc phát xít Pháp-Nhật, bởi vì dưới 2 tầng áp bức Nhật-Pháp
- Thứ hai, Cuộc cách mạng ở Đông Dương hiện tại không phải là một cuộc cách mạng tư sản
dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là một
cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng”.
- Thứ ba, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực
hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chung kẻ thù
- Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt
trận thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”. Các tổ chức
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên cứu quốc
- Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam DCCH theo
tinh thần dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân tộc”
- Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và
nhân dân “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn
cả mà đánh lại quân thù”. Hội nghị còn xác định những đk chủ quan, khách quan và dự đoán
thời cơ tổng khởi nghĩa.
b. Liên hệ trách nhiệm sinh viên trong sự nghiệp bảo về tổ quốc VN hiện nay
- Nhận thức tầm quan trọng của sự nghiệp bảo về tổ quốc VN hiện nay
- Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân trong đó có sinh viên
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn
- Sẵn sành đóng góp, cống hiến xd và bảo vệ tổ quốc
- Đấu tranh phê phán các tư tưởng, luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, nắm vững chủ trương của
Đảng, pháp luật nhà nước
Câu 4: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945-1947
a. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945-1947
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến được tập trung ở các văn bản: Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc (1945), chỉ thị Tình hình và chủ trương (1946), Chỉ thị Toàn dân kháng
chiến (1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM (1946), tác phẩm Kháng
chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947)
- Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự
do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do tự chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thế giới
- Kháng chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài lực của dân; động viên toàn dân tích cực
tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận nhất trí của cả nước, đánh địch mọi lúc mọi
nơi, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là 1 pháo đài, mỗi đường phố là 1 mặt trận”.
Trong đó QĐND làm nòng cốt đánh giặc
- Kháng chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tư
tưởng, ngoại giao, trong đó măt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang
tính quyết định.
- Kháng chiến lâu `dài: Là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường kì kháng chiến là
quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng và phát triển lực lượng ta, từng
bước làm chuyển biến lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực lượng vật
chất chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn,
phải biết chớp lấy thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng từng
bước để đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy
nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần của nhân dân làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu
của chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó, tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ,
giúp đỡ về tinh thần, vật chất của quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối
là yếu tố quan trọng hàng đầu
Câu 5: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kì đổi mớinêu ra ở ĐH 8
a. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kì đổi mới nêu ra ở ĐH 8
1. Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa
nguồn lực bên ngoài
2. CNH, HĐH là sụ nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó KT nhà nước
giữ vai trò chủ đạo
3. Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững
4. KH và CN là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với CN hiện đại,
tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
5. Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
Đại hội khẳng định, xd Đảng ngang tầm đòi hỏi thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước có ý nghĩa quyết định hàng đầu
b. Vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa VN trong thời kì hội
nhập
- Ý thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa VN
- Nắm vững quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước để xây dựng nền văn hóa tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, đấu tranh xóa bỏ những gì phản văn hóa
- Ý nghĩa của giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc VN
Câu 6: Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCNVN được nêu trong
Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH
1. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
2. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức, do ĐCSVN lãnh đạo
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
4. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng
cường pháp chế XHCN
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
a. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐCSVN -
Tìm thấy con đường cứu nước: Cách mạng vô sản
Trong bối cảnh lịch sử đất nước đang bị thực dân Pháp kìm kẹp, các phong trào yêu nước đều
thất bại thì Nguyễn Ái Quốc đã sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của nhân loại về "tự do,
bình đẳng, bác ái", với tầm nhìn chiến lược và phương pháp tư duy sáng tạo đã sớm hình thành ý
chí cứu nước, cứu đồng bào, Người đã tìm thấy ở đó con đường đúng đắn giải phóng đất nước là
con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con người. -
Chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng
Về chính trị: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước. Người đã phác
thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam, qua những
bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm
làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng
Mác Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô
sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, đào tạo cán bộ, giúp cho những người
Việt Nam yêu nước dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người. Đồng thời, 1928 - 1929, phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng,
Chủ nghĩa Mác được Nguyễn Ái Quốc và những chiến sĩ tiên phong truyền bá về trong nước,
cùng với phong trào "vô sản hoá" đã thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát
triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín
muồi cho sự ra đời của Đảng. -
Triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1929, Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động ở Xiêm, mặc dù chưa nhận được chỉ thị của Quốc tế
cộng sản về yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, nhưng do sự nhạy bén về
chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất, thực hiện sứ mệnh lịch sử
của người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp soạn thảo những văn kiện quan trọng có ý nghĩa chiến lược. Trong bối
cảnh lúc bấy giờ, sự thống nhất đường lối chính trị cấp thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt, nội dung
của Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là do đồng chí Nguyễn Ái quốc soạn thảo được Hội
nghị thông qua đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng nước -
Tích cực học tập, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM, đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước -
Tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn -
Tham gia tích cực các hoạt động xã hội -
Đấu tranh phê phán các tư tưởng, luận điệu xuyên tạc của kẻ thù
Câu 2: Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng -
Phương hướng chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ CM:
Về chính trị
: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam
được độc lập hoàn toàn”. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và phong kiến là nhiệm vụ
cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành
độc lập dân tộc đc dặt lên hàng đầu -
Về phương diện xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, Nam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo công nông hóa -
Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của
tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn
bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế
cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ. -
Lực lượng cách mạng: Phải đoàn kết công nhân, nông dân đây là lực lượng cơ bản, trong đó
giai cấp công nhân lãnh đạo; đông thời chủ trương đoàn kết các giai cấp, các lực lượng tiến
bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai. -
Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. -
Phương pháp cách mạng: bằng con đương bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ
hoàn cảnh nào cũng không đc thỏa hiệp “không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công
nông mà đi vào thỏa hiệp”. Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư
sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên quyết:” bộ phận nào đã ra mặt
phản cách mạng thì phải đánh đổ” -
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
b. So sánh chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong cương lĩnh 2/1930 với luận
cương chính trị 10/1930 -
Giống nhau: Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân - hai lực lượng
nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta. -
Khác nhau: Cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và
nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụng hoặc
trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ. -
Luận cương chính trị xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách
mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất, là một động lực mạnh của cách mạng.
c. Liên hệ với việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân trong xây dựng đất nước hiện nay -
Đại đoàn kết là truyền thống của người VN trong dựng nước và giữ nước -
Đối tượng thực hiện đại đoàn kết dân tộc là toàn dân tộc -
Đại đoàn kết là cội nguồn sức mạnh để đưa đất nước phát triển -
Ý nghĩa của việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng đất nước hiện nay
Câu 3: Nội dung hội nghị TW 8(5/1941)
a. Nội dung hội nghị TW 8(5/1941)
-
Thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa VN
với đế quốc phát xít Pháp-Nhật, bởi vì dưới 2 tầng áp bức Nhật-Pháp -
Thứ hai, Cuộc cách mạng ở Đông Dương hiện tại không phải là một cuộc cách mạng tư sản
dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là một
cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng”. -
Thứ ba, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực
hiện đoàn kết từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chung kẻ thù -
Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú
nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt
trận thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”. Các tổ chức
trong mặt trận Việt Minh đều mang tên cứu quốc -
Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam DCCH theo
tinh thần dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân tộc” -
Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và
nhân dân “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn
cả mà đánh lại quân thù”. Hội nghị còn xác định những đk chủ quan, khách quan và dự đoán
thời cơ tổng khởi nghĩa.
b. Liên hệ trách nhiệm sinh viên trong sự nghiệp bảo về tổ quốc VN hiện nay -
Nhận thức tầm quan trọng của sự nghiệp bảo về tổ quốc VN hiện nay -
Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân trong đó có sinh viên -
Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn -
Sẵn sành đóng góp, cống hiến xd và bảo vệ tổ quốc -
Đấu tranh phê phán các tư tưởng, luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, nắm vững chủ trương của
Đảng, pháp luật nhà nước
Câu 4: Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945-1947
a. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1945-1947
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến được tập trung ở các văn bản: Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc (1945), chỉ thị Tình hình và chủ trương (1946), Chỉ thị Toàn dân kháng
chiến (1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM (1946), tác phẩm Kháng
chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947) -
Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự
do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do tự chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thế giới -
Kháng chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài lực của dân; động viên toàn dân tích cực
tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận nhất trí của cả nước, đánh địch mọi lúc mọi
nơi, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là 1 pháo đài, mỗi đường phố là 1 mặt trận”.
Trong đó QĐND làm nòng cốt đánh giặc -
Kháng chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, tư
tưởng, ngoại giao, trong đó măt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. -
Kháng chiến lâu `dài: Là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường kì kháng chiến là
quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng và phát triển lực lượng ta, từng
bước làm chuyển biến lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực lượng vật
chất chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn,
phải biết chớp lấy thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng từng
bước để đi đến thắng lợi cuối cùng. -
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy
nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần của nhân dân làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu
của chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó, tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ,
giúp đỡ về tinh thần, vật chất của quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối
là yếu tố quan trọng hàng đầu
Câu 5: Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kì đổi mớinêu ra ở ĐH 8
a. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kì đổi mới nêu ra ở ĐH 8
1. Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
2. CNH, HĐH là sụ nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
3. Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững
4. KH và CN là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với CN hiện đại,
tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
5. Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
Đại hội khẳng định, xd Đảng ngang tầm đòi hỏi thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước có ý nghĩa quyết định hàng đầu
b. Vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa VN trong thời kì hội nhập
- Ý thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa VN
- Nắm vững quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước để xây dựng nền văn hóa tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, đấu tranh xóa bỏ những gì phản văn hóa
- Ý nghĩa của giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc VN
Câu 6: Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCNVN được nêu trong
Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH

1. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
2. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức, do ĐCSVN lãnh đạo
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
4. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN