Câu hỏi ôn tập luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Luật TTDS là một ngành luật bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
1
CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự?
Luật TTDS là một ngành luật bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước.
+ Mang đặc tính cả luật công và luật tư:
Luật công thể hiện ở chỗ luật tố tụng dân sự quy định về trình tự, thủ túc giải quyết các vụ
việc của tòa án quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trong giải quyết các vụ
việc dân sự
Đặc tính luật tư thể hiện ở luật TTDS ghi nhận và bảo đảm quyền và nghĩa vụ tố tụng cho
đương sự trong hoạt động tố tụng, phát sinh từ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương
mại, lao động
Phân tích mối quan hệ giữa luật tố tụng dân sự với luật dân sự, luật hôn nhân và gia
đình, luật lao động, luật thương mại?
Luật TTDS luật hình thức, về trình tự, thủ tục áp dụng chung để giải quyết các vụ việc
về DS, HNGĐ, KDTM.
Luật DS, HNGĐ, LĐ, Tm phần nội dung quy định giải quyết cụ thể trong từng lĩnh
vực
Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự?
Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc
dân sự:
Mối quan hệ giữa các chủ thể (tòa án, viện kiểm sát, đương sự, các nhân và tổ chức có
liên quan,…)
Các quan hệ này phải được các quy phạm pháp luật TTDS điều chỉnh
Phải phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự? So sánh phương pháp
điều chỉnh của luật tố tụng dân sự với phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật tố
tụng hình sự?
Hai phương pháp điều chỉnh:
lOMoARcPSD| 46342576
2
Bình đẳng thỏa thuận: các bên có quyền thỏa thuận với nhau trong bất kỳ giai đoạn nào
Mệnh lệnh phục tùng: tòa triệu tập các bên lên để giải quyết thì các bên bắt buộc phải
thực hiện theo lệnh của tòa.
Luật dân sự tôn trọng thỏa thuẫn của các bên, TTDS không mang tính chất đi tìm sự thật
khách quan, đề cao thỏa thuẫn miễn là không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. phương pháp
điều chỉnh bình đẳng thỏa thuận do trong luật dân sự thì địa vị pháp lý của các bên là ngang
nhau.
LTTHS với một bên nhà nước phương pháp điều chỉnh mệnh lệnh phục tùng
xuất phát từ địa vị pháp lý chênh lệch. Mục đích là tìm ra sự thật khách quan.
Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật TTDS?
Các đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự:
Tòa án thường là 1 bên của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
Các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự phát sinh trong tố tụng và do luật tố tụng dân sự điều
chỉnh
Các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự phát sinh, tồn tại trong một thể thống nhất (trong
cùng 1 vụ án/ việc)
Trình bày các giai đoạn của tố tụng dân sự Việt Nam?
Khởi kiện => thụ lý => chuẩn bị xét xử => xét xử
Phân tích những điểm khác biệt cơ bản giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự?
Tiêu chí
Tố tụng hình sự
Tố tụng dân sự
lOMoARcPSD| 46342576
3
Chủ thể
tham gia tố
tụng
Viện kiểm sát; T án, những
người tiến hành tố tụng.
- Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,
người bị hại, nguyên đơn; bị đơn
dân sự (nếu có), người quyền lợi
nghĩa vụ liên quan, người làm
chứng, người bào chữa.
quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
- Trong đó, người tiến hành tố tụng
bao gồm:
Đương sự, người đại diện của đương
sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của đương sự, người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch
người định giá tài sản.
Xác định
sự sự thật vụ
án
Muốn buộc tội một ai đó thì các cơ
quan tiến hành tố tụng có nghĩa v
phải chứng minh với những bằng
chứng, lý lẽ thỏa đáng.
Đương sự quyền nghĩa vụ thu
thập giao nộp chứng cứ cho Tòa án
và chứng minh cho yêu cầu của mình là
có căn cứ và hợp pháp
Nguyên
nhân
Phát hiện hành vi phạm tội phạm
theo BLHS
Các chủ thể phát hiện tranh chấp
Phân tích sự khác biệt cơ bản:
Tố tụng hình sự
Tố tụng dân sự
lOMoARcPSD| 46342576
4
Nguyên tắc
chứng
minh.
Một trong những nguyên tắc
bản quan trọng nhất của pháp
luật tố tụng hình sự nói chung
nguyên tắc suy đoán tội. Điều
này nghĩa khi chủ thể bị cơ
quan thẩm quyền bắt giữ thì
nghĩa vụ chứng minh chủ thể đó
tội phạm thuộc về nghĩa vụ của
quan nhà ớc thẩm quyền. Khi
không đủ căn cứ chứng minh chủ
thể phạm tội thì sẽ được xem
tội theo nguyên tắc suy đoán vô tội.
Nghĩa vụ chứng minh các đương
sự. khi đương sự khởi kiện yêu cầu Tòa
án giải quyết 1 tranh chấp dân sự nào
đó, bạn nghĩa v phải tìm những
chứng cứ, tự lập luận, chứng minh cho
đơn khởi kiện của mình đúng. Bên
cạnh đó, trong vai trò bị đơn, người bị
khởi kiện cũng phải tự mình thu thập
chứng cứ chứng minh rằng yêu cầu
của nguyên đơn không hợp lý. Hay
nói một cách khái quát hơn, trong một
vụ án dân sự, Tòa án đóng vai trò một
người trung gian xem xét, nhìn nhận
chứng cứ do 2 bên đưa ra và phân xử.
Nguyên tắc
thoả thuận
Pháp luật hình sự là pháp luật công,
Vi phạm pháp luật nh sự vi
phạm trật tự hội do NN thiết lập
=> Không quyền thỏa thuận
mình có phạm tội hay không.
( Mệnh lệnh - phục tùng)
Tôn trọng sự thỏa thuận tự nguyện, phù
hợp với pháp luật của các bên nguyên
tắc tối quan trọng của pháp luật dân sự.
Sự lựa chọn quyền quyết định thỏa
thuận giải quyết thuộc về các đương sự
Phân biệt vụ việc dân sự, vụ án dân sự và việc dân sự? Cho ví dụ.
Vụ việc dân sự:
việc phát sinh tại toà án do quan, tổ chức nhân yêu cầu toà án giải quyêt nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích ng cộng hay của nhà nước Đặc
điểm: căn cứ làm phát sinh vụ việc dân sự là phải có yêu cầu, phát sinh trong lĩnh vực
dân sự; thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án
Bao gồm: Vụ án dân sự và việc dân sự 🡺 khác nhau ở chỗ có tranh chấp hay khôg
tranh chấp
Tiêu chí
Việc dân sự
lOMoARcPSD| 46342576
5
Bản chất
Không có tranh chấp xảy ra.
(Công nhận 1 sự kiện pháp lý)
Định nghĩa
việc riêng của nhân, tổ
chức, không nguyên đơn, bị
đơn chỉ có người u cầu Tòa
án giải quyết, từ yêu cầu của
đương sự, Tòa án công nhận
quyền và nghĩa vụ cho họ.
Hình thức giải
quyết của chủ
thể
Yêu cầu Tòa án công nhận hoặc
không công nhận một sự kiện
pháp nào đó căn cứ phát
sinh quyền và nghĩa vụ dân sự.
Cách thức giải
quyết của Tòa
án
Xác minh, ra quyết định, tuyên
bố theo yêu cầu của nhân, tổ
chức.
Trình tự, thời
gian giải quyết
- Trình tự giải quyết gọn
gàng,đơn giản, thời gian giải
quyết nhanh.
- Giải quyết việc dân sự
bằngviệc mở phiên họp công
khai để xét đơn yêu cầu.
lOMoARcPSD| 46342576
6
Thành phần
giải quyết
Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm
phán tùy từng vụ việc dân sự),
Viện Kiểm sát, Trọng tài Thương
mại (nếu yêu cầu liên quan đến
việc Trọng i Thương mại Việt
Nam giải quyết tranh chấp theo
quy định của pháp luật về trọng
tài thương mại) theo khoản 2
Điều 31 của BLTTDS 2015.
Đương sự
Người yêu cầu người
quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Thời hạn kháng
cáo, kháng nghị
Ngắn hơn so với kháng cáo,
kháng nghị bản án.
Phí, lệ phí
Lệ phí cố định (được quy định cụ
thể tại Nghị quyết 326/2016).
Kết quả giải
quyết
Tuyên bằng quyết định.
Ví dụ
- Yêu cầu tuyên bố một
ngườiđã mất tích;
- Yêu cầu hủy kết hôn trái
phápluật;
- Yêu cầu công nhận bản
ánnước ngoài tại Việt Nam; - Yêu
cầu một người mất ng lực hành
vi dân sự.
....
lOMoARcPSD| 46342576
7
Những điểm khác biệt giữa thủ tục TTDS rút gọn thủ tục TTDS thông thường?
Thủ tục giải quyết vụ án dân sự (thông thường >< Rút gọn) khác với thủ tục giải quyết
viẹc dân sự:
Trong thủ tục gii quyết vụ án dân sự, phải phân chia thành thủ tục thông thường và
thủ tục rút gọn 🡺 vì:
Việc áp dụng thủ tục rút gọn mang lại nhiều tiện ích: giải quyết vụ việc nhanh gọn, kịp
thời, giảm lượng công việc cho toà án. Tuy nhiên trên thực tế, số lượng toà án áp dụng
thủ tục rút gọn rất ít. trong thủ tục rút gọn, để được áp dụng thì phải các điều
kiện để áp dụng, khi thoả mãn đủ các điều kiện này thì mới được áp dụng thủ tục rút
gọn. Nếu ban đầu thủ tục thông thường thì có thể chuyển sang rút gọn nhưng ngược
lại thì không được.
Thông thường cơ sở cho việc áp
dụng giải quyết vụ án theo thủ tục
rút gọn
Rút gọn sự lược hóa một số bước của
thủ tục tố tụng thông thường.
Điề
u
kiệ
n áp
dụn
g
tranh chấp và không thoả
mãn điều kiện theo điều 316
Điều 317
Vụ án tình tiết đơn giản, đương
sự đã thừa nhận nghĩa vụ; chứng cứ
tài liệu đã quá rõ ràng.
Các đương sự đều địa chỉ, nơi
cư trú rõ ràng
Không có đương sự cư trú nước
ngoài, nước ngoài, trừ trường
hợp đương sự nước ngoài
VN đề nghị toà án giải quyết theo
thủ tục rút gọn,…
……..
lOMoARcPSD| 46342576
8
Th
ành
phầ
n
tha
m
gia
Hội
đồn
g
xét
xử
Cấp thẩm 01 thẩm
phán 02 hội thẩm nhân
dân
Cấp phúc thẩm: gồm 03
thẩm phán
thể VKS trong những
vụ việc cụ thể
01 thẩm phán (ST và PT)
Không có hội thẩm nhân dân
Có thể sự tham gia của VKS
Th
ời
hạn
giải
quy
ết
Lao động, kinh doanh
thương mại: 2 tháng Hôn
nhân gđ và dân sự: 4 tháng
Điều 318:
Trong thời hạn không quá 1 tng, kể từ
ngày thụ lý vụ án theo quy định tại khoản
3 khoản 4 điều 195 , thẩm phán phân
công giải quyết vụ án phải ra quyết định
đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn và
mở phiên tòa trong vòng 10 ngày, kể từ
ngày ra quyết định.
a
giải
hoà giải trong thời hạn
chuẩn bị xét xử và trước khi
quyết định đưa vụ án ra
xét xử sơ thẩm
hoà giải tại phiên tòa, trừ
trường hợp quy định tại điều 206
hoặc không tiến hành hòa giải theo
điều 207
các
h
Nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan
Nguyên đơn bị đơn, thể có
người quyền, nghĩa vụ liên quan
đư ơng sự
Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự?
lOMoARcPSD| 46342576
9
Thủ tục rút gọn
Thủ tục giải quyết việc
dân sự
Điều kiện
áp dụng
Điều 317 BLTTDS 2015: tranh chấp
thỏa mãn điều kiện
+ Vụ án có tình tiết đơn giản, rõ ràng
+ Các đương sự địa chỉ trú, trụ sở
ràng
+ Không đương sự ớc ngoài hoặc tài
sản tranh chấp ở nước ngoài
Không có tranh chấp, yêu
cầu công nhận quyền lợi
ích phát sinh nghĩa vụ
Thành
phần
HĐXX
Do 1 thẩm phán tiến hành
VKS có thể tham gia hoặc không
Không có hội thẩm
sự tham gia của VKS
do sự đối trọng của các
bên
Thời hạn
giải quyết
Điều 319: Trong thời hạn không quá 1 tháng
kể từ ngày thụ vụ án, thẩm phán phải phân
công giải quyết vụ án, phải ra quyết định đưa vụ
án ra xét xử rút gọn => phải mở phiên tòa trong
thời hạn 10 ngày kể từ khi có quyết định
Thời hạn chuẩn bị: không quá 1 tháng
Không quá 1 tháng
Hòa giải
Hòa giải tại phiên tòa
Không hòa giải trừ giải
quyết thuận tình ly hôn
cách
đương sự
Nguyên đơn
Bị đơn
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
Chỉ người yêu cầu
người quyền lợi nghĩa vụ
liên quan
Những điểm khác biệt giữa thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc
dân sự?
Thủ tục giải quyết vụ án dân sự
Thủ tục giải quyết việc
dân sự
Điều kiện áp
dụng
Có tranh chấp
Không có tranh chấp
lOMoARcPSD| 46342576
10
Thời hạn
chuẩn bị xét xử
+ Với vụ án về lao động, kinh doanh
thương mại: 2 tháng
+ Với vụ án về hôn nhân gia đình, dân sự:
4 tháng
Không quá 1 tháng
Thành phần
tham gia
HĐXX
+ Thẩm phán
+ Hội thẩm nhân dân
+ Thẩm phán
Sự tham gia
của VKS
Viện kiểm sát sẽ tham gia vào một số vụ
án cấp sơ thẩm trong một số trường hợp:
+ Tòa án thu thập chứng cứ => VKS tham
gia để kiểm tra việc thu thập do trong TTDS
việc thu thập chứng cthuộc nghĩa vụ của
đương sự nhằm đảm bảo tính khách quan
+ Tranh chấp chưa có điều luật áp dụng
+ Tranh chấp liên quan đến lợi ích cộng
đồng
+ Có đương sự người chưa đủ hay mất
năng lực hành vi dân s
sự tham gia của VKS do
sự đối trọng của các bên =>
bản chất của việc dân sự
đưa ra phán quyết công nhận
quyền hoặc nghĩa v của
đương sự các bên liên quan
nên cần VKS trong phiên tòa
để thực hiện chức năng kiểm
sát hoạt động tư pháp
Cách thức
giải quyết
Sẽ phiên tòa xét xử theo thủ tục
thẩm, phúc thẩm.
Kết quả giải quyết được tuyên bằng một
bản án
Xác mình, ra các quyết
định, tuyên b theo yêu cầu
của cá nhân, tổ chức.
kết quả giải quyết được
tuyên bằng 1 quyết định. =>
diễn ra dưới hình thức phiên
họp
lOMoARcPSD| 46342576
11
Thành phần
tham gia
Đương sự gồm:
+ Nguyên đơn
+ Bị đơn
+ Người quyền lợi nghĩa vụ liên
quan
Có sự tranh chấp, đối kháng nhau về mặt
lợi ích
Người yêu cầu
Người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan
Không có sự đối kháng
nhau về mặt lợi ích
Hòa giải
Có tổ chức hòa giải trước phiên tòa
Hòa giải ngay tại phiên họp
Phân tích nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương
sự? - Là nguyên tắc cốt lõi do có liên quan đến lĩnh vực luật Nội dung:
- Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu TA có thẩm quyền giải quyết vụviệc
dân sự. Đồng thời đương sự cx quyền rút đơn kiện các thời điểm khác nhau. - Đương
sự cx có quyền quyết định trong việc thực hiện các hành vi tố tụng sau khi TA thụ lý: nguyên
đơn đưa ra yc khởi kiện, bị đơn phản tố, ng có nv lq đưa yc độc lập…→ ĐS cx có thể thay
đổi, bổ sung, rút yc… → Tòa án chỉ giải quyết trong yc của đương sư.
- Đương sự cx có thể quyết định kháng cáo,ko kháng cáo (sơ thẩm), thỏa thuận…
Ý nghĩa: Đảm bảo cho các đương sự có thể chọn phương thức hiệu quả nhất trong việc đảm
bảo quyền và lợi ích của mình.
Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự? Điều
6:
Nội dung:
- ĐS khi đưa ra yêu cầu hay ý kiến bác bỏ 1 phần hoặc toàn bộ → có quyền nghĩa vụchứng
minh cho luận điểm của mình căn cứ hợp pháp. tất nhiên sẽ hậu quả nếu k
chứng minh đc
- Trong TH các cá nhân, cơ quan tổ chức khởi kiện để yc TA giải quyết nhằm đảm bảoquyền,
nv hợp pháp của ng khác thì cx phải chứng minh
- TA chỉ tiến hành việc xác minh, thu nhập chứng cứ trong Th đương sự k thể tự mình thuthập
và có yc nhờ TA
Ý nghĩa: Ý nghĩa lớn trong việc đương sự chứng minh cho yêu cầu chính đáng của mình +
đảm bảo TA giải quyết đúng đắn và nhanh chóng vụ vc DS
lOMoARcPSD| 46342576
12
Phân tích nguyên tắc hòa giải trong TTDS?
Hòa giải phương thức giải quyết vụ việc n sự văn mình, nhiều ưu điểm. tòa án
thể thông qua hòa giải giải quyết các VVDS chứ không nhất thiết phải đưa ra tòa án
xét xử. Vì vậy hòa giải trong TTDS được pháp luật TTDS quy định là nguyên tắc cơ bản của
TTDS. Điều 10
Nội dung: nguyên tắc hòa giải trong TTDS xác định trách nhiệm pháp của tòa án
trong việc tổ chức hòa giải các vụ việc dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định không hòa
giải; việc hòa giải vụ việc dân sự phải bảo đảm sự tự nguyện của đương sự và thực hiện đúng
quy định của pháp luật.
Ý nghĩa:
Tòa án hòa giải thành thì không cần mở phiên tòa xét xử vụ án, giảm bớt một giai đoạn tố
tụng kéo dài và phức tạp, tiết kiệm thời gian.
Hòa giải thành giúp a án giải quyết được mâu thuẫn giữa các bên đương sự, góp phần
xây dựng khối đoàn kết trong nhân dân
Việc hòa giải góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ dân
trí, giáo dục nếp sống làm việc theo pháp luật trong nhân dân. Trong trường hợp hòa giải
không thành vì việc hòa giải cũng giúp tòa án có điều kiện nắm vững hơn nội dung vụ án hiểu
rõ mong muốn của hai bên, xác định rõ vướng mắc giúp cho việc xét xử đơn giản hơn.
Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp?
Cụ thể theo Điều 4 BLTTDS 2015:
Các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chấp
có quyền khởi kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
nhân, quan, tổ chức không tranh chấp, nhưng quyền yêu cầu Tòa án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện pháp căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự,
hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động;
Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác: đó là cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm
vi quyền hạn của mình có quyền khởi kiện, yêu cầu giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia
đình trong trường hợp luật Hôn nhân và gia đình quy định của luật khi không có ai khởi kiện.
Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trong trường hợp
cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động do pháp luật quy định. Tổ
lOMoARcPSD| 46342576
13
chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu
cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
Tòa án có nhiệm vụ xem xét, giải quyết các yêu cầu của đương sự theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp của họ.
Trong các hoạt động tố tụng, Tòa án, VKS và các chủ thể khác phải tôn trọng không
được hạn chế việc yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa án trách nhiệm xem xét giải quyết các
yêu cầu của đương sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ,
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật quy định.
Ý nghĩa: Nguyên tắc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nguyên tắc đặc
thù của BLTTDS. nội dung của nguyên tắc này xác định các chủ thể theo quy định của
BLTTDS có quyền yêu cầu Tòa án thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình,
của người khác, bảo vệ lợi ích của nhà nước và lợi ích công cộng.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương
sự?
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 9 - BLTTDS,
Ý nghĩa: Việc thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện cho các đương sự thực hiện
các quyền và nghĩa vụ | tố tụng qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ngoài ra,
việc thực hiện đúng nguyên tắc này còn tạo điều kiện cho Tòa án t xử khách quan, đúng
pháp luật.
Nguyên tắc này có những nội dung cơ bản sau đây
Đương sự có quyền tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách tự mình thực
hiện được các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ trước tòa án, như quyền đưa ra các yêu cầu,
cung cấp chứng cứ, yêu cầu Tòa án tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ...;
Đương sự có thể ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật thay mặt mình tham gia tố tụng với cách người đại diện người bảo vệ quyền
lợi của mình trước tòa án;
Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện được việc bảo vệ quyền và lợi ích
trong tụng bằng việc bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đương sự thực hiện đầy đủ các quyền nghĩa vụ tố tụng của mình, ngăn chặn xử lý kịp
thời hành xâm phạm quyền bảo vệ của đương sự,
Nhà nước trách nhiệm hỗ trợ pháp lý cho các đối tượng theo quy định của PL để họ thực
hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án.
Không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự trước Tòa án.
lOMoARcPSD| 46342576
14
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể?
Điều 14 BLTTDS 2015 Tòa án xét xử tập thể vụ án dân sự quyết định theo đa số, trừ
trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Là nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể quyết định theo đa số. Nguyên tắc tổ chức hoạt
động của Tòa án nhân dân, theo đó việc xét xử của Tòa án do tập thể Hội đồng xét xử thực
hiện và khi quyết định phải có ý kiến của đa số.Tòa án xét xử tập thể có nghĩa là một bản án
hay quyết định của a án không do nhân một Thẩm phán hay Hội thẩm quyết định
phải do một tập thể hội đồng (ít nhất ba thành viên) quyết định và được tiến hành theo đúng
thủ tục tố tụng đã được pháp luật quy định
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai?
Điều 15, Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai;
1. Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm công
bằng.
2. Tòa án xét xử công khai. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn
thuần.mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính
đáng của họ thì Tòa án có thể xét xử kín.
* Nội dung chính: - Phiên toà xét xử của Tán được tiến hành một cách kịp thời, công
bằng, công khai, mọi người đạt độ tuổi nhất định (từ 16 trở lên) quyền tham dự phiên tòa
xét xử. Những người tham dự phiên tòa quyền sử dụng các phương tiện để ghi âm, ghi
hình, chụp ảnh...khi việc sử dụng này không làm ảnh hưởng đến việc xét xử phải được
thẩm phán chủ tọa phiên tòa đồng. Việc xét xử kín chỉ được tiến hành trong trường hợp đặc
biệt. Đó là trường hợp cần giữ bí mật Nhà nước; trường hợp cần giữ thuần phong mỹ tục của
độc; trường hợp cần giữ bí mật kinh doanh; giữ gìn bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của
đương sự thì Tòa án mới xét xử kín. Dù phiên tòa được tiến hành xét xử kín, nhưng bản án và
quyết định của phiên toà đó cũng phải được tuyển công khai.
Ý nghĩa: Phát huy được tính dân chủ trong TTDS, tạo điều kiện cho mọi người thể tham
dự phiên tòa để giám sát các hoạt động của cơ quan THTT, người tiến hành tố tụng nhằm đảm
bảo cho việc giải quyết các vụ án dân sự của TA được đúng đắn, khách quan.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong TTDS?
Điều 16. Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư Tòa án, Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành
viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để
lOMoARcPSD| 46342576
15
cho rằng họ có thể không , khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.
Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Ý nghĩa: Đảm bảo việc giải quyết các vụ việc dân sự của TA được đúng đắn, khách quan,
không bị thiên lệch hoặc có định kiến với một trong các bên đương sự.
Nội dung: Những người tham gia tố tụng hoặc những người tham gia tố tụng trợ giúp TA
giải quyết vụ việc dân sự (người phiên dịch, người giám định) không được tiến hành tố tụng
hoặc tham gia tố tụng khi có do xác đáng cho rằng họ không khách quan trong việc
người tham gia tố tụng hoặc tham gia tố tụng. Khi đủ căn cứ thì hphải từ chối tham gia
tố tụng hoặc bị thay đổi. Trường hợp những người người tham gia tố tụng, người giám định,
người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi mà vẫn tham gia vào quá trình
giải quyết vụ việc dân sự thì đó sẽ là căn cứ để tòa án cấp trên hủy quyết định, bản án của tòa
án cấp dưới.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án?
Điều 19:
Nội dung:
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành và phải được cơ
quan, tổ chức, nhân tôn trọng; quan, tổ chức, nhân liên quan phải nghiêm chỉnh
chấp hành.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Tòa án quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó.
Tòa án quyền yêu cầu quan thi hành án thông báo tiến độ, kết quả thi hành bản án,
quyết định của Tòa án. Cơ quan thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành bản án, quyết định của
Tòa án có trách nhiệm trả lời cho Tòa án.
Ý nghĩa:
Bảo đảm cho bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực thực sự trên thực tế
Đảm bảo cho nguyên tắc tuân thủ pháp luật được thực hiện
Phân tích nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS? Điều
21
Nội dung:
lOMoARcPSD| 46342576
16
- Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các
quyềnyêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải
quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.
- Viện kiểm sát tham gia các phiên họp thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa
thẩmđối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp
là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc đương sự là người chưa
thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,
người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 4 của Bộ luật TTDS.
Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi
hành Điều này.
Ý nghĩa: sở để VKS thể kiểm sát các hoạt động tố tụng bảo đảm việc giải quyết
các vụ việc dân sự được đúng đắn, khách quan
Tại sao Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm theo thủ
tục thông thường?
- Tính hiệu quả tiết kiệm thời gian: Cấp thẩm giai đoạn đầu tiên trong quá trình
xétxử có số lượng vụ án đông đảo. Để đảm bảo tiến trình công việc tốn ít thời gian tài
nguyên, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ở cấp sơ thẩm, nơi cần quyết định vụ án ban đầu.
- Phân chia công việc tăng ờng hiệu quả pháp: Bằng cách cho Hội thẩm nhân
dântham gia xét xử cấp thẩm, công việc xét xử được phân chia giải quyết nhanh
chóng. Điều này giúp giảm áp lực công tác tại cấp tòa án cao hơn tạo điều kiện cho việc
tối ưu hóa hiệu quả công tác tư pháp.
- Bảo đảm độc lập công bằng: Tham gia xét xử vụ án dân sự cấp thẩm, Hội thẩmnhân
dân đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độc lập và công bằng của quyết định tại giai
đoạn này.
Vì sao hội thm: Nn của dân do dân n 🡺 ND quyền tham gia hdong
pháp, đảm bảo tiếng nói của ND, đảm bảo bản án “thấu tình cảm lý”
Tại sao chỉ có xét xử Hội thẩm ở cấp sơ thẩm? Bản chất phúc thẩm là xem xét lại
bản án quyết định Sơ thẩm (sơ thẩm xử đúng hay sai) 🡺 đảm bảo bản án xét xử công
bằng & đúng pháp luật.
lOMoARcPSD| 46342576
17
Thành phần giải quyết việc DS không có HT Bản chất u cầu công nhận sự kiện
pháp lý 🡺 không cần hội thẩm
Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử?
Cơ sở của nguyên tắc: Hiến pháp 2013, Luật tổ chức tòa án nhân dân Lần đầu tiên nguyên
tắc này được ghi nhận điều 23a của bluật 2004 ( sửa đổi bổ sung 2011), Điều 24 luật tố
tụng dân sự năm 2015
Nội dung của nguyên tắc: Trong tố tụng dân sự các bên đương sự, người bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ kể từ khi Tòa án
thụ lý vụ án dân sự và tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Tòa
án có trách nhiệm bảo đảm để các bên đương sự , người bảo vệ quyền lợi ích của các đương
sự thực hiện quyền tranh luận Tòa án điều nh việc tranh tụng, mọi chứng cứ tài liệu phải
được xem t một cách đầy đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừ trường hợp không được
công khai theo quy định của khoản 2 điều 109 bộ luật này.
Ý nghĩa: Đảm bảo dân chủ trong, tạo điều kiện tốt nhất cho các đương sự bảo vệ tốt quyền
và lợi ích hợp pháp của mình.
Phân tích sự phát triển từ nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong TTDS theo
BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) đến nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong xét xử theo BLTTDS năm 2015?
Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh
luận:
- BLTTDS năm 2004 đã đề ra một số quy định về quyền tranh luận trong tố tụng dân sự. Tuy
nhiên, trong quá trình sửa đổi và bổ sung năm 2011, nguyên tắc này đã được mở rộng và bổ
sung một số điều khoản để tăng cường quyền tranh luận của các bên trong tố tụng.
- Sửa đổi và bổ sung năm 2011 đã đề cao quyền tự do tranh luận, quyền lựa chọn phương tiện
tranh luận, và quyền sử dụng các biện pháp chứng minh hợp pháp để ủng hộ luận điểm của
mình. Điều này giúp tăng cường tính minh bạch công bằng trong quá trình tranh luận tại
tòa
án
.
lOMoARcPSD| 46342576
18
Nguyên tắc bảo đảm tranh
tụng:
- BLTTDS năm 2004 đã đặt nền tảng cho việc bảo đảm quyền tranh tụng trong quá trình tố
tụng dân sự. Tuy nhiên, BLTTDS m 2015 đã tiếp tục hoàn thiện và mở rộng nguyên tắc y
để đảm bảo quyền lợi và công bằng cho các bên tham gia quá trình tranh tụng.
- BLTTDS năm 2015 tăng cường quyền kiểm soát của bên chịu tranh tụng với việc xác định
quyền kiểm soát vụ án, quyền tham gia vào các giai đoạn quan trọng của quá trình tố tụng, và
quyền được nghe và phản biện đối với chứng cứ và lập luận của bên đối diện.
- Năm 2015 cũng đặt nặng mục tiêu đảm bảo công bằng, minh bạch nhanh chóng trong
quá
trình tố tụng, bằng cách thúc đẩy sự hợp tác và đối thoại giữa các bên, tăng cường vai trò của
tòa á
Hai nguyên tắc "bảo đảm quyền tranh luận" "bảo đảm tranh tụng" trong tố tụng
dân sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tương tác nhau trong quá trình tố
tụng
.
- Quyền tranh luận được bảo đảm nhằm đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc
trình
bày quan điểm chứng cứ. Nếu không quyền tranh luận, các bên sẽ không thể tận dụng
các
quyền và khả năng lập luận của mình để chứng minh và bảo vệ quyền lợi của mình.
- Quyền tranh tụng được bảo đảm nhằm đảm bảo tính công bằng quyền lợi của các bên
trong
quá trình tố tụng. Nếu không có quyền tranh tụng, các bên sẽ không thể tham gia và kiểm soát
quá trình tố tụng một cách công bằng, quyền lợi của họ thể bị tổn
thương.
lOMoARcPSD| 46342576
19
Phân tích nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm?
Việc TA xét xử 2 cấp ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm cho TA xét xử đúng vụ án dân
sự, vừa bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước TA. Vì thế,
bảo đảm chế độ xét xử thẩm, phúc thẩm từ lâu được pháp luật TTDS VN quy định là 1
nguyên tắc của luật TTDS.
Nội dung của nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm xác định việc xét xử
vụ án dân sự được thực hiện 2 cấp xét xử: thẩm phúc thẩm; bản án, quyết định
thẩm thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Nếu bản án, quyết định sơ thẩm
bị kháng cáo, kháng nghị thì TA cấp phúc thẩm phải xét xử lại vụ án. Bản án, quyết định của
TA đã hiệu lực pháp luật phát hiện có VPPL hoặc tình tiết mới theo quy định của
Bộ luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Ý nghĩa:
- Ý nghĩa về pháp lý: Đảm bảo cho việc xét xcủa TA được chính xác, đúng đắn. Việc
quyđịnh nguyên tắc là cơ sở pháp lý cho các đương sự là người có quyền và lợi ích hợp pháp
liên quan đến vụ án kháng cáo, VKS kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm của TA để xét xử
lại cấp phúc thẩm; Giúp kịp thời sửa chữa sai lầm hoặc VPPL cấp thẩm mắc phải,
nhờ đó chất lượng xét xử tại các cấp t xử được nâng cao, góp phần nâng cao trách nhiệm
của HĐXX sơ thẩm, giúp họ thái độ thận trọng trách nhiệm hơn trước khi đưa ra
phán quyết của mình.
- Thể hiện thái độ thận trọng của NN trong việc đưa ra phán xét, quyết định về tài sản
vànhân thân, số phận pháp lý, quyền lợi và tài sản, danh dự của đương sự;
- Đảm bảo được sự công bằng trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các đươngsự,
người tham gia tố tụng quyền lợi ích liên quan đến vụ án 1 lần nữa tại 1 phiên toà xét
xử khác nếu như chưa thể có các điều kiện khẳng định hay bảo đảm rằng, phán quyết của lần
xét xử đầu tiên là hoàn toàn chính xác.
Phân tích nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập xét xử chỉ tuân theo
pháp luật?
Điều 12:
Là 1 bảo đảm quan trọng trong việc TA giải quyết đúng đắn và khách quan các vụ việc dân
sự
TP, hội thẩm nc khi thực hiện xét xử phải độc lập với các cơ quan khác
lOMoARcPSD| 46342576
20
Cấp dưới được độc lập với cấp trên trong việc giải quyết, cấp trên k đc can thiệp
TP, hội thẩm phải độc lập, k bị chi phối bởi ý kiến của nhau phải tôn trọng pl.
áp dụng đúng quy định của luật…
Phân tích nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự?
Điều 11:
Nội dung:
- TA tạo đk để hội thẩm nd tham gia xét xử và thực hiện tốt quyền hạn của mình
- Bắt buộc phải có hội thẩm nd trừ th rút gọn
- Quyền ngang vs thẩm phán cùng thẩm phán quyết định giải quyết các vấn đề của vụ
án,không kể vấn đề về nội dung hay thủ tục tố tụng: xem xét, quyết định thay đổi người tiến
hành tố tụng, hoãn phiên tòa, chấp nhận (bác bỏ) yêu cầu của đs,...
Ý nghĩa:
- Đảm bảo thực hiện dân chủ trong hd tố tụng, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo chong
dân thông qua người đại diện của mình tham gia hd xx giám sát hd đảm bảo TA giải
quyết đúng và khách quan
- Phát huy được tác dụng giáo dục của phiên tòa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người
Phân tích nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của quan, tổ chức,
nhân thẩm quyền? Mối quan hệ giữa nguyên tắc này với nguyên tắc cung cấp
chứng cứ và chứng minh trong TTDS và nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử?
Căn cứ: Điều 6
Nội dung:
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu chứng cứ yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân
cóthẩm quyền cung cấp các tài liệu, hồ sơ, thông tin, giấy tờ, bằng chứng liên quan đến vụ
án. - Nội dung của tài liệu và chứng cứ cung cấp có thể bao gồm các hồ sơ về hợp đồng, chứng
từ tài chính, bằng chứng về sự việc, tài liệu quan trọng liên quan đến quyền lợi của các bên
trong vụ án, và bất kỳ thông tin nào có thể ảnh hưởng đến quyết định của tòa án.
Ý nghĩa:
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu và chứng cứ là một trong những nguyên tắc cơ bảncủa
tố tụng dân sự, nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng và đầy đủ thông tin trong quá trình tố
tụng.
| 1/85

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Phân tích khái niệm luật tố tụng dân sự?
Luật TTDS là một ngành luật bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước.
+ Mang đặc tính cả luật công và luật tư:
Luật công thể hiện ở chỗ luật tố tụng dân sự quy định về trình tự, thủ túc giải quyết các vụ
việc của tòa án – cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trong giải quyết các vụ việc dân sự
Đặc tính luật tư thể hiện ở luật TTDS ghi nhận và bảo đảm quyền và nghĩa vụ tố tụng cho
đương sự trong hoạt động tố tụng, phát sinh từ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động
Phân tích mối quan hệ giữa luật tố tụng dân sự với luật dân sự, luật hôn nhân và gia
đình, luật lao động, luật thương mại?
Luật TTDS là luật hình thức, về trình tự, thủ tục áp dụng chung để giải quyết các vụ việc về DS, HNGĐ, KDTM.
Luật DS, HNGĐ, LĐ, Tm là phần nội dung quy định giải quyết cụ thể trong từng lĩnh vực
Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự?
Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự:
Mối quan hệ giữa các chủ thể (tòa án, viện kiểm sát, đương sự, các cá nhân và tổ chức có liên quan,…)
Các quan hệ này phải được các quy phạm pháp luật TTDS điều chỉnh
Phải phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự? So sánh phương pháp
điều chỉnh của luật tố tụng dân sự với phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, luật tố tụng hình sự?
Hai phương pháp điều chỉnh: 1 lOMoAR cPSD| 46342576
Bình đẳng thỏa thuận: các bên có quyền thỏa thuận với nhau trong bất kỳ giai đoạn nào
Mệnh lệnh phục tùng: tòa triệu tập các bên lên để giải quyết thì các bên bắt buộc phải
thực hiện theo lệnh của tòa.
Luật dân sự tôn trọng thỏa thuẫn của các bên, TTDS không mang tính chất đi tìm sự thật
khách quan, đề cao thỏa thuẫn miễn là không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. phương pháp
điều chỉnh là bình đẳng thỏa thuận do trong luật dân sự thì địa vị pháp lý của các bên là ngang nhau.
LTTHS với một bên là nhà nước có phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh phục tùng
xuất phát từ địa vị pháp lý chênh lệch. Mục đích là tìm ra sự thật khách quan.
Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật TTDS?
Các đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự:
Tòa án thường là 1 bên của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
Các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự phát sinh trong tố tụng và do luật tố tụng dân sự điều chỉnh
Các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự phát sinh, tồn tại trong một thể thống nhất (trong cùng 1 vụ án/ việc)
Trình bày các giai đoạn của tố tụng dân sự Việt Nam?
Khởi kiện => thụ lý => chuẩn bị xét xử => xét xử
Phân tích những điểm khác biệt cơ bản giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự? Tiêu chí Tố tụng hình sự Tố tụng dân sự 2 lOMoAR cPSD| 46342576 Chủ
thể Viện kiểm sát; Toà án, và những
Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
tham gia tố người tiến hành tố tụng.
hành tố tụng và người tham gia tố tụng. tụng
- Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,
- Trong đó, người tiến hành tố tụng
người bị hại, nguyên đơn; bị đơn bao gồm:
dân sự (nếu có), người có quyền lợi
và nghĩa vụ liên quan, người làm
Đương sự, người đại diện của đương
chứng, người bào chữa.
sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch và
người định giá tài sản. Xác định
Muốn buộc tội một ai đó thì các cơ
Đương sự có quyền và nghĩa vụ thu
sự sự thật vụ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ thập và giao nộp chứng cứ cho Tòa án án
phải chứng minh với những bằng và chứng minh cho yêu cầu của mình là
chứng, lý lẽ thỏa đáng. có căn cứ và hợp pháp Nguyên
Phát hiện hành vi phạm tội phạm
Các chủ thể phát hiện tranh chấp nhân theo BLHS
Phân tích sự khác biệt cơ bản: Tố tụng hình sự Tố tụng dân sự 3 lOMoAR cPSD| 46342576 Nguyên tắc
Một trong những nguyên tắc cơ Nghĩa vụ chứng minh là các đương chứng
bản và quan trọng nhất của pháp sự. khi đương sự khởi kiện yêu cầu Tòa minh.
luật tố tụng hình sự nói chung là án giải quyết 1 tranh chấp dân sự nào
nguyên tắc suy đoán vô tội. Điều đó, bạn có nghĩa vụ phải tìm những
này có nghĩa là khi chủ thể bị cơ chứng cứ, tự lập luận, chứng minh cho
quan có thẩm quyền bắt giữ thì đơn khởi kiện của mình là đúng. Bên
nghĩa vụ chứng minh chủ thể đó là cạnh đó, trong vai trò bị đơn, người bị
tội phạm thuộc về nghĩa vụ của cơ khởi kiện cũng phải tự mình thu thập
quan nhà nước có thẩm quyền. Khi chứng cứ và chứng minh rằng yêu cầu
không có đủ căn cứ chứng minh chủ của nguyên đơn là không hợp lý. Hay
thể phạm tội thì sẽ được xem là vô nói một cách khái quát hơn, trong một
tội theo nguyên tắc suy đoán vô tội. vụ án dân sự, Tòa án đóng vai trò một
người trung gian xem xét, nhìn nhận
chứng cứ do 2 bên đưa ra và phân xử.
Nguyên tắc Pháp luật hình sự là pháp luật công, Tôn trọng sự thỏa thuận tự nguyện, phù thoả thuận
Vi phạm pháp luật hình sự là vi hợp với pháp luật của các bên là nguyên
tắc tối quan trọng của pháp luật dân sự.
phạm trật tự xã hội do NN thiết lập Sự lựa chọn và quyền quyết định thỏa
=> Không có quyền thỏa thuận thuận giải quyết thuộc về các đương sự
mình có phạm tội hay không.
( Mệnh lệnh - phục tùng)
Phân biệt vụ việc dân sự, vụ án dân sự và việc dân sự? Cho ví dụ.
Vụ việc dân sự:
Là việc phát sinh tại toà án do cơ quan, tổ chức cá nhân yêu cầu toà án giải quyêt nhằm
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích công cộng hay của nhà nước Đặc
điểm: căn cứ làm phát sinh vụ việc dân sự là phải có yêu cầu, phát sinh trong lĩnh vực
dân sự; thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án
Bao gồm: Vụ án dân sự và việc dân sự 🡺 khác nhau ở chỗ có tranh chấp hay khôg có tranh chấp Tiêu chí Vụ án dân sự Việc dân sự 4 lOMoAR cPSD| 46342576 Bản chất
Có tranh chấp xảy ra (tranh chấp Không có tranh chấp xảy ra.
giữa quyền và nghĩa vụ)
(Công nhận 1 sự kiện pháp lý) Định nghĩa
Là việc giải quyết tranh chấp về Là việc riêng của cá nhân, tổ
các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức, không có nguyên đơn, bị
chức này với cá nhân, tổ chức đơn mà chỉ có người yêu cầu Tòa
khác; có nguyên đơn và bị đơn; án giải quyết, từ yêu cầu của
Tòa án giải quyết trên cở bảo vệ đương sự, Tòa án công nhận
quyền lợi của người có quyền và quyền và nghĩa vụ cho họ.
buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ. Hình thức giải
Yêu cầu Tòa án công nhận hoặc
quyết của chủ Khởi kiện tại tòa.
không công nhận một sự kiện thể
pháp lý nào đó là căn cứ phát
sinh quyền và nghĩa vụ dân sự.
Cách thức giải Có thể trải qua các giai đoạn:
Xác minh, ra quyết định, tuyên quyết của Tòa -
bố theo yêu cầu của cá nhân, tổ Sơ thẩm án chức. - Phúc thẩm -
Thủ tục xét lại bản án,
quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật.
Trình tự, thời - Trình tự, thủ tục nhiều, chặt chẽ -
Trình tự giải quyết gọn
gian giải quyết hơn giải quyết việc dân sự. - Giải gàng,đơn giản, thời gian giải
quyết vụ án dân sự phải mở phiên quyết nhanh. tòa. -
Giải quyết việc dân sự
bằngviệc mở phiên họp công
khai để xét đơn yêu cầu. 5 lOMoAR cPSD| 46342576
Thành phần Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm giải quyết
phán tùy từng vụ việc dân sự), Viện Kiểm sát.
Viện Kiểm sát, Trọng tài Thương
(VKS sẽ tham gia 1 số vụ án dân mại (nếu yêu cầu liên quan đến sự ở cấp sơ thẩm)
việc Trọng tài Thương mại Việt
Nam giải quyết tranh chấp theo
quy định của pháp luật về trọng
tài thương mại) theo khoản 2 Điều 31 của BLTTDS 2015. Đương sự
Nguyên đơn, bị đơn, người có Người yêu cầu và người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Thời hạn kháng Dài hơn so với quyết định giải Ngắn hơn so với kháng cáo,
cáo, kháng nghị quyết việc dân sự. kháng nghị bản án. Phí, lệ phí
Án phí theo giá ngạch (tính theo Lệ phí cố định (được quy định cụ
%) và án phí không theo giá ngạch thể tại Nghị quyết 326/2016). (cố định). Kết quả giải Tuyên bằng bản án.
Tuyên bằng quyết định. quyết Ví dụ - Tranh chấp thừa kế; - Yêu cầu tuyên bố một -
Tranh chấp hợp đồng dân ngườiđã mất tích;
sự;- Tranh chấp đất đai. -
Yêu cầu hủy kết hôn trái -
Tranh chấp về chia tài sản phápluật;
chung của vợ chồng trong thời kỳ - Yêu cầu công nhận bản hôn nhân.
ánnước ngoài tại Việt Nam; - Yêu ....
cầu một người mất năng lực hành vi dân sự. .... 6 lOMoAR cPSD| 46342576
Những điểm khác biệt giữa thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục TTDS thông thường?
Thủ tục giải quyết vụ án dân sự (thông thường >< Rút gọn) khác với thủ tục giải quyết viẹc dân sự:
Trong thủ tục giải quyết vụ án dân sự, phải phân chia thành thủ tục thông thường và
thủ tục rút gọn 🡺 vì:
Việc áp dụng thủ tục rút gọn mang lại nhiều tiện ích: giải quyết vụ việc nhanh gọn, kịp
thời, giảm lượng công việc cho toà án. Tuy nhiên trên thực tế, số lượng toà án áp dụng
thủ tục rút gọn rất ít. Vì trong thủ tục rút gọn, để được áp dụng thì phải có các điều
kiện để áp dụng, khi thoả mãn đủ các điều kiện này thì mới được áp dụng thủ tục rút
gọn. Nếu ban đầu là thủ tục thông thường thì có thể chuyển sang rút gọn nhưng ngược lại thì không được.
Thông thường là cơ sở cho việc áp Rút gọn là sự lược hóa một số bước của
dụng giải quyết vụ án theo thủ tục thủ tục tố tụng thông thường. rút gọn Điề
Có tranh chấp và không thoả Điều 317 u
mãn điều kiện theo điều 316
Vụ án có tình tiết đơn giản, đương kiệ
sự đã thừa nhận nghĩa vụ; chứng cứ n áp
tài liệu đã quá rõ ràng. dụn g
Các đương sự đều có địa chỉ, nơi cư trú rõ ràng
Không có đương sự cư trú nước
ngoài, ở nước ngoài, trừ trường
hợp đương sự ở nước ngoài và ở
VN đề nghị toà án giải quyết theo thủ tục rút gọn,… …….. 7 lOMoAR cPSD| 46342576 Th
Cấp sơ thẩm có 01 thẩm 01 thẩm phán (ST và PT) ành
phán và 02 hội thẩm nhân
Không có hội thẩm nhân dân phầ dân
Có thể sự tham gia của VKS n Cấp phúc thẩm: gồm 03 tha thẩm phán m
Có thể có VKS trong những gia vụ việc cụ thể Hội đồn g xét xử Th Lao động, kinh doanh Điều 318: ời
thương mại: 2 tháng Hôn Trong thời hạn không quá 1 tháng, kể từ hạn
nhân gđ và dân sự: 4 tháng ngày thụ lý vụ án theo quy định tại khoản
3 và khoản 4 điều 195 , thẩm phán phân giải
công giải quyết vụ án phải ra quyết định quy
đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn và
mở phiên tòa trong vòng 10 ngày, kể từ ết ngày ra quyết định.
Có hoà giải trong thời hạn
Có hoà giải tại phiên tòa, trừ a
chuẩn bị xét xử và trước khi
trường hợp quy định tại điều 206
có quyết định đưa vụ án ra
hoặc không tiến hành hòa giải theo giải xét xử sơ thẩm điều 207
Nguyên đơn, bị đơn, người
Nguyên đơn và bị đơn, có thể có các
có quyền lợi, nghĩa vụ liên
người có quyền, nghĩa vụ liên quan h quan đư ơng sự
Phân biệt thủ tục TTDS rút gọn và thủ tục giải quyết việc dân sự? 8 lOMoAR cPSD| 46342576 Thủ tục rút gọn
Thủ tục giải quyết việc dân sự Điều kiện
Điều 317 BLTTDS 2015: có tranh chấp và Không có tranh chấp, yêu áp dụng thỏa mãn điều kiện
cầu công nhận quyền và lợi ích phát sinh nghĩa vụ
+ Vụ án có tình tiết đơn giản, rõ ràng
+ Các đương sự có địa chỉ cư trú, trụ sở rõ ràng
+ Không có đương sự ở nước ngoài hoặc tài
sản tranh chấp ở nước ngoài Thành
Do 1 thẩm phán tiến hành Không có hội thẩm phần
VKS có thể tham gia hoặc không Có sự tham gia của VKS HĐXX
do có sự đối trọng của các bên Thời hạn
Điều 319: Trong thời hạn không quá 1 tháng Không quá 1 tháng giải quyết
kể từ ngày thụ lý vụ án, thẩm phán phải phân
công giải quyết vụ án, phải ra quyết định đưa vụ
án ra xét xử rút gọn => phải mở phiên tòa trong
thời hạn 10 ngày kể từ khi có quyết định
Thời hạn chuẩn bị: không quá 1 tháng Hòa giải Hòa giải tại phiên tòa
Không có hòa giải trừ giải quyết thuận tình ly hôn Tư cách Nguyên đơn
Chỉ có người yêu cầu và đương sự Bị đơn
người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
Những điểm khác biệt giữa thủ tục giải quyết vụ án dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự?
Thủ tục giải quyết vụ án dân sự
Thủ tục giải quyết việc dân sự Điều kiện áp Có tranh chấp Không có tranh chấp dụng 9 lOMoAR cPSD| 46342576 Thời hạn
+ Với vụ án về lao động, kinh doanh Không quá 1 tháng
chuẩn bị xét xử thương mại: 2 tháng
+ Với vụ án về hôn nhân gia đình, dân sự: 4 tháng Thành phần + Thẩm phán + Thẩm phán tham gia + Hội thẩm nhân dân HĐXX Sự tham gia
Viện kiểm sát sẽ tham gia vào một số vụ
Có sự tham gia của VKS do của VKS
án cấp sơ thẩm trong một số trường hợp:
có sự đối trọng của các bên =>
bản chất của việc dân sự là
+ Tòa án thu thập chứng cứ => VKS tham đưa ra phán quyết công nhận
gia để kiểm tra việc thu thập do trong TTDS quyền hoặc nghĩa vụ của
đương sự và các bên liên quan
việc thu thập chứng cứ thuộc nghĩa vụ của nên cần VKS trong phiên tòa
đương sự nhằm đảm bảo tính khách quan
để thực hiện chức năng kiểm
+ Tranh chấp chưa có điều luật áp dụng sát hoạt động tư pháp
+ Tranh chấp liên quan đến lợi ích cộng đồng
+ Có đương sự là người chưa đủ hay mất
năng lực hành vi dân sự Cách thức
Sẽ có phiên tòa xét xử theo thủ tục sơ Xác mình, ra các quyết giải quyết thẩm, phúc thẩm.
định, tuyên bố theo yêu cầu
Kết quả giải quyết được tuyên bằng một của cá nhân, tổ chức. bản án
kết quả giải quyết được
tuyên bằng 1 quyết định. =>
diễn ra dưới hình thức phiên họp 10 lOMoAR cPSD| 46342576 Thành phần Đương sự gồm: Người yêu cầu tham gia + Nguyên đơn
Người có quyền lợi và + Bị đơn nghĩa vụ liên quan
+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên Không có sự đối kháng quan nhau về mặt lợi ích
Có sự tranh chấp, đối kháng nhau về mặt lợi ích Hòa giải
Có tổ chức hòa giải trước phiên tòa
Hòa giải ngay tại phiên họp
Phân tích nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương
sự? - Là nguyên tắc cốt lõi do có liên quan đến lĩnh vực luật tư Nội dung:
- Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu TA có thẩm quyền giải quyết vụviệc
dân sự. Đồng thời đương sự cx có quyền rút đơn kiện ở các thời điểm khác nhau. - Đương
sự cx có quyền quyết định trong việc thực hiện các hành vi tố tụng sau khi TA thụ lý: nguyên
đơn đưa ra yc khởi kiện, bị đơn phản tố, ng có nv lq đưa yc độc lập…→ ĐS cx có thể thay
đổi, bổ sung, rút yc… → Tòa án chỉ giải quyết trong yc của đương sư.
- Đương sự cx có thể quyết định kháng cáo,ko kháng cáo (sơ thẩm), thỏa thuận…
Ý nghĩa: Đảm bảo cho các đương sự có thể chọn phương thức hiệu quả nhất trong việc đảm
bảo quyền và lợi ích của mình.
Phân tích nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự? Điều 6: Nội dung:
- ĐS khi đưa ra yêu cầu hay ý kiến bác bỏ 1 phần hoặc toàn bộ → có quyền và nghĩa vụchứng
minh cho luận điểm của mình là có căn cứ và hợp pháp. → tất nhiên sẽ có hậu quả nếu k chứng minh đc
- Trong TH các cá nhân, cơ quan tổ chức khởi kiện để yc TA giải quyết nhằm đảm bảoquyền,
nv hợp pháp của ng khác thì cx phải chứng minh
- TA chỉ tiến hành việc xác minh, thu nhập chứng cứ trong Th đương sự k thể tự mình thuthập và có yc nhờ TA
Ý nghĩa: Ý nghĩa lớn trong việc đương sự chứng minh cho yêu cầu chính đáng của mình +
đảm bảo TA giải quyết đúng đắn và nhanh chóng vụ vc DS 11 lOMoAR cPSD| 46342576
Phân tích nguyên tắc hòa giải trong TTDS?
Hòa giải là phương thức giải quyết vụ việc dân sự văn mình, có nhiều ưu điểm. tòa án
có thể thông qua hòa giải mà giải quyết các VVDS chứ không nhất thiết phải đưa ra tòa án
xét xử. Vì vậy hòa giải trong TTDS được pháp luật TTDS quy định là nguyên tắc cơ bản của TTDS. Điều 10
Nội dung: nguyên tắc hòa giải trong TTDS xác định trách nhiệm pháp lý của tòa án
trong việc tổ chức hòa giải các vụ việc dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định không hòa
giải; việc hòa giải vụ việc dân sự phải bảo đảm sự tự nguyện của đương sự và thực hiện đúng
quy định của pháp luật. Ý nghĩa:
Tòa án hòa giải thành thì không cần mở phiên tòa xét xử vụ án, giảm bớt một giai đoạn tố
tụng kéo dài và phức tạp, tiết kiệm thời gian.
Hòa giải thành giúp tòa án giải quyết được mâu thuẫn giữa các bên đương sự, góp phần
xây dựng khối đoàn kết trong nhân dân
Việc hòa giải góp phần nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ dân
trí, giáo dục nếp sống và làm việc theo pháp luật trong nhân dân. Trong trường hợp hòa giải
không thành vì việc hòa giải cũng giúp tòa án có điều kiện nắm vững hơn nội dung vụ án hiểu
rõ mong muốn của hai bên, xác định rõ vướng mắc giúp cho việc xét xử đơn giản hơn.
Phân tích nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp?
Cụ thể theo Điều 4 BLTTDS 2015:
Các cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hoặc có tranh chấp
có quyền khởi kiện vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
Cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có quyền yêu cầu Tòa án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự,
hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động;
Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác: đó là cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ trong phạm
vi quyền hạn của mình có quyền khởi kiện, yêu cầu giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia
đình trong trường hợp luật Hôn nhân và gia đình quy định của luật khi không có ai khởi kiện.
Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trong trường hợp
cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động do pháp luật quy định. Tổ 12 lOMoAR cPSD| 46342576
chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu
cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
Tòa án có nhiệm vụ xem xét, giải quyết các yêu cầu của đương sự theo trình tự, thủ tục do
pháp luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp của họ.
Trong các hoạt động tố tụng, Tòa án, VKS và các chủ thể khác phải tôn trọng và không
được hạn chế việc yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa án có trách nhiệm xem xét giải quyết các
yêu cầu của đương sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ,
Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật quy định.
Ý nghĩa: Nguyên tắc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là nguyên tắc đặc
thù của BLTTDS. Vì nội dung của nguyên tắc này xác định các chủ thể theo quy định của
BLTTDS có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình,
của người khác, bảo vệ lợi ích của nhà nước và lợi ích công cộng.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự?
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 9 - BLTTDS,
Ý nghĩa: Việc thực hiện đúng nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện cho các đương sự thực hiện
các quyền và nghĩa vụ | tố tụng qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ngoài ra,
việc thực hiện đúng nguyên tắc này còn tạo điều kiện cho Tòa án xét xử khách quan, đúng pháp luật.
Nguyên tắc này có những nội dung cơ bản sau đây
Đương sự có quyền tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng cách tự mình thực
hiện được các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ trước tòa án, như quyền đưa ra các yêu cầu,
cung cấp chứng cứ, yêu cầu Tòa án tiến hành các biện pháp thu thập chứng cứ...;
Đương sự có thể ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật thay mặt mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện người bảo vệ quyền
lợi của mình trước tòa án;
Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện được việc bảo vệ quyền và lợi ích
trong tụng bằng việc bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình, ngăn chặn và xử lý kịp
thời hành xâm phạm quyền bảo vệ của đương sự,
Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ pháp lý cho các đối tượng theo quy định của PL để họ thực
hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tòa án.
Không ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự trước Tòa án. 13 lOMoAR cPSD| 46342576
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể?
Điều 14 BLTTDS 2015 Tòa án xét xử tập thể vụ án dân sự và quyết định theo đa số, trừ
trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Là nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của Tòa án nhân dân, theo đó việc xét xử của Tòa án do tập thể Hội đồng xét xử thực
hiện và khi quyết định phải có ý kiến của đa số.Tòa án xét xử tập thể có nghĩa là một bản án
hay quyết định của Tòa án không do cá nhân một Thẩm phán hay Hội thẩm quyết định mà
phải do một tập thể hội đồng (ít nhất là ba thành viên) quyết định và được tiến hành theo đúng
thủ tục tố tụng đã được pháp luật quy định
Phân tích nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai?
Điều 15, Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai; 1.
Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm công bằng. 2.
Tòa án xét xử công khai. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn
thuần.mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính
đáng của họ thì Tòa án có thể xét xử kín.
* Nội dung chính: - Phiên toà xét xử của Toà án được tiến hành một cách kịp thời, công
bằng, công khai, mọi người đạt độ tuổi nhất định (từ 16 trở lên) có quyền tham dự phiên tòa
xét xử. Những người tham dự phiên tòa có quyền sử dụng các phương tiện để ghi âm, ghi
hình, chụp ảnh...khi việc sử dụng này không làm ảnh hưởng đến việc xét xử và phải được
thẩm phán chủ tọa phiên tòa đồng. Việc xét xử kín chỉ được tiến hành trong trường hợp đặc
biệt. Đó là trường hợp cần giữ bí mật Nhà nước; trường hợp cần giữ thuần phong mỹ tục của
độc; trường hợp cần giữ bí mật kinh doanh; giữ gìn bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của
đương sự thì Tòa án mới xét xử kín. Dù phiên tòa được tiến hành xét xử kín, nhưng bản án và
quyết định của phiên toà đó cũng phải được tuyển công khai.
Ý nghĩa: Phát huy được tính dân chủ trong TTDS, tạo điều kiện cho mọi người có thể tham
dự phiên tòa để giám sát các hoạt động của cơ quan THTT, người tiến hành tố tụng nhằm đảm
bảo cho việc giải quyết các vụ án dân sự của TA được đúng đắn, khách quan.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong TTDS?
Điều 16. Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định, thành
viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác đáng để 14 lOMoAR cPSD| 46342576
cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Việc phân công người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Ý nghĩa: Đảm bảo việc giải quyết các vụ việc dân sự của TA được đúng đắn, khách quan,
không bị thiên lệch hoặc có định kiến với một trong các bên đương sự.
Nội dung: Những người tham gia tố tụng hoặc những người tham gia tố tụng trợ giúp TA
giải quyết vụ việc dân sự (người phiên dịch, người giám định) không được tiến hành tố tụng
hoặc tham gia tố tụng khi có lý do xác đáng cho rằng họ không vô tư khách quan trong việc
người tham gia tố tụng hoặc tham gia tố tụng. Khi có đủ căn cứ thì họ phải từ chối tham gia
tố tụng hoặc bị thay đổi. Trường hợp những người người tham gia tố tụng, người giám định,
người phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi mà vẫn tham gia vào quá trình
giải quyết vụ việc dân sự thì đó sẽ là căn cứ để tòa án cấp trên hủy quyết định, bản án của tòa án cấp dưới.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án? Điều 19: Nội dung:
Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành và phải được cơ
quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Tòa án và cơ quan, tổ chức được giao nhiệm
vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó.
Tòa án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án thông báo tiến độ, kết quả thi hành bản án,
quyết định của Tòa án. Cơ quan thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành bản án, quyết định của
Tòa án có trách nhiệm trả lời cho Tòa án. Ý nghĩa:
Bảo đảm cho bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực thực sự trên thực tế
Đảm bảo cho nguyên tắc tuân thủ pháp luật được thực hiện
Phân tích nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS? Điều 21 Nội dung: 15 lOMoAR cPSD| 46342576
- Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các
quyềnyêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải
quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.
- Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; phiên tòa sơ
thẩmđối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp
là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có đương sự là người chưa
thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 4 của Bộ luật TTDS.
Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này.
Ý nghĩa: Là cơ sở để VKS có thể kiểm sát các hoạt động tố tụng → bảo đảm việc giải quyết
các vụ việc dân sự được đúng đắn, khách quan
Tại sao Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm theo thủ
tục thông thường?
- Tính hiệu quả và tiết kiệm thời gian: Cấp sơ thẩm là giai đoạn đầu tiên trong quá trình
xétxử và có số lượng vụ án đông đảo. Để đảm bảo tiến trình công việc tốn ít thời gian và tài
nguyên, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ở cấp sơ thẩm, nơi cần quyết định vụ án ban đầu.
- Phân chia công việc và tăng cường hiệu quả tư pháp: Bằng cách cho Hội thẩm nhân
dântham gia xét xử ở cấp sơ thẩm, công việc xét xử được phân chia và giải quyết nhanh
chóng. Điều này giúp giảm áp lực công tác tại cấp tòa án cao hơn và tạo điều kiện cho việc
tối ưu hóa hiệu quả công tác tư pháp.
- Bảo đảm độc lập và công bằng: Tham gia xét xử vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm, Hội thẩmnhân
dân đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độc lập và công bằng của quyết định tại giai đoạn này.
Vì sao có hội thẩm: Nn của dân do dân vì dân 🡺 ND có quyền tham gia hdong tư
pháp, đảm bảo tiếng nói của ND, đảm bảo bản án “thấu tình cảm lý”
Tại sao chỉ có xét xử Hội thẩm ở cấp sơ thẩm? Bản chất phúc thẩm là xem xét lại
bản án quyết định ở Sơ thẩm (sơ thẩm xử đúng hay sai) 🡺 đảm bảo bản án xét xử công
bằng & đúng pháp luật. 16 lOMoAR cPSD| 46342576
Thành phần giải quyết việc DS không có HT Bản chất yêu cầu công nhận sự kiện
pháp lý 🡺 không cần hội thẩm
Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử?
Cơ sở của nguyên tắc: Hiến pháp 2013, Luật tổ chức tòa án nhân dân Lần đầu tiên nguyên
tắc này được ghi nhận ở điều 23a của bộ luật 2004 ( sửa đổi bổ sung 2011), Điều 24 luật tố tụng dân sự năm 2015
Nội dung của nguyên tắc: Trong tố tụng dân sự các bên đương sự, người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp tài liệu chứng cứ kể từ khi Tòa án
thụ lý vụ án dân sự và tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Tòa
án có trách nhiệm bảo đảm để các bên đương sự , người bảo vệ quyền lợi ích của các đương
sự thực hiện quyền tranh luận Tòa án điều hành việc tranh tụng, mọi chứng cứ tài liệu phải
được xem xét một cách đầy đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừ trường hợp không được
công khai theo quy định của khoản 2 điều 109 bộ luật này.
Ý nghĩa: Đảm bảo dân chủ trong, tạo điều kiện tốt nhất cho các đương sự bảo vệ tốt quyền
và lợi ích hợp pháp của mình.
Phân tích sự phát triển từ nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận trong TTDS theo
BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) đến nguyên tắc bảo đảm tranh tụng
trong xét xử theo BLTTDS năm 2015?

Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận:
- BLTTDS năm 2004 đã đề ra một số quy định về quyền tranh luận trong tố tụng dân sự. Tuy
nhiên, trong quá trình sửa đổi và bổ sung năm 2011, nguyên tắc này đã được mở rộng và bổ
sung một số điều khoản để tăng cường quyền tranh luận của các bên trong tố tụng.
- Sửa đổi và bổ sung năm 2011 đã đề cao quyền tự do tranh luận, quyền lựa chọn phương tiện
tranh luận, và quyền sử dụng các biện pháp chứng minh hợp pháp để ủng hộ luận điểm của
mình. Điều này giúp tăng cường tính minh bạch và công bằng trong quá trình tranh luận tại tòa án . 17 lOMoAR cPSD| 46342576
Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng:
- BLTTDS năm 2004 đã đặt nền tảng cho việc bảo đảm quyền tranh tụng trong quá trình tố
tụng dân sự. Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 đã tiếp tục hoàn thiện và mở rộng nguyên tắc này
để đảm bảo quyền lợi và công bằng cho các bên tham gia quá trình tranh tụng.
- BLTTDS năm 2015 tăng cường quyền kiểm soát của bên chịu tranh tụng với việc xác định rõ
quyền kiểm soát vụ án, quyền tham gia vào các giai đoạn quan trọng của quá trình tố tụng, và
quyền được nghe và phản biện đối với chứng cứ và lập luận của bên đối diện.
- Năm 2015 cũng đặt nặng mục tiêu đảm bảo công bằng, minh bạch và nhanh chóng trong quá
trình tố tụng, bằng cách thúc đẩy sự hợp tác và đối thoại giữa các bên, tăng cường vai trò của tòa á
Hai nguyên tắc "bảo đảm quyền tranh luận" và "bảo đảm tranh tụng" trong tố tụng
dân sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tương tác nhau trong quá trình tố tụng .
- Quyền tranh luận được bảo đảm nhằm đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc trình
bày quan điểm và chứng cứ. Nếu không có quyền tranh luận, các bên sẽ không thể tận dụng các
quyền và khả năng lập luận của mình để chứng minh và bảo vệ quyền lợi của mình.
- Quyền tranh tụng được bảo đảm nhằm đảm bảo tính công bằng và quyền lợi của các bên trong
quá trình tố tụng. Nếu không có quyền tranh tụng, các bên sẽ không thể tham gia và kiểm soát
quá trình tố tụng một cách công bằng, và quyền lợi của họ có thể bị tổn thương. 18 lOMoAR cPSD| 46342576
Phân tích nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm?
Việc TA xét xử 2 cấp có ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm cho TA xét xử đúng vụ án dân
sự, vừa bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước TA. Vì thế,
bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm từ lâu được pháp luật TTDS VN quy định là 1
nguyên tắc của luật TTDS.
Nội dung của nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm xác định việc xét xử
vụ án dân sự được thực hiện ở 2 cấp xét xử: Sơ thẩm và phúc thẩm; bản án, quyết định sơ
thẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Nếu bản án, quyết định sơ thẩm
bị kháng cáo, kháng nghị thì TA cấp phúc thẩm phải xét xử lại vụ án. Bản án, quyết định của
TA đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có VPPL hoặc có tình tiết mới theo quy định của
Bộ luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Ý nghĩa:
- Ý nghĩa về pháp lý: Đảm bảo cho việc xét xử của TA được chính xác, đúng đắn. Việc
quyđịnh nguyên tắc là cơ sở pháp lý cho các đương sự là người có quyền và lợi ích hợp pháp
liên quan đến vụ án kháng cáo, VKS kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm của TA để xét xử
lại ở cấp phúc thẩm; Giúp kịp thời sửa chữa sai lầm hoặc VPPL mà cấp sơ thẩm mắc phải,
nhờ đó mà chất lượng xét xử tại các cấp xét xử được nâng cao, góp phần nâng cao trách nhiệm
của HĐXX sơ thẩm, giúp họ có thái độ thận trọng và có trách nhiệm hơn trước khi đưa ra phán quyết của mình.
- Thể hiện thái độ thận trọng của NN trong việc đưa ra phán xét, quyết định về tài sản
vànhân thân, số phận pháp lý, quyền lợi và tài sản, danh dự của đương sự;
- Đảm bảo được sự công bằng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đươngsự,
người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích liên quan đến vụ án 1 lần nữa tại 1 phiên toà xét
xử khác nếu như chưa thể có các điều kiện khẳng định hay bảo đảm rằng, phán quyết của lần
xét xử đầu tiên là hoàn toàn chính xác.
Phân tích nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật? Điều 12:
Là 1 bảo đảm quan trọng trong việc TA giải quyết đúng đắn và khách quan các vụ việc dân sự
TP, hội thẩm nc khi thực hiện xét xử phải độc lập với các cơ quan khác 19 lOMoAR cPSD| 46342576
Cấp dưới được độc lập với cấp trên trong việc giải quyết, cấp trên k đc can thiệp
TP, hội thẩm phải độc lập, k bị chi phối bởi ý kiến của nhau phải tôn trọng pl.
áp dụng đúng quy định của luật…
Phân tích nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự? Điều 11: Nội dung:
- TA tạo đk để hội thẩm nd tham gia xét xử và thực hiện tốt quyền hạn của mình
- Bắt buộc phải có hội thẩm nd trừ th rút gọn
- Quyền ngang vs thẩm phán và cùng thẩm phán quyết định giải quyết các vấn đề của vụ
án,không kể vấn đề về nội dung hay thủ tục tố tụng: xem xét, quyết định thay đổi người tiến
hành tố tụng, hoãn phiên tòa, chấp nhận (bác bỏ) yêu cầu của đs,... Ý nghĩa:
- Đảm bảo thực hiện dân chủ trong hd tố tụng, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo chong
dân thông qua người đại diện của mình tham gia hd xx và giám sát hd → đảm bảo TA giải
quyết đúng và khách quan
- Phát huy được tác dụng giáo dục của phiên tòa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người
Phân tích nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền? Mối quan hệ giữa nguyên tắc này với nguyên tắc cung cấp
chứng cứ và chứng minh trong TTDS và nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử? Căn cứ: Điều 6 Nội dung:
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu và chứng cứ yêu cầu cơ quan, tổ chức, và cá nhân
cóthẩm quyền cung cấp các tài liệu, hồ sơ, thông tin, giấy tờ, và bằng chứng liên quan đến vụ
án. - Nội dung của tài liệu và chứng cứ cung cấp có thể bao gồm các hồ sơ về hợp đồng, chứng
từ tài chính, bằng chứng về sự việc, tài liệu quan trọng liên quan đến quyền lợi của các bên
trong vụ án, và bất kỳ thông tin nào có thể ảnh hưởng đến quyết định của tòa án. Ý nghĩa:
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu và chứng cứ là một trong những nguyên tắc cơ bảncủa
tố tụng dân sự, nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng và đầy đủ thông tin trong quá trình tố tụng. 20