Câu hỏi ôn tập môn Kiểm toán căn bản | Học viện Ngân hàng
Câu hỏi ôn tập môn Kiểm toán căn bản với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Bằng chứng do doanh nghiệp cung cấp có độ tin cậy cao hơn bằng chứng do khách
hàng, ngân hàng cung cấp?
sai, vì bằng chứng do bên ngoài cung cấp (khách hàng, ngân hàng) có độ tin cậy cao hơn
bằng chứng do doanh nghiệp (tức đơn vị được kiểm toán) cung cấp
bên trong: liên quan đến rủi ro gian lận, sửa chữa giả mạo thông đồng bên ngoài: độc lập hơn
Kỹ thuật tính toán được sử dụng trong kiểm toán doanh thu bán hàng nhằm mục
đích kiểm tra việc ghi nhận doanh thu đúng kỳ hay không?
sai. Vì kỹ thuật tính toán là việc KTV trực tiếp tính toán lại các phép tính trên các sổ sách,
chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu,... kiểm tra về số lượng, đơn giá, sự chính xác số học,...
Cung cấp cho ktv tính chính xác về mặt số học tính các khoản doanh thu
Phân tích chỉ được các KTV sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán vì giúp
KTV nhận diện các dấu hiệu bất thường để thực hiện việc kiểm tra.
sai, Kỹ thuật phân tích được KTV sử dụng trong cả 3 giai đoạn của quá trình kiểm toán: lập kế toán,
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp luôn được lập dựa trên giả định hoạt động liên tục.
Sai. Vì nếu doanh nghiệp có ý định hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu
hẹp đáng kể quy mô hoạt động thì BCTC của doanh nghiệp sẽ lập trên giả định hoạt động không liên tục
Đúng, giả định hoạt động liên tục là gì trong kế toán, trong tương lại gần k có ý định
Rủi ro phát hiện là rủi ro tồn tại các sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻ, tính gộp mà
kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp không phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa được.
sai vì rủi ro phát hiện là rủi ro rủi ro tồn tại các sai sót trọng yếu khi tính riêng lẻ, tính gộp mà
kiểm toán viên không phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa được
Giải thích đây là rủi ro kiểm soát
Mức trọng yếu thực hiện luôn bằng mức trọng yếu tổng thể.
sai vì mức trọng yếu thực hiện là mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu
đối với tổng thể BCTC (50-70% mức trọng yếu tổng thể)
Mức trọng yếu tổng thể là mức giá trị do ktv xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính
chất của thông tin trong hoàn cảnh cụ thể
Các KTV chỉ sử dụng tiêu chí về lợi nhuận để xác định mức trọng yếu tổng thể của BCTC.
sai, vì các tiêu chí lựa chọn có thể là lợi nhuận, tổng DT, tổng TS, tổng VCSH, tổng Cp, lợi nhuận gộp,…
Rủi ro kiểm toán có thể bằng không (0) khi KTV thực hiện kiểm tra toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sai, vì rủi ro kiểm toán là tích của rủi ro tiền tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện, mà các
rủi ro này luôn lớn hơn 0
LKTV không cần thực hiện thử nghiệm cơ bản nếu rủi ro có sai sót trọng yếu được
đánh giá ở mức thấp.
sai vì thử nghiệm căn bản là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót
trọng yếu ở cấp độ CSDL
cung cấp bằng chứng liên quan trực tiếp đến
Xử lý tình huống:
A&Z là một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất. Trong quá trình thực hiện kiểm
toán tại công ty A&Z, kiểm toán viên Lan nhận thấy KSNB của doanh nghiệp đốiL
với HTK không hiệu quả, tuy nhiên, do đã kiểm toán doanh nghiệp A&Z trong năm
tài chính trước đó, kiểm toán viên Lan đã thực hiện chủ yếu các thủ tục phân tích
số liệu và không tiến hành kiểm kê đối với hàng tồn kho vì cho rằng hàng tồn kho
của doanh nghiệp không thể bị nhân viên lấy trộm được do cồng kềnh. Bên cạnh
đó, KTV Lan cũng không thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt vì số dư Tiền được đánh
giá là không trọng yếu. Với vai trò là thành viên nhóm kiểm toán, Anh (Chị) có
nhận xét gì về cách làm của KTV Lan và các thủ tục mà KTV Lan cần thực hiện
trong tình huống này?
Cách làm của KTV Lan là sai KTV Lan cần thực hiện thủ tục phân tích, kiểm tra chi tiết các
nghiệp vụ phát sinh và số dư tài khoản đối với hàng tồn kho và tiền mặt. Cho dù đã được
đánh giá nhưng KTV vẫn phải thực hiện đầy đủ các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm
toán để chứng minh cho cơ sở dẫn liệu của các khoản mục -
Kiểm tra khoản mục HTK có trọng yếu k (tỷ trọng HTK trên tổng tài sản) (tương tự vs tiền mặt) -
Nếu k trọng yếu thì có thể bỏ qua và theo bên dv đc kiểm toán cung cấp -
Nếu trọng yếu thì KTV phải tự kiểm kê để cung cấp bằng chứng xác thực, có độ tin cậy
cao(bao gồm cả của bên ngoài) ; thực hiện nhiều thủ tục kiểm toán hơn so với k trọng yếu
Note: k đc phép đưa ra kết luận luôn mà phải phân tích Xử lý tình huống:
Trong biên bản kiểm toán gửi cho Công ty Cát Tường, yêu cầu Cát Tường điều
chỉnh một số sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC nhưng ban lãnh đạo Cát
Tường không đồng ý điều chỉnh. Kiểm toán viên Hà phụ trách kiểm toán cũng
không yêu cầu Ban lãnh đạo Cát Tường giải trình lý do việc không điều chỉnh và do
đó không có các bản giải trình để lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán. Với vai trò là một
KTV, anh (chị) có nhận xét gì về cách làm việc của KTV Hà?
Việc điều chỉnh sai sót hay không là do đơn vị được kiểm toán nhưng nếu đó là sai sót trọng
yếu thì KTV Hà phải nêu ý kiến trên BCKT, dẫn chứng sai sót đấy ảnh hưởng ntn trên BCTC,
cần có bản giải trình để lwuu vào hồ sơ kiểm toán, yêu cầu đơn vị đc kiểm toán cung cấp bản giải trình đấy
LKỹ thuật đối chiếu một nghiệp vụ từ sổ sách kế toán xuống chứng từ gốc thường
là một thủ tục kiểm toán được kiểm toán viên thiết kế nhằm đạt được một mục tiêu
về cơ sở dẫn liệu: a. Tính đánh giá b. Tính đầy đủ c. Tính hiện hữu d. Phân loại và trình bày
“Cơ sở dẫn liệu” là thuật ngữ bằng tiếng Anh nào sau đây? a. Assertions b. Database c. Material d. Misstatemen t
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào được kiểm toán viên đánh giá không thuộc hành vi gian lận?
a. Giả mạo, sửa chữa, xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan
b. Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liệu
c. Vô ý bỏ sót, ghi trùng
d. Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán
Thuật ngữ “Fraud” có nghĩa là a. Sai sót b. Gian lận c. Nhầm lẫn d. Rủi ro
Thuật ngữ nào sau đây có nghĩa là “Sai sót”? a. Material b. Error c. Fraud d. Misstatemen t
Thuật ngữ “Audit file” có nghĩa là: a. Bằng chứng kiểm toán b. Hồ sơ kiểm toán c. Báo cáo kiểm toán d. Tài liệu kiểm toán
Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của tài liệu, hồ sơ kiểm toán?
a. Phục vụ cho việc phân công và phối hợp công việc kiểm toán;
b. Làm cơ sở cho việc giám sát và kiểm tra công việc của các kiểm toán viên trong đoàn kiểm toán c. Làm cơ sở cho báo cáo kiểm toán;
d. Tất cả các đáp án đều sai
Thuật ngữ “Existence / Occurrence” là thuật ngữ đề cập đến CSDL: a. Tính đánh giá của tài sản b. Tính chính xác c. Tính đầy đủ d. Hiện hữu/phát sinh
Để thu thập bằng chứng cho mục tiêu về tính hiện hữu của số dư Tiền mặt, kiểm
toán viên thực hiện:
a. Phỏng vấn thủ quỹ của doanh nghiệp
b. Tính toán lại số dư tiền mặt là ngoại tệ
c. Kiểm kê tiền mặt tại quỹ
d. Kiểm tra phê duyệt với các khoản chi
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện:
a. Các hoạt động kiểm soát của doanh nghiệp (kiểm không thích hợp soát) (kiểm
b. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách soát) hàng(tiềm tàng)
c. Quy mô số dư tài khoản(tiềm tàng)
d. Sự xét đoán của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên thấy chiếc máy tính mới mua để phục
vụ cho hoạt động bán hàng trị giá 15 triệu VNĐ được ghi nhận vào Tài sản cố định
của doanh nghiệp. Đây là sự vi phạm cơ sở dẫn liệu: A. Accuracy B. Classification Phân loại C. Completeness D. Rights and obligations
Các thử nghiệm kiểm soát được áp dụng khi:
A. Kiểm toán viên đã tìm hiểu, mô tả kiểm soát nội bộ
B. Kiểm toán viên chưa tìm hiểu, mô tả kiểm soát nội bộ
C. Đã đánh giá lại rủi ro kiểm soát là cao
D. Đã đánh giá lại rủi ro kiểm soát là không cao
Thử nghiệm cơ bản thường được ưu tiên áp dụng khi:
C. Rủi ro tiềm tàng được đánh giá là không cao
D. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là không cao
LCâu nào đúng nhất khi nói về “Thử nghiệm cơ bản”:
A. Thử nghiệm cơ bản được sử dụng để thu thập bằng chứng về sự tồn tại của các hoạt động kiểm soát.
B. Thử nghiệm cơ bản được sử dụng để để thu thập bằng chứng sự hữu hiệu của
các hoạt động kiểm soát
C. Thử nghiệm cơ bản được sử dụng để thu thập bằng chứng về tính tin cậy của các số dư khoản mục, nghiệp vụ.
D. Thử nghiệm cơ bản được áp dụng để thu thập bằng chứng về tính liên tục của các hoạt động kiểm soát.
Bằng chứng kiểm toán là:
A. Tất cả các tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán của đơn vị được kiểm toán
B. Tất cả các tài liệu kiểm kê thực tế
C. Tất cả các bản giải trình của các nhà quản lý của đơn vị
D. Các tài liệu và thông tin mà kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán,
là cơ sở để kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mình
Bằng chứng có mức tin cậy cao nhất là các chứng từ, tài liệu:
A. Có nguồn gốc từ bên ngoài được lưu giữ tại đơn vị được kiểm toán
B. Thu thập trực tiếp bằng các phương pháp giám sát, tính toán của chính các kiểm toán viên
C. Của đơn vị được kiểm toán có kiểm soát nội bộ tốt
D. Cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên từ các nguồn độc lập ở bên ngoài
Các yêu cầu cơ bản của bằng chứng kiểm toán là:
A. Tính thích hợp và tính kịp thời
B. Tính kịp thời và tính đầy đủ C. Tính chính xác và tính thích hợp
D. Tính thích hợp và tính đầy đủ
Khi nghiên cứu về gian lận nhầm lẫn, có quan điểm cho rằng:
A. Chỉ những gian lận và nhầm lẫn trọng yếu mới ảnh hưởng đến tính trung thực hợp lý của các BCTC
B. Mọi gian lận và nhầm lẫn đều ảnh hưởng đến tính trung thực hợp lý của các BCTC
C. Mọi nhầm lẫn không ảnh hưởng đến tính trung thực hợp lý của báo cáo tài chính (BCTC)
D. Tất cả các phương án đều sai
Khi phát hiện ra gian lận, nhầm lẫn trong quá trình kiểm toán, công việc tiếp theo
của kiểm toán viên là:
A. Báo cáo với cơ quan chức năng
B. Yêu cầu ban quản lý đơn vị được kiểm toán điều chỉnh, sửa đổi
C. Đánh giá ảnh hưởng của gian lận, nhầm lẫn này đến báo cáo tài chính của đơn vị
D. Tất cả các phương án đều đúng
Trong các thứ tự sau đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ tự nào
đúng: (dấu “>” có nghĩa là đáng tin cậy hơn)
A. Thư giải trình của giám đốc > Bằng chứng xác nhận từ bên ngoài > Bằng chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
B. Bằng chứng xác nhận từ bên ngoài > Bằng chứng tài liệu nội bộ(=tài liệu) > Bằng
chứng phỏng vấn(lời nói)
C. Bằng chứng từ việc quan sát(mang tính tđ) > Bằng chứng xác nhận từ bên ngoài > Bằng
chứng nội bộ do đơn vị cung cấp
D. Tất cả các phương án đều sai
Để đạt chỉ tiêu lợi nhuận theo kế hoạch được giao, một khoản doanh thu khống trị
giá 1 tỷ đồng đã được ghi nhận. Sai sót này là: A. Nhầm lẫn B. Gian lận C. Sai sót trọng yếu D. Sai sót không trọng yếu
Vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện 3 bước gồm:
Xác định mức trọng yếu tổng thể của toàn báo cáo tài chính; Đánh giá sai sót thực
tế của tổng thể báo cáo tài chính; So sánh mức trọng yếu và sai sót thực tế đối với
tổng thể báo cáo tài chính. 5 bước trong slide
Nhầm lẫn chỉ là những sai sót vô ý, do đó chúng không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
Liên quan đến tần suất sai phạm
Kỹ thuật quan sát không cung cấp bằng chứng trực tiếp liên quan đến các cơ sở
dẫn liệu. Do đó, trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên không cần thực
hiện kỹ thuật này.
Cc đánh giá, quan sat về kiểm soát nội bộ, giúp cho
Việc phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cơ sở để kiểm toán viên:
A. Lựa chọn thủ tục kiểm toán
B. Xác định khối lượng công việc kiểm toán
C. Xác định thời gian và chi phí cần thiết cho mỗi cuộc kiểm toán
D. Bao gồm tất cả các câu trên
"Tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài chính
theo giá trị phù hợp".L Đây là nội dung của cơ sở dẫn liệu: A. Rights and obligations B. Existence / Occurrence C. Accuracy D. Valuation
Kiểm toán viên có thể tác động được vào rủi ro nào sau đây: A. Inherent risk B. Risks of material misstatement C. Detection risk D. Control risk