Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

109 55 lượt tải Tải xuống
C1: trong mô hình dòng luôn chuyển kinh t ế, hộ gia đình là người mua, doanh
nghiệp là người bán.
- sai. Vì đối với thị thị các yếu tố sx thì doanh nghiệp là người mua còn HGĐ là
người bán
C2: sự thay đổi cơ cấu giữa các ngành sẽ làm cho đường PPF dịch chuyển ra ngoài.
- sai vì ppf sẽ dịch chuyển dọc
C3: nếu một quốc gia sử dụng nguồn lực để xây bệnh viện thay vì chi tiêu cho quốc
phòng an ninh thì đây là ví dụ điển hình của chi phí cơ hội
Đúng vì đây là hành động thể hiện lựa chọn giữa việc này với việc kia.
C4: nếu giá cam tăng thì làm cho cầu về bưởi tăng là một phát biểu kinh tế học thực
chứng.
- đúng.
(kt học thực chứng là phát biểu mang tính chất khoa học có tính chất nguyên nhân kết
quả. Kt học chuẩn tắc là những nhận định mang tính chất chủ quan)
C5: khi chính phủ đánh thuế, nếu cầu hoàn toàn co giãn thì người tiêu dùng chịu toàn
bộ lượng thuế.
(kh co giãn => người tiêu dùng chịu tất)
- sai vì cầu hoàn toàn co giãn thì người sản xuất chịu toàn bộ lượng thuế.
C6: đường cầu hoàn toàn không co giãn nếu giá các nguyên liệu đầu vào tăng thì giá
cân bằng tăng, sản lượng cân băng giảm.
Sai. Vì giá nguyên liệu đầu vào tăng thì chi phí sản xuất tăng => cung giảm. (vẽ đồ
thị)
C7. Nếu chính phủ đắt giá trần thì sẽ bảo vệ được người tiêu dùng
- đúng. giá trần: mức giá tối đa mà người bán được phép bán trên thị trường. giá trần
thấp hơn giá cân bằng vì thế nên giá trần sẽ bảo vệ được người tiêu dùng.
C8: khi thu nhập của người tiêu dùng của hàng hóa X tăng làm cho cầu hàng hóa X
giảm, thì đây là hàng hóa thay thế.
- sai vì hh thiết yếu: thu nhập người td tăng làm cho cầu tăng.
C9: khi lượng cung tăng thì đường cung vận động dọc về phía bên phải.
- đúng. Vì khi lượng cung tăng thì đường cung di chuyển dọc về phía bên phải (vẽ đồ
thị)
C10: khi cầu co giãn giá tăng sẽ làm cho tổng doanh thu tăng.
Sai. Vì E>1=> P tăng, tổng doanh thu giảm
C11. Tổng lợi ích tăng dần khi lợi ích cận biên dương.
- đúng
C12: khi giá hàng hóa ở trục tung tăng, các yếu tố còn lại không đổi thì đường ngân
sách (bl) xoay ra ngoài.
- Sai.
- độ dốc of đường ngân sách: - P (dấu – thể hiện độ đôc xuống)
X
/P
Y
C13: độ dốc của đường tổng lợi ích (bàng quan lợi ích) bằng với độ dốc của đường
ngân sách thì lợi ích của người tiêu dùng là tối đa
- đúng.
C14: khi sản phẩm trung bình đang tăng thì sản phẩm trung bình lớn hơn sản phẩm
cận biên.
- sai. Vì khi sản phẩm trung bình đang tăng thì sản phẩm trung bình nhỏ hơn sản
phẩm cận biên. ( vẽ đồ thị)
C15: khi sản lượng ngày càng tăng thì khoảng cách giữa đường chi phí bình quân
(ATC/VC) và đường chi phí biến đổi bình quân ngày càng tăng (AVC)
- sai. khi sản lượng ngày càng tăng thì khoảng cách giữa đường chi phí bình quân
(ATC/VC) và đường chi phí biến đổi bình quân ngày càng giảm (AVC)
C16: đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân
và đi qua điểm cực đại của đường chi phí biến đổi bình quân (avc)
- sai. đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân
và đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí biến đổi bình quân (avc) (vẽ đồ thị)
C17: khi các yếu tố đầu vào tăng gấp 3 làm cho đầu ra tăng gấp 4 ta nói rằng hiệu
suất tăng theo quy mô.
-
C18: ngắn hạn là để chỉ thời gian sản xuất kinh doanh thường dưới 1 năm
- sai. ngắn hạn là khoảng thời gian dùng để chỉ ít nhật một đầu vào cố định
(ôn lợi nhuận kinh tế, công nghệ)
C19: đường cầu thị trường trong CTHH là một đường cầu nằm ngang.
- sai vì đường cầu thị trường là đường dốc xuống.
C20: doanh nghiệp CTHH sẽ đóng cửa sản xuất khi giá thị trường bằng với chi phí
bình quân nhỏ nhất.
- sai.
C21: doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ bán giá thấp hơn giá thị trường.
- Sai. doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá thị trường
C22: doanh nghiệp CTHH rất cần quảng cáo sản phẩm để tăng doanh số.
- sai. Vì 1 thị trường có thông tin đầy đủ…
C23: trong CTHH thì giá bán sẽ nhỏ hơn doanh thu cận biên
- sai. Vì trong CTHH P= MR
C24: nhà độc quyền gây ra tổn thất vô ích cho xã hội bằng cách đặt giá cao và bán
với sản lượng ít.
- đúng vì trong độc quyền nhà độc quyền sẽ bán giá cao và đặt sản lượng thấp đi so
với CTHH gây ra tổn thất cho xã hội.
C25: độc quyền bán sẽ không có đường cung
- đúng. Vì nhà độc quyền bán không có đường cung bởi vì không có mỗi quan hệ
giữa giá bán và sản lượng bán ra.
| 1/6

Preview text:

C1: trong mô hình dòng luôn chuyển kinh t ế, hộ gia đình là người mua, doanh nghiệp là người bán.
- sai. Vì đối với thị thị các yếu tố sx thì doanh nghiệp là người mua còn HGĐ là người bán
C2: sự thay đổi cơ cấu giữa các ngành sẽ làm cho đường PPF dịch chuyển ra ngoài.
- sai vì ppf sẽ dịch chuyển dọc
C3: nếu một quốc gia sử dụng nguồn lực để xây bệnh viện thay vì chi tiêu cho quốc
phòng an ninh thì đây là ví dụ điển hình của chi phí cơ hội
Đúng vì đây là hành động thể hiện lựa chọn giữa việc này với việc kia.
C4: nếu giá cam tăng thì làm cho cầu về bưởi tăng là một phát biểu kinh tế học thực chứng. - đúng.
(kt học thực chứng là phát biểu mang tính chất khoa học có tính chất nguyên nhân kết
quả. Kt học chuẩn tắc là những nhận định mang tính chất chủ quan)
C5: khi chính phủ đánh thuế, nếu cầu hoàn toàn co giãn thì người tiêu dùng chịu toàn bộ lượng thuế.
(kh co giãn => người tiêu dùng chịu tất)
- sai vì cầu hoàn toàn co giãn thì người sản xuất chịu toàn bộ lượng thuế.
C6: đường cầu hoàn toàn không co giãn nếu giá các nguyên liệu đầu vào tăng thì giá
cân bằng tăng, sản lượng cân băng giảm.
Sai. Vì giá nguyên liệu đầu vào tăng thì chi phí sản xuất tăng => cung giảm. (vẽ đồ thị)
C7. Nếu chính phủ đắt giá trần thì sẽ bảo vệ được người tiêu dùng
- đúng. giá trần: mức giá tối đa mà người bán được phép bán trên thị trường. giá trần
thấp hơn giá cân bằng vì thế nên giá trần sẽ bảo vệ được người tiêu dùng.
C8: khi thu nhập của người tiêu dùng của hàng hóa X tăng làm cho cầu hàng hóa X
giảm, thì đây là hàng hóa thay thế.
- sai vì hh thiết yếu: thu nhập người td tăng làm cho cầu tăng.
C9: khi lượng cung tăng thì đường cung vận động dọc về phía bên phải.
- đúng. Vì khi lượng cung tăng thì đường cung di chuyển dọc về phía bên phải (vẽ đồ thị)
C10: khi cầu co giãn giá tăng sẽ làm cho tổng doanh thu tăng.
Sai. Vì E>1=> P tăng, tổng doanh thu giảm
C11. Tổng lợi ích tăng dần khi lợi ích cận biên dương. - đúng
C12: khi giá hàng hóa ở trục tung tăng, các yếu tố còn lại không đổi thì đường ngân sách (bl) xoay ra ngoài. - Sai.
- độ dốc of đường ngân sách: - PX/PY (dấu – thể hiện độ đôc xuống)
C13: độ dốc của đường tổng lợi ích (bàng quan lợi ích) bằng với độ dốc của đường
ngân sách thì lợi ích của người tiêu dùng là tối đa - đúng.
C14: khi sản phẩm trung bình đang tăng thì sản phẩm trung bình lớn hơn sản phẩm cận biên.
- sai. Vì khi sản phẩm trung bình đang tăng thì sản phẩm trung bình nhỏ hơn sản
phẩm cận biên. ( vẽ đồ thị)
C15: khi sản lượng ngày càng tăng thì khoảng cách giữa đường chi phí bình quân
(ATC/VC) và đường chi phí biến đổi bình quân ngày càng tăng (AVC)
- sai. khi sản lượng ngày càng tăng thì khoảng cách giữa đường chi phí bình quân
(ATC/VC) và đường chi phí biến đổi bình quân ngày càng giảm (AVC)
C16: đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân
và đi qua điểm cực đại của đường chi phí biến đổi bình quân (avc)
- sai. đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân
và đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí biến đổi bình quân (avc) (vẽ đồ thị)
C17: khi các yếu tố đầu vào tăng gấp 3 làm cho đầu ra tăng gấp 4 ta nói rằng hiệu suất tăng theo quy mô. -
C18: ngắn hạn là để chỉ thời gian sản xuất kinh doanh thường dưới 1 năm
- sai. ngắn hạn là khoảng thời gian dùng để chỉ ít nhật một đầu vào cố định
(ôn lợi nhuận kinh tế, công nghệ)
C19: đường cầu thị trường trong CTHH là một đường cầu nằm ngang.
- sai vì đường cầu thị trường là đường dốc xuống.
C20: doanh nghiệp CTHH sẽ đóng cửa sản xuất khi giá thị trường bằng với chi phí bình quân nhỏ nhất. - sai.
C21: doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ bán giá thấp hơn giá thị trường.
- Sai. doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo chấp nhận giá thị trường
C22: doanh nghiệp CTHH rất cần quảng cáo sản phẩm để tăng doanh số.
- sai. Vì 1 thị trường có thông tin đầy đủ…
C23: trong CTHH thì giá bán sẽ nhỏ hơn doanh thu cận biên - sai. Vì trong CTHH P= MR
C24: nhà độc quyền gây ra tổn thất vô ích cho xã hội bằng cách đặt giá cao và bán với sản lượng ít.
- đúng vì trong độc quyền nhà độc quyền sẽ bán giá cao và đặt sản lượng thấp đi so
với CTHH gây ra tổn thất cho xã hội.
C25: độc quyền bán sẽ không có đường cung
- đúng. Vì nhà độc quyền bán không có đường cung bởi vì không có mỗi quan hệ
giữa giá bán và sản lượng bán ra.