Câu hỏi ôn tập ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp. Phân tích những đặc trưng và tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. Các biện pháp tạo nên  tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ  thể loại tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
20 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn tập ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp. Phân tích những đặc trưng và tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. Các biện pháp tạo nên  tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ  thể loại tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
CÂU ÔN TẬP NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí một phong cách chức năng tổng hợp. (phao
hàng)
Câu 2: Phân tích những đặc trưng và tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 3: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin. (done)
Câu 5: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ
một loại hình báo chí khác. (done)
Câu 6: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sựchương
trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình). (phao hàng)
Câu 7: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí
anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại
hình báo chí đó trở nên hấp dẫn? (câu 3+4)
Câu 8: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên
báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị? (done)
Câu 9: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí anh
(chị) tâm đắc. (done)
Câu 10: Trình bày hiểu biết về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? (done)
Câu 11: Sự đan xen giữa khuôn mẫu và biểu cảm của ngôn ngủ bảo chí (done)
Câu 12: Các biện pháp tạo nên tính biểu cảm của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 2: Phân tích những đặc trưngbản và tính chất của ngôn ngữ báo chí.
dụ minh họa (5đ)
1. Ngôn ngữ Báo chí:
Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước quốc
tế, phản ánh dư luận và ý kiến của nhân dân, đồng thời thể hiện chính kiến của tờ báo,
góp phần thúc đẩy XH phát triển. Ngôn ngữ báo chí toàn bộ những tín hiệuquy
tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để truyền tải thông tin trong tác phẩm báo chí.
Trong lĩnh vực báo chí, như chúng ta đã biết chức năng bản, quan trọng hàng đầu
của báo chí là thông tin và truyền tải thông tin.. Báo chí phản ánh hiện thực thông qua
việc đề cập các sự kiện, không có sự kiện thì không có tin tức báo chí được đưa ra cho
người đọc, do đó đặc trưng nhất của báo chí chính tính sự kiện. Nhà báo tiếp cận
thực tiễn bằng cách khảo sát những cái chung, cái phổ biến của các nhóm người, thậm
chí cả các giai tầng xã hội có liên quan rồi trên cơ sở ấy khám phá bản chất của sự vật,
hiện tượng. Chính thế, đặc trưng bao trùm của ngôn ngữ báo chí chính tính s
kiện. Sự kiện sẽ tạo nên những đặc điểm của ngôn ngữ báo chí.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
2.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện:
- Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ sự kiện ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung
thực những thực tế đang xảy ra, ngôn ngữ sự kiện tấm gương phản chiếu những
đang diễn ra.
- Ngôn ngữ muốn phản ánh đúng sự kiện phải phản ánh đúng lát cắt của sự kiện
phải bám sát sự kiện hiện hữu ấy. Ngôn ngữ phản ánh lát cắt của sự kiện được gọi
ngôn ngữ sự kiện trọng tâm, còn ngôn ngữ lý giải sự kiện trọng tâm bằng ngôn ngữ sự
kiện vệ tinh. Sự kiện hiện hữu là sự kiện “đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại” (như
chống tham nhũng,chống tệ nạn hội...), “đang vấn đề thời sự” (quy chế tuyển
sinh, ùn tắc giao thông...) “vấn đề được hội quan tâm” (chống đói nghèo,tôn
trọng luật pháp...). Tóm lại, đấy là những câu chuyện của ngày hôm nay.
- Ngôn ngữ sự kiện ngôn ngữ bám sát sự vận động của sự kiện để phản ánh nội
dung rất quan trọng của đặc điểm ngôn ngữ sự kiện. Khi bản thân những nhân
niềm đamvề viết lách, dám nói ra những sự thật thì với ngôn ngữ bám sát sự vận
động của sự kiện để phản ánh, để lên tiếng đứng lên đại diện cho sự thật, chính nghĩa
thì đó chính ham muốn chính đáng nhưng lại điều bất khả kháng không chỉ đối
với người làm báo mà đối với cả nhân loại.
2.2. Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ nghĩa là ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào sự
kiện mà bằng một cách gián tiếp nào đó nhà báo vẫn nói được điều mình cần nói.
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên đã từng nói: Siêu ngôn ngữcách diễn đạt phù
hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng.phương thức diễn đạt thường trực của
nhà báo. Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí siêu ngôn ngữ. Siêu
ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.
Thật vậy, “siêu ngôn ngữ” của đội ngũ nhà báo chân chính, thực thụ luôn niềm tự
hào to lớn của đất nước. Những do để những “siêu ngôn ngữ” ấy chính họ
luôn phải đối mặt với những ngưỡng quy định, điều kiện
khách quan về chính trị, kinh tế, hội,... Đến khi bắt gặp ngưỡng ấy, nhà báo phải
tôn trọng ngưỡng, mà vừa muốn tôn trọng ngưỡng vừa muốn phản ánh sự thật thì nhà
báo buộc phải sử dụng siêu ngôn ngữ.
2.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định.
Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ của độ không xác định được thể hiện tính hấp dẫn,
đọng, hàm súc. Từ thời xa xưa đến nay, ông cha ta cũng đã quan niệm “nói ít
hiểu nhiều” là chính vì vậy. Nhà báo có trách nhiệm phải phản ánh lên những sự thật,
mà những sự thật đó phải luôn có độ chính xác và độ dễ hiểu nhất định. Bên cạnh đó,
cách diễn đạt còn phải đảm bảo gợi được sự liên tưởng, hạn chế khả năng đoán trước
những gì nhà báo cần phải phản ánh, trình bày với cấu trúc mở. Như vậy, ngay những
tít báo cũng cho ta những tác động trên, cần phải rèn luyện khả năng diễn đạt, gây
sự tò mò cho độc giả.
2.4. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng.
sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ kiện. Những đòi hỏi phản ánh cụ thể,
chính xác chính là ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng.
3. Các tính chất của ngôn ngữ Báo chí:
3.1. Tính chính xác, khách quan:
- Điều đầu tiên của bản chất, tính chất của ngôn ngữ báo chí đó chính là phải đảm bảo
được tính chính xác, chân thực những sự thật nguyên dạng, hiện hữu. Báo chí chính là
đưa nguồn thông tin đến cho người đọc, báo chí định hướng luận hội. Chính
bởi vì thế những nguồn thông tin được nhà báo phản ánh, đưa lên phải là những thông
tin căn cứ thậm chí bằng chứng, phải được kiểm tra soát thông tin trước khi
đăng bài, bởi vì chỉ cần một sơ suất vô ý nhỏ nhất là ngôn từ cũng có thể gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho người đọc và cả đầu báo. Đặc biệt là có thể hướng dư luận
đi theo chiều hướng không đúng hướng của sự vật sự việc.
dụ như sự thiếu chính xác, cầu thả trong việc sử dụng ngôn từ khi đưa tin; trong
bài “Người tài đang khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở” đăng tải trên tờ báo mạng
VNExpress ngày 30-1-2018 đã viết: “Không ngạc nhiên với hiện tượng công chức
giỏi rũ áo ra đi, đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Đào cảnh báo, nhà nước cần xem lại
chính sách tiền lương môi trường làm việc. Nhiều người tài nhưn không đủ can
đảm đánh mất phẩm giá, “xin” chức vụ...”
Trong Từ điển tiếng Việt “can đảm” được định nghĩa “mạnh bạo, không sợ khó
khăn, gian khổ” nghĩa dùng để chỉ sự khen ngợi ai đó. Còn với trường hợp này
cách dùng từ “can đảm” không phù hợp. Ta thể thay thế bằng người tài không
đề/ không chịu/ không chấp nhận đánh mất phẩm giá, không thèm xin chức vụ!
Ví dụ như trong Tạp chí Du lịch số tháng 5-2007 trong bài “Regina, cà phê Ý cùng du
khách làm từ thiện” câu: “Cà phê Regina không những tươi còn nguyên chất,
không pha thêm bất cứ nhiên liệu nào khác như rượu, bơ,...”. Trong ví dụ này, cà phê
tươi rất nhiều người đọc họ sẽ cảm thấy khó hiểu không hiểu hết nghĩa, hơn nữa
những nhiên liệu như rượu, bơ lại càng khó hiểu và thiếu tính chính xác.
Chính vì thế, tính chính xác chân thực trong ngôn ngữ báo chíđiều tất yếu mỗi
nhà báo cần phải nắm rõ. Mỗi nhà báo cần phải giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể nắm vững
ngữ pháp, có hiểu biết về ngữ nghĩa của tiếng mẹ đẻ, vốn từ rộng, có tầm hiểu biết về
phong cách diễn biến của từng từ ngữ khi đặt vào câu bối cảnh của câu để độc giả
hiểu đúng ý, đúng nghĩa của nhà báo.
- Bài báo phải đảm bảo được tính logic, phù hợp với hiện thực khách quan, những sự
kiện nổi trội đang diễn ra hằng ngày, đang được công chúng quan tâm được vận
động phát triển một cách mạnh mẽ. Bên cạnh đó, cần phải xác định đúng định lượng
về danh tính, thời gian, không gian và số lượng của thông tin.
- Tính chính xác của bài báo đồng nghĩa với việc tìm kiếm, chắt lọc soát thông
tin, nắm bắt định hướng trúng bản chất của sự kiện, hơn nữa những thông tin, sự kiện
cần phải phù hợp với đặc trưng của thể loại mỗi bài báo.
- Cuối cùng là mỗi người làm báo cần phải hạn chế tối đa những thiện kiến cá nhân để
có thể đảm bảo tính chính xác trong mỗi bài viết một cách khách quan và tự chủ nhất.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí khác với Ngôn ngữ văn học:
- Ngôn ngữ văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ (đích của tác phẩm văn học là phản
ánh sự thật một cách nghệ thuật)
- Ngôn ngữ báo chí thực hiện chức năng thông tin (đích của tác phẩm báo chí là thông
tin sự thật)
Với hai khẳng định này chúng ta có thể thấy ngay được những sự khác biệt rõ rệt giữa
ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học.
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên cũng đã khẳng định tất cả những nhà văn đều
luôn có quyền, được phép tưởng tượng và tạo ra những gì mình mong muốn là vì văn
học đã sử dụng ngôn ngữ hình tượng dựa trên phép hư cấu để có thể phản ánh. Vì vậy
nên mới có những điều thực tế để những nhà văn sáng tạo ra những cái hư cấu, không
có thật.
Còn với riêng nhà báo thì ngược lai, nhà báo luôn phải phản ánh những điều mắt thấy
tai nghe trong ngôn ngữ của mình, không xuyên tạc, bịa đặt sự thật không được phản
ánh những không bằng chứng, chứng cứ. Bất kỳ ai nhà báo, mang tên
mình trong nghề nhà báo thì không được phép, không có quyền tự phép bịa đặt, xuyên
tạc những điều không thật, cấu. Đồng thời, những sự thật mỗi nhà báo tận
mắt chứng kiến, mắt thấy tai nghe để phản ánh cũng luôn luôn phải để nguyên dạng
chứ không được thêm bớt hay tô vẽ vào nó những sự kiện xuyên tạc.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí và sự sáng tạo của Nhà báo:
- Mỗi người nhà báo không chỉ đảm bảo tính chính xác, chuẩn xác còn phải đảm
bảo hài hòa được giữa chuẩn mực phá cách. Báo chí muốn góp phần xây dựng
sự chuẩn mực trong hội nói chung về chuẩn mực văn hóa ứng xử nói riêng thì
bản thân báo chí, bản thân các nhà báo cũng phải chuẩn mực.
Chuẩn mực trong việc đưa tin, bình luận, phân tíchđịnh hướng dư luậnhội. Có
một hiện tượng báo chí bây giờ mải chạy theo “câu view”, những hiện tượng
không tốt lại được làm “nóng” lên, thậm chí còn “nuôi dưỡng” những điều thiếu tích
cực. Đó là sự không chuẩn mực của báo chí. Chúng ta đang xây dựng một nền báo chí
vừa tính chiến đấu, vừa tính nhân văn đặc biệt phải góp phần xây dựng
nền tảng văn hóa, nền tảng đạo đức, tinh thần của hội. Báo chí phải góp phần vào
đó. Trong đó, văn hóa ứng xử vấn đề thời sự, rất quan trọng trong đời sống hội
hiện nay.
Hơn nữa, mỗi nhà báo cũng cần phải có sự phá cách, phá cách trong tiêu chuẩn, chuẩn
mực của nhà báo. Phá cách có nghĩa là làm mới, làm phong phú thêm những cách tiếp
cận, truyền đạt thông tin đến với người đọc. Phá cách không có nghĩa là thay đổi, biến
chất thông tin chuẩn mực, chính xác. Chính vì thếchúng ta cần phải hài hòa được
giữa chuẩn mực và phá cách.
- Tương tác giữa thông tin sự thật và hiệu quả tiếp nhận.
- Cân bằng chuyển hóa “cái tôi” nhà báo và “cái ta” công chúng”
3.2. Tính ngắn gọn, hàm súc.
Tính ngắn gọn, hàm súc xu thế tất yếu của báo chí. Trong thời đại bùng nổ thông
tin hiện nay, người ta không chấp nhận cách viết dài dòng trong những bài báo dài lê
thê. Chú ý đến khía cạnh này, chính chúng ta đã chú ý đến tâm tiếp nhận sản
phẩm báo chí của công chúng. thể nói hiện nay rất nhiều phương tiện truyền
thông đại chúng để người đọc tìm kiếm thông tin, ta có thể nhắc đến: báo in, báo phát
thanh, bao mạng điện tử, báo truyền hình, báo ảnh,.. đó là chưa kể đến những phương
tiện giải trí như băng đĩa, phim ảnh,.. Với sự đầy ắp những phương tiện truyền thông
ấy thì người đọc bắt buộc phải chọn ra những phương tiện phù hợp với bản thân.
Người ta chọn báo chí với mục đích cao nhất là tìm kiếm và cập nhật thông tin, và tất
nhiên thông tin chính thống. Chính vậy, nếu báo chí chỉ chú trọng vào việc đưa
tin mà không chú ý đến hình thức ngôn ngữ chuyển tải thông tin thì cũng sẽ không thu
hút được sự chú ý của công chúng.
- Bản thân mỗi người nhà báo cần phải biết dồn nén chắt lọc lượng thông tin, tập
trung làm nổi bật được sự kiện cốt lõi, trung tâm để tạo được sức biểu đạt cao nhất.
- Một điều quan trọng hơn nữa là phải đảm bảo đáp ứng được những hạn định về dung
lượng thời lượng. Tránh việc viết bài lan man, không tập trung làm được trọng
tâm trung tâm của sự kiện cốt lõi khi bài báo đã quá dài.
3.3. Tính đại chúng:
- Bác Hồ đã từng nhắc nhở: “Báo chí ta không phải cho một số ít người xem, để
phục vụ nhân dân... cho nên, phải tính quần chúng” (Bài nói chuyện của Bác tại
Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 17.4.1954). Khi viết báo cho dân đọc,
dân xem, Bác sử dụng những từ ngữ đời thường, rất dung dị, dễ hiểu. Đặc biệt, Bác
thường vận dụng tục ngữ, ca dao, những lối von dân trong tác phẩm của mình.
Chính vì thế, để ngôn ngữ đạt hiệu quả thông tin cao, ngôn từ báo chí phải có tính đại
chúng. nghĩa là, ngôn ngữ sử dụng phải phù hợp với trình độ văn hoá, nhận thức
phù hợp với tâm lý, vốn thói quen sử dụng ngôn ngữ của đối tượng tiếp nhận.
Nhà báo phải sử dụng ngôn ngữ để tất cả mọi người dân, từ những trí thức đến người
nông dân, công nhân ít học đều thể đọc lĩnh hội được. Đó thứ ngôn ngữ gần
với lời ăn tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ... của người dân.
- Cụ thể là, muốn ngôn ngữ tính đại chúng, nhà báo cần phải phổ cập đại chúng.
Cần sử dụng từ ngữ cụ thể, dễ hiểu, tránh những từ ngữ đao to búa lớn, những thuật
ngữ khó hiểu, hạn chế tiếng lóng, biệt ngữ, những từ vay mượn,... với những thuật
ngữ không thể không dùng, đặc biệt thuật ngữ khoa học, nhà báo cần phải sự
giải thích để người đọc không thuộc về lĩnh vực đó cũng có thể hiểu được. Không chỉ
phải đảm bảo được s dụng từ ngữ chuẩn mực còn phải đúng phong cách chức
năng như phải phù hợp với nội dung thông tin , phù hợp đối tượng và phù hợp với
ngữ cảnh giao tiếp, hơn nữa cần phải đảm bảo được tính quy phạm, khuôn mẫu.
- Tuy nhiên, khi ta nhắc đến tính đại chúng của báo chí không nghĩa chúng ta
tầm thường hóa ngôn ngữ, coi luôn điều giản đơn, nghèo thông tin triệt tiêu
đi những sự sáng tạo phá cách của nhà báo. Vấn đề của chúng ta đó bản thân mỗi
nhà báo cần phải có một sự nhạy cảm đặc biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
tính nhân tính đại chúng của ngôn ngữ sao cho không làm mất đi phng cách
sáng tạo riêng, nhưng cũng không được xa rời tính đại chúng.
3.4. Tính hấp dẫn:
- Tính hấp dẫn của Ngôn ngữ báo chí là sự chính xác cao nhất trong việc biể đạt thông
tin sự thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh nhất tới trí cảm xúc của đối tượng tiếp
nhận.
- Hoặc nói cách khác, tính hấp dẫn của báo chí nghĩa là cách nói, cách diễn đạt thông
tin mới lạ, giàu hình ảnh, thể hiện tính sinh động, hấp dẫn và gây được ấn tượng mạnh
đối với người đọc. Mỗi nhà báo cần phải luôn biết tìm tòi, sáng tạo ngôn từ mới,
những cách diễn đạt độc đáo. Tuy nhiên, mới ở đây không phải là làm bài báo của họ
trở nên rắc rối, khó hiểu, mờ về ngữ nghĩa. Đã một người làm trong Hội nhà
báo, họ phải không ngừng sáng tạo dựa trên sở ngôn từ giản dị, trong sáng mang
tính đại chúng, Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí không đối lập với tính đại chúng,
mà ngược lại nó còn làm tăng tính đại chúng của báo chí.
3.5. Tính định hướng (chân-thiện-mỹ)
- Trong thời đại toàn cầu hóa, báo chí thể nói được đánh giá rất cao trong các
phương tiện truyền thông, báo chí phương tiện đối thoại, diễn đàn đối thoại, tổ
chức đối thoại, là cầu nối,.. chúng ta có thể ví xã hội hiện đại như một cơ thể sống thì
báo chí là những mạch máu thông tin có thể nuôi dưỡng cơ thể ấy.
- Một xã hội tốt đẹp, nhân văn là một xã hội hướng con người, người dân đến với giá
trị vĩnh cửu “chân-thiện-mỹ”. Với một thế mạnh cốt lõi của mình, báo chí ngày nay
một trong những lực lượng nòng cốt làm tốt nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh xã hội
đi về phía ánh sáng của cái thật, cái tốt, cái đẹp.
Khi đó, bản thân mỗi người làm báo cần xác định được các ngưỡng, các quy chuẩn về
ngôn ngữ để thể toát ra được những vẻ đẹp văn hóa, đạp đức của nghề báo. Đặc
biệt phải nắm tưởng, lập trường chính trị, các đường lối, chủ trương, tôn chỉ
mục đích của Đảng, của Nhà nước.
Câu 3: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.(5đ)
1. Tỉnh hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí (2đ)
- Tính hấp dẫn của Ngôn ngữ báo chí là sự chính xác cao nhất trong việc biể đạt thông
tin sự thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh nhất tới trí cảm xúc của đối tượng tiếp
nhận.
- Hoặc nói cách khác, tính hấp dẫn của báo chí nghĩa là cách nói, cách diễn đạt thông
tin mới lạ, giàu hình ảnh, thể hiện tính sinh động, hấp dẫn và gây được ấn tượng mạnh
đối với người đọc. Mỗi nhà báo cần phải luôn biết tìm tòi, sáng tạo ngôn từ mới,
những cách diễn đạt độc đáo. Tuy nhiên, mới ở đây không phải là làm bài báo của họ
trở nên rắc rối, khó hiểu, mờ về ngữ nghĩa. Đã một người làm trong Hội nhà
báo, họ phải không ngừng sáng tạo dựa trên sở ngôn từ giản dị, trong sáng mang
tính đại chúng, Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí không đối lập với tính đại chúng,
mà ngược lại nó còn làm tăng tính đại chúng của báo chí.
2. Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí
Sử dụng các lớp tu từ:
+ Ấn dụ
Ẩn dụ trong ngôn ngữ báo chí thường mang tính chất văn cảnh. Nó sáng tạo riêng
của người viết và in đậm dấu ấn cá nhân.
Ví dụ:
- Các tân binh với nỗi lo muôn thuở: trụ hạng
- Bóng đá Đức tăng quân trong cuộc chiến vùng vịnh
- Những sáng kiến này thể giúp Việt Nam loại bỏ những trên con đường trở
thành "điểm đến của thiên niên kỷ mới"
- Ở Trường Sa, tình yêu của một lính đảo lặng sóng là anh em cả phòng đều
thể nói, không theo đuổi mục đích khám phá phản ánh thế giới một cách hình
ảnh như trong văn học nghệ thuật, nhà báo sử dụng ẩn dụ như một phương tiện đối lập
với khuôn mẫu, một phương tiện nhằm đánh lạc hướng sự chú ý của độc giả nhưng lại
gây được ấn tượng lón.
+ So sánh
+ Chơi chữ
Các trường hợp chơi chữ gặp không nhiều trong các tác phẩm báo chí. so với các
thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi người viết
nhiều phải có sự tìm tòi, khám phá công phu hơn.
Ví dụ:
- Pháp Mỹ hợp tác hay hợp tát ?
- Gặp nhau đuối ... dần
- Nhiều người ngại đấu tranh họ biết rằng hậu quả họ sẽ phải gánh chịu "tránh
đâu"...
- Cậu phải chịu ít nhất một lần tiếng chửi thề cán phải chân đứa đi bên cạnh khi
dừng đèn đỏ để đến cái lớp Anh văn đàm thoại; nhưng "thoại hoài mà vẫn cứ bị loại.
Thực tế khảo sát cho thấy, trong báo chí cách mạng Việt Nam, người chơi chữ thường
xuyên, hiệu quả và tạo nên hẳn một phong cách riêng, là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Còn
ở các tác giả khác, việc chơi chữ thường được dùng rất hạn chế, mang nặng tính ngẫu
hứng.
- Sử dụng các lớp từ ngữ
+ Từ địa phương
Các từ ngữ địa phương luôn mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn tiếng nói của một cộng
đồng người gắn liền với một vùng đất, thế chúng làm cho câu văn sắc thái mới
lạ, đôi khi khá giàu sức gợi.
Các từ ngữ địa phương thể gặp trong ngôn ngữ của tác giả cũng như trong ngôn
ngữ nhân vật.
Ví dụ:
- Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp những cái chạnh như ở Liên Trì, bắt gặp những
con người từ chạnh ra đi. (Chạnh: xóm, tiếng Nghệ An)
- Huế ơi, biết về mô bây chừ.
- Bà Ngô Thị Của ( 67 tuổi ) - Hội trưởng Hội Phụ nữ làng cố giấu sự xấu hổ": " Đúng
chuyện đó thiệt, cũng do đời sống ra cả. Nói xa, chỉ nhìn sang mấy
làng bên tê núi là đêm nằm tủi thân muốn khóc hết nước mắt.”.\
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ ngữ địa phương xuất hiện một cách
tự nhiên như là sự phản ánh chân xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thế tính biểu cảm của
chúng có vẻ như không được cao bằng so với các từ ngữ địa phương được chuẩn bị kỹ
lưỡng về mọi phương diện trong ngôn ngữ tác giả.
+ Thuật ngữ
Các phương tiện ngôn ngữ này thường ý nghĩa ràng, dễ hiểu, lại xuất hiện với
tần số cao trong hoạt động giao tiếp thường ngày ( nhất thành ngữ, tục ngữ ), cho
nên việc sử dụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lẫn người đọc.
Ví dụ:
- Thế đấy, mua danh ba vạn nhưng bản danh chi cần năm bảy năm tổ chức lễ hội
không ra gì.
- Hãy nói cho tôi biết, bạn yêu như thế nào, tôi sẽ nói bạn là người ra sao
- một danh nhân đã nói, đại ý rằng: "Hạnh phúc một thứ nước hoa khi ban
phát cho người khác vẫn con vương lại vài giọt"
Khảo sát cho thấy, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ đang thủ pháp tăng cường giá
trị biểu cảm được ưa dùng nhất hiện nay trên nhiều tờ báo.
Các thuật ngữ, xét theo tự thân, những từ trung tính, tức không mang sắc thái biểu
cảm. Thế nhưng, khi được kết hợp hài hoà với các từ khuôn mẫu, chúng lại khả
năng tăng cường tính biểu cảm rất đáng kể.
Ví dụ:
- Với biểu tượng về sức mạnh vô song, hổ là hình ảnh để nói sự đứng đầu xuất chúng:
chúa sơn lâm. Bằng tư duy, bằng hành động thực tiễn, con người luôn văn hoá hoá thế
giới xung quanh.
- Sự thành công của những hạng mục đầu tiên sẽ tạo nên sự hấp dẫn, thu hút các nhà
đầu tư vào liên doanh, liên kết để có thể triển khai dự án.
- Đây là một bước ngoặt vì từ trước đến nay đảng LDP cầm quyền vẫn chủ trương cắt
giảm thâm thủng ngân sách bằng mọi giá.
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới ra
đời, cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng nhanh chóng và chúng xuất hiện với mật độ
ngày càng dày trên các báo.
+ Thành ngữ
Như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí thông tin.
Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt
tính chất khuôn mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vân đề,... thì thông tin khó
tránh khỏi khô cứng, đơn điệu, thậm chí tẻ nhạt. Để khắc phục các nhược điểm này,
các tác giả đã sử dụng khá nhiều những thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm khác
nhau; nhờ đó, thông tin của họ trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ đọc dễ tiếp thu
hơn đối với độc giả. Qua khảo sát sơ bộ, các thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm
cho ngôn ngữ báo chí có thể chia thành một số loại chính như sau:
+ Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học mặt rộng rãi trong hầu hết các thể loại báo chí, theo nhiều
cách thức khác nhau. Nhưng những cách thức thường gặp nhất vay mượn cốt
truyện, hình ảnh hay từ ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học.
Ví dụ:
- Cảng Sài Gòn: Đâu là gót chân A-sin?
Bản quyền âm nhạc: - cuộc chiến của chàng Đôn kihôtê chống lại cối xay gió
- Điều lệ bảo hiểm có những quy định theo kiểu "sống chết mặc bay”.
- Với đội bóng Liverpool: Không có nơi nào đẹp như Rôma .
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.
1. Khái quát chung về tin
So với các thể loại báo chí khác, tin thể loại xuất hiện sớm nhất, đồngthời với sự
xuất hiện của báo chí. Sự xuất hiện của tin gắn với nhu cầu nhậnthức về cái mới của
con người, giúp con người hiểu biết thế giới. Đồng thời quađó giúp họ hành động phù
hợp với những lợi ích và sự tồn tại của chính bản thân họ.
Tin một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại thông tấn báochí, nội
dung thông báo, phản ánh một cách ngắn gọn, chính xác nhanh chóng nhất về
sự kiện, con người, vấn đề vừa mới xẩy ra trong cuộc sống, có ýnghĩa chính trị, xã
hội nhất định.
2. Phân loại tin
- Khuôn tin nội dung một bài tin gồm điều xẩy ra (what), xẩy ra với ai (who),
xẩyra khi nào (when), xẩy ra đâu (where), sao lại xẩy ra (why) như thế nào
(how).
Từ yêu cầu về nội dung dẫn tới những khuôn ngôn ngữ cho một thể loạitin, gọi
khuôn tin. Mỗi tiểu loại báo chí có một khuôn tin riêngnhữngđặc thù về phong
cách ngôn ngữ. Theo đó, kiểu lựa chọn ngôn ngữ trong các tin ngoại giao, tin thế giới,
tin kinh tế, tin thể thao,… khác nhau. vậy, độc giảdễ nhàm chán ít hứng thú
khi đọc chúng, tốn thời gian thông tin khôngnhiều lắm. Nhà báo kinh
nghiệm thường phá vỡ những khuôn tin bằng cáchvận dụng quy luật ngôn ngữ sau:
Trong một câu, bộ phận đứng đầu thườngđược nhấn mạnh, thường được người
đọc chú ý. vậy, nên tìm cách đưathông tin quan trọng lên đầu câu. Điều này càng
có ý nghĩa với những bài tinkhông có tiêu đề, do vậy, đoạn đầu tiên của chúng thường
được in bằng co chữlớn hơn và đậm.
- Cấu trúc khuôn tin
Khuôn tin thể hiện ở: cấu trúc bài tin, tiêu đề, đề dẫn những khuôn cấutạo từ ngữ
đặc biệt. Cấu trúc cơ bản của khuôn tin là:
việc gì - ai - ở đâu - khi nào - vì sao - như thế nào
Về phương diện ngôn ngữ, hai yếu tố ai - việc thường trở thành chủngữ vị ngữ
của câu; những yếu tố còn lại thành trạng ngữ. Trong thực tế,80% của một tin bắt đầu
bằng ai. Chẳng hạn, viết về một người bị tai nạn giao thông, chẳng lẽ lại đưa tên nạn
nhân đó xuống cuối. Đây chỉ khuôn tin cơbản, để tránh những cách diễn đạt sáo
mòn, kém hấp dẫn, nhà báo cần tìm những cách diễn đạt mới cùng một nội dung.
hai cách tổ chức bài tin cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lýhình tháp
ngược và cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương.
+ Cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lý hình tháp ngược
Viết tin theo kiểu hình tháp ngược định hình đầu thế kỉ XX, theo đó, mọiphần mở đầu
đều có 6 yếu tố (5w + 1H). Phần quan trọng nhất và nhiều thôngtin nhất, tức mào đầu
được đưa lên trên cùng, thành đáy của hình tháp đặt ngược(hay đáy của tam giác
ngược). Lượng thông tin trong những câu sau ít dần, dođó, mức độ quan trọng của
những câu đó ngày càng giảm dần.
Cách viết theo hình tháp ngược tuân thủ nguyên tắc của phép chứng minhquy nạp:
đưa kết luận lên trước rồi mới chỉ ra con đường đi tới kết luận. Theocách này, nhà báo
khẳng định trước khi chứng minh, trả lời trước khi giải thích,tóm tắt trước khi triển
khai, nêu khái quát trước khi đi vào chi tiết.
+Cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương
Cấu trúc này phức tạp hơn cấu trúc hình tháp ngược, nó được thực hiệnngược lại một
phần, khôi phục sự chú ý quan tâm của độc giả bằng cách giữlại một chi tiết ý
nghĩa nào đó, những chi tiết gây trong những đoạnkhác nhau của bài viết.
Phương pháp này đặc biệt thích hợp khi trong bài viếtdài cần thêm những chi tiết như
tiểu sử, lịch sử vấn đề, những yếu tố phát sinh,v.v.
3. Đặc điểm của ngôn ngữ tin
3.1. Tính chất thông tin sự kiện thời sự nên đặc điểm ngôn ngữ của VB tin về
nguyên tắc là phải súc tích.
Những yếu tố thông tin cụ thể, sự chọn lọc, thường theo các thông số 5 Wh+H.
Người đọc quan tâm đến bản tin tức là quan tâm đến những sự kiện có ý nghĩa, do đó
yêu cầu thông tin ngắn gọn, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu giúp người đọc nhận thức
được vấn đề một cách trực tiếp, chính xác. Cũng bởi do yêu cầu của tính thời sự, kết
cấu bản tin ngày nay xu hướng không tiêu đề tập hợp nhiều bản tin vào
chung mục như Tin nhanh, Tin giờ chót, Tin vắn... nhằm thông tin sớm nhất đến
người đọc. VB tin không có tiêu đề đang ngày càng phổ biếnnhững ưu thế như
thông tin nhanh, kịp thời, tiết kiệm (ngắn gọn).
3.2. Tính khách quan về nguyên tắc phải phản ánh chính xác về mặt hiện
tượng, đúng đắn về mặt bản chất, thể hiện sự tôn trọng độc giả.
VB tin phải bám lấy sự kiện và thuật lại một cách hoàn toàn khách quan và vô tư.
Đây là đặc điểm chung của tất cả thể loại báo chí. Thể loại tin tức càng yêu cầu cao về
sự chính xác, tính khách quan, phản ánh đúng như hiện thực khách quan, không
thêm thắt những nhận xét, bình luận chủ quan của nhà báo. Điều này thể thấy qua
cách sử dụng ngôn từ bằng phẳng, ràng, không các suy diễn, hay cách sử dụng
những tên con người cụ thể, thời gian, không gian, sự việc, sự kiện cụ thể.
3.3. Tính chất “khuôn mẫu” thường thấy trong VB tin, nhất là trong các câu mở
đầu.
Giao tiếp báo chí không thể thiếu khuôn mẫu tiết kiệm thời gian công sức
cho chủ thể, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời.
Khuôn mẫu những công thức ngôn từ sẵn, được sử dụng lặp đi lặp lại nhằm tự
động hoá quy trình thông tin biểu đạt. Điều này tạo ra thế ổn định dựa vào một số
phương thức định danh quen thuộc bền vững giúp cho hoạt động giao tiếp trở nên
nhanh chóng và thuận tiện. Hãy quan sát:
- Theo..., ngày........ tại.... đã xảy ra.... - Hãng tin.... ngày... cho biết.... - Từ ngày...
tại....
- Tại.... ngày...
Hầu hết các VB tin đều được bắt đầu bằng một câu với các thông số 5 Wh + H, nó trả
lời cho câu hỏi When? (khi nào?), Where? (ở đâu?), Who? (ai?), What? (cái gì?),
Why? (tại sao?), How? (như thế nào?). Các thông số này tạo nên tính nhất thể, liên tục
và tính mạch lạc cho toàn bộ VB. Đồng thời, nó còn cung cấp thông tin “nền” cho hầu
hết các VB tin, phần tiêu điểm cho nội dung thông báo của toàn VB cũng
hướng triển khai ở phần tiếp theo.
3.4. Phương thức nén kín thông tin trong câu thường gặp ở thể loại tin.
Yêu cầu ngắn gọn, súc tích “lời ít ý nhiều” nên trong một câu có hiện tượng nên thông
tin của nhiều mệnh đề được rút gọn hoặc hợp nhất nhiều thông tin phụ để làm nổi bật
thông tin chính.
Trong VB tin, phần lớn câu chủ đề nằm ở đầu, cho nên phương thức nén kín thông tin
thể hiện rõ nhất trong những câu đầu tiên. Tại những câu này, người viết luôn cố gắng
nén các thông số về thời gian, địa điểm, chủ thể, nhân vật, hành động, sự việc.
Phương thức nén kín thông tin cho thấy sự mở rộng phần Thuyết qua việc tập hợp
trong câu nhiều thành phần đồng loại hoặc khai thác tối đa tính kế thừa thông báo.
Quan sát bước đầu cho thấy, thông tin được gói trọn liên quan đến một vật quy chiếu
nhất định làm cho VB tin cô đúc và ngắn gọn.
Phương thức nén kín thông tin bằng cách rút gọn còn thường thấy trong việc dùng đến
thành phần chêm xen.
3.5. Mạch lạc thực chất là “sự nối kết có tính chất hợpvề mặt nghĩa và về mặt
chức năng” cho nên trong quan hệ với VB, mạch lạc một yếu tố không thể
vắng mặt.
Tuy nhiên, do yêu cầu phải nén kín thông tin nên VB tin ít sử dụng các phương thức
liên kết nối hoặc lặp từ vựng mà chủ yếu sử dụng phương thức thế đại từ và trật tự
tuyến tính. mạch lạc hay liên kết đều ít nhiều lệ thuộc vào vị trí sự phân bố
của câu chủ đề.
3.6. Như đã nói, sự phân bố thông tin, các tiêu điểm thông tin lệ thuộc rất nhiều
vào loại VB có hay không có câu chủ đề.
Câu chủ đề mang thông tin trọng yếu nhất, phản ánh nội dung cốt lõi nhất của đoạn
văn, VB. Vị trí của câu chủ đề sẽ quyết định phương thức phát triển thông tin của VB.
Các câu khác đứng quanh chỉ có vai trò giải thuyết nội dung của nó. Vì thế, trong VB
tin, câu chủ đề thường thấy trong hình diễn dịch (mô hình tháp ngược), thích hợp
cho việc tiếp nhận thông tin từ phía người đọc, lợi ích cho công tác biên tập trong bối
cảnh xã hội thông tin tràn ngập hiện nay.
Vai trò của câu chủ đề còn có tác dụng quan trọng trong việc xây dựng kết cấu các nội
dung quan yếu trong một VB. Trong báo chí, dựa trên vị trí tập trung thông tin quan
trọng để xác lập các kiểu mô hình cấu tạo tin. Quan sát bước đầu,thể ghi nhận, có
nhiều kiểu mô hình cấu tạo cho tác phẩm báo chí:
- hình tháp ngược: thông tin chính nằm đầu mức độ quan trọng giảm dần đến
phần cuối.
- Mô hình tháp xuôi: thông tin quan trọng và hấp dẫn được tăng dần cho
- Mô hình viên kim cương: thông tin chính nằm giữa.
- Mô hình đồng hồ cát: phân bố thông tin chính nằm ở phần đầu và phần cuối.
Cần thấy ở VB không có câu chủ đề vẫn có thể có thông tin chính, có
điều thông tin chính không được tách ra và nêu lên thành một câu đủ rõ mà
được dàn đều ở các câu.
3.7. VB tin với dung lượng nhỏ, chủ đề chung thường là chủ đề duy nhất.
Đối với VB dung lượng chỉ một câu thì toàn bộ nội dung thông tin, đề tìa - chủ
đề được thể hiện trong câu.
Câu 5: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí anh (chị) quan tâm với ngôn
ngữ một loại hình báo chí khác.
So sánh ngôn ngữ giữa báo phát thanh và báo in
1. Sự khác biệt cơ bản: mắt thấy, tai nghe
Các bài in trên báo nói, về bản giống như các bài tin trênbáo in. Tuy nhiên, về
phương diện ngôn ngữ, giữa chúng những điểm khác biệt quan trọng. Thông tin
trên báo in do câu chữ trong các bài kèm theo một vài hình ảnh đưa lại. Còn thông tin
trên báo nói do hình ảnh, giọng đọc và âm thanh đưa lại. Trên phát thanh, đó là giọng
đọc kèm những âm thanh,tiếng động minh hoạ. Do vậy, ngôn ngữ bài tin viết cho báo
in khác với với ngôn ngữ bài viết đi kèm âm thanh trên báo nói.
Tin trên báo in là tin viết để đọc, viết cho mắt [đọc]. Nếu đọc không hiểu, không rõ thì
thể đọc đi đọc lại nhiều lần, thể tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác để hiểu ý
nghĩa của một từ, một câu chưa hiểu. Ngôn ngữ của báo in ngôn ngữ viết. Tin trên
báo nói (đài phát thanh) là tin viết để đọc cho thính giả nghe, viết cho tai [nghe]. Khán
thính giả chỉ được nghe một lần, nếu nghe không hiểu, không thì không thể nghe
lại, cũng không thể dừng lại để đi tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác.
thế, ngôn ngữ của báo nói ngôn ngữ viết dùng để đọc/nói, phải viết sao cho
người xem - người nghe kịp nghe, kịp hiểu. Do vậy, với những tin từ báo in, khi
chuyển thành tin cho báo hình, báo nói cần phải biên tập lại để phát huy hiệu quảcủa
ngôn ngữ khi nó tác động đến người xem, người nghe bằng chất liệu âm thanh.
2. Sự khác biệt về nội dung các thể loại bài
Báo in, những bài viết cho những đối tượng khác nhau. Độc giả không thích bài
nào đó thì bỏ qua để đọc bài khác. Do vậy, trong một chừng mực nào đó có những bài
thể trình bày khá sâu về vấn đề được đề cập với những thuật ngữ tương đối phức
tạp so với những bài cùng thể loại trên báo nói.
Trên báo nói, bài nào cũng được đọc cho tất cả mọi người. Khán giả không thể chọn
tin để nghe, trừ những chủ đề lớn đã được thông báo trước. Vậy nội dung bài nói phải
đơn giản hơn. Bài nói đơn giản còn thời lượng cho một phóng sự chỉ khoảng 3-4
phút. Khán giả chủ yếu nghe phát thanh một cách thụ động chứ không phải chủ yếu là
đi tìm các tin tức một cách tích cực, nên không mấy ai sẵn sàng căng mắt vắt óc, tập
trung cao độ để nghe hiểu những thông tin phức tạp. Cách trình bày rối rắm nội
dung phức tạp sẽ làm khán thính giả mất hứng thú.
=> Còn một khác biệt nữa:
Trong các bài nói trên đài, có yếu tố thứ ba tham gia vàoở báo in không có, đó
âm nhạc tiếng động. Những âm thanh làm nền cho bài đọc chiếm khoảng 1/3 thời
lượng bài tin. Do vậy, chúng có tác dụng mạnh hơn nhiều so với tin chay chỉ có đọc.
Câu 8: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài
trên báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?
Tên riêng, theo cách hiểu hẹp tên người (nhân danh), tên đất (địa danh), nói khái
quát là danh từ riêng. Thực ra, danh từ riêng chỉ là một bộ phận của tên riêng. Bởi vì,
tên riêng là những đơn vị (từ, ngữ) định danh một cá thể người, vật, địa điểm, tổ chức,
sự kiện, v.v..
Tên riêng có thể quy về bốn loại chính:
1/ tên riêng tiếng Việt,
2/ tên riêng tiếng dân tộc,
3/ tên riêng tiếng nước ngoài,
4/ tên riêng nước ngoài và tiếng Việt hoặc ngược lại.
Mỗi loại tên riêng những nét đặc thù hành chức theo lối riêng. Trong bốn loại
tên riêng thì tên riêng tiếng Việt tên riêng tiếng nước ngoài xuẩt hiện nhiều nhất,
tần số cao nhất trên báo chí tiếng Việt. Nhìn chung, tên riêng tiếng Việt được sử
dụng khá thống nhất, còn tên riêng tiếng nước ngoài là phức tạp nhất.
Tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Việt một hiện tượng tất yếu vàbình thường
của tiếp xúc ngôn ngữ trong sự giao lưu giữa các dân tộc. Tuy nhiên, ở các ngôn ngữ
khác nhau, sự hiện diện của tên riêng nước ngoài những mức độ sử dụng khác
nhau. Tiếng Việt ngôn ngữ đơn âm, trong khi tên riêng nước ngoài hầu hết thuộc
các ngôn ngữ đa âm. Khó khăn đó càng nhân lên khi độc giả của báo chí vốn không
hoặc rất ít biết ngoại ngữ. Vậy nên, một trong những nhiệm vụ của báo chí phải
giảm thiểu những trở ngại đó bằng cách thể hiện như thế nào trên báo chí tiếng
Việt.
Bên cạnh số lượng ngày càng tăng, tính chất của tên riêng nước ngoài cũng có những
biến đổi căn bản, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp và thiếu nhất quán hơn.
Trong nhiều năm qua, việc sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí tiếng Việt là hết
sức lộn xộn, thiếu nhất quán, đôi khi còn thiếu chính xác. Sỡ tên riêng nước ngoài
được sử dụng trên báo chí tiếng Việt hết sức lộn xộn, không nhất quán bởi tám
kiểu thể hiện khác nhau. Tên riêng tiếng nước ngoài, tự nó đã đa dạng, phong phú
phức tạp. Do đó, tình trạng không thống nhất trong việc sử dụng trên báo chí tiếng
Việt là tất yếu.
Trong các vấn đề chính tả, chính tả viết hoa và viết tên riêng nước ngoài, cho đến nay,
vẫn chưa một quy định thống nhất. Gần như các quan nhà nước, các tổ chức
chính phủ, các nhà xuất bản, các quan thông tấn báo chí,…mỗi tổ chức đều
những cách giải quyết cụ thể, những quy định riêng về cách viết. Thế là, tính thiếu
nhất quán, sự khác biệt lộn xộn về viết hoa viết tên riêng nước ngoài lại càng
tăng lên.
Câu 9: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí
anh (chị) tâm đắc.
Ngôn ngữ thể loại phóng sự
1. Thể loại phóng sự
- Khái niệm: Phóng sự một thể loại nhiều đặc điểm thú vị, đó ta vừanắm bắt
được những thông tin chân thực mà báo chí cung cấp, lại vừa cảm nhận được chất văn
chương trong văn học. Vì thế, người ta hay gọi thể loại phóng sự “cầu nối”, “giao
thoa”,“đứng giữa” của hai thể loại báo chí văn học. Chính những đặc thù đặc
biệt như thế, nên khi bàn về phóng sự vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau khái niệm
phóng sự đến nay vẫn đang được tiếp tục tìm hiểu, bổ sung hoàn thiện. Như vậy,
nhìn chung rất nhiều cách để định nghĩa về phóng sự, nhưng hai xu hướng
bản. Một là, phóng sự là kể lại một việc (sự việc, con người,hiện tượng tự nhiên…) có
thật một cách cụ thể, chính xác, ngắn gọn. Hai là, bên cạnh việc thông báo thông tin
thì phóng sự còn có khả năng mang đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mĩ từ cái
hay, cái đẹp của cuộc sống.
2. Cách sử dụng ngôn ngữ
Nói đến báo chí hiện đại, không thể không nhắc đến phóng sự. Bởi đây một thể
loại, với những ưu thế riêng của mình, sức hút đặc biệt đối với công chúng,
mức độ nào đó,thể tạo nên bản sắc của cả một tờ báo. Sự thành công của một tác
phẩm phóng sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song, theo tôi, yếu tố tầm quan trọn
hàng đầu chính là hình thức thể hiện của nó, mà nói một cách cụ thể, là cách sử dụng
ngôn ngữ ở đó.
- Giàu tính biểu cảm:
Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí nói chung, ngôn ngữ phóng sự nói riêng, gắn
liền với việc sử dụng các từ ngữ, lối nói giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn nhân, thế
sinh động, hấp dẫn hay ít nhất cũng gây được ấn tượng đối với người đọc,người nghe.
dụ: "Sông Lam vẫn rứa, vẫn xanh rứa, vẫn yên rứa cả cây cầu Bến Thuỷ kia
nữa, lực lưỡng vắt qua dòng sông..." (Nguyễn Quang Vinh, Phận gái đời sông, Lao
động, 27/8/2002).
Như đã thấy, nguồn gốc của sự biểu cảm trong ngôn ngữ phóng sựcùng
phóng phú, đa dạng. Đó thể việc sử dụng các từ ngữ đặc trưng cho phong cách
hội thoại ( khẩu ngữtự nhiên ), rồi các thành ngữ, tục ngữ, ca dao..., sự vay mượn
những hình ảnh, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học nghệ thuật, là lối chơi chữ, nói
lái, dùng ẩn dụ, v.v. Chính những thành tố biểu cảm nêu trên đã làm cho ngôn ngữ
phóng sự vừa gần gũi với đời thường, lại vừa thể hiện rõ nét thái độ, tình cảm của tác
giả trước những con người hay sự việc nào đó. Và do vậy, người đọc dễ dàng bị cuốn
vào dòngchảy của những thông tin được phản ánh trong tác phẩm.
- Là sự kết hợp nhuần nhuyễn các bút pháp tả - thuật – bình:
Nghệ thuật miêu tả
Tác phẩm phóng sự không chỉ phản ánh thực tế khách quan còn thể hiện sự nhận
thức thế giới với một quan niệm thẩm mỹ riêng của người viết. Nếu nhà báo tái tạo
bức tranh hiện thực chỉ đơn thuần bằng những sự kiện, con số khô cứng thì sẽ khó tạo
ra được niềm hứng thú cho độc giả. Để khắc phục điều này, nhà báo cần biết cách
miêu tả thật sống động, sao cho bức tranh hiện thực ấytrở nên hồn, với đầy đủ các
cung bậc của âm thanh, sắc màu và ánh sáng.
Nghệ thuật kể
Một trong những yêu cầu để bài phóng sự hay nhà báo phải sử dụng nhiều chi
tiết, nhiều dẫn chứng nhằmthuyết phục người đọc tin vào tính chân thật, khách quan
của sự kiện. Những chi tiết, dẫn chứng này thường xuất hiện thông qua ngòi bút trần
thuật của nhà báo. Vớicách một nhân chứng, trên sở trực tiếp chứng kiến sự
kiện, trực tiếp gặp gỡ nhân vật,... nhà báo tường thuật lại những điều mắt thấy, tai
nghe để người đọc nắm đượcvấn đề.
Nghệ thuật bình
Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn của phóng sự cho phép thậm
chí khuyến khích - người viết bộc lộ "cái tôi" nhân của mình. Nhà báo không cần
phải che giấu những cảm giác, suy nghĩ của bản thân.Trong phóng sự, tác giả thể
biểu hiện quan điểm, lậptrường của mình thông qua những lời bình luận chính xác,
khéo léo. Đọc phóng sự chúng ta thường thấy quan điểmcủa tác giả trước hiện thực
được trình bày. Như vậy, tính chủ quan –cái tôi tác giả là một đặc trưng của phóng sự.
- Có giọng điệu gần gũi với lời văn kể chuyện:
Sở nói phóng sự giọng điệu gần gũi với văn học bởi hầu như mỗi bài phóng
sự đều mang dáng dấp một câu chuyện (hoặc tập hợp các câu chuyện) biến cố,
nhân vật với đầy đủ lời nói, suy nghĩ, hành động… do tác giả kể lại từ đại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất "tôi".
Hơn thế nữa, một số tác phẩm phóng sự còn vận dụng cả các thủ pháp của nghệ thuật
xây dựng cốt truyện trong văn học để trình bày diễn biến của skiện: thắt nút,
cao trào, mở nút. Chính thế, phóng sự rất dễ đọc, dễ đi vào lòng người dễ
được ghi nhớ. Đọc xong một phóng sự, người ta thể kể lại nội dung của cho
người khác nghe không mấy khó khăn. Giọng văn của phóng sự, khithủ thỉ tâm tình,
khi mạnh mẽ dữ dội tuỳ thuộc vào vấn đề, sựviệc mà tác phẩm phản ánh.
- Đa tầng, đa thanh
Ngôn ngữ phóng sự, nếu xét theo góc độ chủ thể phát ngôn,tồn tại dưới hai dạng
chính là ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả và ngôn ngữ nhân vật.
Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả
"Cái tôi " trần thuật trong phóng sự chính "cái tôi" tácgiả - nhân chứng khách
quan, người đóng vai trò dẫn chuyện, kể lại những điều "mắt thấy, tai nghe",
người trình bày, giải, phân tích, xâu chuỗi các sự kiện rời rạc thành một chỉnh thể
hoàn chỉnh, tạo ra một văn bản có nghĩa khiến cho công chúng luôn tin tưởng rằng họ
đang được tiếp xúc với sự thật. trên sở của niềm tin như thế, họ sẽ những
chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm như người viết mong đợi.
Chính việc đàm thoại trực tiếp với độc giả từ danh tính của "cái tôi" nhân đầy cụ
thể đã giúp cho nhà báo thể hiện một cách tự do thái độ, tình cảm của mình. Vì lẽ đó,
ngôn ngữ mang "cái tôi" trần thuật trong phóng sự luôn ngập tràn cảm xúc cá nhân.
Ngôn ngữ nhân vật
Đây ngôn ngữ của những đối tượng khác ngoài tác giả. Căn cứ vào hình thức thể
hiện, thể chia ngôn ngữ nhân vật thành hai loại ngôn ngữ nhân vật trực tiếp
ngôn ngữ nhân vật gián tiếp.
Ngôn ngữ nhân vật trực tiếp là những lời nói được trích dẫn trực tiếp, xuất hiện trong
những tình huống đàm thoại, phỏng vấn.
Về nguyên tắc, ngôn ngữ nhân vật trực tiếp thường mang dấu ấn nhân rất nét.
Nó thể hiện khá đầy đủ các đặc điểm của chủ thể phát ngôn: từ giới tính, tuổi tác, quê
quán cho đến trình độ, nghề nghiệp, tính cách. Khi xuất hiện trên báo in, rất thể
ngôn ngữ nhân vật đã mất đi cái dáng vẻ nguyên như vốn trong đời thực
đã trải qua sự nhào nặn dưới ngòi bút tác giả hoặc biên tập viên. Còn ngôn ngữ
nhân vật trên truyền hình hay phát thanh bức tranh rất chân thực về con người của
anh ta, vì nó đến với người nghe một cách trực tiếp, không qua trung gian cho nên vẫn
giữ được nguyên vẹn các sắc vẻ cá nhân của người nói.
Còn ngôn ngữ nhân vật gián tiếp chúng ta gặp trong trường hợp tác giả dùng lời
của mình để diễn đạt lại nộidung các phát ngôn của nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật gián tiếp một mặt làm cho giọng điệu của tác phẩm phóng sự trở
nên đa dạng, linh hoạt hơn; mặt khác, thể hiện vai trò tổ chức các thành tố nội dung
của tác giả rõ nét hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nhân vật gián tiếp còn tạo điều kiện cho
tác giả bộ lộ thái độ, tình cảm của mình đối với sự việc, hiện tượng được nói tới một
cách rõ ràng, công khai.
- Sử dụng câu văn thuộc mọi kiểu loại, cấu trúc
Câu văn trong phóng sự rất đa dạng, phong phú chứ không đơn điệu, rập khuôn như
trong một số thể loại khác. Chẳng hạn, nếu trong tin người ta chỉ gặp duy nhấtmột
kiểu câu trần thuật thì trong phóng sự có mặt tất cả các kiểu câu chia theo mục
đích phát ngôn: câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Câu 10: Trình bày hiểu biết về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ:
Theo đại từ điển Tiếng việt Nguyễn Như Ý viết: Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chuẩn
mực được hiểu là cái được công nhận là đúng và phổ biến nhất trong việc sử dụng các
phương tiện ngôn ngữ.
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ngữ báo chí, chuẩn mực của ngôn ngữ
(chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy
ước hội tức phải được hội chấp nhận sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù
hợp phát triển nội tại của ngôn ngữ. Từ đó, khi xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt
chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phải:
- Dựa trên những cứ liệu thực tế của ngôn ngữ để nắm được quy luật phát triển
biến đổi của ngôn ngữ trên tất cả các cấp độ của ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
phong cách.
- Xét đến những do ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát triển của Tiếng
Việt. Những do đó là: những biến đổi lớn lao ngoài hội, công cuộc đổi mới đất
nước… Những yếu tố xã hội đó dù muốn hay không cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến
cấu trúc nội tại của Tiếng Việt, ở từng thời đại lịch sử, nó được thể hiện tức thời, sâu
sắc và với một tần số cao trên báo chí.
Một nhóm nhà khoa học Nga viết (U-sa-cốp, Ô-giê-gốp, Pô-li-va-nốp, vv..) nhấn
mạnh đến tính chất hội của chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn một hiện tượng
hội và phát triển có tính lịch sử. Quan niệm này đúng nhưng có phần phiến diện vì nó
không tính đến bản thâm ngôn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên trong của cấu trúc
ngôn ngữ.
Phần lớn ý kiến đều cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ được xã hội đánh giá,
lựa chọnsử dụng. Cố nhiên, sự đánh giá lựa chọn đó không thể đạt đến sự nhất trí
hoàn toàn do vậy tính chất bắt buộc cũng như tính chất ổn định của chuẩn chỉ
tương đối. Mặt khác, chuẩn không phải quy định quy ước, không phải luật
chỉ dẫn. Tuy nhiên, sự lựa chọn nói trên không những không loại trừ còn cho
phép, thậm chí đòi hỏi một sự lựa chọn của cá nhân trong một phạm vi giao tiếp nhất
định. Khi lựa chọn của nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật được cộng
đồng đón nhận, thì cũng có nghĩa là một chệch chuẩn đã ra đời.
Như vậy chuẩn ngôn ngữ phải đảm bảo tính đúng thích hợp. Chuẩn ngôn ngữ
hai điểm quan trọng:
- Chuẩn ngôn ngữ mang tính quy ước hội được hội đó cùng chấp nhận sử
dụng.
- Chuẩn ngôn ngữ không mang tính ổn định. biến đối phù hợp với quy luật phát
triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. rất thể “lỗi của ngày
hôm qua trở thành chuẩn hôm nay, lỗi hôm nay sẽ là chuẩn ngày mai”.
2. Chuẩn ngôn ngữ và biến thể:
Chuẩn ngôn ngữ những quy luật cách sử dụng cách sử dụng tồn tại khách
quan trong một giai đoạn, trong một cộng đồng người mang tính chất bắt buộc
tương đối đối với các thành viên cộng đồng. Do chỗ ngôn ngữ luôn luôn vận động nên
cái chuẩn chung không những không loại trừ còn cho phép những biến thể khác
nhau được sử dụng cùng với chuẩn. Tình hình đó diễn ra theo ba chiều hướng:
- Hoặc là giữa các biến thể tương ứng với nhau xảy ra tình trạng cân bằng, tức là song
song.
- Hoặc là biến thể cũ lấn át biến thể mới
- Hoặc là biến thể mới thay thế biến thể cũ.
Trong số các biến thể nói trên thì cái được coi chệch chuẩn. Mặc đi ra khỏi
chuẩn ngôn ngữ nhưng chệch chuẩn không phải là cái sai màmột sự sáng tạo nghệ
thuật được công chúng chấp nhận và đón nhận một cách hấp dẫn.
- Chệch chuẩn một hiện tượng tính lâm thời, chỉ xuất hiện trong những thời
đoạn nhất định và mang những sắc thái biểu cảm nhất định. Cố nhiên có những chệch
chuẩn lại có sức sống lâu dài, trở thành một khuôn mẫu độc đáo được nhiều người áp
dụng.
- Chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kỳ hóa hình tượng nghệ thuật
ngôn ngữ. Do vậy tính hai mặt: khả năng hấp dẫn níu mắt người đọc, mặt
khác là đưa ngòi bút của người viết đến miền đất sáo haowjc phạm lỗi thậm xưng.
- Sự tồn tại của chệch chuẩn vừa mâu thuẫn vừa độc đáo. Chệch chuẩn vừa là cái cho
phép người ta nhận ra phong cách tác giả, vừa cái chế định chính bản thân phong
cách đó.
Câu 11: sự đan xen giữa khuôn mẫu và biểu cảm của ngôn ngủ bảo chí
Việc trình bày hay lập mã thông tin được thực hiện khác nhau trong các lĩnh vực giao
tiếp khác nhau. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuất - công nghệ người ta thường dùng
lối miêu tả khai: Tên gọi ... Đặc điểm... Trọng lượng .... Chức năng... Người sản
xuất…
Dưới đây những dòng chữ được ghi trong một giấy chứng nhận sáng chế: "Chiếc
đèn nháy điện tử tên gọi "Electron" do nhà máy điện quang Washington sản
xuất là một dụng cụ có trọng lượng 250 g, có khả năng phát sángvới công suất 20 j và
làm việc nhờ hệ thống ắc qui".
Song, vẫn thông tin nói trên, khi được đưa trên một tờ báo, lạidạng thức như sau:
"Một trong những nhà máy điện quang của Washington đã tạo nên một sự bấtngờ thú
vị cho những người yêu thích chụp ảnh. Ngọn đèn nháy điện tử "Electron" nặng chỉ
vẻn vẹn có 250g. Tia chớp xinh xắn này làm việc nhờ hệ thống ắc quicó thể nạp được
điện từ những ổ cắm thông thường".
Dễ dàng nhận thấy là thông tin trên báo sinh động và hấp dẫn hơn nhiều so với những
được ghi trên giấy chứng nhận sáng chế.Nguyên nhân thật đơn giản: Trong ngôn
ngữ báo chí, người ta đã đan xen một cách hài hoà các thành tố khuôn mẫu với các
thành tố biểu cảm; còn trong ngôn ngữtính chất kê khai của một giấy chứng nhận
sáng chế, người ta chỉ dùng thuần nhất các thành tố khuôn mẫu mà thôi.
Nếu so sánh các phong cách chức năng trong ngôn ngữ về phương diện quan hệ giữa
khuôn mẫu và biểu cảm, chúng ta nhận thấy: Trong phong cách hành chính - công vụ
phong cách khoa học, tính khuôn mẫu của cách thức diễn đạt đạt tới mức tối đa,
nghĩa không còn chỗ cho các thành tố biểu cảm. Trong phong cáchvăn học nghệ
thuật, tính biểu cảm chiếm ưu thế so với tính khuôn mẫu; đặc biệt, trong một số tác
phẩm thơ, tính biểu cảm thể đạt tới mức tối đa. Riêng trong phong cách báo chí -
chính luận, tính khuôn mẫu tính biểu cảm của ngôn từ nằm trong quan hệ tương
đối hài hoà, cân bằng.
Các trường hợp đan xen khuôn mẫu và biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí, nhìn chung,
có thể chia thành 3 kiểu chính như sau:
1. Đan xen trong phạm vi câu
Đây là sự đan xen (chủ yếu là giữa các từ) trong nội tại câu. Ví dụ:
"Không giống như nhiều tập đoàn khác bỏ hàng núi tiền để giành một suất quảng cáo
trên truyền hình hay các phương tiện thông tin đại chúng, Piaggio chơi kiểu khác
"độc" hơn hơn: vào sản xuất các bộ phim hay lồngcao tay Đổ tiền khéo léo
thương hiẹu của mình vào. Sau khi bộ phim "Kỳ nghỉ thành Rôma" được trình chiếu (
1954 ) với hai Gregorg và Herburrn trên các đường phốngôi sao luồn lách ngang dọc
Rôma cùng ( Vespa - tiếng ý nghĩa làcon ong ), thì Vespa trởcon ong xinh xắn
thành biểu tượng của nước ý". (Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 10/7/2001);
" Nhưng " trên sân Vinh với gần 3 vạn khán giả cuối cùng cũng"chảo dầu sôi nấu
chín" đội Công an Hà Nội". (Lao động, 31/3/2000);
2. Đan xen trong phạm vi đoạn văn
Đây là sự đan xen giữa các câu với nhau. Ví dụ:
"Trước hết, nợ của Chính phủ Nhật Bản rất cao, khoảng 9,3 % GDP hàng năm.Đây là
một đang ẩn trong nền kinh tế Nhật". ( Nội mới cuối tuần,quả bom nổ chậm
21/12/1998 );
"Đảo đèn Long Châu đã dược phong danh hiệu anh hùng năm 1972. Người ta gọi
của biển Đông". (Lao động, 11/ 4/1998);"con mắt ngọc"
"Hầu hết các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng và các Phó Giám đốc, Trưởngvà các
Phó ban đều làm việc chính tại Nội. Đầu tuần, tất cả đều xuống Quảng Ninh họp
giao ban với một xe tuyến gần hai chục xe con dành riêng cho các " ". (Vănsếp
nghệ trẻ, 20/8/2000).
3. Đan xen trong phạm vi kết cấu toàn văn bản
đây, các thành tố biểu cảm được sử dụng để xây dựng những mảng màu đốilập
bậc kiến trúc của toàn bài. Đó có thể là:
a, Đối lập giữa tiêu đề với nội dung
Ví dụ: Nắm người có tóc
Trong vòng vài ngày qua, Đà Nẵng gần như chấm dứt hẳn nạn ùn tắc giaothông
vào các giờ tan học, tan tầm. Hiệu lực chỉ thị nghiêm cấm học sinh khôngđược đi học
bằng xe gắn máy, môcủa chính quyền, nhằm vãn hồi trật tự giaothông trên đường
phố có tác dụng thấy rõ. Gần chục ngàn học sinh của 7 trườngphổ thông trung học đã
tự giác đến trường bằng xe đạp thay xe máy như trướcđây. thể nói đây hiện
tượng tích cực Đà Nẵng một trong số rất ítđô thị trong cả nước hiện nay
làm được nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông đangcó chiều hướng gia tăng mạnh mẽ
trên khắp các địa phương trong cả nước…” (Lao động, 13/1/2003).
Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Hai vợ chồng giàu vào bậc nhất phố tôi, dạo này buồn rười rượi, rất năngđi
chùa lễ Phật. Hàng xóm thạo tin kháo nhau: Nhà ấy phất nhờ đánh hàng lậubiên giới,
vừa bại quả lớn, may mà không phải vào tù. Trời có mắt cả, được cáinày mất cái kia,
lắm tiền " đen ' nên thằng con đầu đi xe máy ngã, cưa mất mộtchân, thằng thứ hai,
nghiện hút đang đi cai…” (Hà Nội ngày nay, số 8/1999).
b, Đối lập giữa phần mở đầu và phần triển khai
Ví dụ:
"Lại nói Tôn Sách con Tôn Kiên muốn nối chí cha xưng hùng xưng Giang
Đông, nhưng hiềm một nỗi không binh mã. Thủ hạ của Sách hiến kếrằng: "
Tướng quan nên đem ngọc tỷ của Tôn Phụ để lại, thế chấp cho Viên Thuật, lấy quân
mà thu phục Giang Đông ". Sách nghe theo. Viên Thuật giao cho Sách 3000 quân và
500 ngựa chiến để đổi lấy ngọc tỷ truyền quốc. quân trong tay, lại được Chu
Du giúp mẹo mực, chẳng bao lâu Tôn Sách đã làm chủ cả một vùng Giang Đông rộng
lớn ".
Nay trở lại quy chế lên bán chuyên nghiệp do LĐBĐVN đề ra cho các đội bóng muốn
tham dự…" (Lao động, 21/7/2000 ).
c, Đối lập giữa phần triển khai và phần kết thúc
Ví dụ:
"Thiết nghĩ, Kodak là một công ty lớn, việc kinh doanh đã uy tín, thương hiệu sản
phẩm nổi tiếng trên toàn thế giới, nhưng qua kiểu làm ăn “đánh trống rồi... cất luôn
dùi với VAFACO như vừa nêu gây thiệt hại cho đối tác hàng chục tỷđồng, đã tự hạ uy
tín của mình chứng tỏ " ông chủ lớn " đôi khi chỉ muốn thu lợi cho nhiều
tính toán rất " nhỏ "…
Rõ là:
"kinh doanh có ba, bảy đường
Anh chơi kiểu ấy khó lường về sau
Nên lấy chữ tín làm đầu
Giữa đường phản phé thì mau... sụp hầm".
( Công an Thành phố HồChí Minh, 26 / 8 / 2000 ).
Thực tế khảo sát cho thấy, hầu hết các tác phẩm báo chí ( cho chúng cóthuộc về
bất cứ thể loại nào ) đều sử dụng sự đan xen khuôn mẫu biểu cảm như nguyên
tắc cấu tạo về ngôn ngữ, song, tất nhiên là với mức độ và cách thứckhông giống nhau.
Chỉ trong một số dạng tin thời sự phản ánh các sự kiện chính trị- hội quan trọng
( hoạt động của các nhà lãnh đạo, các quan quyền lực caocấp của đất nước )
vẻ thiếu vắng các thành tố biểu cảm. Tuy nhiên, theo chúng tôi thì ở ngay các tin kiểu
này cũng không nên phủ nhận hoàn toàn vai tròcủa việc đan xen khuôn mẫu biểu
cảm, ngược lại, phải biết hướng tới nó,biết vận dụng một cách mềm mại, sao
cho vừa không làm phương hại đến tínhkhách quan của thông tin, vừa giúp cho độc
giả phần nào bớt được cảm giác làmình đang phải đọc một thông báo khô khan.
Chúng ta có thể thấy rõ điều đó khiđọc các tờ báo lớn, thu hút được một lượng độc giả
đông đảo, của nước ngoài.
Vậy phải làm thế nào để cho ngôn ngữ báo chí có tính biểu cảm? Hay nói cụthể hơn,
làm thế nào để tăng cường giá trị biểu cảm cho các thành tố ngôn ngữđược dùng
trong tác phẩm của anh? Bài viết tiếp sau của chúng tôi sẽ phần nào giảiđáp cho câu
hỏi không dễ dàng này.
Câu 12: Các biện pháp tạo nên tính biểu cảm của ngôn ngữ báo chí.
Các thủ pháp nhằm tăng cườngtính biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí thể chia thành
một số loại chính như sau:
1. Dùng từ ngữ hội thoại
Từ "hội thoại" đây được hiểu theo nghĩa rộng, tức không chỉ bao hàm các từ
thuộc vốn từ vựng của ngôn ngữ văn hoá được dùng đặc biệt trong lời nói miệng,
trong sinh hoạt hàng ngày, mà còn gồm cả một số từ thông tục và từ lóng, vì những từ
thuộc hai loại sau này cũng chỉ được chuyên dùng trong khẩu ngữ.
dụ: "Bằng cấp đầy người, anh vẫn chỉ một nhân viên quèn". ( Nội mới
chủnhật, 22 / 11 /1998 ); "Đã qua ngày rằm mà nhiều công sở vẫn còn vắng hoe. Điện
thoại réo mệtnghỉ vẫn không ai trả lời". ( Nhà báo Công luận, số 10 / 1998 );
"Vòng đấu thứ 17 vòng đấu "bốc mùi" nhất kể từ đầu giải. Những quan sátviên
khẳng định rằng cách Thừa Thiên - Huế "chết" trên sân Nội còn "thô" hơn so
với cáchCông anNội đã "nằm" trên sân Tự Do - trận đấuBTC giải đã lôi
hai đội ra "chém", bị luận phản ứng về cách "chém" nửa vời". ( Lao động,
25/5/2001).
Hiện nay, xu hướng chung trên thế giới hội thoại hoá ngôn ngữ báo chí để nóđơn
giản hơn, gần gũi hơn với cuộc sống thường ngày. Chính thế, từ ngữ (và thậm chí
cả cú pháp) của ngôn ngữ hội thoại được dùng để tăng cường tính biểu cảm trong các
bài viết ngày càng phong phú đa dạng.Tuy nhiên, hội thoại hoá ngôn ngữ báo chí
không nghĩa chúng ta được phép nguyên xi ngôn ngữ đời thường với tất cả
cái dáng vẻ thô ráp, xù xì, gai góc của nó vào trong tác phẩm báo chí. Vì dù thế nào đi
chăng nữa, ngôn ngữ trên trang báo phải là một thứ ngôn ngữ đã được gọt giũa, được
trải qua sự nhào nặn của tác giả phải đạt tới một sự chuẩn mực nhất định về văn
hoá. Vì thế, tình trạng lạm dụng quá mức các từ ngữ thuộc tiếng lóng hay các từ ngữ
thô tục đang diễn ra ở một số nhà báo và ở một số tờ báo ( nhất là các tờ báo dành cho
thiếu niên nhi đồng ) là rất đáng lo ngại, cần được quan tâm đúng mức và không chậm
trễ.
2. Dùng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài
Những từ ngữ dược vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn - Âu có thể được giữ nguyêndạng
hay phiên âm. Ví dụ: "Hơn một chút... họ sẽ "Speaker" (văn hoá, 18/1/1998); "Tôi
thấy không ít người giản dị mang những bộ đồ rát đẹp nhưng quả thực dó không phải
là cái đẹp modern hiện đạimột nét đẹp rất riêng, cái đẹp của mộtphong cách giản
dị ..." (Văn hoá- Tết 1999).
Trong số các từ được vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn - Âu, khá nhiều từ đã phần
nào thích nghi với chuẩn mực của tiếng Việt cho nên được sử dụng khá rộng rãi. Tuy
nhiên, người ta vẫn dẽ dàng nhận thấy cái nguồn gốc ngoại loại của chúng, chẳng hạn
như: apphe, xêmina, makettinh, kiôt…
Còn các từ Hán - Việt thì được dùng quá phổ cập đã trở thành một bộ phậnkhông
thể thiếu của tiếng Việt. Song, không thế người ta không nhận thấykhả năng
tăng cường tính biểu cảm của chúng. Ví dụ: "Quý hồ tinh bất quý hồ đa" ( Văn hoá,
25/2/1998).
Việc sử dụng các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài cần chừng mực để tránh
gây phản cảm cho người đọc, sự xuất hiện quá nhiều các từ không thuầnViệt trong
một văn bản báo chí không chỉ làm cho ngôn ngữ của nó có vẻ không trong sáng mà
còn tạo ấn tượng rằng người viết muốn " khoe chữ ". Bên cạnh đó,những từ ngữ được
lựa chọn phải có những ưu thế thật sự nổi trội so với các từ hoặc những cách diễn đạt
tương đương trong tiếng Việt (Chẳng hạn như diễn đạt khái niệm ràng, đầy đủ,
chính xác hơn; hoặc vỏ âm thanh nghe gợi cảm hơn) đồng thời phải tương đối
quen thuộc đối với công chúng (tức được dùngthường xuyên trong giao tiếp) để
không gây cản trở gì đáng kể cho quá trình nhậnthức của độc giả.
3. Dùng thuật ngữ
Các thuật ngữ, xét theo tự thân, những từ trung tính, tức không mang sắc tháibiểu
cảm. Thế nhưng, khi được kết hợp hài hoà với các từ khuôn mẫu, chúng lạicó khả
năng tăng cường tính biểu cảm rất đáng kể. dụ: "Với biểu tượng về sức mạnh
song, hổ hình ảnh để nói sự đứng đầu xuất chúng: chúa sơn lâm. Bằng duy,
bằng hành động thực tiễn, con người luôn vănhoá hoá thế giới xung quanh" (Ngôn
ngữ và Đời sống, số 2/1998).
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới ra
đời, cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng nhanh chóng và chúng xuất hiện với mật độ
ngày càng dày trên các báo.
4. Dùng từ ngữ địa phương
Các từ ngữ địa phương luôn mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn tiếng nói của một cộng
đồng người gắn liền với một vùng đất, thế chúng làm cho câu văn sắc thái mới
lạ, đôi khi khá giàu sức gợi. Các từ ngữ địa phương có thể gặp trong ngôn ngữ của tác
giả cũng như trongngôn ngữ nhân vật. Ví dụ:
"Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp những cái chạnh (xóm, tiếng Nghệ An -H A.)
như ở Liên Trì, bắt gặp những con người từ chạnh ra đi" (Lao động, 4/4/2002 );
"Huế ơi, biết về mô bây chừ?" (Gia đình, số 5/2000 );
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ ngữ địa phương xuất hiệnmột cách
tự nhiên như là sự phản ánh chân xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thế tínhbiểu cảm của
chúng có vẻ như không được cao bằng so với các từ ngữ địa phươngđược chuẩn bị kỹ
lưỡng về mọi phương diện trong ngôn ngữ tác giả.
5. Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học mặt rộng rãi trong hầu hết các thể loại báo chí, theonhiều
cách thức khác nhau. Nhưng những cách thức thường gặp nhất vay mượncốt
truyện, hình ảnh hay từ ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học2. Ví dụ:
"Trong tiểu thuyết "Đất vỡ hoang" của nhà văn Xô Viết Sôlôkhôp có miêu tả một ông
chủ tịch nông trang Nagunôp không chịu được tiếng gáy của con nhàmột mụ hàng
xóm. Cứ đúng lúc ông ngủ say thì phải bừng thức con nhà nọ cất tiếng gáy.
gáy mới oai vệ, mới thách thức, mới trêu ngươi. Không chịu nổi tiếng con gà, ông chủ
tịch mới dùng quyền hành tìm đến nhà nọ bóp chết con gà.
Với ông bạn tôi thì lại khác, ông lại mang con nhà mình đến gáy thiên hạ.Thói
đời vẫn vậy, con tức nhau tiếng gáy tất sinh lắm chuyện, trước hết chuyện
diện, sau đến hao tiền tốn của. Ông bạn tôi chủ một công ty nhỏ.Người ta tán ông
nên đưa hàng đi triển lãm quốc gia, hàng của ông phải nổi tiếngcả nước. Nổi tiếng
trong nhà coi như vứt, như áo gấm đi đêm..." (Nông nghiệpViệt Nam, 10/4/2002).
6. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn... cùng các biến thể của chúng
Các phương tiện ngôn ngữ này thường ý nghĩa ràng, dễ hiểu, lại xuất hiệnvới
tần số cao trong hoạt động giao tiếp thường ngày (nhất thành ngữ, tục ngữ), cho
nên việc sử dụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lẫn người đọc.
Ví dụ:
"Giận cá chém thớt" (Lao động, 14 /5/2001);
"Nhất cận thị, nhị cận giang" (Nhân dân hằng tháng, tháng 5/1998);
"Cái nết đánh chết không chừa" (Thanh niên, 15/3/1998 );
"Làm vua chơi lan, làm quan chơi trà" (Tuổi trẻ TP HCM, 22/1/2001 );
"Đầu xuôi, đuôi chưa lọt" (Nhà báo và Công luận, số 10/1998)
7. Chơi chữ
Các trường hợp chơi chữ gặp không nhiều trong các tác phẩm báo chí. so với các
thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi ngườiviết
nhiều phải sự tìm tòi, khám phá công phu hơn. dụ: "Pháp Mỹ hợp tác hay hợp
tát?” (Nhân dân, số 73/1972)
Trong báo chí cách mạng Việt Nam, người chơi chữ thường xuyên, hiệu quả tạo
nên hẳn một phong cách riêng, là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Còn ở các tác giả khác, việc
chơi chữ thường được dùng rất hạn chế, mang nặng tính ngẫu hứng.
| 1/20

Preview text:

CÂU ÔN TẬP NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp. (phao hàng)
Câu 2: Phân tích những đặc trưng và tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 3: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin. (done)
Câu 5: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ
một loại hình báo chí khác. (done)
Câu 6: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và chương
trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình). (phao hàng)
Câu 7: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí
mà anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại
hình báo chí đó trở nên hấp dẫn? (câu 3+4)
Câu 8: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên
báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị? (done)
Câu 9: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị) tâm đắc. (done)
Câu 10: Trình bày hiểu biết về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? (done)
Câu 11: Sự đan xen giữa khuôn mẫu và biểu cảm của ngôn ngủ bảo chí (done)
Câu 12: Các biện pháp tạo nên tính biểu cảm của ngôn ngữ báo chí. (done)
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản và tính chất của ngôn ngữ báo chí. Ví dụ minh họa (5đ) 1. Ngôn ngữ Báo chí:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc
tế, phản ánh dư luận và ý kiến của nhân dân, đồng thời thể hiện chính kiến của tờ báo,
góp phần thúc đẩy XH phát triển. Ngôn ngữ báo chí là toàn bộ những tín hiệu và quy
tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để truyền tải thông tin trong tác phẩm báo chí.
Trong lĩnh vực báo chí, như chúng ta đã biết chức năng cơ bản, quan trọng hàng đầu
của báo chí là thông tin và truyền tải thông tin.. Báo chí phản ánh hiện thực thông qua
việc đề cập các sự kiện, không có sự kiện thì không có tin tức báo chí được đưa ra cho
người đọc, do đó đặc trưng nhất của báo chí chính là tính sự kiện. Nhà báo tiếp cận
thực tiễn bằng cách khảo sát những cái chung, cái phổ biến của các nhóm người, thậm
chí cả các giai tầng xã hội có liên quan rồi trên cơ sở ấy khám phá bản chất của sự vật,
hiện tượng. Chính vì thế, đặc trưng bao trùm của ngôn ngữ báo chí chính là tính sự
kiện. Sự kiện sẽ tạo nên những đặc điểm của ngôn ngữ báo chí.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
2.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện:
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung
thực những thực tế đang xảy ra, ngôn ngữ sự kiện là tấm gương phản chiếu những gì đang diễn ra.
- Ngôn ngữ muốn phản ánh đúng sự kiện phải phản ánh đúng lát cắt của sự kiện và
phải bám sát sự kiện hiện hữu ấy. Ngôn ngữ phản ánh lát cắt của sự kiện được gọi là
ngôn ngữ sự kiện trọng tâm, còn ngôn ngữ lý giải sự kiện trọng tâm bằng ngôn ngữ sự
kiện vệ tinh. Sự kiện hiện hữu là sự kiện “đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại” (như
chống tham nhũng,chống tệ nạn xã hội...), “đang là vấn đề thời sự” (quy chế tuyển
sinh, ùn tắc giao thông...) là “vấn đề được xã hội quan tâm” (chống đói nghèo,tôn
trọng luật pháp...). Tóm lại, đấy là những câu chuyện của ngày hôm nay.
- Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát sự vận động của sự kiện để phản ánh là nội
dung rất quan trọng của đặc điểm ngôn ngữ sự kiện. Khi bản thân những cá nhân có
niềm đam mê về viết lách, dám nói ra những sự thật thì với ngôn ngữ bám sát sự vận
động của sự kiện để phản ánh, để lên tiếng đứng lên đại diện cho sự thật, chính nghĩa
thì đó chính là ham muốn chính đáng nhưng lại là điều bất khả kháng không chỉ đối
với người làm báo mà đối với cả nhân loại.
2.2. Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ nghĩa là ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào sự
kiện mà bằng một cách gián tiếp nào đó nhà báo vẫn nói được điều mình cần nói.
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên đã từng nói: Siêu ngôn ngữ là cách diễn đạt phù
hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Nó là phương thức diễn đạt thường trực của
nhà báo. Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí là siêu ngôn ngữ. Siêu
ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.
Thật vậy, “siêu ngôn ngữ” của đội ngũ nhà báo chân chính, thực thụ luôn là niềm tự
hào to lớn của đất nước. Những lý do để có những “siêu ngôn ngữ” ấy chính là họ
luôn phải đối mặt với những ngưỡng quy định, điều kiện
khách quan về chính trị, kinh tế, xã hội,... Đến khi bắt gặp ngưỡng ấy, nhà báo phải
tôn trọng ngưỡng, mà vừa muốn tôn trọng ngưỡng vừa muốn phản ánh sự thật thì nhà
báo buộc phải sử dụng siêu ngôn ngữ.
2.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định được thể hiện ở tính hấp dẫn,
cô đọng, hàm súc. Từ thời xa xưa đến nay, ông cha ta cũng đã có quan niệm “nói ít
hiểu nhiều” là chính vì vậy. Nhà báo có trách nhiệm phải phản ánh lên những sự thật,
mà những sự thật đó phải luôn có độ chính xác và độ dễ hiểu nhất định. Bên cạnh đó,
cách diễn đạt còn phải đảm bảo gợi được sự liên tưởng, hạn chế khả năng đoán trước
những gì nhà báo cần phải phản ánh, trình bày với cấu trúc mở. Như vậy, ngay những
tít báo cũng cho ta những tác động ở trên, cần phải rèn luyện khả năng diễn đạt, gây sự tò mò cho độc giả.
2.4. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng.
Là sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ sư kiện. Những đòi hỏi phản ánh cụ thể,
chính xác chính là ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng.
3. Các tính chất của ngôn ngữ Báo chí:
3.1. Tính chính xác, khách quan:

- Điều đầu tiên của bản chất, tính chất của ngôn ngữ báo chí đó chính là phải đảm bảo
được tính chính xác, chân thực những sự thật nguyên dạng, hiện hữu. Báo chí chính là
đưa nguồn thông tin đến cho người đọc, báo chí định hướng dư luận xã hội. Chính
bởi vì thế những nguồn thông tin được nhà báo phản ánh, đưa lên phải là những thông
tin có căn cứ thậm chí là bằng chứng, phải được kiểm tra rà soát thông tin trước khi
đăng bài, bởi vì chỉ cần một sơ suất vô ý nhỏ nhất là ngôn từ cũng có thể gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho người đọc và cả đầu báo. Đặc biệt là có thể hướng dư luận
đi theo chiều hướng không đúng hướng của sự vật sự việc.
Ví dụ như sự thiếu chính xác, cầu thả trong việc sử dụng ngôn từ khi đưa tin; trong
bài “Người tài đang khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở” đăng tải trên tờ báo mạng
VNExpress ngày 30-1-2018 đã viết: “Không ngạc nhiên với hiện tượng công chức
giỏi rũ áo ra đi, đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Đào cảnh báo, nhà nước cần xem lại
chính sách tiền lương và môi trường làm việc. Nhiều người tài nhưn không đủ can
đảm đánh mất phẩm giá, “xin” chức vụ...”
Trong Từ điển tiếng Việt “can đảm” được định nghĩa là “mạnh bạo, không sợ khó
khăn, gian khổ” có nghĩa là dùng để chỉ sự khen ngợi ai đó. Còn với trường hợp này
cách dùng từ “can đảm” không phù hợp. Ta có thể thay thế nó bằng người tài không
đề/ không chịu/ không chấp nhận đánh mất phẩm giá, không thèm xin chức vụ!
Ví dụ như trong Tạp chí Du lịch số tháng 5-2007 trong bài “Regina, cà phê Ý cùng du
khách làm từ thiện” có câu: “Cà phê Regina không những tươi mà còn nguyên chất,
không pha thêm bất cứ nhiên liệu nào khác như rượu, bơ,...”. Trong ví dụ này, cà phê
tươi rất nhiều người đọc họ sẽ cảm thấy khó hiểu và không hiểu hết nghĩa, hơn nữa
những nhiên liệu như rượu, bơ lại càng khó hiểu và thiếu tính chính xác.
Chính vì thế, tính chính xác chân thực trong ngôn ngữ báo chí là điều tất yếu mà mỗi
nhà báo cần phải nắm rõ. Mỗi nhà báo cần phải giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể là nắm vững
ngữ pháp, có hiểu biết về ngữ nghĩa của tiếng mẹ đẻ, vốn từ rộng, có tầm hiểu biết về
phong cách diễn biến của từng từ ngữ khi đặt vào câu và bối cảnh của câu để độc giả
hiểu đúng ý, đúng nghĩa của nhà báo.
- Bài báo phải đảm bảo được tính logic, phù hợp với hiện thực khách quan, những sự
kiện nổi trội đang diễn ra hằng ngày, đang được công chúng quan tâm và được vận
động phát triển một cách mạnh mẽ. Bên cạnh đó, cần phải xác định đúng định lượng
về danh tính, thời gian, không gian và số lượng của thông tin.
- Tính chính xác của bài báo đồng nghĩa với việc tìm kiếm, chắt lọc và rà soát thông
tin, nắm bắt định hướng trúng bản chất của sự kiện, hơn nữa những thông tin, sự kiện
cần phải phù hợp với đặc trưng của thể loại mỗi bài báo.
- Cuối cùng là mỗi người làm báo cần phải hạn chế tối đa những thiện kiến cá nhân để
có thể đảm bảo tính chính xác trong mỗi bài viết một cách khách quan và tự chủ nhất.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí khác với Ngôn ngữ văn học:
- Ngôn ngữ văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ (đích của tác phẩm văn học là phản
ánh sự thật một cách nghệ thuật)
- Ngôn ngữ báo chí thực hiện chức năng thông tin (đích của tác phẩm báo chí là thông tin sự thật)
Với hai khẳng định này chúng ta có thể thấy ngay được những sự khác biệt rõ rệt giữa
ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học.
Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên cũng đã khẳng định là tất cả những nhà văn đều
luôn có quyền, được phép tưởng tượng và tạo ra những gì mình mong muốn là vì văn
học đã sử dụng ngôn ngữ hình tượng dựa trên phép hư cấu để có thể phản ánh. Vì vậy
nên mới có những điều thực tế để những nhà văn sáng tạo ra những cái hư cấu, không có thật.
Còn với riêng nhà báo thì ngược lai, nhà báo luôn phải phản ánh những điều mắt thấy
tai nghe trong ngôn ngữ của mình, không xuyên tạc, bịa đặt sự thật không được phản
ánh những gì mà không có bằng chứng, chứng cứ. Bất kỳ ai là nhà báo, mang tên
mình trong nghề nhà báo thì không được phép, không có quyền tự phép bịa đặt, xuyên
tạc những điều không có thật, hư cấu. Đồng thời, những sự thật mà mỗi nhà báo tận
mắt chứng kiến, mắt thấy tai nghe để phản ánh cũng luôn luôn phải để nguyên dạng
chứ không được thêm bớt hay tô vẽ vào nó những sự kiện xuyên tạc.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí và sự sáng tạo của Nhà báo:
- Mỗi người nhà báo không chỉ đảm bảo tính chính xác, chuẩn xác mà còn phải đảm
bảo và hài hòa được giữa chuẩn mực và phá cách. Báo chí muốn góp phần xây dựng
sự chuẩn mực trong xã hội nói chung và về chuẩn mực văn hóa ứng xử nói riêng thì
bản thân báo chí, bản thân các nhà báo cũng phải chuẩn mực.
Chuẩn mực trong việc đưa tin, bình luận, phân tích và định hướng dư luận xã hội. Có
một hiện tượng là báo chí bây giờ mải mê chạy theo “câu view”, những hiện tượng
không tốt lại được làm “nóng” lên, thậm chí còn “nuôi dưỡng” những điều thiếu tích
cực. Đó là sự không chuẩn mực của báo chí. Chúng ta đang xây dựng một nền báo chí
vừa có tính chiến đấu, vừa có tính nhân văn và đặc biệt là phải góp phần xây dựng
nền tảng văn hóa, nền tảng đạo đức, tinh thần của xã hội. Báo chí phải góp phần vào
đó. Trong đó, văn hóa ứng xử là vấn đề thời sự, rất quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay.
Hơn nữa, mỗi nhà báo cũng cần phải có sự phá cách, phá cách trong tiêu chuẩn, chuẩn
mực của nhà báo. Phá cách có nghĩa là làm mới, làm phong phú thêm những cách tiếp
cận, truyền đạt thông tin đến với người đọc. Phá cách không có nghĩa là thay đổi, biến
chất thông tin chuẩn mực, chính xác. Chính vì thế mà chúng ta cần phải hài hòa được
giữa chuẩn mực và phá cách.
- Tương tác giữa thông tin sự thật và hiệu quả tiếp nhận.
- Cân bằng chuyển hóa “cái tôi” nhà báo và “cái ta” công chúng”
3.2. Tính ngắn gọn, hàm súc.
Tính ngắn gọn, hàm súc là xu thế tất yếu của báo chí. Trong thời đại bùng nổ thông
tin hiện nay, người ta không chấp nhận cách viết dài dòng trong những bài báo dài lê
thê. Chú ý đến khía cạnh này, chính là chúng ta đã chú ý đến tâm lý tiếp nhận sản
phẩm báo chí của công chúng. Có thể nói hiện nay có rất nhiều phương tiện truyền
thông đại chúng để người đọc tìm kiếm thông tin, ta có thể nhắc đến: báo in, báo phát
thanh, bao mạng điện tử, báo truyền hình, báo ảnh,.. đó là chưa kể đến những phương
tiện giải trí như băng đĩa, phim ảnh,.. Với sự đầy ắp những phương tiện truyền thông
ấy thì người đọc bắt buộc phải chọn ra những phương tiện phù hợp với bản thân.
Người ta chọn báo chí với mục đích cao nhất là tìm kiếm và cập nhật thông tin, và tất
nhiên là thông tin chính thống. Chính vì vậy, nếu báo chí chỉ chú trọng vào việc đưa
tin mà không chú ý đến hình thức ngôn ngữ chuyển tải thông tin thì cũng sẽ không thu
hút được sự chú ý của công chúng.
- Bản thân mỗi người nhà báo cần phải biết dồn nén và chắt lọc lượng thông tin, tập
trung làm nổi bật được sự kiện cốt lõi, trung tâm để tạo được sức biểu đạt cao nhất.
- Một điều quan trọng hơn nữa là phải đảm bảo đáp ứng được những hạn định về dung
lượng và thời lượng. Tránh việc viết bài lan man, không tập trung làm rõ được trọng
tâm trung tâm của sự kiện cốt lõi khi bài báo đã quá dài. 3.3. Tính đại chúng:
- Bác Hồ đã từng nhắc nhở: “Báo chí ta không phải cho một số ít người xem, mà để
phục vụ nhân dân... cho nên, phải có tính quần chúng” (Bài nói chuyện của Bác tại
Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 17.4.1954). Khi viết báo cho dân đọc,
dân xem, Bác sử dụng những từ ngữ đời thường, rất dung dị, dễ hiểu. Đặc biệt, Bác
thường vận dụng tục ngữ, ca dao, những lối ví von dân dã trong tác phẩm của mình.
Chính vì thế, để ngôn ngữ đạt hiệu quả thông tin cao, ngôn từ báo chí phải có tính đại
chúng. Có nghĩa là, ngôn ngữ sử dụng phải phù hợp với trình độ văn hoá, nhận thức
và phù hợp với tâm lý, vốn và thói quen sử dụng ngôn ngữ của đối tượng tiếp nhận.
Nhà báo phải sử dụng ngôn ngữ để tất cả mọi người dân, từ những trí thức đến người
nông dân, công nhân ít học đều có thể đọc và lĩnh hội được. Đó là thứ ngôn ngữ gần
với lời ăn tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ... của người dân.
- Cụ thể là, muốn ngôn ngữ có tính đại chúng, nhà báo cần phải phổ cập đại chúng.
Cần sử dụng từ ngữ cụ thể, dễ hiểu, tránh những từ ngữ đao to búa lớn, những thuật
ngữ khó hiểu, hạn chế tiếng lóng, biệt ngữ, những từ vay mượn,... với những thuật
ngữ không thể không dùng, đặc biệt là thuật ngữ khoa học, nhà báo cần phải có sự
giải thích để người đọc không thuộc về lĩnh vực đó cũng có thể hiểu được. Không chỉ
phải đảm bảo được sử dụng từ ngữ chuẩn mực mà còn phải đúng phong cách chức
năng như là phải phù hợp với nội dung thông tin , phù hợp đối tượng và phù hợp với
ngữ cảnh giao tiếp, hơn nữa cần phải đảm bảo được tính quy phạm, khuôn mẫu.
- Tuy nhiên, khi ta nhắc đến tính đại chúng của báo chí không có nghĩa là chúng ta
tầm thường hóa ngôn ngữ, coi nó luôn là điều giản đơn, nghèo thông tin và triệt tiêu
đi những sự sáng tạo phá cách của nhà báo. Vấn đề của chúng ta đó là bản thân mỗi
nhà báo cần phải có một sự nhạy cảm đặc biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
tính cá nhân và tính đại chúng của ngôn ngữ sao cho không làm mất đi phng cách
sáng tạo riêng, nhưng cũng không được xa rời tính đại chúng. 3.4. Tính hấp dẫn:
- Tính hấp dẫn của Ngôn ngữ báo chí là sự chính xác cao nhất trong việc biể đạt thông
tin sự thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh nhất tới lí trí và cảm xúc của đối tượng tiếp nhận.
- Hoặc nói cách khác, tính hấp dẫn của báo chí nghĩa là cách nói, cách diễn đạt thông
tin mới lạ, giàu hình ảnh, thể hiện tính sinh động, hấp dẫn và gây được ấn tượng mạnh
đối với người đọc. Mỗi nhà báo cần phải luôn biết tìm tòi, sáng tạo ngôn từ mới,
những cách diễn đạt độc đáo. Tuy nhiên, mới ở đây không phải là làm bài báo của họ
trở nên rắc rối, khó hiểu, mù mờ về ngữ nghĩa. Đã là một người làm trong Hội nhà
báo, họ phải không ngừng sáng tạo dựa trên cơ sở ngôn từ giản dị, trong sáng mang
tính đại chúng, Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí không đối lập với tính đại chúng,
mà ngược lại nó còn làm tăng tính đại chúng của báo chí.
3.5. Tính định hướng (chân-thiện-mỹ)
- Trong thời đại toàn cầu hóa, báo chí có thể nói được đánh giá rất cao trong các
phương tiện truyền thông, báo chí là phương tiện đối thoại, là diễn đàn đối thoại, tổ
chức đối thoại, là cầu nối,.. chúng ta có thể ví xã hội hiện đại như một cơ thể sống thì
báo chí là những mạch máu thông tin có thể nuôi dưỡng cơ thể ấy.
- Một xã hội tốt đẹp, nhân văn là một xã hội hướng con người, người dân đến với giá
trị vĩnh cửu “chân-thiện-mỹ”. Với một thế mạnh cốt lõi của mình, báo chí ngày nay là
một trong những lực lượng nòng cốt làm tốt nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh xã hội
đi về phía ánh sáng của cái thật, cái tốt, cái đẹp.
Khi đó, bản thân mỗi người làm báo cần xác định được các ngưỡng, các quy chuẩn về
ngôn ngữ để có thể toát ra được những vẻ đẹp văn hóa, đạp đức của nghề báo. Đặc
biệt là phải nắm rõ tư tưởng, lập trường chính trị, các đường lối, chủ trương, tôn chỉ
mục đích của Đảng, của Nhà nước.
Câu 3: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.(5đ)
1. Tỉnh hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí (2đ)
- Tính hấp dẫn của Ngôn ngữ báo chí là sự chính xác cao nhất trong việc biể đạt thông
tin sự thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh nhất tới lí trí và cảm xúc của đối tượng tiếp nhận.
- Hoặc nói cách khác, tính hấp dẫn của báo chí nghĩa là cách nói, cách diễn đạt thông
tin mới lạ, giàu hình ảnh, thể hiện tính sinh động, hấp dẫn và gây được ấn tượng mạnh
đối với người đọc. Mỗi nhà báo cần phải luôn biết tìm tòi, sáng tạo ngôn từ mới,
những cách diễn đạt độc đáo. Tuy nhiên, mới ở đây không phải là làm bài báo của họ
trở nên rắc rối, khó hiểu, mù mờ về ngữ nghĩa. Đã là một người làm trong Hội nhà
báo, họ phải không ngừng sáng tạo dựa trên cơ sở ngôn từ giản dị, trong sáng mang
tính đại chúng, Tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí không đối lập với tính đại chúng,
mà ngược lại nó còn làm tăng tính đại chúng của báo chí.
2. Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí
Sử dụng các lớp tu từ: + Ấn dụ
Ẩn dụ trong ngôn ngữ báo chí thường mang tính chất văn cảnh. Nó là sáng tạo riêng
của người viết và in đậm dấu ấn cá nhân. Ví dụ:
- Các tân binh với nỗi lo muôn thuở: trụ hạng
- Bóng đá Đức tăng quân trong cuộc chiến vùng vịnh
- Những sáng kiến này có thể giúp Việt Nam loại bỏ những ổ gà trên con đường trở
thành "điểm đến của thiên niên kỷ mới"
- Ở Trường Sa, tình yêu của một lính đảo lặng sóng là anh em cả phòng đều
Có thể nói, không theo đuổi mục đích khám phá và phản ánh thế giới một cách hình
ảnh như trong văn học nghệ thuật, nhà báo sử dụng ẩn dụ như một phương tiện đối lập
với khuôn mẫu, một phương tiện nhằm đánh lạc hướng sự chú ý của độc giả nhưng lại
gây được ấn tượng lón. + So sánh + Chơi chữ
Các trường hợp chơi chữ gặp không nhiều trong các tác phẩm báo chí. Vì so với các
thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi người viết
nhiều phải có sự tìm tòi, khám phá công phu hơn. Ví dụ:
- Pháp Mỹ hợp tác hay hợp tát ? - Gặp nhau đuối ... dần
- Nhiều người ngại đấu tranh vì họ biết rằng hậu quả họ sẽ phải gánh chịu là "tránh đâu"...
- Cậu phải chịu ít nhất một lần tiếng chửi thề vì cán phải chân đứa đi bên cạnh khi
dừng đèn đỏ để đến cái lớp Anh văn đàm thoại; nhưng "thoại hoài mà vẫn cứ bị loại.
Thực tế khảo sát cho thấy, trong báo chí cách mạng Việt Nam, người chơi chữ thường
xuyên, hiệu quả và tạo nên hẳn một phong cách riêng, là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Còn
ở các tác giả khác, việc chơi chữ thường được dùng rất hạn chế, mang nặng tính ngẫu hứng.
- Sử dụng các lớp từ ngữ + Từ địa phương
Các từ ngữ địa phương luôn mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn tiếng nói của một cộng
đồng người gắn liền với một vùng đất, vì thế chúng làm cho câu văn có sắc thái mới
lạ, đôi khi khá giàu sức gợi.
Các từ ngữ địa phương có thể gặp trong ngôn ngữ của tác giả cũng như trong ngôn ngữ nhân vật. Ví dụ:
- Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp những cái chạnh như ở Liên Trì, bắt gặp những
con người từ chạnh ra đi. (Chạnh: xóm, tiếng Nghệ An)
- Huế ơi, biết về mô bây chừ.
- Bà Ngô Thị Của ( 67 tuổi ) - Hội trưởng Hội Phụ nữ làng cố giấu sự xấu hổ": " Đúng
là có chuyện đó thiệt, cũng là do đời sống mà ra cả. Nói mô xa, chỉ nhìn sang mấy
làng bên tê núi là đêm nằm tủi thân muốn khóc hết nước mắt.”.\
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ ngữ địa phương xuất hiện một cách
tự nhiên như là sự phản ánh chân xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thế tính biểu cảm của
chúng có vẻ như không được cao bằng so với các từ ngữ địa phương được chuẩn bị kỹ
lưỡng về mọi phương diện trong ngôn ngữ tác giả. + Thuật ngữ
Các phương tiện ngôn ngữ này thường có ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu, lại xuất hiện với
tần số cao trong hoạt động giao tiếp thường ngày ( nhất là thành ngữ, tục ngữ ), cho
nên việc sử dụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lẫn người đọc. Ví dụ:
- Thế đấy, mua danh ba vạn nhưng bản danh chi cần năm bảy năm tổ chức lễ hội không ra gì.
- Hãy nói cho tôi biết, bạn yêu như thế nào, tôi sẽ nói bạn là người ra sao
- Có một danh nhân đã nói, đại ý rằng: "Hạnh phúc là một thứ nước hoa mà khi ban
phát cho người khác vẫn con vương lại vài giọt"
Khảo sát cho thấy, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ đang là thủ pháp tăng cường giá
trị biểu cảm được ưa dùng nhất hiện nay trên nhiều tờ báo.
Các thuật ngữ, xét theo tự thân, là những từ trung tính, tức không mang sắc thái biểu
cảm. Thế nhưng, khi được kết hợp hài hoà với các từ khuôn mẫu, chúng lại có khả
năng tăng cường tính biểu cảm rất đáng kể. Ví dụ:
- Với biểu tượng về sức mạnh vô song, hổ là hình ảnh để nói sự đứng đầu xuất chúng:
chúa sơn lâm. Bằng tư duy, bằng hành động thực tiễn, con người luôn văn hoá hoá thế giới xung quanh.
- Sự thành công của những hạng mục đầu tiên sẽ tạo nên sự hấp dẫn, thu hút các nhà
đầu tư vào liên doanh, liên kết để có thể triển khai dự án.
- Đây là một bước ngoặt vì từ trước đến nay đảng LDP cầm quyền vẫn chủ trương cắt
giảm thâm thủng ngân sách bằng mọi giá.
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới ra
đời, cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng nhanh chóng và chúng xuất hiện với mật độ
ngày càng dày trên các báo. + Thành ngữ
Như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí là thông tin.
Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt có
tính chất khuôn mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vân đề,... thì thông tin khó
tránh khỏi khô cứng, đơn điệu, thậm chí tẻ nhạt. Để khắc phục các nhược điểm này,
các tác giả đã sử dụng khá nhiều những thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm khác
nhau; và nhờ đó, thông tin của họ trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ đọc và dễ tiếp thu
hơn đối với độc giả. Qua khảo sát sơ bộ, các thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm
cho ngôn ngữ báo chí có thể chia thành một số loại chính như sau:
+ Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học có mặt rộng rãi trong hầu hết các thể loại báo chí, theo nhiều
cách thức khác nhau. Nhưng những cách thức thường gặp nhất là vay mượn cốt
truyện, hình ảnh hay từ ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học. Ví dụ:
- Cảng Sài Gòn: Đâu là gót chân A-sin?
Bản quyền âm nhạc: - cuộc chiến của chàng Đôn kihôtê chống lại cối xay gió
- Điều lệ bảo hiểm có những quy định theo kiểu "sống chết mặc bay”.
- Với đội bóng Liverpool: Không có nơi nào đẹp như Rôma .
Câu 4: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.
1. Khái quát chung về tin
So với các thể loại báo chí khác, tin là thể loại xuất hiện sớm nhất, đồngthời với sự
xuất hiện của báo chí. Sự xuất hiện của tin gắn với nhu cầu nhậnthức về cái mới của
con người, giúp con người hiểu biết thế giới. Đồng thời quađó giúp họ hành động phù
hợp với những lợi ích và sự tồn tại của chính bản thân họ.
Tin là một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại thông tấn báochí, có nội
dung thông báo, phản ánh một cách ngắn gọn, chính xác và nhanh chóng nhất về
sự kiện, con người, vấn đề vừa mới xẩy ra trong cuộc sống, có ýnghĩa chính trị, xã hội nhất định.
2. Phân loại tin
- Khuôn tin là nội dung một bài tin gồm điều gì xẩy ra (what), xẩy ra với ai (who),
xẩyra khi nào (when), xẩy ra ở đâu (where), vì sao lại xẩy ra (why) và như thế nào (how).
Từ yêu cầu về nội dung dẫn tới những khuôn ngôn ngữ cho một thể loạitin, gọi là
khuôn tin. Mỗi tiểu loại báo chí có một khuôn tin riêng và có nhữngđặc thù về phong
cách ngôn ngữ. Theo đó, kiểu lựa chọn ngôn ngữ trong các tin ngoại giao, tin thế giới,
tin kinh tế, tin thể thao,… là khác nhau. Vì vậy, độc giảdễ nhàm chán và ít hứng thú
khi đọc chúng, vì tốn thời gian mà thông tin khôngnhiều lắm. Nhà báo có kinh
nghiệm thường phá vỡ những khuôn tin bằng cáchvận dụng quy luật ngôn ngữ sau:
Trong một câu, bộ phận đứng đầu là thườngđược nhấn mạnh, nó thường được người
đọc chú ý. Vì vậy, nên tìm cách đưathông tin quan trọng lên đầu câu. Điều này càng
có ý nghĩa với những bài tinkhông có tiêu đề, do vậy, đoạn đầu tiên của chúng thường
được in bằng co chữlớn hơn và đậm. - Cấu trúc khuôn tin
Khuôn tin thể hiện ở: cấu trúc bài tin, tiêu đề, đề dẫn và những khuôn cấutạo từ ngữ
đặc biệt. Cấu trúc cơ bản của khuôn tin là:
việc gì - ai - ở đâu - khi nào - vì sao - như thế nào
Về phương diện ngôn ngữ, hai yếu tố ai - việc gì thường trở thành chủngữ và vị ngữ
của câu; những yếu tố còn lại thành trạng ngữ. Trong thực tế,80% của một tin bắt đầu
bằng ai. Chẳng hạn, viết về một người bị tai nạn giao thông, chẳng lẽ lại đưa tên nạn
nhân đó xuống cuối. Đây chỉ là khuôn tin cơbản, để tránh những cách diễn đạt sáo
mòn, kém hấp dẫn, nhà báo cần tìm những cách diễn đạt mới cùng một nội dung.
Có hai cách tổ chức bài tin là cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lýhình tháp
ngược và cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương.
+ Cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lý hình tháp ngược
Viết tin theo kiểu hình tháp ngược định hình đầu thế kỉ XX, theo đó, mọiphần mở đầu
đều có 6 yếu tố (5w + 1H). Phần quan trọng nhất và nhiều thôngtin nhất, tức mào đầu
được đưa lên trên cùng, thành đáy của hình tháp đặt ngược(hay đáy của tam giác
ngược). Lượng thông tin trong những câu sau ít dần, dođó, mức độ quan trọng của
những câu đó ngày càng giảm dần.
Cách viết theo hình tháp ngược tuân thủ nguyên tắc của phép chứng minhquy nạp:
đưa kết luận lên trước rồi mới chỉ ra con đường đi tới kết luận. Theocách này, nhà báo
khẳng định trước khi chứng minh, trả lời trước khi giải thích,tóm tắt trước khi triển
khai, nêu khái quát trước khi đi vào chi tiết.
+Cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương
Cấu trúc này phức tạp hơn cấu trúc hình tháp ngược, nó được thực hiệnngược lại một
phần, là khôi phục sự chú ý quan tâm của độc giả bằng cách giữlại một chi tiết có ý
nghĩa nào đó, những chi tiết gây tò mò trong những đoạnkhác nhau của bài viết.
Phương pháp này đặc biệt thích hợp khi trong bài viếtdài cần thêm những chi tiết như
tiểu sử, lịch sử vấn đề, những yếu tố phát sinh,v.v.
3. Đặc điểm của ngôn ngữ tin
3.1. Tính chất thông tin sự kiện và thời sự nên đặc điểm ngôn ngữ của VB tin về
nguyên tắc là phải súc tích
.
Những yếu tố thông tin cụ thể, có sự chọn lọc, thường theo các thông số 5 Wh+H.
Người đọc quan tâm đến bản tin tức là quan tâm đến những sự kiện có ý nghĩa, do đó
yêu cầu thông tin ngắn gọn, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu giúp người đọc nhận thức
được vấn đề một cách trực tiếp, chính xác. Cũng bởi do yêu cầu của tính thời sự, kết
cấu bản tin ngày nay có xu hướng không có tiêu đề mà tập hợp nhiều bản tin vào
chung mục như Tin nhanh, Tin giờ chót, Tin vắn... nhằm thông tin sớm nhất đến
người đọc. VB tin không có tiêu đề đang ngày càng phổ biến vì có những ưu thế như
thông tin nhanh, kịp thời, tiết kiệm (ngắn gọn).
3.2. Tính khách quan về nguyên tắc là phải phản ánh chính xác về mặt hiện
tượng, đúng đắn về mặt bản chất, thể hiện sự tôn trọng độc giả.

VB tin phải bám lấy sự kiện và thuật lại một cách hoàn toàn khách quan và vô tư.
Đây là đặc điểm chung của tất cả thể loại báo chí. Thể loại tin tức càng yêu cầu cao về
sự chính xác, tính khách quan, nó phản ánh đúng như hiện thực khách quan, không
thêm thắt những nhận xét, bình luận chủ quan của nhà báo. Điều này có thể thấy qua
cách sử dụng ngôn từ bằng phẳng, rõ ràng, không có các suy diễn, hay cách sử dụng
những tên con người cụ thể, thời gian, không gian, sự việc, sự kiện cụ thể.
3.3. Tính chất “khuôn mẫu” thường thấy trong VB tin, nhất là trong các câu mở đầu.
Giao tiếp báo chí không thể thiếu khuôn mẫu vì nó tiết kiệm thời gian và công sức
cho chủ thể, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời.
Khuôn mẫu là những công thức ngôn từ có sẵn, được sử dụng lặp đi lặp lại nhằm tự
động hoá quy trình thông tin biểu đạt. Điều này tạo ra thế ổn định dựa vào một số
phương thức định danh quen thuộc và bền vững giúp cho hoạt động giao tiếp trở nên
nhanh chóng và thuận tiện. Hãy quan sát:
- Theo..., ngày........ tại.... đã xảy ra.... - Hãng tin.... ngày... cho biết.... - Từ ngày... tại.... - Tại.... ngày...
Hầu hết các VB tin đều được bắt đầu bằng một câu với các thông số 5 Wh + H, nó trả
lời cho câu hỏi When? (khi nào?), Where? (ở đâu?), Who? (ai?), What? (cái gì?),
Why? (tại sao?), How? (như thế nào?). Các thông số này tạo nên tính nhất thể, liên tục
và tính mạch lạc cho toàn bộ VB. Đồng thời, nó còn cung cấp thông tin “nền” cho hầu
hết các VB tin, là phần tiêu điểm cho nội dung thông báo của toàn VB và cũng là
hướng triển khai ở phần tiếp theo.
3.4. Phương thức nén kín thông tin trong câu thường gặp ở thể loại tin.
Yêu cầu ngắn gọn, súc tích “lời ít ý nhiều” nên trong một câu có hiện tượng nên thông
tin của nhiều mệnh đề được rút gọn hoặc hợp nhất nhiều thông tin phụ để làm nổi bật thông tin chính.
Trong VB tin, phần lớn câu chủ đề nằm ở đầu, cho nên phương thức nén kín thông tin
thể hiện rõ nhất trong những câu đầu tiên. Tại những câu này, người viết luôn cố gắng
nén các thông số về thời gian, địa điểm, chủ thể, nhân vật, hành động, sự việc.
Phương thức nén kín thông tin cho thấy có sự mở rộng phần Thuyết qua việc tập hợp
trong câu nhiều thành phần đồng loại hoặc khai thác tối đa tính kế thừa thông báo.
Quan sát bước đầu cho thấy, thông tin được gói trọn liên quan đến một vật quy chiếu
nhất định làm cho VB tin cô đúc và ngắn gọn.
Phương thức nén kín thông tin bằng cách rút gọn còn thường thấy trong việc dùng đến thành phần chêm xen.
3.5. Mạch lạc thực chất là “sự nối kết có tính chất hợp lí về mặt nghĩa và về mặt
chức năng” cho nên trong quan hệ với VB, mạch lạc là một yếu tố không thể vắng mặt.
Tuy nhiên, do yêu cầu phải nén kín thông tin nên VB tin ít sử dụng các phương thức
liên kết nối hoặc lặp từ vựng mà chủ yếu là sử dụng phương thức thế đại từ và trật tự
tuyến tính. Và dù mạch lạc hay liên kết đều ít nhiều lệ thuộc vào vị trí và sự phân bố của câu chủ đề.
3.6. Như đã nói, sự phân bố thông tin, các tiêu điểm thông tin lệ thuộc rất nhiều
vào loại VB có hay không có câu chủ đề.
Câu chủ đề mang thông tin trọng yếu nhất, phản ánh nội dung cốt lõi nhất của đoạn
văn, VB. Vị trí của câu chủ đề sẽ quyết định phương thức phát triển thông tin của VB.
Các câu khác đứng quanh chỉ có vai trò giải thuyết nội dung của nó. Vì thế, trong VB
tin, câu chủ đề thường thấy trong mô hình diễn dịch (mô hình tháp ngược), thích hợp
cho việc tiếp nhận thông tin từ phía người đọc, lợi ích cho công tác biên tập trong bối
cảnh xã hội thông tin tràn ngập hiện nay.
Vai trò của câu chủ đề còn có tác dụng quan trọng trong việc xây dựng kết cấu các nội
dung quan yếu trong một VB. Trong báo chí, dựa trên vị trí tập trung thông tin quan
trọng để xác lập các kiểu mô hình cấu tạo tin. Quan sát bước đầu, có thể ghi nhận, có
nhiều kiểu mô hình cấu tạo cho tác phẩm báo chí:
- Mô hình tháp ngược: thông tin chính nằm đầu và mức độ quan trọng giảm dần đến phần cuối.
- Mô hình tháp xuôi: thông tin quan trọng và hấp dẫn được tăng dần cho
- Mô hình viên kim cương: thông tin chính nằm giữa.
- Mô hình đồng hồ cát: phân bố thông tin chính nằm ở phần đầu và phần cuối.
Cần thấy ở VB không có câu chủ đề vẫn có thể có thông tin chính, có
điều thông tin chính không được tách ra và nêu lên thành một câu đủ rõ mà
được dàn đều ở các câu.
3.7. VB tin với dung lượng nhỏ, chủ đề chung thường là chủ đề duy nhất.
Đối với VB có dung lượng chỉ là một câu thì toàn bộ nội dung thông tin, đề tìa - chủ
đề được thể hiện trong câu.
Câu 5: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn
ngữ một loại hình báo chí khác.

So sánh ngôn ngữ giữa báo phát thanh và báo in
1. Sự khác biệt cơ bản: mắt thấy, tai nghe
Các bài in trên báo nói, về cơ bản giống như các bài tin trênbáo in. Tuy nhiên, về
phương diện ngôn ngữ, giữa chúng có những điểm khác biệt quan trọng. Thông tin
trên báo in do câu chữ trong các bài kèm theo một vài hình ảnh đưa lại. Còn thông tin
trên báo nói do hình ảnh, giọng đọc và âm thanh đưa lại. Trên phát thanh, đó là giọng
đọc kèm những âm thanh,tiếng động minh hoạ. Do vậy, ngôn ngữ bài tin viết cho báo
in khác với với ngôn ngữ bài viết đi kèm âm thanh trên báo nói.
Tin trên báo in là tin viết để đọc, viết cho mắt [đọc]. Nếu đọc không hiểu, không rõ thì
có thể đọc đi đọc lại nhiều lần, có thể tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác để hiểu ý
nghĩa của một từ, một câu chưa hiểu. Ngôn ngữ của báo in là ngôn ngữ viết. Tin trên
báo nói (đài phát thanh) là tin viết để đọc cho thính giả nghe, viết cho tai [nghe]. Khán
thính giả chỉ được nghe một lần, nếu nghe không hiểu, không rõ thì không thể nghe
lại, cũng không thể dừng lại để đi tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác.
Vì thế, ngôn ngữ của báo nói là ngôn ngữ viết dùng để đọc/nói, phải viết sao cho
người xem - người nghe kịp nghe, kịp hiểu. Do vậy, với những tin từ báo in, khi
chuyển thành tin cho báo hình, báo nói cần phải biên tập lại để phát huy hiệu quảcủa
ngôn ngữ khi nó tác động đến người xem, người nghe bằng chất liệu âm thanh.
2. Sự khác biệt về nội dung các thể loại bài
Báo in, có những bài viết cho những đối tượng khác nhau. Độc giả không thích bài
nào đó thì bỏ qua để đọc bài khác. Do vậy, trong một chừng mực nào đó có những bài
có thể trình bày khá sâu về vấn đề được đề cập với những thuật ngữ tương đối phức
tạp so với những bài cùng thể loại trên báo nói.
Trên báo nói, bài nào cũng được đọc cho tất cả mọi người. Khán giả không thể chọn
tin để nghe, trừ những chủ đề lớn đã được thông báo trước. Vậy nội dung bài nói phải
đơn giản hơn. Bài nói đơn giản còn vì thời lượng cho một phóng sự chỉ khoảng 3-4
phút. Khán giả chủ yếu nghe phát thanh một cách thụ động chứ không phải chủ yếu là
đi tìm các tin tức một cách tích cực, nên không mấy ai sẵn sàng căng mắt vắt óc, tập
trung cao độ để nghe hiểu những thông tin phức tạp. Cách trình bày rối rắm và nội
dung phức tạp sẽ làm khán thính giả mất hứng thú.
=> Còn một khác biệt nữa:
Trong các bài nói trên đài, có yếu tố thứ ba tham gia vào mà ở báo in không có, đó là
âm nhạc và tiếng động. Những âm thanh làm nền cho bài đọc chiếm khoảng 1/3 thời
lượng bài tin. Do vậy, chúng có tác dụng mạnh hơn nhiều so với tin chay chỉ có đọc.
Câu 8: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài
trên báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?
Tên riêng, theo cách hiểu hẹp là tên người (nhân danh), tên đất (địa danh), nói khái
quát là danh từ riêng. Thực ra, danh từ riêng chỉ là một bộ phận của tên riêng. Bởi vì,
tên riêng là những đơn vị (từ, ngữ) định danh một cá thể người, vật, địa điểm, tổ chức, sự kiện, v.v..
Tên riêng có thể quy về bốn loại chính:
1/ tên riêng tiếng Việt,
2/ tên riêng tiếng dân tộc,
3/ tên riêng tiếng nước ngoài,
4/ tên riêng nước ngoài và tiếng Việt hoặc ngược lại.
Mỗi loại tên riêng có những nét đặc thù và hành chức theo lối riêng. Trong bốn loại
tên riêng thì tên riêng tiếng Việt và tên riêng tiếng nước ngoài xuẩt hiện nhiều nhất,
có tần số cao nhất trên báo chí tiếng Việt. Nhìn chung, tên riêng tiếng Việt được sử
dụng khá thống nhất, còn tên riêng tiếng nước ngoài là phức tạp nhất.
Tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Việt là một hiện tượng tất yếu vàbình thường
của tiếp xúc ngôn ngữ trong sự giao lưu giữa các dân tộc. Tuy nhiên, ở các ngôn ngữ
khác nhau, sự hiện diện của tên riêng nước ngoài có những mức độ sử dụng khác
nhau. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm, trong khi tên riêng nước ngoài hầu hết thuộc
các ngôn ngữ đa âm. Khó khăn đó càng nhân lên khi độc giả của báo chí vốn không
hoặc rất ít biết ngoại ngữ. Vậy nên, một trong những nhiệm vụ của báo chí là phải
giảm thiểu những trở ngại đó bằng cách thể hiện nó như thế nào trên báo chí tiếng Việt.
Bên cạnh số lượng ngày càng tăng, tính chất của tên riêng nước ngoài cũng có những
biến đổi căn bản, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp và thiếu nhất quán hơn.
Trong nhiều năm qua, việc sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí tiếng Việt là hết
sức lộn xộn, thiếu nhất quán, đôi khi còn thiếu chính xác. Sỡ dĩ tên riêng nước ngoài
được sử dụng trên báo chí tiếng Việt hết sức lộn xộn, không nhất quán là bởi có tám
kiểu thể hiện khác nhau. Tên riêng tiếng nước ngoài, tự nó đã đa dạng, phong phú và
phức tạp. Do đó, tình trạng không thống nhất trong việc sử dụng trên báo chí tiếng Việt là tất yếu.
Trong các vấn đề chính tả, chính tả viết hoa và viết tên riêng nước ngoài, cho đến nay,
vẫn chưa có một quy định thống nhất. Gần như các cơ quan nhà nước, các tổ chức
chính phủ, các nhà xuất bản, các cơ quan thông tấn báo chí,…mỗi tổ chức đều có
những cách giải quyết cụ thể, những quy định riêng về cách viết. Thế là, tính thiếu
nhất quán, sự khác biệt và lộn xộn về viết hoa và viết tên riêng nước ngoài lại càng tăng lên.
Câu 9: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị) tâm đắc.
Ngôn ngữ thể loại phóng sự 1. Thể loại phóng sự
- Khái niệm:
Phóng sự là một thể loại có nhiều đặc điểm thú vị, ở đó ta vừanắm bắt
được những thông tin chân thực mà báo chí cung cấp, lại vừa cảm nhận được chất văn
chương trong văn học. Vì thế, người ta hay gọi thể loại phóng sự là “cầu nối”, “giao
thoa”,“đứng giữa” của hai thể loại báo chí và văn học. Chính vì những đặc thù đặc
biệt như thế, nên khi bàn về phóng sự vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và khái niệm
phóng sự đến nay vẫn đang được tiếp tục tìm hiểu, bổ sung và hoàn thiện. Như vậy,
nhìn chung có rất nhiều cách để định nghĩa về phóng sự, nhưng có hai xu hướng cơ
bản. Một là, phóng sự là kể lại một việc (sự việc, con người,hiện tượng tự nhiên…) có
thật một cách cụ thể, chính xác, ngắn gọn. Hai là, bên cạnh việc thông báo thông tin
thì phóng sự còn có khả năng mang đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mĩ từ cái
hay, cái đẹp của cuộc sống.
2. Cách sử dụng ngôn ngữ
Nói đến báo chí hiện đại, không thể không nhắc đến phóng sự. Bởi đây là một thể
loại, với những ưu thế riêng của mình, có sức hút đặc biệt đối với công chúng, và ở
mức độ nào đó, có thể tạo nên bản sắc của cả một tờ báo. Sự thành công của một tác
phẩm phóng sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song, theo tôi, yếu tố có tầm quan trọn
hàng đầu chính là hình thức thể hiện của nó, mà nói một cách cụ thể, là cách sử dụng ngôn ngữ ở đó. - Giàu tính biểu cảm:
Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí nói chung, ngôn ngữ phóng sự nói riêng, gắn
liền với việc sử dụng các từ ngữ, lối nói giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân, vì thế
sinh động, hấp dẫn hay ít nhất cũng gây được ấn tượng đối với người đọc,người nghe.
Ví dụ: "Sông Lam vẫn rứa, vẫn xanh rứa, vẫn yên ả rứa và cả cây cầu Bến Thuỷ kia
nữa, lực lưỡng vắt qua dòng sông..." (Nguyễn Quang Vinh, Phận gái đời sông, Lao động, 27/8/2002).
Như đã thấy, nguồn gốc của sự biểu cảm trong ngôn ngữ phóng sự là vô cùng
phóng phú, đa dạng. Đó có thể là việc sử dụng các từ ngữ đặc trưng cho phong cách
hội thoại ( khẩu ngữtự nhiên ), rồi các thành ngữ, tục ngữ, ca dao..., là sự vay mượn
những hình ảnh, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học nghệ thuật, là lối chơi chữ, nói
lái, dùng ẩn dụ, v.v. Chính những thành tố biểu cảm nêu trên đã làm cho ngôn ngữ
phóng sự vừa gần gũi với đời thường, lại vừa thể hiện rõ nét thái độ, tình cảm của tác
giả trước những con người hay sự việc nào đó. Và do vậy, người đọc dễ dàng bị cuốn
vào dòngchảy của những thông tin được phản ánh trong tác phẩm.
- Là sự kết hợp nhuần nhuyễn các bút pháp tả - thuật – bình:  Nghệ thuật miêu tả
Tác phẩm phóng sự không chỉ phản ánh thực tế khách quan mà còn thể hiện sự nhận
thức thế giới với một quan niệm thẩm mỹ riêng của người viết. Nếu nhà báo tái tạo
bức tranh hiện thực chỉ đơn thuần bằng những sự kiện, con số khô cứng thì sẽ khó tạo
ra được niềm hứng thú cho độc giả. Để khắc phục điều này, nhà báo cần biết cách
miêu tả thật sống động, sao cho bức tranh hiện thực ấytrở nên có hồn, với đầy đủ các
cung bậc của âm thanh, sắc màu và ánh sáng.  Nghệ thuật kể
Một trong những yêu cầu để có bài phóng sự hay là nhà báo phải sử dụng nhiều chi
tiết, nhiều dẫn chứng nhằmthuyết phục người đọc tin vào tính chân thật, khách quan
của sự kiện. Những chi tiết, dẫn chứng này thường xuất hiện thông qua ngòi bút trần
thuật của nhà báo. Với tư cách là một nhân chứng, trên cơ sở trực tiếp chứng kiến sự
kiện, trực tiếp gặp gỡ nhân vật,... nhà báo tường thuật lại những điều mắt thấy, tai
nghe để người đọc nắm đượcvấn đề.  Nghệ thuật bình
Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn của phóng sự là nó cho phép – và thậm
chí khuyến khích - người viết bộc lộ "cái tôi" cá nhân của mình. Nhà báo không cần
phải che giấu những cảm giác, suy nghĩ của bản thân.Trong phóng sự, tác giả có thể
biểu hiện quan điểm, lậptrường của mình thông qua những lời bình luận chính xác,
khéo léo. Đọc phóng sự chúng ta thường thấy quan điểmcủa tác giả trước hiện thực
được trình bày. Như vậy, tính chủ quan –cái tôi tác giả là một đặc trưng của phóng sự.
- Có giọng điệu gần gũi với lời văn kể chuyện:
Sở dĩ nói phóng sự có giọng điệu gần gũi với văn học là bởi hầu như mỗi bài phóng
sự đều mang dáng dấp một câu chuyện (hoặc tập hợp các câu chuyện) có biến cố,
nhân vật với đầy đủ lời nói, suy nghĩ, hành động… do tác giả kể lại từ đại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất "tôi".
Hơn thế nữa, một số tác phẩm phóng sự còn vận dụng cả các thủ pháp của nghệ thuật
xây dựng cốt truyện trong văn học để trình bày diễn biến của sự kiện: có thắt nút, có
cao trào, có mở nút. Chính vì thế, phóng sự rất dễ đọc, dễ đi vào lòng người và dễ
được ghi nhớ. Đọc xong một phóng sự, người ta có thể kể lại nội dung của nó cho
người khác nghe không mấy khó khăn. Giọng văn của phóng sự, khithủ thỉ tâm tình,
khi mạnh mẽ dữ dội tuỳ thuộc vào vấn đề, sựviệc mà tác phẩm phản ánh. - Đa tầng, đa thanh
Ngôn ngữ phóng sự, nếu xét theo góc độ chủ thể phát ngôn,tồn tại dưới hai dạng
chính là ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả và ngôn ngữ nhân vật. 
Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả
"Cái tôi " trần thuật trong phóng sự chính là "cái tôi" tácgiả - nhân chứng khách
quan, người đóng vai trò dẫn chuyện, kể lại những điều "mắt thấy, tai nghe",
người trình bày, lý giải, phân tích, xâu chuỗi các sự kiện rời rạc thành một chỉnh thể
hoàn chỉnh, tạo ra một văn bản có nghĩa khiến cho công chúng luôn tin tưởng rằng họ
đang được tiếp xúc với sự thật. Và trên cơ sở của niềm tin như thế, họ sẽ có những
chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm như người viết mong đợi.
Chính việc đàm thoại trực tiếp với độc giả từ danh tính của "cái tôi" cá nhân đầy cụ
thể đã giúp cho nhà báo thể hiện một cách tự do thái độ, tình cảm của mình. Vì lẽ đó,
ngôn ngữ mang "cái tôi" trần thuật trong phóng sự luôn ngập tràn cảm xúc cá nhân.  Ngôn ngữ nhân vật
Đây là ngôn ngữ của những đối tượng khác ngoài tác giả. Căn cứ vào hình thức thể
hiện, có thể chia ngôn ngữ nhân vật thành hai loại là ngôn ngữ nhân vật trực tiếp và
ngôn ngữ nhân vật gián tiếp.
Ngôn ngữ nhân vật trực tiếp là những lời nói được trích dẫn trực tiếp, xuất hiện trong
những tình huống đàm thoại, phỏng vấn.
Về nguyên tắc, ngôn ngữ nhân vật trực tiếp thường mang dấu ấn cá nhân rất rõ nét.
Nó thể hiện khá đầy đủ các đặc điểm của chủ thể phát ngôn: từ giới tính, tuổi tác, quê
quán cho đến trình độ, nghề nghiệp, tính cách. Khi xuất hiện trên báo in, rất có thể
ngôn ngữ nhân vật đã mất đi cái dáng vẻ nguyên sơ như nó vốn có trong đời thực vì
nó đã trải qua sự nhào nặn dưới ngòi bút tác giả hoặc biên tập viên. Còn ngôn ngữ
nhân vật trên truyền hình hay phát thanh là bức tranh rất chân thực về con người của
anh ta, vì nó đến với người nghe một cách trực tiếp, không qua trung gian cho nên vẫn
giữ được nguyên vẹn các sắc vẻ cá nhân của người nói.
Còn ngôn ngữ nhân vật gián tiếp chúng ta gặp trong trường hợp tác giả dùng lời
của mình để diễn đạt lại nộidung các phát ngôn của nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật gián tiếp một mặt làm cho giọng điệu của tác phẩm phóng sự trở
nên đa dạng, linh hoạt hơn; mặt khác, thể hiện vai trò tổ chức các thành tố nội dung
của tác giả rõ nét hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ nhân vật gián tiếp còn tạo điều kiện cho
tác giả bộ lộ thái độ, tình cảm của mình đối với sự việc, hiện tượng được nói tới một cách rõ ràng, công khai.
- Sử dụng câu văn thuộc mọi kiểu loại, cấu trúc
Câu văn trong phóng sự rất đa dạng, phong phú chứ không đơn điệu, rập khuôn như
trong một số thể loại khác. Chẳng hạn, nếu trong tin người ta chỉ gặp duy nhấtmột
kiểu câu trần thuật thì trong phóng sự có mặt tất cả các kiểu câu chia theo mục
đích phát ngôn: câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Câu 10: Trình bày hiểu biết về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ:
Theo đại từ điển Tiếng việt Nguyễn Như Ý có viết: Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chuẩn
mực được hiểu là cái được công nhận là đúng và phổ biến nhất trong việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ.
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ngữ báo chí, chuẩn mực của ngôn ngữ
(chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy
ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù
hợp phát triển nội tại của ngôn ngữ. Từ đó, khi xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt là
chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phải:
- Dựa trên những cứ liệu thực tế của ngôn ngữ để nắm được quy luật phát triển và
biến đổi của ngôn ngữ trên tất cả các cấp độ của nó là ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách.
- Xét đến những lí do ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát triển của Tiếng
Việt. Những lí do đó là: những biến đổi lớn lao ngoài xã hội, công cuộc đổi mới đất
nước… Những yếu tố xã hội đó dù muốn hay không cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến
cấu trúc nội tại của Tiếng Việt, ở từng thời đại lịch sử, nó được thể hiện tức thời, sâu
sắc và với một tần số cao trên báo chí.
Một nhóm nhà khoa học Nga Xô viết (U-sa-cốp, Ô-giê-gốp, Pô-li-va-nốp, vv..) nhấn
mạnh đến tính chất xã hội của chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn là một hiện tượng xã
hội và phát triển có tính lịch sử. Quan niệm này đúng nhưng có phần phiến diện vì nó
không tính đến bản thâm ngôn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên trong của cấu trúc ngôn ngữ.
Phần lớn ý kiến đều cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ được xã hội đánh giá,
lựa chọn và sử dụng. Cố nhiên, sự đánh giá lựa chọn đó không thể đạt đến sự nhất trí
hoàn toàn và do vậy tính chất bắt buộc cũng như tính chất ổn định của chuẩn chỉ là
tương đối. Mặt khác, chuẩn không phải quy định mà là quy ước, không phải luật mà
là chỉ dẫn. Tuy nhiên, sự lựa chọn nói trên không những không loại trừ mà còn cho
phép, thậm chí đòi hỏi một sự lựa chọn của cá nhân trong một phạm vi giao tiếp nhất
định. Khi lựa chọn của cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật và được cộng
đồng đón nhận, thì cũng có nghĩa là một chệch chuẩn đã ra đời.
Như vậy chuẩn ngôn ngữ phải đảm bảo tính đúng và thích hợp. Chuẩn ngôn ngữ có hai điểm quan trọng:
- Chuẩn ngôn ngữ mang tính quy ước xã hội và được xã hội đó cùng chấp nhận sử dụng.
- Chuẩn ngôn ngữ không mang tính ổn định. Nó biến đối phù hợp với quy luật phát
triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Vì rất có thể “lỗi của ngày
hôm qua trở thành chuẩn hôm nay, lỗi hôm nay sẽ là chuẩn ngày mai”.
2. Chuẩn ngôn ngữ và biến thể:
Chuẩn ngôn ngữ có những quy luật và cách sử dụng và cách sử dụng tồn tại khách
quan trong một giai đoạn, trong một cộng đồng người và mang tính chất bắt buộc
tương đối đối với các thành viên cộng đồng. Do chỗ ngôn ngữ luôn luôn vận động nên
cái chuẩn chung không những không loại trừ mà còn cho phép những biến thể khác
nhau được sử dụng cùng với chuẩn. Tình hình đó diễn ra theo ba chiều hướng:
- Hoặc là giữa các biến thể tương ứng với nhau xảy ra tình trạng cân bằng, tức là song song.
- Hoặc là biến thể cũ lấn át biến thể mới
- Hoặc là biến thể mới thay thế biến thể cũ.
Trong số các biến thể nói trên thì có cái được coi là chệch chuẩn. Mặc dù đi ra khỏi
chuẩn ngôn ngữ nhưng chệch chuẩn không phải là cái sai mà là một sự sáng tạo nghệ
thuật được công chúng chấp nhận và đón nhận một cách hấp dẫn.
- Chệch chuẩn là một hiện tượng có tính lâm thời, nó chỉ xuất hiện trong những thời
đoạn nhất định và mang những sắc thái biểu cảm nhất định. Cố nhiên có những chệch
chuẩn lại có sức sống lâu dài, trở thành một khuôn mẫu độc đáo được nhiều người áp dụng.
- Chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kỳ hóa hình tượng nghệ thuật
ngôn ngữ. Do vậy nó có tính hai mặt: có khả năng hấp dẫn níu mắt người đọc, mặt
khác là đưa ngòi bút của người viết đến miền đất sáo haowjc phạm lỗi thậm xưng.
- Sự tồn tại của chệch chuẩn vừa mâu thuẫn vừa độc đáo. Chệch chuẩn vừa là cái cho
phép người ta nhận ra phong cách tác giả, vừa là cái chế định chính bản thân phong cách đó.
Câu 11: sự đan xen giữa khuôn mẫu và biểu cảm của ngôn ngủ bảo chí
Việc trình bày hay lập mã thông tin được thực hiện khác nhau trong các lĩnh vực giao
tiếp khác nhau. Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuất - công nghệ người ta thường dùng
lối miêu tả kê khai: Tên gọi ... Đặc điểm... Trọng lượng .... Chức năng... Người sản xuất…
Dưới đây là những dòng chữ được ghi trong một giấy chứng nhận sáng chế: "Chiếc
đèn nháy điện tử có tên gọi là "Electron" do nhà máy điện quang Washington sản
xuất là một dụng cụ có trọng lượng 250 g, có khả năng phát sángvới công suất 20 j và
làm việc nhờ hệ thống ắc qui
".
Song, vẫn thông tin nói trên, khi được đưa trên một tờ báo, lại có dạng thức như sau:
"Một trong những nhà máy điện quang của Washington đã tạo nên một sự bấtngờ thú
vị cho những người yêu thích chụp ảnh. Ngọn đèn nháy điện tử "Electron" nặng chỉ
vẻn vẹn có 250g. Tia chớp xinh xắn này làm việc nhờ hệ thống ắc quicó thể nạp được
điện từ những ổ cắm thông thường
".
Dễ dàng nhận thấy là thông tin trên báo sinh động và hấp dẫn hơn nhiều so với những
gì được ghi trên giấy chứng nhận sáng chế.Nguyên nhân thật đơn giản: Trong ngôn
ngữ báo chí, người ta đã đan xen một cách hài hoà các thành tố khuôn mẫu với các
thành tố biểu cảm; còn trong ngôn ngữ có tính chất kê khai của một giấy chứng nhận
sáng chế, người ta chỉ dùng thuần nhất các thành tố khuôn mẫu mà thôi.
Nếu so sánh các phong cách chức năng trong ngôn ngữ về phương diện quan hệ giữa
khuôn mẫu và biểu cảm, chúng ta nhận thấy: Trong phong cách hành chính - công vụ
và phong cách khoa học, tính khuôn mẫu của cách thức diễn đạt đạt tới mức tối đa,
nghĩa là không còn chỗ cho các thành tố biểu cảm. Trong phong cáchvăn học nghệ
thuật, tính biểu cảm chiếm ưu thế so với tính khuôn mẫu; đặc biệt, trong một số tác
phẩm thơ, tính biểu cảm có thể đạt tới mức tối đa. Riêng trong phong cách báo chí -
chính luận, tính khuôn mẫu và tính biểu cảm của ngôn từ nằm trong quan hệ tương đối hài hoà, cân bằng.
Các trường hợp đan xen khuôn mẫu và biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí, nhìn chung,
có thể chia thành 3 kiểu chính như sau:
1. Đan xen trong phạm vi câu
Đây là sự đan xen (chủ yếu là giữa các từ) trong nội tại câu. Ví dụ:
"Không giống như nhiều tập đoàn khác bỏ hàng núi tiền để giành một suất quảng cáo
trên truyền hình hay các phương tiện thông tin đại chúng, Piaggio chơi kiểu khác
"độc" hơn và “cao tay” hơn: Đổ tiền vào sản xuất các bộ phim hay và khéo léo lồng
thương hiẹu của mình vào. Sau khi bộ phim "Kỳ nghỉ thành Rôma" được trình chiếu ( 1954 ) với hai Gregorg ngôi sao
và Herburrn luồn lách ngang dọc trên các đường phố
Rôma cùng con ong xinh xắn ( Vespa - tiếng ý có nghĩa làcon ong ), thì Vespa trở
thành biểu tượng của nước ý". (Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 10/7/2001);
" Nhưng “chảo dầu sôi" trên sân Vinh với gần 3 vạn khán giả cuối cùng cũng"nấu
chín
" đội Công an Hà Nội". (Lao động, 31/3/2000);
2. Đan xen trong phạm vi đoạn văn
Đây là sự đan xen giữa các câu với nhau. Ví dụ:
"Trước hết, nợ của Chính phủ Nhật Bản rất cao, khoảng 9,3 % GDP hàng năm.Đây là
một quả bom nổ chậm đang ẩn trong nền kinh tế Nhật". ( Hà Nội mới cuối tuần, 21/12/1998 );
"Đảo đèn Long Châu đã dược phong danh hiệu anh hùng năm 1972. Người ta gọi nó
"con mắt ngọc" của biển Đông". (Lao động, 11/ 4/1998);
"Hầu hết các thành viên Hội đồng quản trị, Tổng và các Phó Giám đốc, Trưởngvà các
Phó ban đều làm việc chính tại Hà Nội. Đầu tuần, tất cả đều xuống Quảng Ninh họp
giao ban với một xe tuyến và gần hai chục xe con dành riêng cho các "sếp". (Văn nghệ trẻ, 20/8/2000).
3. Đan xen trong phạm vi kết cấu toàn văn bản
Ở đây, các thành tố biểu cảm được sử dụng để xây dựng những mảng màu đốilập ở
bậc kiến trúc của toàn bài. Đó có thể là:
a, Đối lập giữa tiêu đề với nội dung
Ví dụ: Nắm người có tóc
Trong vòng vài ngày qua, Đà Nẵng gần như chấm dứt hẳn nạn ùn tắc giaothông
vào các giờ tan học, tan tầm. Hiệu lực chỉ thị nghiêm cấm học sinh khôngđược đi học
bằng xe gắn máy, mô tô của chính quyền, nhằm vãn hồi trật tự giaothông trên đường

phố có tác dụng thấy rõ. Gần chục ngàn học sinh của 7 trườngphổ thông trung học đã
tự giác đến trường bằng xe đạp thay vì xe máy như trướcđây. Có thể nói đây là hiện
tượng tích cực mà mà Đà Nẵng là một trong số rất ítđô thị trong cả nước hiện nay
làm được nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông đangcó chiều hướng gia tăng mạnh mẽ
trên khắp các địa phương trong cả nước…
” (Lao động, 13/1/2003).
Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Hai vợ chồng giàu có vào bậc nhất phố tôi, dạo này buồn rười rượi, rất năngđi
chùa lễ Phật. Hàng xóm thạo tin kháo nhau: Nhà ấy phất nhờ đánh hàng lậubiên giới,
vừa bại quả lớn, may mà không phải vào tù. Trời có mắt cả, được cáinày mất cái kia,

lắm tiền " đen ' nên thằng con đầu đi xe máy ngã, cưa mất mộtchân, thằng thứ hai,
nghiện hút đang đi cai…
” (Hà Nội ngày nay, số 8/1999).
b, Đối lập giữa phần mở đầu và phần triển khai Ví dụ:
"Lại nói Tôn Sách là con Tôn Kiên muốn nối chí cha xưng hùng xưng bá ở Giang
Đông, nhưng hiềm một nỗi là không có binh mã. Thủ hạ của Sách hiến kếrằng: "
Tướng quan nên đem ngọc tỷ của Tôn Phụ để lại, thế chấp cho Viên Thuật, lấy quân
mà thu phục Giang Đông ". Sách nghe theo. Viên Thuật giao cho Sách 3000 quân và
500 ngựa chiến để đổi lấy ngọc tỷ truyền quốc. Có quân mã trong tay, lại được Chu

Du giúp mẹo mực, chẳng bao lâu Tôn Sách đã làm chủ cả một vùng Giang Đông rộng lớn ".
Nay trở lại quy chế lên bán chuyên nghiệp do LĐBĐVN đề ra cho các đội bóng muốn
tham dự…
" (Lao động, 21/7/2000 ).
c, Đối lập giữa phần triển khai và phần kết thúc Ví dụ:
"Thiết nghĩ, Kodak là một công ty lớn, việc kinh doanh đã có uy tín, thương hiệu sản
phẩm nổi tiếng trên toàn thế giới, nhưng qua kiểu làm ăn “đánh trống rồi... cất luôn
dùi với VAFACO như vừa nêu gây thiệt hại cho đối tác hàng chục tỷđồng, đã tự hạ uy
tín của mình và chứng tỏ " ông chủ lớn " đôi khi chỉ vì muốn thu lợi cho nhiều mà tính toán rất " nhỏ "… Rõ là:
"kinh doanh có ba, bảy đường
Anh chơi kiểu ấy khó lường về sau

Nên lấy chữ tín làm đầu
Giữa đường phản phé thì mau... sụp hầm
".
( Công an Thành phố HồChí Minh, 26 / 8 / 2000 ).
Thực tế khảo sát cho thấy, hầu hết các tác phẩm báo chí ( cho dù chúng cóthuộc về
bất cứ thể loại nào ) đều sử dụng sự đan xen khuôn mẫu và biểu cảm như là nguyên
tắc cấu tạo về ngôn ngữ, song, tất nhiên là với mức độ và cách thứckhông giống nhau.
Chỉ trong một số dạng tin thời sự phản ánh các sự kiện chính trị- xã hội quan trọng
( hoạt động của các nhà lãnh đạo, các cơ quan quyền lực caocấp của đất nước ) là có
vẻ thiếu vắng các thành tố biểu cảm. Tuy nhiên, theo chúng tôi thì ở ngay các tin kiểu
này cũng không nên phủ nhận hoàn toàn vai tròcủa việc đan xen khuôn mẫu và biểu
cảm, mà ngược lại, phải biết hướng tới nó,biết vận dụng nó một cách mềm mại, sao
cho vừa không làm phương hại đến tínhkhách quan của thông tin, vừa giúp cho độc
giả phần nào bớt được cảm giác làmình đang phải đọc một thông báo khô khan.
Chúng ta có thể thấy rõ điều đó khiđọc các tờ báo lớn, thu hút được một lượng độc giả
đông đảo, của nước ngoài.
Vậy phải làm thế nào để cho ngôn ngữ báo chí có tính biểu cảm? Hay nói cụthể hơn,
là làm thế nào để tăng cường giá trị biểu cảm cho các thành tố ngôn ngữđược dùng
trong tác phẩm của anh? Bài viết tiếp sau của chúng tôi sẽ phần nào giảiđáp cho câu hỏi không dễ dàng này.
Câu 12: Các biện pháp tạo nên tính biểu cảm của ngôn ngữ báo chí.
Các thủ pháp nhằm tăng cườngtính biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí có thể chia thành
một số loại chính như sau:
1. Dùng từ ngữ hội thoại
Từ "hội thoại" ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, tức là nó không chỉ bao hàm các từ
thuộc vốn từ vựng của ngôn ngữ văn hoá được dùng đặc biệt trong lời nói miệng,
trong sinh hoạt hàng ngày, mà còn gồm cả một số từ thông tục và từ lóng, vì những từ
thuộc hai loại sau này cũng chỉ được chuyên dùng trong khẩu ngữ.
Ví dụ: "Bằng cấp đầy người, anh vẫn chỉ là một nhân viên quèn". ( Hà Nội mới
chủnhật, 22 / 11 /1998 ); "Đã qua ngày rằm mà nhiều công sở vẫn còn vắng hoe. Điện
thoại réo mệtnghỉ vẫn không có ai trả lời". ( Nhà báo và Công luận, số 10 / 1998 );
"Vòng đấu thứ 17 là vòng đấu "bốc mùi" nhất kể từ đầu giải. Những quan sátviên
khẳng định rằng cách mà Thừa Thiên - Huế "chết" trên sân Hà Nội còn "thô" hơn so
với cách mà Công an Hà Nội đã "nằm" trên sân Tự Do - trận đấu mà BTC giải đã lôi
hai đội ra "chém", và bị dư luận phản ứng về cách "chém" nửa vời". ( Lao động, 25/5/2001).
Hiện nay, xu hướng chung trên thế giới là hội thoại hoá ngôn ngữ báo chí để nóđơn
giản hơn, gần gũi hơn với cuộc sống thường ngày. Chính vì thế, từ ngữ (và thậm chí
cả cú pháp) của ngôn ngữ hội thoại được dùng để tăng cường tính biểu cảm trong các
bài viết ngày càng phong phú và đa dạng.Tuy nhiên, hội thoại hoá ngôn ngữ báo chí
không có nghĩa là chúng ta được phép bê nguyên xi ngôn ngữ đời thường với tất cả
cái dáng vẻ thô ráp, xù xì, gai góc của nó vào trong tác phẩm báo chí. Vì dù thế nào đi
chăng nữa, ngôn ngữ trên trang báo phải là một thứ ngôn ngữ đã được gọt giũa, được
trải qua sự nhào nặn của tác giả và phải đạt tới một sự chuẩn mực nhất định về văn
hoá. Vì thế, tình trạng lạm dụng quá mức các từ ngữ thuộc tiếng lóng hay các từ ngữ
thô tục đang diễn ra ở một số nhà báo và ở một số tờ báo ( nhất là các tờ báo dành cho
thiếu niên nhi đồng ) là rất đáng lo ngại, cần được quan tâm đúng mức và không chậm trễ.
2. Dùng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài
Những từ ngữ dược vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn - Âu có thể được giữ nguyêndạng
hay phiên âm. Ví dụ: "Hơn một chút... họ sẽ là "Speaker" (văn hoá, 18/1/1998); "Tôi
thấy không ít người giản dị mang những bộ đồ rát đẹp nhưng quả thực dó không phải
là cái đẹp modern hiện đại mà một nét đẹp rất riêng, cái đẹp của mộtphong cách giản
dị ..." (Văn hoá- Tết 1999).
Trong số các từ được vay mượn từ các ngôn ngữ Ấn - Âu, có khá nhiều từ đã phần
nào thích nghi với chuẩn mực của tiếng Việt cho nên được sử dụng khá rộng rãi. Tuy
nhiên, người ta vẫn dẽ dàng nhận thấy cái nguồn gốc ngoại loại của chúng, chẳng hạn
như: apphe, xêmina, makettinh, kiôt…
Còn các từ Hán - Việt thì được dùng quá phổ cập và đã trở thành một bộ phậnkhông
thể thiếu của tiếng Việt. Song, không vì thế mà người ta không nhận thấykhả năng
tăng cường tính biểu cảm của chúng. Ví dụ: "Quý hồ tinh bất quý hồ đa" ( Văn hoá, 25/2/1998).
Việc sử dụng các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài cần có chừng mực để tránh
gây phản cảm cho người đọc, vì sự xuất hiện quá nhiều các từ không thuầnViệt trong
một văn bản báo chí không chỉ làm cho ngôn ngữ của nó có vẻ không trong sáng mà
còn tạo ấn tượng rằng người viết muốn " khoe chữ ". Bên cạnh đó,những từ ngữ được
lựa chọn phải có những ưu thế thật sự nổi trội so với các từ hoặc những cách diễn đạt
tương đương trong tiếng Việt (Chẳng hạn như diễn đạt khái niệm rõ ràng, đầy đủ,
chính xác hơn; hoặc có vỏ âm thanh nghe gợi cảm hơn) và đồng thời phải tương đối
quen thuộc đối với công chúng (tức được dùngthường xuyên trong giao tiếp) để
không gây cản trở gì đáng kể cho quá trình nhậnthức của độc giả. 3. Dùng thuật ngữ
Các thuật ngữ, xét theo tự thân, là những từ trung tính, tức không mang sắc tháibiểu
cảm. Thế nhưng, khi được kết hợp hài hoà với các từ khuôn mẫu, chúng lạicó khả
năng tăng cường tính biểu cảm rất đáng kể. Ví dụ: "Với biểu tượng về sức mạnh vô
song, hổ là hình ảnh để nói sự đứng đầu xuất chúng: chúa sơn lâm. Bằng tư duy,
bằng hành động thực tiễn, con người luôn vănhoá hoá thế giới xung quanh
" (Ngôn
ngữ và Đời sống, số 2/1998).
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới ra
đời, cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng nhanh chóng và chúng xuất hiện với mật độ
ngày càng dày trên các báo.
4. Dùng từ ngữ địa phương
Các từ ngữ địa phương luôn mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn tiếng nói của một cộng
đồng người gắn liền với một vùng đất, vì thế chúng làm cho câu văn có sắc thái mới
lạ, đôi khi khá giàu sức gợi. Các từ ngữ địa phương có thể gặp trong ngôn ngữ của tác
giả cũng như trongngôn ngữ nhân vật. Ví dụ:
"Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp những cái chạnh (xóm, tiếng Nghệ An -H A.)
như ở Liên Trì, bắt gặp những con người từ chạnh ra đi" (Lao động, 4/4/2002 );
"Huế ơi, biết về mô bây chừ?" (Gia đình, số 5/2000 );
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ ngữ địa phương xuất hiệnmột cách
tự nhiên như là sự phản ánh chân xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thế tínhbiểu cảm của
chúng có vẻ như không được cao bằng so với các từ ngữ địa phươngđược chuẩn bị kỹ
lưỡng về mọi phương diện trong ngôn ngữ tác giả.
5. Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học có mặt rộng rãi trong hầu hết các thể loại báo chí, theonhiều
cách thức khác nhau. Nhưng những cách thức thường gặp nhất là vay mượncốt
truyện, hình ảnh hay từ ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm văn học2. Ví dụ:
"Trong tiểu thuyết "Đất vỡ hoang" của nhà văn Xô Viết Sôlôkhôp có miêu tả một ông
chủ tịch nông trang Nagunôp không chịu được tiếng gáy của con gà nhàmột mụ hàng
xóm. Cứ đúng lúc ông ngủ say thì phải bừng thức vì con gà nhà nọ cất tiếng gáy. Nó
gáy mới oai vệ, mới thách thức, mới trêu ngươi. Không chịu nổi tiếng con gà, ông chủ
tịch mới dùng quyền hành tìm đến nhà nọ bóp chết con gà.
Với ông bạn tôi thì lại khác, ông lại mang con gà nhà mình đến gáy ở thiên hạ.Thói
đời vẫn vậy, con gà tức nhau tiếng gáy tất sinh lắm chuyện, trước hết là chuyện sĩ
diện, sau đến hao tiền tốn của. Ông bạn tôi là chủ một công ty nhỏ.Người ta tán ông
nên đưa hàng đi triển lãm quốc gia, hàng của ông phải nổi tiếngcả nước. Nổi tiếng
trong nhà coi như vứt, như áo gấm đi đêm..." (Nông nghiệpViệt Nam, 10/4/2002).
6. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn... cùng các biến thể của chúng
Các phương tiện ngôn ngữ này thường có ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu, lại xuất hiệnvới
tần số cao trong hoạt động giao tiếp thường ngày (nhất là thành ngữ, tục ngữ), cho
nên việc sử dụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lẫn người đọc. Ví dụ:
"Giận cá chém thớt" (Lao động, 14 /5/2001);
"Nhất cận thị, nhị cận giang" (Nhân dân hằng tháng, tháng 5/1998);
"Cái nết đánh chết không chừa" (Thanh niên, 15/3/1998 );
"Làm vua chơi lan, làm quan chơi trà" (Tuổi trẻ TP HCM, 22/1/2001 );
"Đầu xuôi, đuôi chưa lọt" (Nhà báo và Công luận, số 10/1998) 7. Chơi chữ
Các trường hợp chơi chữ gặp không nhiều trong các tác phẩm báo chí. Vì so với các
thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi ngườiviết
nhiều phải có sự tìm tòi, khám phá công phu hơn. Ví dụ: "Pháp Mỹ hợp tác hay hợp
tát?” (Nhân dân, số 73/1972)
Trong báo chí cách mạng Việt Nam, người chơi chữ thường xuyên, hiệu quả và tạo
nên hẳn một phong cách riêng, là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Còn ở các tác giả khác, việc
chơi chữ thường được dùng rất hạn chế, mang nặng tính ngẫu hứng.