Câu hỏi ôn tập thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Kinh tế vĩ mô | Đại học công nghiệp HCM
Câu hỏi ôn tập thị trường cạnh tranh hoàn toàn - Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao một hãng ang thua lỗ vẫn tiếp tục sản xuất chứ không óng cửa?
2. Đường cung ngắn hạn của hãng là ường chi phí biên (nằm ở phía trên iểm cực tiểu của chi phí
biến ổi trung bình). Tại sao ường cung dài hạn không là ường chi phí biên dài hạn (nằm trên
iểm cực tiểu của tổng chi phí trung bình)?
3. Trong cân bằng dài hạn, tất cả các hãng trong ngành có lợi nhuận bằng 0. Tại sao?
4. Chọn một sản phẩm mang ặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn rồi chứng minh nó mang
ầy ủ các ặc iểm của thị trường này?
5. Hãy chọn một sản phẩm với các mức giá và các mức chi phí cụ thể ể giải thích mức giá óng
cửa và mức giá lỗ nhưng vẫn mở cửa sản xuất?
6. Giải thích các mức sản lượng bán của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tương xứng với các
mức giá từ iểm óng cửa trở lên ( ường cung) ược hình thành từ âu?
7. Tại sao lợi nhuận kinh tế bằng không thì thị trường cạnh tranh hoàn toàn trở nên cân bằng trong dài hạn?
8. Vẽ hình chứng minh tại mức sản lượng có ACmin thì doanh nghiệp cạnh hoàn toàn không thể
ạt mức lợi nhuận tối a?
9. Tại sao các hãng gia nhập ngành khi họ biết rằng trong dài hạn lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0 ?
10. Ngành X là ngành cạnh tranh hoàn toàn, do ó mọi hãng trong ngành có lợi nhuận kinh tế bằng
0. Nếu giá thị trường giảm, có hãng nào có thể tồn tại không? BÀI TẬP
Bài 1: Một danh nghiệp hoạt ộng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu trong ngắn hạn như sau: Tổng sản Tổng chi phí Tổng doanh thu lượng ( ô la) ( ô la) ( ơn vị) 0 30 0 1 34 10 2 37 20 lOMoARcPSD| 40651217 3 42 30 4 50 40 5 60 50 6 90 60
1. Tính lợi nhuận của doanh nghiệp tương ứng với các mức sản lượng.
2. Giá bán sản phẩm trên thị trường là bao nhiêu? Với mức giá này doanh nghiệp lời hay lỗ và mức
lời/lỗ là bao nhiêu? Nếu lỗ thì mức giá này doanh nghiệp có óng cửa tạm ngưng sản xuất không?
3. Khi doanh nghiệp sản xuất 6 ơn vị sản lượng thì ây có phải là mức sản lượng tối ưu hay không?
Nếu không thì mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là bao nhiêu.
4. Mức giá nào doanh nghiệp hòa vốn? Mức giá nào doanh nghiệp có lời?
5. Nếu doanh nghiệp ang sản xuất 3 ơn vị sản lượng /kỳ ngắn hạn thì doanh nghiệp ang trong tình
trạng gì? Muốn cải thiện tốt hơn tình trạng sản xuất thì doanh nghiệp nên ưa ra quyết ịnh gì?
Bài 2: Một doanh nghiệp hoạt ộng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu về chi phí sản
xuất trong ngắn hạn như sau:
(Đơn vị tính: sản lượng là vsp, chi phí là vt) Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TC 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 13900 1. Tính AVC, AFC, AC và MC.
2. Xác ịnh iểm óng cửa. Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản xuất?
3. Xác ịnh ngưỡng sinh lời. Ở mức giá nào thì doanh nghiệp có lời?
4. Nếu giá thị trường P=180 /sp, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào ể tối a hóa lợi
nhuận? Tổng lợi nhuận ạt ược?
5. Nếu giá thị trường P = 100 /sp, doanh nghiệp quyết ịnh sản xuất lượng nào? Xác ịnh phần lỗ nếu có.
6. Nếu P=80 /sp thì doanh nghiệp nên quyết ịnh như thế nào? Bài 3: Một doanh nghiệp hoạt ộng
trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu về chi phí sản xuất trong ngắn hạn như sau: (Q) ( ơn
vị) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 TC ( ô
la) 65 100 130 150 160 170 185 196 210 227 250 290 350 lOMoARcPSD| 40651217 1. Tính AVC, AFC, AC và MC.
2. Nếu giá bán trên thị trường là P = 6 ( ô la/ ơn vị) thì mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận là bao nhiêu?
3. Ở mức giá nào thì doanh nghiệp này sẽ quyết ịnh óng cửa?
4. Xác ịnh mức giá doanh nghiệp hòa vốn? Ở mức giá nào thì doanh nghiệp có lời?
5. Nếu giá thị trường P = 4 ô la/ơn vị, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng nào ể tối a hóa
lợi nhuận? Tổng lợi nhuận ạt ược?
6. Nếu giá thị trường P = 2 ô la/ơn vị, doanh nghiệp lời hay lỗ và quyết ịnh sản xuất bao nhiêu thì có lợi nhất?
7. Nếu giá thị trường P = 1,5 ô la/ơn vị thì doanh nghiệp nên quyết ịnh như thế nào? Bài 4: Cho
số liệu về sản lượng và chi phí biến ổi của một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X thuộc thị
trường cạnh tranh hoàn toàn như sau: Sản lượng ( ơn vị) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng chi phí biến ổi ( ô la) 100 160 200 220 240 270 320 400 560 860
Biết rằng chi phí cố ịnh trung bình ở mức sản lượng thứ 10 là 70 ô la/ơn vị.
1. Xác ịnh ngưỡng cửa ngừng hoạt ộng và ngưỡng cửa sinh lời của doanh nghiệp?
2. Nếu giá sản phẩm trên thị trường là P = 300 ô la/ ơn vị thì mức sản lượng ể doanh nghiệp tối a
hóa lợi nhuận là bao nhiêu? Tính tổng lợi nhuận này?
3. Nếu giá sản phẩm giảm còn 50 ô la/ ơn vị thì doanh nghiệp sẽ giải quyết như thế nào là tốt nhất?
Bài 5: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có các số liệu sau về mức sản lượng (Q) và số người
lao ộng (L); chi phí biến ổi trung bình (AVC) và chi phí cố ịnh trung bình (AFC) như sau: Q ( ơn vị) 0 10 15 20 30 40 50 L ( ơn vị) 0 4 7 11 21 36 56 AVC ( ô la) 0 8,5 8,33 7,5 8,0 8,75 11 AFC ( ô la) - 12 8 6 4 3 2,4
1. Trong trường hợp này, quy luật năng suất biên giảm dần có chi phối quyết ịnh sản xuất của doanh nghiệp không?
2. Tính tổng chi phí (TC), chi phí cố ịnh (FC), chi phí trung bình (AC) và chi phí biên (MC)?
3. Ở mức giá thị trường là 9 ô la/sản phẩm, thì doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Khi
ó lợi nhuận ạt ược là bao nhiêu? Tại mức giá nào thì doanh nghiệp phải óng cửa sản xuất?
4. Xác ịnh ngưỡng sinh lời của doanh nghiệp?
Bài 6: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí thể hiện trong bảng sau: Sản lượng ( ơn vị) 0 1 2 3 4 5 6 7 lOMoARcPSD| 40651217 Tổng chi phí (TC) 20 30 42 55 69 84 100 117 1.
Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm nếu giá (P) lần lượt ược cho là: 13, 14, 15,
16, 17 ( vt: ô la/sản phẩm). 2.
Giả sử có 100 doanh nghiệp sản xuất cùng mặt hàng này và mỗi doanh nghiệp cũng có tổng
chi phí như trên (nếu giá ầu vào là không thay ổi). Hãy vẽ ường cung của ngành khi giá ở trong
khoảng từ 13 ô la ến 17 ô la.
Bài 7: Giả sử có 100 doanh nghiệp giống hệt nhau, mỗi doanh nghiệp có ường chi phí biên ngắn
hạn ược diễn tả bởi phương trình: MC = q – 5. Hàm cầu của thị trường là: Q = 20.000 – 500P.
1. Tìm phương trình ường cung của thị trường?
2. Xác ịnh giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
3.Tính sản lượng của mỗi DN trong thị trường?
Bài 8: Thị trường kẹo dừa ược giả ịnh là thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 100 doanh nghiệp
với iều kiện sản xuất giống hệt nhau. Hàm tổng chi phí của mỗi doanh nghiệp là: TC = 2q2 + 2q
+ 60 (với q là sản lượng kẹo của một doanh nghiệp, ơn vị là kg/ngày).
1. Nếu mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là tối a hóa lợi nhuận thì mức sản lượng mà mỗi doanh
nghiệp sẵn sàng bán ra thị trường là bao nhiêu khi giá kẹo là 42? Lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu?
2. Khi giá là 18 thì quyết ịnh của mỗi doanh nghiệp sẽ như thế nào?
3. Tìm hàm số cung của mỗi doanh nghiệp?
4. Tìm hàm số cung thị trường?
Bài 9: Hàm cầu và hàm cung thị trường của sản phẩm X là: QS = P + 14.400 QD = −P + 15.740
1. Tìm mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường?
2. Tìm mức sản lượng và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp? Biết rằng thị trường này có nhiều doanh
nghiệp có iều kiện giồng hệt nhau tham gia, chi phí của mỗi doanh nghiệp ược hình thành như trong bảng sau: Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 TC 500 900 1.200 1.440 1.680 1.950 2.340 3.010 4.080
3. Số doanh nghiệp trong ngành là bao nhiêu?
Bài 10: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: TC = 0,2Q2 + 10Q + 2.000
1. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn TFC, TVC, AC, AFC, AVC và MC của doanh nghiệp? lOMoARcPSD| 40651217
2. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm ể tối a hóa lợi nhuận khi giá bán trên thị trường
là 22 ô la. Tính mức lợi nhuận doanh nghiệp ạt ược?
3. Xác ịnh mức giá hòa vốn và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? Khi giá thị trường là 9 ô la
thì doanh nghiệp có nên óng cửa sản xuất không? Tại sao?
4. Viết phương trình và biểu diễn bằng ồ thị ường cung ngắn hạn của doanh nghiệp?
Bài 11: Một ngành có 100 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có tổng chi phí tương ương với tổng
sản lượng của thị trường như sau: Sản lượng (ơn vị) 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 Tổng chi phí (ô la)
55.000 85.000 110.000 130.000 160.000 210.000
1. Mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng sản xuất là bao nhiêu ể tối a hóa lợi nhuận nếu
giá của sản phẩm giảm là 40 ô la/ ơn vị.
2. Xác ịnh ường cung ngắn hạn của mỗi doanh nghiệp và ường cung của ngành?
3. Nếu tổng chi phí cố ịnh của các doanh nghiệp ở các mức khác nhau thì lượng cung trên thị
trường có ảnh hưởng gì không? Vì sao?
Bài 12: Giả sử bạn là người quản lý một doanh nghiệp sản xuất ồng hồ hoạt ộng trong thị trường
cạnh tranh hoàn toàn. Tổng chi phí sản xuất ược cho bởi TC = Q2 + 50Q + 500. trong ó Q là sản
lượng và tính bằng chiếc và TC là tổng chi phí và tính là ngàn ồng).
1. Xác ịnh hàm chi phí biên?
2. Nếu giá của ồng hồ là 750 ngàn ồng/ chiếc thì ể tối a hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên sản xuất
bao nhiêu chiếc ồng hồ?
3. Tính mức lợi nhuận ạt ược?
4. Nếu giá thị trường là P = 450 ngàn ồng/chiếc thì doanh nghiệp nên ưa ra quyết ịnh gì cho phù
hợp? Bài 13: Giả sử sản phẩm X là một sản phẩm thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn. Chi
phí trung bình dài hạn thấp nhất của sản phẩm này là 4 ô la/sản phẩm. Mức sản lượng tối ưu
trong dài hạn của một công ty trong ngành này là 1.000 sản phẩm/tháng. Khi các công ty mở
rộng quy mô sản xuất thì sản lượng làm ra mỗi tháng của một công ty là 1.150 sản phẩm/tháng.
Lúc này chi phí trung bình ngắn hạn của mỗi công ty là 5 ô la/sản phẩm.
- Hàm số cầu của thị trường ối với sản phẩm X là QD= 140.000 – 10.000P
- Còn hàm số cung thị trường của sản phẩm này là QS= 80.000 – 5.000P
(Với P là giá của sản phẩm X và ược tính bằng ô la. QD và QS lần lượt là lượng cầu và lượng
cung của sản phẩm X và ược tính bằng sản phẩm/tháng) 1.
Tính giá và lượng cân bằng thị trường của sản phẩm X. Đây có phải là mức giá cân bằng
trong dài hạn của ngành hay không? lOMoARcPSD| 40651217 2.
Cho biết số lượng công ty có trong ngành này là bao nhiêu tại mức giá cân bằng dài hạn của ngành. 3.
Nếu hàm số cầu thị trường thay ổi thành Q’D= 150.000 – 5.000P thì giá và lượng cân bằng
trong ngắn hạn của toàn ngành là bao nhiêu. Hãy tính giá và lượng cân bằng mà mỗi công ty trong
ngành sản xuất và bán ra? 4.
Theo kết quả tính toán của câu (3), hãy cho biết các công ty trong ngành ang lãi hay lỗ?
Tính mức lãi (hay lỗ) của mỗi một công ty và toàn ngành trong một tháng kinh doanh?
Bài 13: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có ường cung sản phẩm trong ngắn hạn là Q = 1/3(P – 4) (Q > 0).
Doanh nghiệp có tổng chi phí cố ịnh là 150.
1. Viết phương trình biểu diễn các chi phí TC, AVC, AC, MC của doanh nghiệp?
2. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm ể tối a hóa lợi nhuận khi giá bán trên thị trường
là 37 ô la. Tính mức lợi nhuận doanh nghiệp ạt ược?
3. Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp?
4. Nếu giá bán trên thị trường là 28 ô la/sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm
ể tối a hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận ạt ược ó?
5. Ở mức giá P = 3 ô la thì quyết ịnh cần thiết của doanh nghiệp là gì? Vì sao? Bài 14: Có ba nhóm
người A, B và C tiêu thụ sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn toàn . Hàm cầu của nhóm
người A và C giống nhau là P = - 1/20 q + 600. Còn hàm cầu của nhóm người B là P = - 1/40 q + 650.
Có 20 nhà sản xuất sản phẩm X, iều kiện sản xuất như nhau. Hàm chi phí sản xuất của mỗi xí
nghiệp ược là TC = 1/20 q2 + 100q + 100.000
1. Xác ịnh hàm số cung và hàm số cầu thị trường?
2. Xác ịnh mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng? Tính sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi xí nghiệp?
3. Nếu cung thị trường giảm 30% so với trước thì giá cả và sản lượng cân bằng thay ổi như thế nào?
4. Nếu chính phủ ấn ịnh giá P = 300 thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường? Để giá quy ịnh có
hiệu lực chính phủ nên can thiệp bằng biện pháp nào? Số tiền chính phủ chi ra?
Bài 15: Trên thị trường sản phẩm X có 100 người mua và 50 người bán (những người bán mới tự
do gia nhập vào thị trường). Hàm số cầu của mỗi người mua giả sử là như nhau và có dạng: P =
−0,5Q + 20. Mặt khác, tất cả những người bán ều có hàm tổng chi phí giống nhau: TC = Q2 + 2Q +40.
1. Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của thị trường?
2. Xác ịnh mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng?
3. Tính sản lượng và lợi nhuận mà mỗi người bán thu ược? lOMoARcPSD| 40651217
4. Nếu nhu cầu sản phẩm tăng làm cho giá thị trường tăng ến mức P = 20, thì mỗi người bán sẽ
sản xuất ở mức sản lượng nào ể tối a hóa lợi nhuận? Tính tổng lợi nhuận tương ứng?
Bài 16: Trên thị trường một loại sản phẩm ược coi như cạnh tranh hoàn toàn có ba nhóm người
mua A,B,C với các hàm cầu lần lượt là:
Nhóm A là P = 20 – 0,001QA
Nhóm B là QB = 40.000 – 2.000P
Nhóm C là P = 5 – 0,005QC.
Có 250 người cùng sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí như sau: TC = 0,05Q2 – 16Q + 1.800.
1. Tìm hàm cầu và hàm cung của thị trường?
2. Tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
3. Tính lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu ược theo giá cân bằng?
4. Lợi nhuận thu ược là ộng lực thúc ẩy các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành làm cho cung
tăng lên 20% ở mọi mức giá. Hãy tính mức giá và mức sản lượng cân bằng mới của thị trường?
Bài 17: Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: TC = Q2 + 50Q + 500
1. Xác ịnh hàm chi phí biên MC?
2. Nếu giá thị trường là P = 750, ể tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Tính tổng lợi nhuận ạt ược?
3. Nếu giá thị trường là P = 450 thì doanh nghiệp nên quyết ịnh sản xuất ở mức sản lượng nào?
Tính tổng lợi nhuận ạt ược?
Bài 18: Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: TC = 0,3Q2 + 2Q + 20 ( ô la)
1. Xác ịnh hàm chi phí biên của doanh nghiệp?
2. Nếu giá thị trường là 8 ô la, ể tối a hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản
phẩm? Tính tổng lợi nhuận ạt ược?
3. Nếu giá sản phẩm tăng lên thành 11 ô la thì doanh nghiệp sẽ quyết ịnh sản xuất ở mức sản lượng
nào? Tính tổng lợi nhuận ạt ược trong trường hợp này?
Bài 19: Trong một thị trường sản phẩm X, giả sử có hai người tiêu thụ A và B, hàm số cầu cá nhân
của mỗi người có dạng: P = - 1/10 qA + 1200 P = - 1/20 qB + 1300
Có 10 nhà sản xuất sản phẩm X, iều kiện sản xuất như nhau. Hàm chi phí sản xuất của mỗi xí nghiệp ược cho:
TC = 1/10 q2 + 200q + 200.000 lOMoARcPSD| 40651217
1. Xác ịnh hàm số cung và hàm số cầu thị trường?
2. Xác ịnh mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng? Tính sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi xí nghiệp?
3. Nếu cung thị trường giảm 50% so với trước thì giá cả và sản lượng cân bằng thay ổi như thế nào?
4. Nếu chính phủ ấn ịnh giá P = 800 thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường? Để giá quy ịnh có
hiệu lực chính phủ nên can thiệp bằng biện pháp nào? Số tiền chính phủ chi ra?
Bài 20: Trong một thị trường sản phẩm X có 100 người mua và 50 người bán (những người bán
mới tự do gia nhập vào thị trường, hàm số cầu của mỗi người mua là như nhau và có dạng: P = - 1/ 2 Q + 20 Và
tất cả những người bán ều có hàm tổng chi phí giống nhau: TC = Q2 + 2Q + 40
1. Xác ịnh hàm số cung và hàm số cầu thị trường?
2. Xác ịnh mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng? Tính sản lượng sản xuất và lợi nhuận của
mỗi người bán thu ược?
3. Nếu nhu cầu sản phẩm tăng khiến giá thị trường tăng ến P = 20 thì mỗi người bán sẽ sản xuất ở
mức sản lượng nào ể tối a hóa lợi nhuận? Tính tổng lợi nhuận tương ứng?
Bài 21: Giả sử hàm tổng chi phí về sản phẩm X của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là: TC = Q2 + 50Q + 500
1. Xác ịnh hàm chi phí biên MC?
2. Nếu giá thị trường là P = 750, ể tối a hóa lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Tính tổng lợi nhuận ạt ược?
3. Nếu giá thị trường là P = 450 thì doanh nghiệp nên quyết ịnh sản xuất ở mức sản lượng nào?
Tính tổng lợi nhuận ạt ược?
Chương 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
1. Đường cung ngắn hạn của các xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn là:
a. Đường chi phí biên ngắn hạn của xí nghiệp.
b. Phần ường chi phí biên nằm ở phía trên ường AC.
c. Phần ường chi phí biên nằm ở phía trên ường AVC.
d. Phần ường chi phí biên nằm ở phía dưới ường AVC.
2. Doanh thu biên MR là:
a. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi giá cả sản phẩm thay ổi.
b. Doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi bán thêm một sản phẩm.
c. Là ộ dốc của ường tổng phí. lOMoARcPSD| 40651217
d. Là ộ dốc của ường tổng cầu sản phẩm.
3. Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 200 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có hàm cung P
= 10 + 20q. Vậy hàm cung thị trường sẽ là:
a. P = 2.000 + 4.000Q. c. Q = 100P – 10. b. P = Q/10 + 10. d. Tất cả ều sai.
4. Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, các xí nghiệp ở trạng thái cân bằng ngắn hạn khi: a. P = AVC. c. P = AC. b. MC = MR = P. d. P > AC.
5. Các xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn và ngành sẽ ở trong tình trạng cân bằng dài hạn khi: a. P = LAC = MR. b. P > LACmin.
c. SMC = LMC = LACmin = SACmin = MR = P. d. SMC = LMC = MRL.
* (Dùng cho các câu 6, 7, 8 dưới ây): giả sử chi phí biên của 1 xí nghiệp cạnh tranh hoàn
toàn ược cho bởi: MC = 3 + 2Q. Nếu giá thị trường là 9 ô la.
6. Mức sản lượng xí nghiệp sẽ sản xuất: a. Q = 3. c. Q = 6. b. Q = 9. d. Tất cả ều sai.
7. Thặng dư sản xuất của xí nghiệp là: a. 18. c. 9. b. 6. d. 3.
8. Nếu chi phí khả biến trung bình của xí nghiệp là AVC = 3 + Q. Tổng chi phí cố ịnh là 3, xí
nghiệp sẽ thu ược tổng lợi nhuận: a. 18. c. 6. b. 21. d. 15.
e. * (Dùng cho các câu 9, 10, 11, 12 dưới ây): trong thị trường sản phẩm X, giả ịnh có 2
người tiêu dùng A và B, hàm số cầu cá nhân mỗi người có dạng: P = -1/10qA + 1.200 P = -1/20qB + 1.300
f. Có 10 xí nghiệp sản xuất sản phẩm X, iều kiện sản xuất như nhau. Hàm chi phí sản xuất
mỗi xí nghiệp ược cho.
g. TC = 1/10q2 + 200q + 200.000. lOMoARcPSD| 40651217
9. Hàm số cầu thị trường là:
a. P = –3/20Q + 2.500. c. Qd = 3.800 – 30P.
b. Qd = 38.000 – 30P. d. Tất cả ều sai.
10. Hàm số cung thị trường là: a. P = 2Q + 2.000. c. Qs = 50P – 10.000. b. P = 2Q + 200. d. Tất cả ều sai.
11. Mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng: a. P = 600
Q = 20.000. c. P = 500 Q = 2.500. b. P = 60 Q = 2.000. d. Tất cả ều sai.
12. Sản lượng sản xuất và lợi nhuận của mỗi xí nghiệp là: a. Q = 200
∏ = 20.000. c. Q = 3.000 ∏ = 300.000. b. Q = 2.000 ∏ = 2.000. d. Tất cả ều sai.
13. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi
nhuận giảm, chúng ta nên biết rằng:
a. Doanh thu biên vượt quá chi phí biên.
b. Doanh thu biên bằng giá bán.
c. Doanh thu biên thấp hơn chi phí biên.
d. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí.
14. Câu phát biểu nào sau ây không úng:
a. Hãng thu ược thặng dư sản xuất chỉ khi nào hãng có ược một số khả năng ộc quyền.
b. Thặng dư sản xuất của một ơn vị sản lượng bằng khoảng chênh lệch giữa giá bán sản phẩm và chi phí biên.
c. Các hãng có chi phí sản xuất thấp sẽ thu ược nhiều thặng dư sản xuất hơn hãng có chi phí sản xuất cao.
d. Thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới mức giá thị trường và nằm trên ường cung.
15. Doanh thu biên MR ược xác ịnh bởi: a. TR/∆Q. c. TR. b. ∆TR/∆Q. d. TR/Q.
16. Khi hãng ạt ược lợi nhuận tối a thì:
a. Độ dốc của ường tổng doanh thu bằng ộ dốc của ường tổng chi phí.
b. Sự chênh lệch giữa TR và TC là cực ại.
c. Doanh thu biên bằng chi phí biên. lOMoARcPSD| 40651217
d. Cả 3 câu trên ều úng.
17. Nếu một xí nghiệp là người nhận giá thì câu phát biểu nào sau ây úng:
a. Độ dốc của tổng doanh thu bằng giá hàng hóa.
b. Doanh thu biên bằng giá sản phẩm.
c. Đường tổng doanh thu là ường thẳng i qua gốc tọa ộ.
d. Sự thay ổi của tổng doanh thu khi bán thêm một ơn vị hàng hóa thì bằng giá hàng hóa. e.
Tất cả các trường hợp trên.
18. Đối với một hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ:
a. Nhỏ hơn giá bán và doanh thu trung bình.
b. Bằng giá bán nhưng lớn hơn doanh thu trung bình.
c. Bằng giá bán và bằng doanh thu trung bình.
d. Bằng doanh thu trung bình nhưng nhỏ hơn giá bán.
19. Khi một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn ạt cân bằng trong ngắn hạn thì biểu thức nào
dưới ây không cần có: a. P = AC. c. P = MC. b. P = AR. d. P = MR.
20. Điều gì dưới ây không phải là iều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn toàn.
a. Mỗi doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0.
b. Thặng dư sản xuất bằng 0.
c. Tất cả các doanh nghiệp trong ngành ở trạng thái tối a hóa lợi nhuận.
d. Số cung và số cầu thị trường bằng nhau.
21. Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, khi các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành làm
cầu các yếu tố sản xuất tăng và giá các yếu tố sản xuất tăng theo. Chúng ta có thể kết luận
ường cung dài hạn của ngành là: a. Dốc lên trên. c. Thẳng ứng. b. Dốc xuống dưới. d. Không ổi.