Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác Leenin | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Câu hỏi ôn tập - Triết học Mác Leenin | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin(LĐXH)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc tính của vật chất là:
a. Tồn tại với tư cách là thực tại chủ quan
bTồn tại lệ thuộc vào cảm giác
c. Tồn tại với tư cách là thực tại khách quan. dTồn tại trừu tượng.
Câu 2. Quan điểm nào dưới đây không phải của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
aMọi sự vật, hiện tượng vật chất đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
b. Mọi sự vật, hiện tượng vật chất đều là các dạng tồn tại cụ thể của vật chất.
cMọi sự vật, hiện tượng vật chất đều thuộc phạm trù vật chất.
d. Mọi sự vật, hiện tượng vật chất đều tồn tại lệ thuộc vào cảm giác (ý thức) của con người
Câu 3. Quan niệm nào dưới đây không phải của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
aVật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức
b. Vật chất là cái mà khi tác động vào các 5 giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
c. Vật chất là cái do phức hợp cảm giác của con người tạo thành.
d. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Câu 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
aXét trên phương diện nhận thức luận thì vật chất là cái có trước, cảm giác (ý thức) là cái có sau.
bXét trên phương diện nhận thức luận thì vật chất là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác
(ý thức), còn cảm giác (ý thức) là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất.
c. Xét trên phương diện nhận thức luận, sự đối lập giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác.
b. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì không đem lại cho con người cảm giác.
c. Vật chất là cái không thể tác động vào các giác quan con người để đem lại cho con người cảm giác.
d. Vật chất là cái được sinh ra từ các giác quan con người, do con người tưởng tượng ra.
Câu 6. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
aVật chất là cái mà ý thức chẳng thể nào phản ánh được nó
b. Vật chất chính là cái ý thức được phảnánh.
c. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
d. Vật chất là cái bóng của ý niệm tuyệt đối
Câu 7. Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng, triết học, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra điều gì? *
a. Những quy luật, những động lực phát triển tự nhiên.
b. Những quy luật, những động lực phát triển chung nhất.
c. Những quy luật, những động lực phát triển khoa học.
d. Những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
Câu 8. Theo anh (chị) học thuyết hình thái kinh tế - xã hội có vai trò như thế nào trong triết học Mác-Lênin? *
a. Là nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
b. Vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển xã hội.
c. Là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 9. Theo anh (chị) nhận định nào dưới đây Là đúng nhất?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy tâm về xã hội.
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
cChủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những phát hiện vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác.
d. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 10. Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con người hoạt
động trong suốt lịch sử của mình là: a. Mục tiêu, lý tưởng.
b. Khát vọng quyền lực về kinh tế, chính trị. c. Nhu cầu và lợi ích. d. Lý tưởng sống.
Câu 11. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: "Cái sự thật
hiển nhiên... Là trước hết con người cần phải ăn, uống, ở, mặc, nghĩa là phải
[........), trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị” * a. [Học tập b. [Lao động) c[Sáng tạo d. [Nghiên cứu
Câu 12. Trong ba phương diện của sự sản xuất xã hội, phương diện nào giữ vai trò là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? a. Sản xuất vật chất b. Sản xuất tinh thần
c. sản xuất ra bản thân con người d. Cả a và b đều đúng
Câu 13 . Sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính?
a. Chủ quan, xã hội, lịch sử và sáng tạo.
b. Xã hội, lịch sử, phổ biến và sáng tạo.
c. Phổ biến, toàn diện, sáng tạo, lịch sử.
d. Khách quan, xã hội, lịch sử và sáng tạo.
Câu 14. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: “Sản xuất là quá trình mà trong
đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải
biến các dạng [...........] của giới tự nhiên để tạo ra của cải [......] nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của xã hội loài người”.
a. [của cải] - [vật chất
b[vật chất] - [vật chất
c. [vật chất] - [xã hội] d[vật thể] - [vật chất
Câu 15. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: "Sản xuất là hoạt động không
ngừng sáng tạo ra các giá trị [...] và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu [......... và
phát triển của con người”.
a. [vật chất] - [tồn tại]
b. [vật chất] - [tinh thần]
c. [của cải] - [con người]
d. [tinh thần] - [phát triển
Câu 16. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: Theo quan điểm duy vật về Lịch
sử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là [...] ra đời sống hiện thực.” a. [Sản xuất vật chất] b. [Sản xuất
c[Sản xuất và tái sản xuất d. [Sản xuất tinh thần]
Câu 17. Thực chất của lịch sử xã hội loài người Là?*
a. Lịch sử đấu tranh giai cấp.
b. Lịch sử của văn hóa.
c. Lịch sử của sản xuất vật chất.
d. Lịch sử của tôn giáo.
Câu 18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Vật chất là thực tại chủ quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không thuộc vào ý thức.
lệ b. Vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và luôn
luôn lệ thuộc vào ý thức.
c. Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
d. Vật chất là thực tại chủ quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và luôn luôn lệ thuộc vào ý thức.
Câu 19. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: "Sản xuất vật chất Là ...............]
của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người” a. [nguồn gốc] b. [xuất phát điểm) c. [cơ sở d. [điểm xuất phát
Câu 20. "Lượng" của sự vật được hiểu là: *
a. Lượng của sự vật có tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một
vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong một thời gian nhất định.
b. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng là yếu tố quy định bên
trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng, có lượng cụ thể và có lượng trừu tượng.
CSự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 21. Để hoàn thành một chu kỳ phát triển, sự vật, hiện tượng trải qua: a. Một lần phủ định. b. Hai lần phủ định.
c. Nhiều hơn hai lần phủ định.
d. Số lần phủ định tùy thuộc vào sự vật, hiện tượng cụ thể, nhưng ít nhất phải trả qua hai lần
phủ định liên tiếp - (phủ định của phủ định).
Câu 22. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã chứng minh:
a. Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất, nó có thể bị phân chia, chuyển hóa.
b. Không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
c. Thế giới vật chất không có và không thể có những vật thể không có kết cấu.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 23. Khả năng và hiện thực có mối quan hệ với nhau như thế nào? *
a. Khả năng và hiện thực thống nhất biện chứng với nhau, chúng loại trừ nhau theo những
dấu hiệu căn bản nhất, nhưng không cô lập hoàn toàn với nhau.
b. Khả năng và hiện thực thống nhất biện chứng với nhau, chủng loại trừ nhau theo những
dấu hiệu căn bản nhất, và cô lập hoàn toàn với nhau.
c. Khả năng và hiện thực không có mối liên hệ với nhau, chủng loại trừ nhau hoàn toàn.
d. Khả năng và hiện thực luôn luôn thống nhất với nha
Câu 24. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: “Người lao động là con người
có tri thức, kinh nghiệm, [...........] lao động và [.. ]sáng tạo nhất trong quá trình sản xuất” * a. [kỹ năng] - [kỹ năng]
b. [kỹ năng] - [năng lực]
c. [năng lực] - [kỹ năng]
d. [năng lực] - [năng lực]
Câu 25. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay? *
a. Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng. cho con
người trong nhận thức và thực tiễn.
b. Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để
phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
c. Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩ xã hội
trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 26. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu : chuẩn khách
quan duy nhất để kiểm tra chân lý, vị: *
a. Chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực hóa được tư duy qua đó
mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai lầm nào đó.
b. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm tính.
c. Thực tiễn là hoạt động có tính lịch sử - xã hội của con người.
d. Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 27. Anh (chị) hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Mặt đối lập biện chứng là khái niệm
dùng để chỉ các bộ phận, các thuộc tính, có khuynh hướng biến đổi [..........], nhưng cùng tồn
tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy”. * a. [giống nhau b. [khác nhau] c[trái ngược nhau] d. [liên tục]
Câu 28. Anh (chị) hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện tư tưởng: “Chất là khái niệm dùng để
chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; [...........] làm cho sự vật hiện
tượng là nó chứ không phải là sự vật, hiện tượng khác". *
a. [là sự thống nhất của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
b. [là sự thống nhất hữu cơ của các mối liên hệ, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
c. [là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
d. là sự thống nhất của các thuộc tính, các mặt tạo nên sự vật, hiện tượng
Câu 29. "Chất" được hiểu là: *
a. Chất của sự vật, hiện tượng là khách quan.
b. Chất của sự vật, hiện tượng có tính ổn định tương đối.
C. Con người dựa vào chất để phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 30. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tính kế thừa | trong phủ định biện chứng là: *
a. Sự vật, hiện tượng mới giữ lại toàn bộ những đặc điểm, thuộc tính của sự vật hiện tượng cũ
b. Sự vật, hiện tượng mới loại bỏ hoàn toàn những đặc điểm, thuộc tính của sự vật hiện tượng cũ.
C. Loại bỏ các yếu tố không phù hợp, cải tạo các yếu tố của sự vật, hiện tượng
cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật, hiện tượng mới.
d. Loại bỏ các yếu tố không phù hợp, giữ nguyên các yếu tố còn phù hợp của sự
vật, hiện tượng cũ đưa vào sự vật, hiện tượng mới.
Câu 31Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quy luật được hiểu:
a. Quy luật tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý chí của con người, con người có thể nhận
thức, vận dụng và xóa bỏ được quy luật.
b. Quy luật tồn tại lệ thuộc vào ý chí của con người, con người có thể nhận thức và xóa bỏ được quy luật.
c. Quy luật tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý chí của con người, con người chỉ có thể
nhận thức và vận dụng quy luật chứ không xóa bỏ được quy luật.
d. Quy luật tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý chí của con người, con người không thể
nhận thức và vận dụng quy luật cũng như không thể xóa bỏ được quy luật.
Câu 32. V.I. Lênin đã kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học
Mác trong thời đại mới. Thời đại mới đó là: *
a. Thời đại chủ nghĩa thực dân
b. Thời đại đế quốc chủ nghĩa
cThời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội
d. Thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Câu 33. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội
và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong [...]. * a. Nhận thức thế giới b. Cải tạo thế giới
C. Nhận thức và cải tạo thế giới
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 34. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, căn cứ vào mức độ phổ biến có
thể chia tất cả các quy luật thành các nhóm: *
a. Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến.
b. Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy.
c. Quy luật phổ biến, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 35. Câu “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” là của: a. C. Mác b. G.W.F. Hegel (Hêghen) C. V.I. Lênin d. Ph. Ăngghen
Câu 36. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong xã hội:
a. Sự hiện thực hóa một khả năng nào đó không tách rời hoạt động thực tiễn.
b. Hoạt động thực tiễn chính là quá trình chuyển hóa khả năng thành hiện thực, là sự thống
nhất khả năng và hiện thực
c. Hiện thực hóa một khả năng nào đó chỉ có thể thành công khi con người tính đến các khả
năng vốn có ở hiện thực, ở các xu hướng biến đổi khách quan của nó.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 37. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quy luật thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập làm rõ: *
a. Cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. Nguyên nhân, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 38. Mối quan hệ “song trùng” giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được biểu hiện ở: *
a. Mối quan hệ giữa con người với con người.
b. Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên.
C. Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người.
d. Mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị.
Câu 39. Điền cụm từ thích hợp để hoàn thiện quan điểm sau: “Những thời đại kinh tế khác
nhau không phải ở chỗ chúng [...] ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nàovới
những tư liệu lao động nào" a. [tạo] b[làm] c. [sản xuất] d. [tiêu dùng]
Câu 40. Thực chất của phát triển là: *
a sự phát sinh đối tượng mới phù hợp với quy luật tiến hóa và sự diệt vong của đối tượng cũ đã trở nên lỗi thời.
b. Sự gia tăng số lượng các đối tượng so với số lượng các đối tượng ban đầu.
c. Sự gia tăng kích thước của đối tượng mới so với đối tượng cũ.
dTất cả các đáp án đều đúng.
Câu 41. Quy luật được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật là: *
a. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
cQuy luật phủ định của phủ định.
dTất cả các đáp án đều sai.
Câu 42. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “Độ là khái niệm dùng để chỉ
mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất và lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật,
hiện tượng mà trong đó……; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác”
b. Sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới thay đổi căn bản về chất
Câu 46. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phủ định biện chứng có tính: *
a. Khách quan, kế thừa; phổ biến, đa dạng, phong phú.
b. Khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể.
c. Khách quan, kế thừa; đặc thù vượt trước.
d. khách quan, toàn diện; kế thừa; ngẫu nhiên.
Câu 47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có thể tác động tiêu cực khi:
a. Ý thức dự báo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực.
b. Ý thức phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực.
c. Ý thức phản ánh đúng hiện thực.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 48. Hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một
số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị
bằng một từ hay một cụm từ là: * a. Biểu tượng. b. Phán đoán C. Khái niệm. d. Suy lý (suy luận)
Câu 49. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A. vật chất là hư vô mang tính khách quan
B.. Vật chất là hiện thực mang tính chủ quan.
C. Vật chất là hư VÔ mang tính chủ quan
D Vật chất là hiện thực mang tính khách quan
Câu 50. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất:
AVật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
B. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì không đem lại cho con người cảm giác
C. Vật chất là cái không thể tác động vào các giác quan con người để đem lại cho con người cảm giác
D, Vật chất là cái được sinh ra từ các giác quan con người, do con người tưởng tượng ra
Câu 51. Quan điểm về vận động của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
A. Vận động là tương đối và đứng im cũng là tương đối,
B. Vận động là tương đối còn đứng im là tuyệt đối.
C. Vận động là tuyệt đối còn đứng im là tucg đối,
D. Vận động là tuyệt đối và đứng im cũng là tuyệt đối
Câu 52. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ỷ thức là: A. Nguồn gốc tự nhiên B. Nguồn gốc xã hội
C Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
D. Bản thân con người hiện đại
Câu 53. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức ra đời từ mấy nguồn gốc? " A. Một B. Hai C.Ba D. Bốn Câu 54. Ý chí là gì?
A .sự hiểu biết sâu sắc của con người về sự
BThái độ của con người đối với đối tượng phản ánh
C. Những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt
động để có thể vượt qua mọi trở ngại, đạt mục đích đề ra
D. Thái độ và năng lực của con người để đạt được mục tiêu đề ra
Câu 55. Có mấy loại hình biện chứng? AMột B. Hai C.Ba DBốn
Câu 56. Nội dung của phép biện chứng duy vật gồm AHai nguyên lý cơ bản.
BSáu cặp phạm trù cơ bản C. Ba quy luật cơ bản.
D. Hai nguyên lý cơ bản, sáu cặp phạm trù cơ bản và ba quy luật cơ bản.
168. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lược và sách lược cách mạng?
b. Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
c. Chỉ cần cử vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
d. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng. 169. Biện chứng là gì?
a. Là khái niệm dùng để chỉ sự tách biệt, cô lập, tính tại, không vận động, không
phát triển của các sự vật, hiện tượng, quy trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên không ngừng của các sự vật, hiện
tượng. quy trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo
quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng, quy
trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
170. Biện chứng khách quan là gì?
Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc laapk với ý thức con người
171. Biện chứng chủ quan là gì
Là biện chứng của ý thức – tư duy biện chứng
172. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện
chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan
175. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ỷ niệm) quy định,
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
cDo tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
d. Do tỉnh ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
176. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật,
hiện tượng, quá trình là ở tỉnh thống nhất vật chất của thế giới?
a, Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
177. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
a. Tính khách quan, tỉnh phổ biến, tỉnh liên tục.
b. Tính khách quan, tỉnh lịch sử, tỉnh đa dạng, phong phú,
c. Tinh phổ biến, tính đa dạng, tỉnh ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tỉnh phổ biến, tính đa dạng phong phú.
178. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
b. Nguyên lý về sự phát triển.
c, Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
d. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
179. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương phản luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
b. Quan điểm hệ thống cấu trúc, lịch sử - cụ thể,
c. Quan điểm toàn diện, phát triển,
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
180. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
a. Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
b. Cán phải xem xét tất cả các lỗi liên hệ của sự vật.
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ
d. Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
181. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
a. Vận động và phát triển là hai khái niệm đồng nhất nhau.
b. Phát triển bao hàm mọi sự vận động.
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
d. Vận động vụ phát triển là hai khái niệm không đồng nhất nhau nhưng chúng có quan hệ
với nhau, phát triển bao hàm mọi sự vận động.
182. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng
b. Sự phát triển là một quy trình tiến lên từ thấp đến cao, tử đơn giản đến phức tạp, bao hàm
cả sự thụt lùi, důt doan.
c. Sự phát triển là một quy trình đi lên, bao hàm cá sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cái mới.
d. Sự phát triển bao hàm sự thay đổi về lượng vũ sự nhảy vọt về chất.
183. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?
a, Sự vận động vì sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau.
b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
c. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức.
dSự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên
nó bao hàm mọi sự vận động,
184. Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
a. Phát triển là sự sắp đặt của Thượng đế và thần thánh.
b, Sự phát triển trong hiện thực là biểu hiện của sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.
c. Sự phát triển của thế giới vật chất là do con người quyết định,
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
185. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
a. Tính khách quan, tỉnh phố biển, tỉnh liên tục
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính phổ biến, tỉnh đa dạng, tỉnh ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tỉnh phổ biến, tỉnh đa dạng.
186. Thế nào là tỉnh khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người,
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
d. Cả ba phán đoản kia đều đúng.
187. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng
để chỉ...giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra...."
a. Sự tác động lẫn nhau - sự biến đổi nhất định.
b. Sự liên hệ lẫn nhau- một sự vật mới.
c. Sự tương tác – một sự vật mới.
d. Sự chuyển hóa lẫn nhau - sự biến đổi nhất định.
188, Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những..... xuất hiện đo..... giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vật hiện tượng".
a. Biến đổi - sự tác động.
b. Sự vật, hiện tượng mới – sự kết hợp.
c. Mối liên hệ - sự chuyển hóa.
d. Sự vật, hiện tượng mới - sự liên hệ.
189. "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả,
c. Cả hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
190. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là
quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Quy luật tử những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lai.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Cả ba phản đoản kia đều đúng.
191. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
b. Không có khả năng nhận thức.
c. Có nhận thức được nhưng do Thượng đế chi bảo..
d. Chỉ nhận thức được các hiện tượng không nhận thức được bản chất của sự vật,
192. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Nhận thức là… tích cực, sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó, a. Sự phản ánh. b. Sự tác động c. Quá trình phản ánh. d. Sự vận động, 193. Thực tiễn là gì?
a. Là hoạt động sản xuất vật chất của con người.
b. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người,
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
d. Là hoạt động của con người nhằm cải tạo xã hội.
194, Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa
bình, dân chủ, tiến bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?
Hoạt động chính trị - xã hội
195. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội. c. Thực nghiệm khoa học,
d. Chúng có vai trò như nhau.
196. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
a.Hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo,
b. Hoạt động sản xuất vật chất.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học,
d. Hoạt động chính trị - xã hội,
197. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và sáng tạo nghệ thuật
cHoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tín ngưỡng - tôn giáo.
d. Hoạt động quản lý xã hội, hoạt động tín ngưỡng - tôn giáo và thực nghiệm khoa học.
199. Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan,
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
200. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tình cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật, hiện tượng? aCảm giác, bTri giác c. Biểu tượng dKhái niêm.
201. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con người tái hiện sự vật trong
trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người a, Cảm giác, b, Tri giác. c. Biểu tượng. dPhán đoán.
202. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn? a. Nhận thức cảm tính. bNhận thức lý tính.
c. Cả nhận thức cảm tính và nhận thức lý tỉnh đều gắn liền với thực tiễn.
d. Nhận thức và thực tiễn là hai quá trình riêng biệt nên không có giai đoạn nào của nhận thức
căn liền với thực tiễn.
203. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng? a. Nhận thức lý tỉnh. b. Nhận thức lý luận. c. Nhận thức khoa học. d. Nhận thức cảm tình.
204. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
b. Khái niệm, phán đoán, thị giác.
c. Biểu tượng, khái niệm, suy lý.
d. Phản đoản, trị giác, suy lý
205. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Là học thuyết nghiên cứu về lịch sử loài người.
bLà học thuyết nghiên cứu về các dạng vật chất trong lịch sử,
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội
d. Là học thuyết nghiên cứu về các trường phái của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
206. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất? a. Sản xuất vật chất. b. Sản xuất tinh thần.
c. Sản xuất ra bản thân con người.
d. Các loại hình sản xuất có vai trò ngang nhau.
207. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu? a. Văn hoá.
b. Đời sống tinh thần của xã hội.
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội. d. Giáo dục,
208. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất
của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
a. Lực lượng sản xuất, b . Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất. d. Lao động.
209. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
210. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
211. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c, Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
212. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
b, Công cụ lao động v người lao động.
c. Đối tượng lao động và người lao động
d. Đối tượng lao động và công cụ lao động,
213. Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất? aNgười lao động. b. Tư liệu sản xuất. c. Công cụ lao động d. Phương tiện lao động
214, Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Con người và công cụ lao động
b. Con người, công cụ lao động và đối tượng lao động.
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
d. Công cụ lao động và tư liệu lao động,
215, Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động? a. Người lao động b. Tư liệu lao động. c. Công cụ lao động,
d. Phương tiện lao động.
216. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất"? a. Người lao động. b. Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động..
217. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người? aNgười lao động. b. Công cụ lao động,
c. Phương tiện lao động. d. Tư liệu lao động.
218. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? a. Người lao động, b, Công cụ lao động
c. Phương tiện lao động. d, Tư liệu lao động.
219. Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp"? a. Khoa học, b. Người công nhân. c. Công cụ lao động d. Tư liệu sản xuất.
220, Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
d. Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
221, Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b, Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất,
c. Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất.
d. Cả ba đều có vai trò ngang nhau
222. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối kết quả của quy trình sản xuất. d. Không quan hệ nào.
223. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả
của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,
b. Quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất.
cQuan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất, d. Không quan hệ nào.
224. Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
a. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
b. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,
c, Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
d. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, do đó
không bị chi phối bởi quy luật nào.
225. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện như thế nào?
a. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất tác động trở lại quan hệ sản xuất.
b. Không cúi nào quyết định cái nào.
c. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất,
226. Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, d. Không có yếu tố nào.
227, Cơ sở hạ tầng là gì?
a. Đó là đường sá, cầu tàu, bến cảng... phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế của một quốc gia.
b. Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
c. Đó là toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội.
d. Đó là toàn bộ đời sống vật chất của xã hội,
228. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng
giai cấp là bộ phận nào? a. Nhà nước. b. Tôn giáo, c. Đạo đức, dTriết học.
229. Theo VI Lênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến địa vị
kinh tế - xã hội của các giai cấp?
a. Quan hệ kinh tế - vật chất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý c. Quan hệ phân phối.
d. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
230. Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp có tính chất gì? a. Tinh di truyền. b. Tính vĩnh viễn. c. Tỉnh chu kỳ. d. Tính lịch sử.
231. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất làn cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện của dụ”.
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
c. Các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội,
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
232. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là gì?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất lâm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện của dư”.
b. Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
c. Các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
233. Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
a. Cộng sản nguyên thuỷ. b. Chiếm hữu nô lệ. c. Phong kiến. d. Tư bản chủ nghĩa.
234. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, kết cấu xã hội - giai cấp do yếu tố nào quy định?
a. Trình độ phát triển của phương thức sản xuất.
b. Trình độ văn minh của xã hội. c. Nhà nước
d. Thể chế chính trị chinh
235. Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản? aVào hệ tư tưởng,
b, Vào cương lĩnh, đường lối chính trị của giai cấp đổ. c. Vào số lượng.
d. Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
236. Giai cấp cơ bản là giai cấp:
a. Có hệ tư tưởng tiến bộ.
b, Có cương lĩnh, đường lối chính trị đúng đắn, khoa học,
c. Có số lượng rất đông trong xã hội.
d. Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
237.Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh giữa các lực lượng nào?
a, Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
b. Hai giai cấp không cơ ban đại diện cho phương thức sản xuất tàn dư.
c. Hai giai cấp không cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất mầm mống.
d. Hai giai cấp có tư tưởng khác nhau trong xã hội.
238. Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là gì?
a. Giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, tạo
điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
b, Đánh đổ giai cấp thống trị áp bức, bóc lột.
c. Điều hòa mâu thuẫn giữa các giai cấp.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
239. Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là gì?
a. Sự thống nhất về tư tưởng.
b. Sự thống nhất về lợi ích cơ bản.
cSự thống nhất về ý thức chính trị.
d. Sự thống nhất về trình độ.
240. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
a. Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp quyết định sự phát triển của xã hội.
b, Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực cho sự phát triển xã hội, c, Đấu tranh giai
cấp kìm hãm sự phát triển của xã hội
d. Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp đổi kháng.
241. Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một phương thức sản
xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn nào?
a. Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
b, Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c. Mâu thuẫn giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
242. Theo quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen, khi chưa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai cấp
của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào? Chọn phương án sai. a. Đấu tranh kinh tế. b. Đấu tranh chính trị. c. Dầu trình tư tưởng d. Đấu tranh quân sự.
243. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi chưa có chính quyền, hình thức đấu tranh nào
là cao nhất trong đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản?
d. Cả ba phương án kia đều đóng
244. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khi giai cấp vô sản chưa có chính quyền, việc
tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá nghệ
thuật. ... là những biểu hiện của hình thức đấu tranh nào? a. Đấu tranh kinh tế. b. Đấu tranh chính trị. c. Đấu tranh tư tưởng,
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
245. Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nước nào?
a. Nhi nước chủ nó quý tộc, nhổ nước phong kiến. b. Nhà nước tư sản. c. Nhà nước vô sản.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
246. Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng
hòa thủ trưởng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên bang...thuộc kiểu nhà nước nào?
a. Nhà nước chủ nỡ quý tộc. b. Nhà nước phong kiến. c. Nhà nước tư sản. d, Nhà nước vô sản.
247. Trong kiểu nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào? a. Giai cấp chủ nô.
b. Giai cấp địa chủ, quý tộc. cGiai cấp tư sản. d. Giai cấp vô sản.
248. Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào? a. Giai cấp chủ nô
b. Giai cấp địa chủ, quý tộc. c. Giai cấp tư sản. d. Giai cấp vô sản.
249. Trong kiểu nhà nước tư sản, nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp nào? a. Giai cấp chủ nô.
b. Giai cấp địa chủ, quý tộc c. Giai cấp tư sản. d. Giai cấp vô sản.
250. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
a. Do mâu thuẫn về quan điểm chính trị.
b. Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
c. Do mẫu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế.
d. Do mâu thuẫn trong việc phân phối sản phẩm lao động.
251. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, đối tượng của cách mạng xã hội được hiểu như thế nào?
a. Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng
bĐó là những giai cấp, tầng lớp có địa vị kinh tế cao trong xã hội,
c. Đó là những giai cấp, tầng lớp có địa vị chính trị cao trong xã hội.
d. Đó là những giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiên tiến trong xã hội.
252. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp nào?
a. Giai cấp và những lực lượng cần phải đinh đó còn cách mạng.
b. Giai cấp, tầng lớp có địa vị kinh tế cao trong xã hội.
c. Giai cấp, tầng lớp có địa vị chính trị cao trong xã hội.
d. Giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, cho
xu hướng phát triển của xã hội
253. Tồn tại xã hội là gì?
a. Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
b. Là điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội.
c. Là tổn tại quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội.
d. Là sự tồn tại các hệ thống chính trị, kinh tế với nhau trong xã hội.
254. Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
a. Phương thức sản xuất.
b. Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý.
cDân số và mật độ dân số.
dCả ba yếu tố có vai trò ngang nhau.
255. Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các
hoạt động trực tiếp hàng ngày nhưng chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp và khái quát hóa được gọi là gì?
a. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày
b. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học, c. Tâm lý xã hội. d. Hệ tư tưởng,
256. Những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa
thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật được gọi là gì?
a. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
b. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học. c. Tâm lý xã hội. d. Hệ tư tưởng,
257. Toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập
quán, trước muốn... của một người, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình thành
dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó được gọi là gì?
a. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
b. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học. c. Tâm lý xã hội. d. Hệ tư tưởng
258. Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên
những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn
giáo,... được gọi là gì?
a. Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thưởng ngày.
b. Ý thức lý luận hay ý thức khoa học, c. Tâm lý xã hội, d. Hệ tư tưởng,
259. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội biểu hiện như thế nào?
aÝ thức xã hội và tồn tại xã hội có vai trò ngang nhau.
b. Cả hai tồn tại độc lập, không cải nào quyết định cái nào,
c. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
d. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội đồng thời tồn tại xã hội tác động trở lại ý thức xã hội
261. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, hoạt động xã hội quan trọng nhất của con người là hoạt động nào? a Chính tri. b, Khoa học. c. Lao động sản xuất.
d. Tái sản xuất ra chính con người.
262. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết
định sự hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học làm phương diện xã hội là gì? a. Lao dong b. Tư duy. c. Ngôn ngữ. d. Não bộ.
263, Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con người là gì? a. Thiện. b. Ác.
c. Không thiện, không ác (mang bản chất tự nhiên).
d. Tổng hòa các quan hệ xã hội.
264, Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thực chất của hiện tượng tha hóa con người là gì?
a. Là lao động của con người bị tha hóa.
b. Là chức năng của con người bị tha hóa,
c. Là sự tha hóa của nền chính trị,
dLà sự tha hóa về tư tưởng.
265. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hiện tượng tha hóa của con người diễn ra trong xã hội nào? a. Trong mọi xã hội.
b. Trong xã hội có phân chia giai cấp. c. Trong xã hội tư bản.
d. Trong xã hội không có nhà nước,
266. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người là gì?
a. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
b. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
c. Sự biến chất trong bản tình của con người.
d. Sự cùng khổ của đời sống kinh tế,
269. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, giữa cá nhân và xã hội có quan hệ với nhau như
thế nào? Chọn phương án sai.
a. Cá nhân và xã hội không tách rời nhau.
b. Quan hệ cá nhân - xã hội là tất yếu, là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cá nhân lẫn xã hội.
c. Cá nhân và xã hội vừa thống nhất vừa mâu thuẫn.
d. Cá nhân và xã hội thống nhất với nhau một cách tuyệt đối.
270, Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân gồm những ai?
a. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.
b. Toàn thể dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột tổng trị và đổi khủng với nhân dân.
c. Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
góp phần vào sự biến đổi xã hội.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
271. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lực lượng căn bản, chủ chốt trong quần chúng nhân dân là ai?
a. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
b. Nhóm dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân.
c. Những người đang có các hoạt động trong lĩnh vực chính trị, trực tiếp hoặc
gián tiếp góp phần vào sự biến đổi xã hội.
d. Bộ phận dân cư phục tùng sự quản lý của nhà nước, đảm bảo sự phát triển hài hòa của xã hội
272. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lực lượng cơ bản của xã hội, sản xuất ra toàn bộ
của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động và phát triển của mọi xã hội trong
mọi thời kỳ lịch sử là ai? a. Vĩ nhân, lãnh tụ. b. Tầng lớp tri thức. c. Quần chúng nhân dân. d. Giai cấp thống trị
273. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lực lượng nào là người sáng tạo, người gạn lọc,
lưu giữ, truyền bá và phổ biến các giá trị tinh thần, làm cho nó được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh viễn? aVĩ nhân, lãnh tụ. b, Tầng lớp trí thức, c. Quần chúng nhân dân. d. Giai cấp thống trị.
274. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lãnh tụ xuất hiện từ đâu?
a, Tử trong phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
b. Từ trong phong trào đấu tranh của giai cấp tiên tiến.
c. Tử trong phong trào đấu tranh của giai cấp lãnh đạo.
dTừ trong phong trào đấu tranh của tầng lớp trí thức,
275. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, lãnh tụ giữ vai trò gì trong lịch sử?
a. Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử.
b. Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội,
c. Phân chia lợi ích cho các bộ phận quần chúng nhân dân.
d. Cả ba phương án kia đều đúng.
276. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, yếu tố nào là cầu nối, liên kết, là mắt xích quyết
định, là động lực để quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất về ý chí và hành động? aLợi ích bHệ tư tưởng, c. Trình độ nhận thức. d. Nhiệm vụ chính trị
277. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh
tụ thể hiện như thế nào?
a. Quần chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử
xã hội; Lãnh tụ là người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển.
b. Lãnh tụ là người đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử xã hội; Quần
chúng nhân dân là lực lượng tham gia phong trào, c
c. Cả hai thống nhất biện chứng với nhau, có vai trò ngang nhau,
d. Quần chúng nhân dân và lãnh tụ mâu thuẫn với nhau về lợi ích
sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm. (c)
278: Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: “Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan"
a. Phoi-ơ-bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 279: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng.
b. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
c. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn.
Câu 280: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được khái niệm về chân lý:
“Chân lý là những ...(1) ... phù hợp với hiện thực khách quan và được ... (2) ... kiểm nghiệm”
a. 1- cảm giác của con người; 2- ý niệm tuyệt đối
b. 1- Tri thức; 2- thực tiễn
c. 1- ý kiến; 2- nhiều người .
Câu 281: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai
a. Chân lý có tính khách quan
b. Chân lý có tính tương đối
c. Chân lý có tính trừu tượng
d. Chân lý có tính cụ thể
Câu 282: Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vậtBC, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu
b. Nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được tính tất yếu
cLý luận không tự phát xuất hiện từ kinh nghiệm
Câu 283: Trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
a. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh viện giáo điều
b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
c. Sẽ rơi vào ảo tưởng.
Câu 284: Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở?
a. Trình độ công cụ lao động và con người lao động
b. Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội.
c. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. d. Cả ba đáp án a. b. c
Câu 285: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế – xã hội là: aLực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất c. Chính trị, tư tưởng.
Câu 286: Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chúng ta phải.
a. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất trước, sau đó xây dựng lực lượng sản xuất phù hợp.
b. Chủ động xây dựng lực lượng sản xuất trước, sau đó xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.
c. Kết hợp đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất với xác lập quan hệ sản xuất phù hợp.
Câu 288: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:
a. Phù hợp với quá trình lịch sử – tự nhiên.
b. Không phù hợp với quá trình lịch sử – tự nhiên.
c. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta
Câu 289: Triết học ra đời từ thực tiễn, nó có các nguồn gốc:
a. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội và giai cấp
c. Nguồn gốc tự nhiên, xã hội và tư duy
d. Nguồn gốc tự nhiên và nhận thức
Câu 290: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
a. Những quy luật của thế giới khách quan
b. Những quy luật chung nhấtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy
c. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người nói
chung, tư duy của con người nói riêng với thế giới xung quanh.
d. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên.
Câu 291: Triết học có vai trò là:
a. Toàn bộ thế giới quan
b. Toàn bộ thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
c. Hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Toàn bộ thế giới quan và phương pháp luận
Câu 292: Vấn đề cơ bản của triết học là:
a. Quan hệ giữa tồn tại với tư duy và khả năng nhận thức của con người.
b. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần với tự nhiên và con người có khả năng nhận
thức được thế giới hay không?
c. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên, tư duy với tồn tại và con người có
khả năng nhận thức được thế giới hay không?
d. Quan hệ giữa con người và nhận thức của con người với giới tự nhiên
Câu 293: Lập trường của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
a. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai
b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. c. Cả a và b.
d. Vật chất và ý thức cùng đồng thời tồn tại, cùng quyết định lẫn nhau.
Câu 294: Ý nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật:
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 295: Tác phẩm nào được coi là đánh dấu sự chín muồi của thế giới quan mới (chủ nghĩa duy vật về lịch sử)? a. Hệ tư tưởng Đức
b. Bản thảo kinh tế triết học 1844
c. Sự khốn cùng của triết học
d. Luận cương về Phoiơ bắc
Câu 296: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? a. Môi trường tự nhiên b. Điều kiện dân số
c. Phương thức sản xuất d. Lực lượng sản xuất
Câu 297: Tư liệu sản xuất bao gồm:
a. Con người và công cụ lao động
b. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
c. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
d. Công cụ lao động và tư liệu lao động
Câu 299: Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất Công cụ lao động
Câu 300. Theo anh/ chị đâu là quy luật chi phối sự vận động và phát triển của các phương
thức sản xuất trông lịch sử ?
a, Quy luật lượng – chất b, Quy luật mâu thuẫn
c, Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
d, Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 301. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức tồn tại của vất chất là: aVận động bĐứng im c. Không gian và thời gian d. Tất cả đáp án trên.
Câu 302. Thế giới quan gồm có những hình thức cơ bản nào ?
a. Thế giới quan khoa học
b. Thế giới quan tôn giáo
c. Thế giới quan triết học d. Tất cả đáp án trên.
Câu 303. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là :
a. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
c. Nguyên lý về sự phát triển
d.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.