Câu hỏi ôn thi hết học phần học phần Lý luận chung
Câu hỏi ôn thi hết học phần học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725
CÂU HỎI ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Dành cho K48
1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu hiện một
đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay.
- Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản:
+ Có tính quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước)
Khả năng của nhà nước và các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội phải phục tùng
ý chí của nhà nước. Nhà nước là chủ thể của quyền lực còn tất cả là đối tượng của quyền lực ấy
Quyền lực đặc biệt bởi nó bao trùm cả xã hội, chi phối mọi cá nhân, tổ chức và tác
động lên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
+ Quản lí dân cư trên phạm vi lãnh thổ
Khác với các tổ chức khác, không phân biệt giới tính, tôn giáo hay độ tuổi, chỉ cần là
người dân sinh sống trên phạm vi lãnh thổ của nhà nước thì sẽ thuộc quyền quản lí
của nhà nước, họ thực hiện quyền và nghĩa vụ trước nhà nước nơi mà họ cư trú
+ Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia
Là tổ chức duy nhất có đủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và hợp pháp của quốc gia
Thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia
Trong xã hội dân chủ, quyền lực tối cao trong xh thuộc về nhân dân, nhân dân
ủy quyền cho nhà nước thay mặt nhân dân tổ chức thực hiện và bảo vệ quốc gia
+ Sử dụng Pháp luật là công cụ quản lí xã hội
Nhà nước ban hành Pháp luật - một loại quy tắc xử sự mang tính bắt buộc đối
với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội
Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật
+ Là tổ chức duy nhất ban hành tiền và thu thuế
2. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN.
3. Phân loại nhà nước, trình bày khái quát về từng loại nhà nước, cho ví dụ.
4. Trình bày khái niệm bản chất nhà nước. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất nhànước.
- Khái niệm bản chất nhà nước
5. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước. Trình bày ảnh
hưởng của nó trong việc thực hiện chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay.
- Sự thống nhất được thể hiện ở chỗ tính xã hội và tính giai cấp luôn song hành tồn tại
với sự tồn tại của nhà nước, thuộc tính này là cơ sở của thuộc tính kia 1 lOMoARc PSD|36215725
6. Phân tích vai trò xã hội của nhà nước CHXHCNVN hiện nay.
dân, vì nhân dân. Theo anh (chị), làm thế nào để một nhà nước thực sự là nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
7. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước dân chủ. Theo anh/chị, làm thế nàođể
một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
8. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước. Phân tích ý nghĩa của việc xác định vàthực
hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
9. Phân tích các yếu tố quy định chức năng nhà nước.
10.Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay
(số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực hiện chức năng).
11.Phân tích ý nghĩa của hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp đối với việc thực hiện chức năng nhà nước.
12.Phân tích vai trò của bộ máy nhà nước đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
13.Phân tích mối quan hệ giữa bộ máy nhà nước và chức năng nhà nước của nhà nước Việt Nam hiện nay.
14.Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân biệt cơ quan nhà nước với bộ phận khác của nhà nước.
15.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước.
16.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật.
17.Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước tư sản.
18.Phân tích các giải pháp hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay.
19.Phân biệt nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang thông qua những ví dụ cụ thể về
hai dạng cấu trúc nhà nước này.
20.Cho biết ý kiến cá nhân của anh/chị về những ưu việt, hạn chế của chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
21.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước.
22.Phân tích vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị. Trình bày ý nghĩa của
việc xác định vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị.
23.Phân tích ưu thế của nhà nước so với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, liên hệ thực tế Việt Nam.
24.Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng cộng sản Việt
Nam. Ý nghĩa của mối quan hệ này trong tổ chức, quản lý xã hội hiện nay.
25.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền. 2 lOMoARc PSD|36215725
26.Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định: “Việc quá đề cao pháp luật có thể
dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật”.
27.Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với bộ máy nhà nước trong nhà nước pháp quyền.
28.Phân tích các đặc trưng cơ bản của pháp luật, trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu hiện một
đặc trưng của pháp luật Việt Nam hiện nay.
29.Phân biệt pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
30.Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với đạo đức.
31.Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với tập quán.
32.Phân tích ưu thế của pháp luật so với các công cụ khác trong điều chỉnh quan hệ xã hội.
33.Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền.
34.Vì sao pháp luật không phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh quan hệ xã hội?
35.Tại sao cần phải kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác trong điều chỉnh quan hệ xã hội?
36.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
37.Trình bày khái niệm bản chất pháp luật. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất pháp luật.
38.Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của pháp luật. Trình bày ý
nghĩa của vấn đề này trong xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước ta hiện nay.
39.Phân tích tính chủ quan và tính khách quan của pháp luật. Theo anh/chị, làm thế nào
để ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dựng pháp luật.
40.Trình bày những hiểu biết của anh/chị về pháp luật dân chủ. Theo anh/chị, làm thế nào
để pháp luật thực sự dân chủ.
41.Phân tích các yếu tố quy định bản chất, nội dung của pháp luật.
42.Phân tích luận điểm: “Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật”.
43.Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?
44.Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật. Cho biết các phương thức tạo nguồn của
pháp luật Việt Nam hiện nay.
45. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ. Trình bày ưu thế của văn
bản quy phạm pháp luật so với các loại nguồn khác của pháp luật.
46.Phân tích khái niệm tập quán pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tập quán
pháp. Cho ví dụ minh hoạ.
47.Phân tích khái niệm tiền lệ pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tiền lệ pháp. Cho ví dụ minh hoạ.
48.Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu qui phạm pháp luật. 3 lOMoARc PSD|36215725
49.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của từng bộ phận trong qui phạm pháp luật.
50.Nêu các cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật. Qua đó,
phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật, cho ví dụ.
51.Phân tích bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật. Tại sao trên thực tế, bộ phận chế tài
thường không cố định.
52.Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Việc thể hiện nội dung từng bộ phận của qui
phạm pháp luật có ảnh hưởng gì đến việc thực hiện pháp luật trên thực tế.
53.Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu hệ
thống pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật.
54.Phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống qui phạm pháp luật. Trình bày căn cứ để
phân định các ngành luật.
55.Phân tích khái niệm hệ thống nguồn của pháp luật. Trình bày vai trò của các loại nguồn
của pháp luật Việt Nam hiện nay.
56.Phân tích nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật. Theo anh/chị cần làm gì để
hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay thực sự dân chủ?
57.Phân tích nguyên tắc khách quan trong xây dựng pháp luật. Trình bày ý nghĩa của
nguyên tắc này trong xây dựng pháp luật
58.Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của pháp điển hóa pháp luật.
59.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật. Việc một quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh có ý nghĩa gì đối với sự vận động và phát triển của nó.
60.Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể mà
anh/chị tham gia hàng ngày.
61.Phân tích những yếu tố bảo đảm việc thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
quan hệ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ.
62. Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật cụ thể và xác định chủ thể, khách thể, nội dungcủa quan hệ pháp luật đó.
63. Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc thựchiện pháp luật.
64.Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực
hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
65.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của hoạt động áp dụng pháp luật.
66.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các bảo đảm của hoạt động áp dụng pháp luật.
67.Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các biện pháp khắc phục hạn chế
(nếu có) trong hoạt động áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay. 4 lOMoARc PSD|36215725
68.Phân tích khái niệm giải thích pháp luật. Trình bày sự cần thiết của việc giải thích pháp luật.
69. Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích các dấu hiệu của vi phạmpháp luật đó.
70. Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích cấu thành của vi phạm phápluật đó.
71.Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trình bày mục đích, ý nghĩa của
hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.
72.Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.
73.Phân tích căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật.
74.Phân tích ý nghĩa của từng yếu tố trong cấu thành vi phạm pháp luật đối với việc truy
cứu trách nhiệm pháp lý.
75.Phân tích căn cứ đánh giá ý thức pháp luật của một cá nhân, liên hệ bản thân. (nêu dc
định nghĩa ý thức pl,phân loại ý thức pl,tri thức (hiểu biết về pl(1): hiểu biết về những
pl quy định hiện hành- hiểu đúng, bao quát), thái độ và tình cảm đối với pl: tốt đẹp(
ủng hộ, tôn trọng, đề cao có thái độ bảo vệ pl) và tiêu cực (phản đối, thờ ơ, né tránh,
chống đối), cách xử sự (hành vi): 2 loại hợp pháp (hiểu biết và bắt chước) và ko hợp
pháp (thiếu hiểu biết/ có tri thức pl nhưng vẫn cố ý), cấu trúc ý thức pl (tư tưởng, hành
vi, ý thức) => ý thức pl cao, thấp, tồi
76.Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam. - Định nghĩa ý thức pl
- Định nghĩa xây dựng pl
- Yêu cầu đối với xấy dựng pl
Ý thức pl là cơ sở qtrong, tư tưởng trực tiếp và củng cố để đáp ứng yêu cầu
xây dựng pl (cơ sở thực tế là quy định xã hội, phù hợp với xu hướng thời đại)
Dân chủ hóa, tuyên truyền nâng cao pháp luật, sự tham gia tích cực của nhân
dân, sự phản biện khoa học của mọi ng, quy định xã hội, phù hợp với xu hướng
thời đại để không vấp phải sự chủ quan của duy ý trí pl
Yêu cầu đối với PL trong nhà nc Pháp Quyền (như trên): đảm bảo quyền con người
77.Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật, liên hệ bản thân.
Khái niệm ý thức pl và thực hiện pl
Cơ chế thực hiện pl: hiện thực hóa quy phạm pl bởi những con ng có hành vi pl
Ý thức pl cao => đấu tranh và tuyên truyền ng khác thực hiện pl, đòi hỏi người
khác thực hiện pl, biết dc quyền đối với nghĩa vụ 5 lOMoARc PSD|36215725
78.Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục pháp luật.
80.Phân tích các biện pháp cơ bản để nâng cao ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
(giáo dục pl, tuyên truyền phổ biến, thực hiện pl nghiêm chỉnh: công =, công khai)
NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
6 琀椀 êu chí liên quan chặt chẽ đến nhau
Giống như các yếu tố khác, hình thức nhà nước cũng chịu ảnh hưởng của kinh te
- Ở đâu ra (nguồn gốc)
- Như thế nào (khái niệm) + Định nghĩa + Đặc điểm
Nhà nước trong hình thái chính trị Trung tâm,
- Tốt hay xấu (bản chất) : giai cấp và xã hội có thể chuyển hóa cho nhau
+ tốt hay xấu là xác định quyền con người => nhà nước pháp quyền là gì (nn có pháp luật sinh ra bảo vệ
con người và kìm hãm bộ máy quyền lực
- Sinh ra để làm gì (chức năng (phản ánh bản chất nhà nước: gắn với điều kiện kinh tế, xã hội) - khái niệm, phân loại,
- Được thực hiện bởi ai (bộ máy - khái niệm, nguyên tắc tổ chức, phân loại (liên quan đến hình thức thực hiện) , cơ quan nhà nc
- Được tổ chức và thực hiện ntn (hình thức nhà nước): bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố HÀNH VI PHÁP LUẬT 1. HỢP PHÁP 2. BẤT HỢP PHÁP - 6