Câu hỏi ôn thi hết học phần học phần Lý luận chung

Câu hỏi ôn thi hết học phần học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
1
Câu hỏi : Phương hướng đổi mới tchức hoạt động của nhà nước.
Phân tích các giải pháp chủ yếu v đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước.
Liên hệ quan điểm nghị quyết Hội nghị TW IX và địa phương.
Trả lời: Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm đổi mới cnh trị từng bước vng chắc. Việc đổi mới và
kiện toàn bộ máy nhà nước ta trong thời gian qua đã đạt được những tiến brõ
rệt từ lập pp, nh pháp, pháp, tcấu t chức đến chế hoạt động,
chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nưc được nâng cao hơn. Đó
quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường; dân chủ xã hội phát huy
một bước quan trọng; tổ chức, hoạt động ca bộ máy nhà nước được đổi mới
một bưc đặc biệt đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm; nguyên
tắc cơ bản về xây dng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì
dân.
Tuy nhiên, trước yêu cầu quản lý mới, hoạt động của n nước ta đang
thực sự bộc lvà yếu kém, đó hthống pháp luật chưa hoàn chỉnh, chưa đồng
bộ, thi hành pháp luật chưa nghiêm; tổ chức và hoạt động ca bộ y nhà nước
còn kém hiệu lực và ít hiệu quả; bộ máy nnước vẫn cồng kềnh, nạn quan liêu
tham nhũng nghiêm trọng; đội ngũ cán bộ công chức nnưc yếu, chưa
ngang tầm với nhiệm vụ, vì vậy thực tiễn quản lý đang đặt ra yêu cầu gay gắt
phải đổi mới tổ chức hoạt động ca bmáy nnước mới có thể đáp ứng
được yêu cầu quản lý của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Trong những năm trước mắt, dựa vào yêu cầu dân chủ và pp quyền, bộ
máy nhà nước cần được đổi mới theo nhng phương hưng chủ yếu sau đây:
1. Mở rộng n ch XHCN, phát huy quyền làm ch của nhân
dântrong xây dựng và quản lý nhà nước:
Đây phương hướng vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm giữ vững và phát
huy bản chất tốt đẹp của nhà nước ta, đồng thời sẽ tạo điều kiện bản nhằm
ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng thoái hbiến chất, tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước. Trong quá trình cải cách bộ
lOMoARcPSD|36215 725
2
máy nhà nước, cần làm cho cán bộ và nhân dân nhận thức sâu sắc rằng, đây là
vấn đề sống còn đối với chế độ ta. Chính quyn sạch, được nhân dân tin yêu,
ủng hộ thì mới vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Và ng chdựa
vào sức mạnh ca nhân dân mới xây dng được chính quyền trong sạch, vững
mạnh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế - XH. Tất nhiên mrộng dân ch
phải đi đôi với tăng cường kluật, pháp chế, quyềnlợi đi đôi với trách nhiệm,
nghĩa vụ.
Thực hiện phương hướng trên, cần nâng cao chất lượng chế độ dân chủ
đại diện, đng thời từngc thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết
thực và hiu quả. Vì vậy, cần tiếp tc cải tiến chế độ bầu cử các cơ quan dân
cử, nâng cao chất ợng hoạt động của c quan dân cử để thực sự quan
đại diện và cơ quan quyền lực nhà nước; xác định trách nhiệm của thủ trưởng,
quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố o của công dân; các
quan nnước thẩm quyền cần bổ sung và XD các n bản pháp luật mới
nhằm xác đnh rõ quyền giám sát, kiểm tra của nhân dân trong các lĩnh vực.
2. Đổi mới tổ chức và hoạt động ca bộ máy nhà nước:
- Thứ nhất: nâng cao chất ợng hoạt động của quốc hội: ng
cườnghoạt động của QH, nhất chất lượng hoạt động, biện pháp phn đấu
trong những năm tới, XD đưc mt hệ thống pháp luật đồng bộ, làm spháp
cho việc điều hành, quản lý các hoạt động trên lĩnh vực cơ bản của đời sống
xã hội. Phấn đấu tiến ti việc QH thực hiện đầy đquyền quyết định nn sách
như hiến pháp quy định. ng cao chất ợng hoạt động giám sát tối cao của
QH, khn trương XD cơ chế giám sát có hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục kiện toàn
tổ chức quốc hội, tăng thêm đại biểu chuyên trách, nâng cao chất lượng hoạt
động của đại biểu QH.
- Thứ hai: Tiếp tục cải cách nền hành chính nhà nước: đây yêu
cầubức xúc và trọng tâm của việc xây dựng hoàn thiện nhà ớc
CHXHCNVN trong thời gian tới, trong nhng năm trước mắt cần tập trung mt
số việc sau đây:
lOMoARcPSD|36215 725
3
+ Tăng cường qun lý kinh tế hội theo pháp luật, giữ vững n định
chính trị, hội chăm lo XD kết cấu hạ tầng và những ngành Kinh tế then chốt
bảo đảm môi trưng và điều kiện chung cho nhân dân phát triển SXKD nâng
cao đời sống.
+ XD bmáy nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Phân
định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, của các cấp chính
quyền theo ng pn cấp hơn cho địa phương, kết hợp chặt chquản lý
ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm tra. Coi đó là ng cụ
quan trọng hữu hiệu để đảm bảo hiệu quả qun n nước, thíêt lập k
cương XH, đặc biệt là tăng cường thanh tra việc thực hiện thể chế trong những
lĩnh vực quan trọng như: tài chính, lao động, giáo dục, vệ sinh, y tế xây dựng
công cụ...
- Thứ ba: Cải cách hệ thống quan pp: hoạt động pháp
phảinhằm đấu tranh nghiêm trị các tội phạm chống chế độ, ti tham nhũng và
các tội phạm hình sự khác, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp ca nhân dân.
Toà án nhân dân thực hiện đúng hai cấp xét xử. Toà án tối cao tập trung o
công tác tổng kết, hướng dẫn các t án áp dụng pháp luật thống nhất và làm
tốt chức năng giám đốc xét xử. Nâng cao chất ợng của Viện kiểm t nhân
dân, tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pp. Ngoài
ra cần kiện toàn tổ chức thi hành án, chấn chỉnh c trại giam để giáo dục, cải
tạo tốt phạm nhân, củng cố tăng cường các t chức bổ trợ pháp, XD đội ngũ
cán bộ pháp trong sạch vững mạnh, phẩm chất chính trị, đạo đức năng
lực chuyên môn.
- Thứ tư: Đổi mới tchứ và hoạt động của HĐND và UBND.
+ Tập trung kiện toàn chính quyền sở (xã, phường, thị trấn) kiện toàn
củng có HĐND, UBND các cấp để đảm bảo tt nhiệm vụ và thẩm quyền, cùng
chính quyền cấp trên thực hin nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành trên địa
bàn, lãnh thổ.
lOMoARcPSD|36215 725
4
+ XD HĐND c cấp thực quyn đthực hiện đy đvai tcơ
quan đại diện và quyền lực nhà nước và địa phương.
- Thứ năm: XD đội ngũ cán bộ, công chức chất ợng chính trị
vàchất lượng chuyên môn yếu tố quyết định chất ng hoạt động của bộ
máy nhà nước:
+ Đội ngũ cán bộ công chức cần được tuyển chọn sử dụng hướng
chuyên môn hoá, n định, bảo đảm trình độ năng lực ca từng chức danh.
XD và từng bước hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế công chức. Đào tạo lại
công chức theo yêu cầu mới của quản lý nhà nước, từng bước hiện đại hoá công
sở, trang thiết bị hành chính. Đẩy mạnh việc đào tạo đội ncán bộ, công chức,
chương trình nội dung đào tạo phải thiết thực, đảm bảo chất lượng, tng bước
theo kịp trình độ hiện đại. Đấu tranh kiên quyết và bền bỉ chống quan liêu tham
nhũng ng phí ca ng, gn cuộc đấu tranh này với công cuộc cải cách nền
hành chính và chỉnh đốn đảng.
1. Khái niệm nền hành chính nhà nước: hthống thể chế hành
chínhbộ máy hành chính, đội ngũ công chức hành chính và chế độ hành chính
công, thực thi quyền hành pháp và thực hiện c nhiệm vụ ca quản nhà
nước trên lĩnh vực đời sống XH.
2. sao chúng ta phải đẩy mạnh cải cách nền hành cnh nhà ớc:
xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đi vào giai đoạn CNH, HĐH đòi
hỏi phải cải cách hành chính mới đápng yêu cầu.
- Xuất phát từ yêu cầu XD nhà ớc pháp quyền của n, do dân,
vìdân
- Xuất phát từ yêu cầu thích ứng với nhịp điệu phát triển của KH -
KT,công nghệ, khoa học quản lý thích ứng với diễn biến khôn ng của tình
hình quốc tế, khu vực, trong nước về kinh tế, chính trị, dịch bnh môi trường.
- Xuất phát từ yêu cầu, khắc phục những hạn chế, yếu kém,
khuyếtđiểm của nền hành chính nhà nước.
lOMoARcPSD|36215 725
5
- Xuất phát từ vị t vai trò của nền hành chính nước ta bmặt
củanhà nước kiểu mới, (cử chỉ, nh vi, thái độ...). Phải cải ch để phát huy
vai trò của nó.
3. phân tích các giải pháp cải cách nền hành chính nhà nưc.
- Những giải pháp lớn nhằm xâydựng mt nền hành chính nhà nước dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại được đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: Quản nhà nước các nh vực của đời sống xã hội,
bằng hthống pháp luật và chính sách đồng bộ, hoàn chỉnh. Định chức năng
quyền hạn của các b theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp dịch
vụ công, phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền cấp xã,
phường thị trấn, XD đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có ng lực.
Đẩy mạnh đồng bộ cải cách hành chính nhà nước với trng tâm trong hai
năm tới là điều chỉnh chức năng của chính phủ, của Thủ tướng chính phủ, các
quan quản lý nhà ớc trong điều kiện phát triển nền KTTT đnh ớng
XHCN trên cơ sở đó tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy chính
phủ nhiệm kkhoá XII theo hướng tinh gọn, hợp lý, giảm mạnh hơn nữa các
đầu mối trực thuộc. Đi sâu cải ch, đơn giản hoá c thtục nh chính
thực hiện tốt cơ chế 1 cửa. Khẩn trương hòan thành việc phân cấp, phân quyền
giữa TW với địa phương trên từng ngành, từng lĩnh vực một cách đồng bộ, bảo
đảm hiệu lực quản lý thống nhất, xuyên suốt của TW với địa phương. Hoàn
thành việc phânloại đơn vị hành chính c cấp địa pơng và c quan
TW của các cơ quan chuyên môn của UBND theo các tiêu chíbản: thí điểm
mô hình tổ chức chính quyền đô thị và chính quyền địa bàn nông thôn.
Tạo lập đồng bộ cơ chế, chính sách: Thực hiện triệt để việc tách quản lý
hành chính nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của tổ chức
sự nghiệp dịch vụ công. Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp dịch vụ
công với sự tham gia của tất cả các tnh phần kinh tế. Các tổ chức sự nghiệp
dịch vụ công, nhất bệnh viện, trường học, Viện nghiên cứu triển khai được
tự chủ tự chịu trách nhiệm về công việc, tổ chức, biên chế và tài chính. Xác lập
lOMoARcPSD|36215 725
6
cơ chế quản lý cán bộ, công chức phù hợp vi hthống phân loại cán bộ, công
chức pn cấp quản lý cán bộ; ng chức lãnh đạo; cơ cấu lại cán bộ công
chức theo yêu cầu nâng cao chất lượng về phẩm chất năng lực, nhất là đội
ngũ n b, ng chức. Trực tiếp giải quyết ng việc có liên quan đến xét
duyệt, triển khai các dán, xây dựng bn, quản lý tin tệ và thi hành pháp
luật, xây dng cơ chế phát hin, ngăn chặn xnghiêm khắc c trường
hợp cán bộ, công chức lợi dụng việc công đnhũng nhiễu, phiền gây bất
bình cho nhân dân. Đồng thời tập trung xây dựng, đào tạo một cách bản đội
ngũ cán bộ, công chức hành chính công tâm, thạo việc, trong sạch. Kiên quyết
đưa ra khỏi bộ máy công quyền những cán bộ thoái hoá, biến chất điều
chuyn những người không đáp ứng yêu cầu công việc.
Xác lập chế độ kluật, kỷ cương hành chính và trật tự kơng xã hội
trong bộ y công quyền, kiện toàn h thống thanh tra, kiểm tra, tiếp tục thực
hiện đạt kết quả tốt chủ trương tinh giản biên chế hành cnh, snghiệp nhà
nước. Thực hiện có kết quả chương trình hiện đại hóa nền hành chính, hiện đại
hoá công sở, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin hc và khởi động xây dựng
"Chính phủ điện tử".
ở Quảng Ninh trong nhng năm qua, hoạt động của by chính
quyền công tác cải cách hành chính đã sự đổi mới, tiến bộ trong việc điều
hành, nâng cao chất lượng, hiệu quả đạt được một số kết quả bước đu. Trong
báo o chính trị ca ban chấp hành Đảng btỉnh trình đại hội lần thXII đã
đánh giá:
HĐND các cấp tích cực đổi mới, ng cao chất lượng hoạt động thực
hiện vai trò làquan quyền lực ở địa phương, cơ quan đại diện của nhân dân,
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Đại biểu hội đồng nhân dân trình đ
được nâng lên, tăng ờng chức ng giám sát các lĩnh vực kinh tế - hội,
tiếp xúc và lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân n, quan tâm giải quyết
nhng nguyện vọng chính đáng, bức c ca nhân dân.
lOMoARcPSD|36215 725
7
Uỷ ban ND các cấp có nhiều tiến bộ trong quản lý điều hành thực hiện
phát triển kinh tế - xã hội. Đã chủ động XD và điều nh kế hoạch, quy hoạch
kịp thời xnhững vấn đphát sinh, ban hành nhiều chế, chính sách để
huy động các ngun lực cho phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã tăng cường
mở rộng phạm vi phân cấp qun một snh vực như: Quản lý giáo dục,
xây dựng cơ bn, ngân sách, phê duyệt đầu tư; uỷ quyn giải quyết một số công
việc thuộc UBND tỉnh nhằm tăng nh chđộng, nâng cao trách nhiệm, phát
huy tính ng động sáng tạo ca lãnh đạo các ngành, địa phương. Đng thời,
đã chủ động bổ sung, điu chỉnh c chế, chính sách, tạo môi trường thuận
lợi khuyến khích, thu hút các nđầu tư, các thành phần kinh tế phát triển.
Trong điều hành, chính quyn các cấp đã tích cực ch đạo thực hiện chủ trương
tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Cải ch nền hành chính với trọng tâm cải cách thủ tục hành chính đạt
kết quả bước đầu. Tỉnh đã xây dng kế hoạch thực hiện chương trình tổng thể
cải cách hành chính của cnh phủ đến 2010 và triển khai cụ thể hàng năm. Đã
tích cực chđạo kiện toàn, cung cấp sắp xếp lại tổ chức bộ máy, điều chỉnh chức
năng nhiệm vụ theo tinh thần Nghị quyết TW 7 (khVIII), Các Nghị đnh của
CP sau bầu cHĐND 3 cấp. chế "một cửa" được triển khai các sở,
ban, ngành, các huyện, thị xã, thành phố và c xã, phường, thị trấn.
Những lĩnh vực bức c nhân dân quan tâm như: Khung gđất, thtục cấp
đất, chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng, thủ tục hành chính về
duyệt qui hoạch và thiết kế dự án xây dựng cơ bản... được nghiên cứu, sửa đổi
công bố công khai. Đã tích cực đào tạo bi dưng cán bộ, ng chức cả v
luận chính trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học;
chất lượng đội ncán bộ, công chức được nâng n, từng bước đáp ứng yêu
cầu chuẩn hoá đội ngũ công chức, vn chức theo quy đnh.
Hoạt động của bộ máy chính quyn còn một số bất cập, yếu kém. Năng
lực quản lý, điều hành của bmáy chính quyn các cấp trên một số lĩnh vực
lOMoARcPSD|36215 725
8
còn hạn chế; sự phối hợp giữa các ngành chức năngn thiếu đồng bộ, nhất là
trong quản lý môi trường, quy hoạch, đất đai, đô thị và trật tự xã hội. Việc định
hướng , hỗ tr, tạo môi trường cho c thành phn kinh tế phát triển n chậm,
chưa đồng bộ. Sự phối hợp của các cấp, các ngành trong triển khai các chương
trình, mc tiêu lớn ca tỉnh còn thiếu chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Công tác cải
cách hành chính còn chậm chưa đạt yêu cầu, nhất là cải cách thủ tục hành
chính, việc thực hiện cơ chế "một cửa" hiệu quả còn thấp, chưa tạo được sự
chuyn biến tích cực của cả bộ máy hành chính trong giải quyết công việc của
tổ chức công n. Kỷ luật nh chính, trật tự hội, kcương pháp luật
chưa được duy trì nghiêm túc, có lĩnh vực n bị buông lỏng. Tính năng động
của một số địa phương và một s nnh còn hạn chế, tình trạng quan liêu, hình
thức trong tổ chức chỉ đạo vẫn n xảy ra nhiều sở. Tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện cải cách hành chính, nâng cao ng lực quản lý, điều hành của b
máy chính quyền các cấp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.
Thực hiện hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001 - 2010, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, thực hiện
chế "một cửa" nhằm xây dựng một nền hành chính rõ ràng, minh bạch, từng
bước hiện đại. Thực hiện nghiêm quy trình công khai hoá các thủ tục hành
chính trong giải quyết công việc của quan nhà nước c cấp đnhân dân
biết, thực hiện và giám t việc thực hiện ca các quan công chức nhà
nước.
Nâng cao năng lực quản lý, điều hành và hiệu lực của bộ máy chính
quyền c cấp đáp ứng với yêu cầu phát triển. Từng bước hiện đại hoá bộ máy
hành chính theo hướng đổi mới công ngh quản hành chính, tin học hquản
hành chính. Tập trung đổi mới cơ chế quản lý trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn
bộ máy, bổ sung, quy đnh rõ chứcng, nhiệm vụ của các quan qun Nhà
nước, khắc phục tình trạng trùng chéo giữa các quan. Thực hiện tách c
đơn vị sự nghiệp ra khỏi các quan hành chính; chuyển các hoạt động s
nghiệp công ích sang cơ chế dịch vụ. Đề cao trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân
lOMoARcPSD|36215 725
9
trong việc quyết định và ban hành nhng chính ch trong phạm vi được phân
cấp đảm bảo quyền tự do tự chịu trách nhiệm của quan địa phương. Đề
cao kỷ luật, kỷ cương hành chính và trách nhiệm người đứng đu trong việc t
chức thực hiện nhiệm vụ được giao.
cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, sắp xếp lại đội ngũ n bộ, công
chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng n bộ, công
chức, trước hếtn bộ lãnh đạo, quản theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả
về phẩm chất, đạo đức và năng lực công tác đđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
điều kiện hội nhập, có cơ chế bãi miễn những người không xứng đáng ra khỏi
quan nnước. Thực hiện mỗi cán b cấp Tỉnh và Huyện không đảm
nhiệm qua hai nhiệm kỳ một chức vụ lãnh đạo.
Coi trọng việc kiện toàn và nâng cao chất lượng bộ máy chính quyền
sở. Tiếp tục thực hiện cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với tng thôn, khu phố
để phát huy tốt vai trò của đội ngũ cán by phục vụ cho phát triển kinh tế -
xã hội và giữ vững ổn định chính trị ở địa bàn dân cư./.
| 1/9

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Câu hỏi : Phương hướng đổi mới và tổ chức hoạt động của nhà nước.
Phân tích các giải pháp chủ yếu về đẩy mạnh và cải cách hành chính nhà nước.
Liên hệ quan điểm nghị quyết Hội nghị TW IX và địa phương.
Trả lời: Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm đổi mới chính trị từng bước vững chắc. Việc đổi mới và
kiện toàn bộ máy nhà nước ta trong thời gian qua đã đạt được những tiến bộ rõ
rệt từ lập pháp, hành pháp, tư pháp, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động,
chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước được nâng cao hơn. Đó
là quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường; dân chủ xã hội phát huy
một bước quan trọng; tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước được đổi mới
một bước và đặc biệt là đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm; nguyên
tắc cơ bản về xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Tuy nhiên, trước yêu cầu quản lý mới, hoạt động của nhà nước ta đang
thực sự bộc lộ và yếu kém, đó là hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, chưa đồng
bộ, thi hành pháp luật chưa nghiêm; tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
còn kém hiệu lực và ít hiệu quả; bộ máy nhà nước vẫn cồng kềnh, nạn quan liêu
và tham nhũng nghiêm trọng; đội ngũ cán bộ công chức nhà nước yếu, chưa
ngang tầm với nhiệm vụ, vì vậy thực tiễn quản lý đang đặt ra yêu cầu gay gắt
phải đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước mới có thể đáp ứng
được yêu cầu quản lý của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
Trong những năm trước mắt, dựa vào yêu cầu dân chủ và pháp quyền, bộ
máy nhà nước cần được đổi mới theo những phương hướng chủ yếu sau đây:
1. Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân
dântrong xây dựng và quản lý nhà nước:
Đây là phương hướng vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm giữ vững và phát
huy bản chất tốt đẹp của nhà nước ta, đồng thời sẽ tạo điều kiện cơ bản nhằm
ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng thoái hoá biến chất, tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước. Trong quá trình cải cách bộ 1 lOMoARc PSD|36215725
máy nhà nước, cần làm cho cán bộ và nhân dân nhận thức sâu sắc rằng, đây là
vấn đề sống còn đối với chế độ ta. Chính quyền có sạch, được nhân dân tin yêu,
ủng hộ thì mới vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Và cũng chỉ dựa
vào sức mạnh của nhân dân mới xây dựng được chính quyền trong sạch, vững
mạnh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế - XH. Tất nhiên mở rộng dân chủ
phải đi đôi với tăng cường kỷ luật, pháp chế, quyềnlợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Thực hiện phương hướng trên, cần nâng cao chất lượng chế độ dân chủ
đại diện, đồng thời từng bước thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết
thực và có hiệu quả. Vì vậy, cần tiếp tục cải tiến chế độ bầu cử các cơ quan dân
cử, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan dân cử để thực sự là cơ quan
đại diện và cơ quan quyền lực nhà nước; xác định rõ trách nhiệm của thủ trưởng,
cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cần bổ sung và XD các văn bản pháp luật mới
nhằm xác định rõ quyền giám sát, kiểm tra của nhân dân trong các lĩnh vực.
2. Đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: -
Thứ nhất: nâng cao chất lượng hoạt động của quốc hội: tăng
cườnghoạt động của QH, nhất là chất lượng hoạt động, biện pháp phấn đấu
trong những năm tới, XD được một hệ thống pháp luật đồng bộ, làm cơ sở pháp
lý cho việc điều hành, quản lý các hoạt động trên lĩnh vực cơ bản của đời sống
xã hội. Phấn đấu tiến tới việc QH thực hiện đầy đủ quyền quyết định ngân sách
như hiến pháp quy định. Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát tối cao của
QH, khẩn trương XD cơ chế giám sát có hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục kiện toàn
tổ chức quốc hội, tăng thêm đại biểu chuyên trách, nâng cao chất lượng hoạt
động của đại biểu QH. -
Thứ hai: Tiếp tục cải cách nền hành chính nhà nước: đây là yêu
cầubức xúc và trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước
CHXHCNVN trong thời gian tới, trong những năm trước mắt cần tập trung một số việc sau đây: 2 lOMoARc PSD|36215725
+ Tăng cường quản lý kinh tế xã hội theo pháp luật, giữ vững ổn định
chính trị, xã hội chăm lo XD kết cấu hạ tầng và những ngành Kinh tế then chốt
bảo đảm môi trường và điều kiện chung cho nhân dân phát triển SXKD nâng cao đời sống.
+ XD bộ máy nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Phân
định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, của các cấp chính
quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý
ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm tra. Coi đó là công cụ
quan trọng và hữu hiệu để đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước, thíêt lập kỷ
cương XH, đặc biệt là tăng cường thanh tra việc thực hiện thể chế trong những
lĩnh vực quan trọng như: tài chính, lao động, giáo dục, vệ sinh, y tế xây dựng công cụ... -
Thứ ba: Cải cách hệ thống cơ quan tư pháp: hoạt động tư pháp
phảinhằm đấu tranh nghiêm trị các tội phạm chống chế độ, tội tham nhũng và
các tội phạm hình sự khác, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Toà án nhân dân thực hiện đúng hai cấp xét xử. Toà án tối cao tập trung vào
công tác tổng kết, hướng dẫn các toà án áp dụng pháp luật thống nhất và làm
tốt chức năng giám đốc xét xử. Nâng cao chất lượng của Viện kiểm sát nhân
dân, tập trung làm tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Ngoài
ra cần kiện toàn tổ chức thi hành án, chấn chỉnh các trại giam để giáo dục, cải
tạo tốt phạm nhân, củng cố tăng cường các tổ chức bổ trợ tư pháp, XD đội ngũ
cán bộ tư pháp trong sạch vững mạnh, có phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn. -
Thứ tư: Đổi mới tổ chứ và hoạt động của HĐND và UBND.
+ Tập trung kiện toàn chính quyền cơ sở (xã, phường, thị trấn) kiện toàn
củng có HĐND, UBND các cấp để đảm bảo tốt nhiệm vụ và thẩm quyền, cùng
chính quyền cấp trên thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành trên địa bàn, lãnh thổ. 3 lOMoARc PSD|36215725
+ XD HĐND các cấp có thực quyền để thực hiện đầy đủ vai trò là cơ
quan đại diện và quyền lực nhà nước và địa phương. -
Thứ năm: XD đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng chính trị
vàchất lượng chuyên môn là yếu tố quyết định chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước:
+ Đội ngũ cán bộ công chức cần được tuyển chọn vì sử dụng hướng
chuyên môn hoá, ổn định, bảo đảm trình độ và năng lực của từng chức danh.
XD và từng bước hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế công chức. Đào tạo lại
công chức theo yêu cầu mới của quản lý nhà nước, từng bước hiện đại hoá công
sở, trang thiết bị hành chính. Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức,
chương trình nội dung đào tạo phải thiết thực, đảm bảo chất lượng, từng bước
theo kịp trình độ hiện đại. Đấu tranh kiên quyết và bền bỉ chống quan liêu tham
nhũng lãng phí của công, gắn cuộc đấu tranh này với công cuộc cải cách nền
hành chính và chỉnh đốn đảng. 1.
Khái niệm nền hành chính nhà nước: Là hệ thống thể chế hành
chínhbộ máy hành chính, đội ngũ công chức hành chính và chế độ hành chính
công, thực thi quyền hành pháp và thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà
nước trên lĩnh vực đời sống XH. 2.
Vì sao chúng ta phải đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước:
xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đi vào giai đoạn CNH, HĐH đòi
hỏi phải cải cách hành chính mới đáp ứng yêu cầu. -
Xuất phát từ yêu cầu XD nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vìdân -
Xuất phát từ yêu cầu thích ứng với nhịp điệu phát triển của KH -
KT,công nghệ, khoa học quản lý thích ứng với diễn biến khôn lường của tình
hình quốc tế, khu vực, trong nước về kinh tế, chính trị, dịch bệnh môi trường. -
Xuất phát từ yêu cầu, khắc phục những hạn chế, yếu kém,
khuyếtđiểm của nền hành chính nhà nước. 4 lOMoARc PSD|36215725 -
Xuất phát từ vị trí vai trò của nền hành chính nước ta là bộ mặt
củanhà nước kiểu mới, (cử chỉ, hành vi, thái độ...). Phải cải cách để phát huy vai trò của nó.
3. phân tích các giải pháp cải cách nền hành chính nhà nước.
- Những giải pháp lớn nhằm xâydựng một nền hành chính nhà nước dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại được đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: Quản lý nhà nước các lĩnh vực của đời sống xã hội,
bằng hệ thống pháp luật và chính sách đồng bộ, hoàn chỉnh. Định rõ chức năng
quyền hạn của các bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp dịch
vụ công, phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền cấp xã,
phường thị trấn, XD đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực.
Đẩy mạnh đồng bộ cải cách hành chính nhà nước với trọng tâm trong hai
năm tới là điều chỉnh chức năng của chính phủ, của Thủ tướng chính phủ, các
cơ quan quản lý nhà nước trong điều kiện phát triển nền KTTT định hướng
XHCN trên cơ sở đó tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy chính
phủ nhiệm kỳ khoá XII theo hướng tinh gọn, hợp lý, giảm mạnh hơn nữa các
đầu mối trực thuộc. Đi sâu cải cách, đơn giản hoá các thủ tục hành chính và
thực hiện tốt cơ chế 1 cửa. Khẩn trương hòan thành việc phân cấp, phân quyền
giữa TW với địa phương trên từng ngành, từng lĩnh vực một cách đồng bộ, bảo
đảm hiệu lực quản lý thống nhất, xuyên suốt của TW với địa phương. Hoàn
thành việc phânloại đơn vị hành chính các cấp ở địa phương và các cơ quan
TW của các cơ quan chuyên môn của UBND theo các tiêu chí cơ bản: thí điểm
mô hình tổ chức chính quyền đô thị và chính quyền địa bàn nông thôn.
Tạo lập đồng bộ cơ chế, chính sách: Thực hiện triệt để việc tách quản lý
hành chính nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của tổ chức
sự nghiệp dịch vụ công. Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động sự nghiệp dịch vụ
công với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Các tổ chức sự nghiệp
dịch vụ công, nhất là bệnh viện, trường học, Viện nghiên cứu triển khai được
tự chủ tự chịu trách nhiệm về công việc, tổ chức, biên chế và tài chính. Xác lập 5 lOMoARc PSD|36215725
cơ chế quản lý cán bộ, công chức phù hợp với hệ thống phân loại cán bộ, công
chức và phân cấp quản lý cán bộ; công chức lãnh đạo; cơ cấu lại cán bộ công
chức theo yêu cầu nâng cao chất lượng về phẩm chất và năng lực, nhất là đội
ngũ cán bộ, công chức. Trực tiếp giải quyết công việc có liên quan đến xét
duyệt, triển khai các dự án, xây dựng cơ bản, quản lý tiền tệ và thi hành pháp
luật, xây dựng cơ chế phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các trường
hợp cán bộ, công chức lợi dụng việc công để nhũng nhiễu, phiền hà gây bất
bình cho nhân dân. Đồng thời tập trung xây dựng, đào tạo một cách cơ bản đội
ngũ cán bộ, công chức hành chính công tâm, thạo việc, trong sạch. Kiên quyết
đưa ra khỏi bộ máy công quyền những cán bộ thoái hoá, biến chất và điều
chuyển những người không đáp ứng yêu cầu công việc.
Xác lập chế độ kỷ luật, kỷ cương hành chính và trật tự kỷ cương xã hội
trong bộ máy công quyền, kiện toàn hệ thống thanh tra, kiểm tra, tiếp tục thực
hiện đạt kết quả tốt chủ trương tinh giản biên chế hành chính, sự nghiệp nhà
nước. Thực hiện có kết quả chương trình hiện đại hóa nền hành chính, hiện đại
hoá công sở, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học và khởi động xây dựng "Chính phủ điện tử".
ở Quảng Ninh trong những năm qua, hoạt động của bộ máy chính
quyền công tác cải cách hành chính đã có sự đổi mới, tiến bộ trong việc điều
hành, nâng cao chất lượng, hiệu quả đạt được một số kết quả bước đầu. Trong
báo cáo chính trị của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh trình đại hội lần thứ XII đã đánh giá:
HĐND các cấp tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động thực
hiện vai trò là cơ quan quyền lực ở địa phương, cơ quan đại diện của nhân dân,
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Đại biểu hội đồng nhân dân trình độ
được nâng lên, tăng cường chức năng giám sát các lĩnh vực kinh tế - xã hội,
tiếp xúc và lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, quan tâm giải quyết
những nguyện vọng chính đáng, bức xúc của nhân dân. 6 lOMoARc PSD|36215725
Uỷ ban ND các cấp có nhiều tiến bộ trong quản lý và điều hành thực hiện
phát triển kinh tế - xã hội. Đã chủ động XD và điều hành kế hoạch, quy hoạch
kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh, ban hành nhiều cơ chế, chính sách để
huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã tăng cường
và mở rộng phạm vi phân cấp quản lý một số lĩnh vực như: Quản lý giáo dục,
xây dựng cơ bản, ngân sách, phê duyệt đầu tư; uỷ quyền giải quyết một số công
việc thuộc UBND tỉnh nhằm tăng tính chủ động, nâng cao trách nhiệm, phát
huy tính năng động sáng tạo của lãnh đạo các ngành, địa phương. Đồng thời,
đã chủ động bổ sung, điều chỉnh các cơ chế, chính sách, tạo môi trường thuận
lợi khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư, các thành phần kinh tế phát triển.
Trong điều hành, chính quyền các cấp đã tích cực chỉ đạo thực hiện chủ trương
tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Cải cách nền hành chính với trọng tâm cải cách thủ tục hành chính đạt
kết quả bước đầu. Tỉnh đã xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình tổng thể
cải cách hành chính của chính phủ đến 2010 và triển khai cụ thể hàng năm. Đã
tích cực chỉ đạo kiện toàn, cung cấp sắp xếp lại tổ chức bộ máy, điều chỉnh chức
năng nhiệm vụ theo tinh thần Nghị quyết TW 7 (khoá VIII), Các Nghị định của
CP và sau bầu cử HĐND 3 cấp. Cơ chế "một cửa" được triển khai ở các sở,
ban, ngành, các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn.
Những lĩnh vực bức xúc mà nhân dân quan tâm như: Khung giá đất, thủ tục cấp
đất, chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng, thủ tục hành chính về
duyệt qui hoạch và thiết kế dự án xây dựng cơ bản... được nghiên cứu, sửa đổi
và công bố công khai. Đã tích cực đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cả về
lý luận chính trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học;
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu
cầu chuẩn hoá đội ngũ công chức, viên chức theo quy định.
Hoạt động của bộ máy chính quyền còn một số bất cập, yếu kém. Năng
lực quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền các cấp trên một số lĩnh vực 7 lOMoARc PSD|36215725
còn hạn chế; sự phối hợp giữa các ngành chức năng còn thiếu đồng bộ, nhất là
trong quản lý môi trường, quy hoạch, đất đai, đô thị và trật tự xã hội. Việc định
hướng , hỗ trợ, tạo môi trường cho các thành phần kinh tế phát triển còn chậm,
chưa đồng bộ. Sự phối hợp của các cấp, các ngành trong triển khai các chương
trình, mục tiêu lớn của tỉnh còn thiếu chặt chẽ, hiệu quả chưa cao. Công tác cải
cách hành chính còn chậm và chưa đạt yêu cầu, nhất là cải cách thủ tục hành
chính, việc thực hiện cơ chế "một cửa" hiệu quả còn thấp, chưa tạo được sự
chuyển biến tích cực của cả bộ máy hành chính trong giải quyết công việc của
tổ chức và công dân. Kỷ luật hành chính, trật tự xã hội, kỷ cương pháp luật
chưa được duy trì nghiêm túc, có lĩnh vực còn bị buông lỏng. Tính năng động
của một số địa phương và một số ngành còn hạn chế, tình trạng quan liêu, hình
thức trong tổ chức chỉ đạo vẫn còn xảy ra ở nhiều cơ sở. Tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của bộ
máy chính quyền các cấp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức.
Thực hiện có hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001 - 2010, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, thực hiện
cơ chế "một cửa" nhằm xây dựng một nền hành chính rõ ràng, minh bạch, từng
bước hiện đại. Thực hiện nghiêm quy trình và công khai hoá các thủ tục hành
chính trong giải quyết công việc của cơ quan nhà nước các cấp để nhân dân
biết, thực hiện và giám sát việc thực hiện của các cơ quan và công chức nhà nước.
Nâng cao năng lực quản lý, điều hành và hiệu lực của bộ máy chính
quyền các cấp đáp ứng với yêu cầu phát triển. Từng bước hiện đại hoá bộ máy
hành chính theo hướng đổi mới công nghệ quản lý hành chính, tin học hoá quản
lý hành chính. Tập trung đổi mới cơ chế quản lý trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn
bộ máy, bổ sung, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà
nước, khắc phục tình trạng trùng chéo giữa các cơ quan. Thực hiện tách các
đơn vị sự nghiệp ra khỏi các cơ quan hành chính; chuyển các hoạt động sự
nghiệp công ích sang cơ chế dịch vụ. Đề cao trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân 8 lOMoARc PSD|36215725
trong việc quyết định và ban hành những chính sách trong phạm vi được phân
cấp đảm bảo quyền tự do và tự chịu trách nhiệm của cơ quan địa phương. Đề
cao kỷ luật, kỷ cương hành chính và trách nhiệm người đứng đầu trong việc tổ
chức thực hiện nhiệm vụ được giao.
Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công
chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả
về phẩm chất, đạo đức và năng lực công tác để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
điều kiện hội nhập, có cơ chế bãi miễn những người không xứng đáng ra khỏi
cơ quan nhà nước. Thực hiện mỗi cán bộ ở cấp Tỉnh và Huyện không đảm
nhiệm qua hai nhiệm kỳ một chức vụ lãnh đạo.
Coi trọng việc kiện toàn và nâng cao chất lượng bộ máy chính quyền cơ
sở. Tiếp tục thực hiện cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với trưởng thôn, khu phố
để phát huy tốt vai trò của đội ngũ cán bộ này phục vụ cho phát triển kinh tế -
xã hội và giữ vững ổn định chính trị ở địa bàn dân cư./. 9