Câu hỏi ôn thi môn Kỹ năng giao tiếp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Câu 1: Giao tiếp là gì? Tầm quan trọng của giao tiếp? Cho ví dụ minhhọa. Câu 2: Anh ( chị) hãy phân tích “Quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp”. Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp và phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố trong sơ đồ đó. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
BỘ CÂU HỎI ÔN THI TỰ LUẬN
HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHƯƠNG TRÌNH 2 TÍN CHỈ - DÙNG CHO HỆ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
Thời gian làm bài: 60 phút
50 CÂU/25 ĐỀ
Câu 1: Giao tiếp là gì? Tầm quan trọng của giao tiếp? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Anh ( chị) hãy phân tích “Quá trình trao đổi thông tin trong giao
tiếp”. Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp và phân tích mối
quan hệ giữa các yếu tố trong sơ đồ đó.
Câu 3: Anh ( chị) hãy phân tích Quá trình nhận thức lẫn nhau trong giao
tiếp”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 4: Anh (Chị) hãy nêu tên 5 hình thức tác động qua lại lẫn nhau trong
giao tiếp và trình bày ưu nhược điểm của hình thức “ám thị”. Cho ví dụ minh
họa.
Câu 5: Anh (Chị) hãy nêu tên các hình thức tác động qua lại lẫn nhau trong
giao tiếp và trình bày ưu, nhược điểm của hình thức “áp lực nhóm”. Cho ví
dụ minh họa.
Câu 6: Anh (chị) hãy phân tích hình thức “Bắt chước” trong giao tiếp. Cho
dụ minh họa.
Câu 7: Thuyết trình gì? Anh (Chị) hãy trình bày tầm quan trọng của “Kỹ
năng thuyết trình”. Cho ví dụ minh họa
lOMoARcPSD| 45469857
2
Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích tầm quan trọng của “Kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ nói trong thuyết trình”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 9: Trình bày tầm quan trọng những yêu cầu của việc “Sử dụng ngữ
điệu giọng nói trong khi thuyết trình”. Liên hệ với việc sử dụng ngữ điệu giọng
nói trong thực tiễn thuyết trình hiện nay.
Câu 10: Anh (Ch) hãy trình bày nội dung của việc xác định tình huống của
buổi thuyết trình. Xác định tình huống cho bài thuyết trình với chủ đề:
“Không nên lạm dụng việc bấm còi khi tham gia giao thông”
Câu 12: Anh (Chị) hãy triển khai đề tài: “Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa của cả nước” thành đề cương cho bài thuyết trình
Câu 13: Anh (Chị) hãy nêu tầm quan trọng của việc tạo được “Nhịp cầu ánh
mắt trong khi thuyết tnh”. Để tạo được nhp cầu ánh mắt, chúng ta nên làm
gì và nên tránh điều gì? Cho ví dụ minh họa.
Câu 14: Cho tình huống: “Bạn bước vào khán phòng chuẩn bị thuyết trình,
thính giả đang trong tâm trạng tản mạn, thiếu tập trung và có vẻ chưa sẵn
sàng nghe bạn nói”. Hãy trình bày cách xử lý của mình để lôi cuốn sự chú ý
tập trung của khán giả vào buổi thuyết trình.
Câu 15: Anh (Chị) hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình phân
tích “Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ngoại hình đạt hiệu quả cao”. Câu 17: Anh
(Chị) hãy trình bày định hướng tạo lập một văn bản về đề tài “Bảo vmôi
trường”.
lOMoARcPSD| 45469857
Câu 18: Anh (Chị) hãy trình bày hình thức một đề cương tốt. Để tạo lập mt
đề cương tốt, ta phải chú ý các thao tác nảo? Hãy lập đề cương cho văn bản
với đề tài sau để chứng minh cho lý thuyết: “Thủ đô Hà Nội đang có nhiều
biện pháp tích cực để giảm ùn tắc giao thông.”
Câu 19: Đoạn văn có sự thống nhất về chủ đề là gì? Viết đoạn văn từ 7-10
câu với câu ch đề: "Đà Nẵng là một trung tâm văn hóa của cả nước” thể
hiện yêu câu trên.
Câu 20: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống chủ đề văn bản triển khai chủ đề
chung: “Sinh viên trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Nội tự tin,
năng động và sáng tạo” thành các chủ đề bộ phận.
Câu 21: Lập luận bằng cách nêu phản đề là gì? Anh (chị) viết đoạn văn
(710) câu sử dng lập luận bằng cách nêu phản đề cho nhận định sau: “Sinh
viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tự tin, năng động,
sáng tạo.”
Câu 22: Cho đề tài: “Hưởng ứng chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, sinh
viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội triển khai nhiều
chương trình có ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc”. Hãy lập đề cương (phần
nội dung triển khai đến ý bậc 3 cho văn bản sẽ viết về đề tài này.
lOMoARcPSD| 45469857
4
Câu 23: Anh (Chị) hãy trình bày những yêu cầu cần thực hiện khi viết một
đoạn văn. Hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện được các yêu cầu đó.
Câu 24: Anh (Chị) hãy nêu các cách viết đoạn văn câu chủ đề triển khai
câu chủ đề: “Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đang trên đà
phát triển” thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch
Câu 25: Hãy triển khai câu chủ đề: “Hà Nội đang có nhiều biện pháp tích cực
để bảo vệ môi trường” thành một đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp.
Câu 26: Nêu cách viết đoạn mở theo lối trực tiếp? Hãy viết đoạn mở theo lối
trực tiếp với câu chủ đề “Đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh
Công nghệ Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy”.
Câu 27: Khi viết đoạn kết cần chú ý gì? my cách viết đoạn kết? Viết
đoạn kết cho câu chủ đề sau: “ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội đang thực hiện phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả cao”. Câu 28:
Anh (Chị) hãy triển khai câu chủ đề: “Tờng Đại học Kinh doanh Công
nghệ Hà Nội đang thực hiện phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả cao”
thành đoạn văn theo kiểu qui nạp
Câu 29: Các lỗi thường mắc khi viết đoạn văn? Kể tên các lỗi về nội dung
khi viết đoạn văn? Phát hiện và chữa lỗi đoạn văn sau: “Các bạn sinh viên
tình nguyện của HUBT rất yêu ca hát và võ thuật. Họ hát trong những lúc
lOMoARcPSD| 45469857
sinh hoạt của đội. Họ còn hát trong các chương trình giao lưu nghệ thuật
trong và ngoài trường.”
Câu 30: Anh (Chị) hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Cho dụ về việc
sử dụng một chiến lược đàm phán phán phù hợp với một tình huống cụ thể
Câu 31: Anh (Chị) hãy trình bày các kiểu đàm phán. Cho một dụ về một
kiểu đàm phán phù hợp với một tình huống cụ thể giải thích sao anh (
chị) sử dụng kiểu đàm phán đó
Câu 32: Anh ( chị) hãy nêu tầm quan trọng của “Kỹ năng lắng nghe” trong
đàm phán. Để lắng nghe tốt cần phải làm gì? Cho ví dụ minh họa
Câu 33: Hãy trình bày các thao tác để xác định mục tiêu đàm phán. Cho dụ
minh hoạ.
Câu 34: Hãy phân tích kỹ năng tìm hiểu về đối tác trong đàm phán. Cho ví dụ
minh hoạ.
Câu 35: Hãy nêu tên các kỹ năng mở đầu cho cuộc đàm phán gặp mặt trực
tiếp. Cho một ví dụ cụ thể về một trong các kỹ năng mở đầu cho cuộc đàm
phán gặp mặt trực tiếp.
Câu 36: Hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Trình bày “Chiến lược hợp
tác”. Lấy ví dụ cụ thể về chiến lược đàm phán hợp tác.
lOMoARcPSD| 45469857
6
Câu 37: Hãy nêu khái niệm đàm phán. Cho một ví dụ chỉ các góc độ
của đàm phán.
Câu 38: Chiến thuật đàm phán là gì? Hãy nêu tên các chiến thuật đàm phán.
Lấy ví dụ về việc sử dụng một chiến thuật đàm phán phù hợp với một tình
huống cụ thể.
Câu 39: Hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Trình bày “Chiến lược tránh
né”. Lấy ví dụ cụ thể về chiến lược đàm phán tránh né
Câu 40: Anh (Chị) hãy phân tích hình thức “lây lan tâm lý”. Cho ví dụ minh
họa.
Câu 41: Cho tình huống thực hành thuyết trình nhóm: “Bạn trưởng nhóm
muốn thuyết trình chủ đề về giao tiếp trong trường học. 1 thành viên của
nhóm nhất tvới bạn, 3 thành viên còn lại muốn thuyết trình về thể thao”.
Hãy đặt mình là vị trí trưởng nhóm thuyết phục 3 thành viên theo ý kiến của
mình.
Câu 42: Nêu tên và trình bày vai trò của các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết
trình? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 43: Hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình? Phân tích “Kỹ
năng tạo sự đng cảm của thính giả” và cho ví dụ minh hoạ?
lOMoARcPSD| 45469857
Câu 44: Hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình? Phân tích “Kỹ
năng sử dụng phương tiện nhìn đạt hiệu quả cao” và cho ví dụ minh hoạ?
Câu 45: Anh (chị) hãy xác định đề tài, hệ thống chủ đvà tóm tắt thành 1 câu
cho văn bản sau?
Thói quen chăm đọc sách của người Nhật không mai một theo thời gian
( Sưu tầm: NaganumaVietnam.com.vn )
Chăm đọc sách luôn luôn là một niềm tự hào của người Nhật khi so sánh với
các quốc gia khác trên thế giới. Người Nhật dùng thói quen đọc sách như một
phương thức đtiếp thu kiến thức, để giải trí và nó ging như bản sắc văn hóa
không mai một theo thời gian.
Chăm đọc sách để tìm kiếm tri thức một nguyên nhân chính đưa
người Nhật đến với đỉnh cao tri thức nhân loại. Để một nền kinh tế phát
triển bậc nhất, sự ra đời nhanh chóng của công nghệ hiện đại, luôn dẫn đầu v
tốc độ phát triển theo chiều sâu… thì tri thức luôn là chìa khóa thành công. Ý
thức được điều này, người Nhật luôn luôn nâng cao kiến thức một trong
những kênh hiệu quả nhất chính đọc sách. Họ tranh thủ đọc sách mỗi khi
có cơ hội. Trên các tuyến đường tàu điện, luôn có rất nhiều người cầm quyển
sách đọc trong thời gian di chuyển. Họ đọc sách ngay cả khi phải đứng suốt
trong một đoạn đường dài, trên một con tàu thường xuyên lắc lư. những
tuyến đường ngầm dưới mặt đất rất nhiều cửa hàng sách nhỏ. Vào giờ nghỉ
trưa, những người lao động Nhật tranh thủ qua đây, họ tìm cho mình một
quyển sách ưng ý. Thời điểm đọc sách được ưa chuộng nhất là khi rảnh rỗi ở
nhà, hoặc trước khi đi ngủ.
Không chỉ dùng sách để tiếp thu kiến thức, người Nhật còn dùng sách
để giải t. Công nghệ giải trí di động thịnh hành trong những năm gần đây
không làm mất đi văn hóa Nhật Bản trong vấn đề đọc sách. Thời gian gần đây,
lOMoARcPSD| 45469857
8
với sự phổ cập của điện thoại thông minh, những người cao niên Nhật Bản lo
ngại rằng thế hệ trẻ Nhật Bản sẽ xa rời sách giấy, chuyển sang đọc sách điện
tử hay tệ hơn nữa là ngừng đọc sách do bị thu hút bởi các trò chơi trực tuyến.
Tuy nhiên dường như những lo ngại này vẫn chưa trở thành sự thật khi những
chuỗi cửa hàng bán sách lớn nhất Nhật Bản Tsutaya thông báo con số doanh
thu kỷ lục 113 tỷ Yên năm 2013. Số lượng sách và tạp chí phát hành tại Nhật
vẫn gia tăng đều đặn trong 10 năm gần đây trên 7% mỗi năm. Đây con
số đáng mơ ước với hàng ngàn nhà xuất bản ở bất kỳ quốc gia nào.
Đối với phần đông người Nhật Bản, văn hóa chăm đọc sách đã tr
thành một thói quen đã ăn sâu bén rễ mà họ không ddàng từ bỏ. Một dân tộc
chăm đọc sách và yêu thích sách là một dân tộc trí tuệ và đáng kính. Ngay từ
bây giờ, ở tại Việt Nam, bạn hãy rèn cho mình thói quen chăm đọc sách nhé!
Câu 46: Anh/ ch hãy tóm tắt văn bản sau thành văn bản nhỏ?
Điều đáng quý nhất tuổi trẻ được thời gian, nhưng rất nhiều
người trẻ không biết làm ích với thời gian của họ. Trên thực tế, rất
nhiều điều để làm, khi người ta còn trẻ. Nếu có thể quay ngược quá khứ, trở
lại thời còn mười tám đôi mươi, tôi sẽ dành thời gian để:
1. Đầu tư cho sức khỏe: Chạy bộ, đi bơi, đánh bóng bàn, tập yoga, học
võ... Luyện tập thể dục thể thao không nhất thiết phải mua một đôi giày
hàng hiệu giá hai ba triệu, mua bộ đồ giá mấy trăm nghìn, hay đăng thẻ
thành viên trung tâm thhình sang trọng phí vài chục triệu một năm. Giày
Việt Nam chất lượng cao đủ để chạy, vài chục nghìn đồng cái kính
bơi... Luyện tập thể lực trước hết đem lại một sức khỏe tốt, giúp tinh thần
hưng phấn, đào thải chất độc bị hấp thụ từ môi trường sống ô nhiễm và thực
lOMoARcPSD| 45469857
phẩm độc hại. Một thể lành mạnh điều kiện tiên quyết để một cuộc
sống tốt.
2. Đọc sách: Phần lớn tri thức nhân loại đều nằm trong sách. Còn báo,
tạp chí thường ch chứa thông tin, chưa kể báo mạng và mạng xã hội hiện nay
đa phần là tin rác. Vậy mà ngày nay người ta đọc báo nhiều hơn đọc sách. Sự
thật là sách giúp con người thay đổi cuộc đời. Những lúc tinh thần đi xuống,
không muốn làm gì, tt nhất là đc sách. Vì sách không những nâng cao kiến
thức mà còn tạo động lực thúc đẩy ta hành động tt hơn.
3. Học trực tuyến trên mạng. Các trang web MOOC (viết tắt của t
Massive Open Online Course - Khóa học trực tuyến đại trà) cho phép người
dùng theo học trên mạng về nhiều đề tài khác nhau, như nghệ thuật, lịch sử,
thuật lãnh đạo, kinh tế kinh doanh, cách dạy tiếng Anh, thiết kế, lập trình,
thiên văn học, vũ trụ, vân vân. Một số trang MOOC hoàn toàn miễn phí như:
www.coursera.org, www.edx.org, hay www.khanacademy.org được tạo ra
bởi những trường đại học danh tiếng của Mỹ, với giáo trình chuẩn được
soạn giảng bởi các giáo sư nổi tiếng. Người dùng chỉ cần đăng ký tài khoản là
có thể bắt đầu học.
4. Đi du lịch bụi. Không cần nhiều tiền thời gian, nhiều tỉnh gần Sài
Gòn thể đi về trong ngày, chỉ cần đổ đầy bình xăng mặc sức chạy. Rời
khỏi thành phố nghẹt bụi để m đồng lúa bao la, mùi rơm rạ trên cánh đồng
mới gặt, mùi khói đốt đồng, mùi hoa màu tươi tốt, chim vỗ cánh bay lên,
đàn bỏ nhởn nhơ gặm cỏ.
5. Làm thêm, việc làm thêm trong những năm hai mươi thể giúp ích
người trẻ rất nhiều trên con đường sự nghiệp. Hãy chọn làm thêm hoặc xin
thực tập trong những ngành nghề mình hứng thú để giúp ích cho CV của
mình. Nếu thích viết lách thviết bài cộng tác cho các tbáo dành cho tuổi
lOMoARcPSD| 45469857
10
trẻ.... Tuổi trẻ còn dám thử dám làm, tận dụng thời gian này để trau dồi kiến
thức và mài giũa kỹ năng sẽ giúp ích rất nhiều cho người trẻ trong tương lai.
trích: “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu”- Rose Nguyễn
Câu 47: Anh (Chị) hãy triển khai câu chủ đề: “Trường Đại học Kinh doanh
Công nghệ Nội đang thực hiện những phương pháp dạy học tích cực
đạt hiệu quả cao trên hệ thống LMS” thành đoạn văn theo kiểu qui nạp?
Câu 48: Anh (Chị) hãy nêu các cách viết đoạn văn câu chủ đề triển
khai câu chủ đề: “Trường Sa sẽ là trung tâm kinh tế - hội trên biển của cả
nước” thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch?
Câu 49: Hãy kể tên các kỹ năng tiến hành đàm phán? Trình bày kỹ năng trả
lời câu hỏi trong tiến hành đàm phán và cho ví dụ minh hoạ?
Câu 50: Hãy kn các kỹ năng tiến hành đàm phán? Trình bày knăng
nhượng bộ trong tiến hành đàm phán và cho ví dụ minh hoạ?
Tổ TTHCM và Kỹ năng giao tiếp
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
BỘ CÂU HỎI ÔN THI TỰ LUẬN
HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHƯƠNG TRÌNH 2 TÍN CHỈ - DÙNG CHO HỆ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
Thời gian làm bài: 60 phút 50 CÂU/25 ĐỀ
Câu 1: Giao tiếp là gì? Tầm quan trọng của giao tiếp? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Anh ( chị) hãy phân tích “Quá trình trao đổi thông tin trong giao
tiếp”. Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp và phân tích mối
quan hệ giữa các yếu tố trong sơ đồ đó.
Câu 3: Anh ( chị) hãy phân tích “Quá trình nhận thức lẫn nhau trong giao
tiếp”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 4: Anh (Chị) hãy nêu tên 5 hình thức tác động qua lại lẫn nhau trong
giao tiếp và trình bày ưu nhược điểm của hình thức “ám thị”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 5: Anh (Chị) hãy nêu tên các hình thức tác động qua lại lẫn nhau trong
giao tiếp và trình bày ưu, nhược điểm của hình thức “áp lực nhóm”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 6: Anh (chị) hãy phân tích hình thức “Bắt chước” trong giao tiếp. Cho ví dụ minh họa.
Câu 7: Thuyết trình là gì? Anh (Chị) hãy trình bày tầm quan trọng của “Kỹ
năng thuyết trình”. Cho ví dụ minh họa lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích tầm quan trọng của “Kỹ năng sử dụng ngôn
ngữ nói trong thuyết trình”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 9: Trình bày tầm quan trọng và những yêu cầu của việc “Sử dụng ngữ
điệu giọng nói trong khi thuyết trình”. Liên hệ với việc sử dụng ngữ điệu giọng
nói trong thực tiễn thuyết trình hiện nay.
Câu 10: Anh (Chị) hãy trình bày nội dung của việc xác định tình huống của
buổi thuyết trình. Xác định tình huống cho bài thuyết trình với chủ đề:
“Không nên lạm dụng việc bấm còi khi tham gia giao thông”
Câu 12: Anh (Chị) hãy triển khai đề tài: “Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa của cả nước” thành đề cương cho bài thuyết trình
Câu 13: Anh (Chị) hãy nêu tầm quan trọng của việc tạo được “Nhịp cầu ánh
mắt trong khi thuyết trình”. Để tạo được nhịp cầu ánh mắt, chúng ta nên làm
gì và nên tránh điều gì? Cho ví dụ minh họa.
Câu 14: Cho tình huống: “Bạn bước vào khán phòng chuẩn bị thuyết trình,
thính giả đang trong tâm trạng tản mạn, thiếu tập trung và có vẻ chưa sẵn
sàng nghe bạn nói”. Hãy trình bày cách xử lý của mình để lôi cuốn sự chú ý
tập trung của khán giả vào buổi thuyết trình.
Câu 15: Anh (Chị) hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình và phân
tích “Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ngoại hình đạt hiệu quả cao”. Câu 17: Anh
(Chị) hãy trình bày định hướng tạo lập một văn bản về đề tài “Bảo vệ môi trường”. 2 lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 18: Anh (Chị) hãy trình bày hình thức một đề cương tốt. Để tạo lập một
đề cương tốt, ta phải chú ý các thao tác nảo? Hãy lập đề cương cho văn bản
với đề tài sau để chứng minh cho lý thuyết: “Thủ đô Hà Nội đang có nhiều
biện pháp tích cực để giảm ùn tắc giao thông.”
Câu 19: Đoạn văn có sự thống nhất về chủ đề là gì? Viết đoạn văn từ 7-10
câu với câu chủ đề: "Đà Nẵng là một trung tâm văn hóa của cả nước” thể hiện yêu câu trên.
Câu 20: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống chủ đề văn bản và triển khai chủ đề
chung: “Sinh viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tự tin,
năng động và sáng tạo” thành các chủ đề bộ phận.
Câu 21: Lập luận bằng cách nêu phản đề là gì? Anh (chị) viết đoạn văn
(710) câu sử dụng lập luận bằng cách nêu phản đề cho nhận định sau: “Sinh
viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tự tin, năng động, sáng tạo.”
Câu 22: Cho đề tài: “Hưởng ứng chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, sinh
viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội triển khai nhiều
chương trình có ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc”. Hãy lập đề cương (phần
nội dung triển khai đến ý bậc 3 cho văn bản sẽ viết về đề tài này. lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 23: Anh (Chị) hãy trình bày những yêu cầu cần thực hiện khi viết một
đoạn văn. Hãy viết đoạn văn ngắn thể hiện được các yêu cầu đó.
Câu 24: Anh (Chị) hãy nêu các cách viết đoạn văn có câu chủ đề và triển khai
câu chủ đề: “Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đang trên đà
phát triển” thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch
Câu 25: Hãy triển khai câu chủ đề: “Hà Nội đang có nhiều biện pháp tích cực
để bảo vệ môi trường” thành một đoạn văn theo kiểu tổng phân hợp.
Câu 26: Nêu cách viết đoạn mở theo lối trực tiếp? Hãy viết đoạn mở theo lối
trực tiếp với câu chủ đề “Đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh doanh và
Công nghệ Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy”.
Câu 27: Khi viết đoạn kết cần chú ý gì? Có mấy cách viết đoạn kết? Viết
đoạn kết cho câu chủ đề sau: “ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà
Nội đang thực hiện phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả cao”. Câu 28:
Anh (Chị) hãy triển khai câu chủ đề: “Trường Đại học Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội đang thực hiện phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả cao”
thành đoạn văn theo kiểu qui nạp
Câu 29: Các lỗi thường mắc khi viết đoạn văn? Kể tên các lỗi về nội dung
khi viết đoạn văn? Phát hiện và chữa lỗi đoạn văn sau: “Các bạn sinh viên
tình nguyện của HUBT rất yêu ca hát và võ thuật. Họ hát trong những lúc 4 lOMoAR cPSD| 45469857
sinh hoạt của đội. Họ còn hát trong các chương trình giao lưu nghệ thuật
trong và ngoài trường.”
Câu 30: Anh (Chị) hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Cho ví dụ về việc
sử dụng một chiến lược đàm phán phán phù hợp với một tình huống cụ thể
Câu 31: Anh (Chị) hãy trình bày các kiểu đàm phán. Cho một ví dụ về một
kiểu đàm phán phù hợp với một tình huống cụ thể và giải thích vì sao anh (
chị) sử dụng kiểu đàm phán đó
Câu 32: Anh ( chị) hãy nêu tầm quan trọng của “Kỹ năng lắng nghe” trong
đàm phán. Để lắng nghe tốt cần phải làm gì? Cho ví dụ minh họa
Câu 33: Hãy trình bày các thao tác để xác định mục tiêu đàm phán. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 34: Hãy phân tích kỹ năng tìm hiểu về đối tác trong đàm phán. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 35: Hãy nêu tên các kỹ năng mở đầu cho cuộc đàm phán gặp mặt trực
tiếp. Cho một ví dụ cụ thể về một trong các kỹ năng mở đầu cho cuộc đàm
phán gặp mặt trực tiếp.
Câu 36: Hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Trình bày “Chiến lược hợp
tác”. Lấy ví dụ cụ thể về chiến lược đàm phán hợp tác. lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 37: Hãy nêu khái niệm đàm phán. Cho một ví dụ và chỉ rõ các góc độ của đàm phán.
Câu 38: Chiến thuật đàm phán là gì? Hãy nêu tên các chiến thuật đàm phán.
Lấy ví dụ về việc sử dụng một chiến thuật đàm phán phù hợp với một tình huống cụ thể.
Câu 39: Hãy nêu tên các chiến lược đàm phán. Trình bày “Chiến lược tránh
né”. Lấy ví dụ cụ thể về chiến lược đàm phán tránh né
Câu 40: Anh (Chị) hãy phân tích hình thức “lây lan tâm lý”. Cho ví dụ minh họa.
Câu 41: Cho tình huống thực hành thuyết trình nhóm: “Bạn là trưởng nhóm
muốn thuyết trình chủ đề về giao tiếp trong trường học. Có 1 thành viên của
nhóm nhất trí với bạn, 3 thành viên còn lại muốn thuyết trình về thể thao”.
Hãy đặt mình là vị trí trưởng nhóm thuyết phục 3 thành viên theo ý kiến của mình.
Câu 42: Nêu tên và trình bày vai trò của các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết
trình? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 43: Hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình? Phân tích “Kỹ
năng tạo sự đồng cảm của thính giả” và cho ví dụ minh hoạ? 6 lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 44: Hãy nêu các kỹ năng cần thực hiện khi thuyết trình? Phân tích “Kỹ
năng sử dụng phương tiện nhìn đạt hiệu quả cao” và cho ví dụ minh hoạ?
Câu 45: Anh (chị) hãy xác định đề tài, hệ thống chủ đề và tóm tắt thành 1 câu cho văn bản sau?
Thói quen chăm đọc sách của người Nhật không mai một theo thời gian
( Sưu tầm: NaganumaVietnam.com.vn )
Chăm đọc sách luôn luôn là một niềm tự hào của người Nhật khi so sánh với
các quốc gia khác trên thế giới. Người Nhật dùng thói quen đọc sách như một
phương thức để tiếp thu kiến thức, để giải trí và nó giống như bản sắc văn hóa
không mai một theo thời gian.
Chăm đọc sách để tìm kiếm tri thức là một nguyên nhân chính đưa
người Nhật đến với đỉnh cao tri thức nhân loại. Để có một nền kinh tế phát
triển bậc nhất, sự ra đời nhanh chóng của công nghệ hiện đại, luôn dẫn đầu về
tốc độ phát triển theo chiều sâu… thì tri thức luôn là chìa khóa thành công. Ý
thức được điều này, người Nhật luôn luôn nâng cao kiến thức mà một trong
những kênh hiệu quả nhất chính là đọc sách. Họ tranh thủ đọc sách mỗi khi
có cơ hội. Trên các tuyến đường tàu điện, luôn có rất nhiều người cầm quyển
sách đọc trong thời gian di chuyển. Họ đọc sách ngay cả khi phải đứng suốt
trong một đoạn đường dài, trên một con tàu thường xuyên lắc lư. Ở những
tuyến đường ngầm dưới mặt đất có rất nhiều cửa hàng sách nhỏ. Vào giờ nghỉ
trưa, những người lao động Nhật tranh thủ qua đây, họ tìm cho mình một
quyển sách ưng ý. Thời điểm đọc sách được ưa chuộng nhất là khi rảnh rỗi ở
nhà, hoặc trước khi đi ngủ.
Không chỉ dùng sách để tiếp thu kiến thức, người Nhật còn dùng sách
để giải trí. Công nghệ giải trí di động thịnh hành trong những năm gần đây
không làm mất đi văn hóa Nhật Bản trong vấn đề đọc sách. Thời gian gần đây, lOMoAR cPSD| 45469857
với sự phổ cập của điện thoại thông minh, những người cao niên Nhật Bản lo
ngại rằng thế hệ trẻ Nhật Bản sẽ xa rời sách giấy, chuyển sang đọc sách điện
tử hay tệ hơn nữa là ngừng đọc sách do bị thu hút bởi các trò chơi trực tuyến.
Tuy nhiên dường như những lo ngại này vẫn chưa trở thành sự thật khi những
chuỗi cửa hàng bán sách lớn nhất Nhật Bản Tsutaya thông báo con số doanh
thu kỷ lục 113 tỷ Yên năm 2013. Số lượng sách và tạp chí phát hành tại Nhật
vẫn gia tăng đều đặn trong 10 năm gần đây là trên 7% mỗi năm. Đây là con
số đáng mơ ước với hàng ngàn nhà xuất bản ở bất kỳ quốc gia nào.
Đối với phần đông người Nhật Bản, văn hóa chăm đọc sách đã trở
thành một thói quen đã ăn sâu bén rễ mà họ không dễ dàng từ bỏ. Một dân tộc
chăm đọc sách và yêu thích sách là một dân tộc trí tuệ và đáng kính. Ngay từ
bây giờ, ở tại Việt Nam, bạn hãy rèn cho mình thói quen chăm đọc sách nhé!
Câu 46: Anh/ chị hãy tóm tắt văn bản sau thành văn bản nhỏ?
Điều đáng quý nhất mà tuổi trẻ có được là thời gian, nhưng rất nhiều
người trẻ không biết làm gì có ích với thời gian của họ. Trên thực tế, có rất
nhiều điều để làm, khi người ta còn trẻ. Nếu có thể quay ngược quá khứ, trở
lại thời còn mười tám đôi mươi, tôi sẽ dành thời gian để:
1. Đầu tư cho sức khỏe: Chạy bộ, đi bơi, đánh bóng bàn, tập yoga, học
võ... Luyện tập thể dục thể thao không nhất thiết phải là mua một đôi giày
hàng hiệu giá hai ba triệu, mua bộ đồ giá mấy trăm nghìn, hay đăng ký thẻ
thành viên trung tâm thể hình sang trọng phí vài chục triệu một năm. Giày
Việt Nam chất lượng cao là đủ để chạy, vài chục nghìn đồng là có cái kính
bơi... Luyện tập thể lực trước hết là đem lại một sức khỏe tốt, giúp tinh thần
hưng phấn, đào thải chất độc bị hấp thụ từ môi trường sống ô nhiễm và thực 8 lOMoAR cPSD| 45469857
phẩm độc hại. Một cơ thể lành mạnh là điều kiện tiên quyết để có một cuộc sống tốt.
2. Đọc sách: Phần lớn tri thức nhân loại đều nằm trong sách. Còn báo,
tạp chí thường chỉ chứa thông tin, chưa kể báo mạng và mạng xã hội hiện nay
đa phần là tin rác. Vậy mà ngày nay người ta đọc báo nhiều hơn đọc sách. Sự
thật là sách giúp con người thay đổi cuộc đời. Những lúc tinh thần đi xuống,
không muốn làm gì, tốt nhất là đọc sách. Vì sách không những nâng cao kiến
thức mà còn tạo động lực thúc đẩy ta hành động tốt hơn.
3. Học trực tuyến trên mạng. Các trang web MOOC (viết tắt của từ
Massive Open Online Course - Khóa học trực tuyến đại trà) cho phép người
dùng theo học trên mạng về nhiều đề tài khác nhau, như nghệ thuật, lịch sử,
thuật lãnh đạo, kinh tế kinh doanh, cách dạy tiếng Anh, thiết kế, lập trình,
thiên văn học, vũ trụ, vân vân. Một số trang MOOC hoàn toàn miễn phí như:
www.coursera.org, www.edx.org, hay www.khanacademy.org được tạo ra
bởi những trường đại học danh tiếng của Mỹ, với giáo trình chuẩn và được
soạn giảng bởi các giáo sư nổi tiếng. Người dùng chỉ cần đăng ký tài khoản là có thể bắt đầu học.
4. Đi du lịch bụi. Không cần nhiều tiền và thời gian, nhiều tỉnh gần Sài
Gòn có thể đi về trong ngày, chỉ cần đổ đầy bình xăng là mặc sức chạy. Rời
khỏi thành phố nghẹt bụi để tìm đồng lúa bao la, mùi rơm rạ trên cánh đồng
mới gặt, mùi khói đốt đồng, mùi hoa màu tươi tốt, chim cò vỗ cánh bay lên,
đàn bỏ nhởn nhơ gặm cỏ.
5. Làm thêm, việc làm thêm trong những năm hai mươi có thể giúp ích
người trẻ rất nhiều trên con đường sự nghiệp. Hãy chọn làm thêm hoặc xin
thực tập trong những ngành nghề mà mình hứng thú để giúp ích cho CV của
mình. Nếu thích viết lách có thể viết bài cộng tác cho các tờ báo dành cho tuổi lOMoAR cPSD| 45469857
trẻ.... Tuổi trẻ còn dám thử dám làm, tận dụng thời gian này để trau dồi kiến
thức và mài giũa kỹ năng sẽ giúp ích rất nhiều cho người trẻ trong tương lai.
trích: “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu”- Rose Nguyễn
Câu 47: Anh (Chị) hãy triển khai câu chủ đề: “Trường Đại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội đang thực hiện những phương pháp dạy học tích cực
đạt hiệu quả cao trên hệ thống LMS” thành đoạn văn theo kiểu qui nạp?
Câu 48: Anh (Chị) hãy nêu các cách viết đoạn văn có câu chủ đề và triển
khai câu chủ đề: “Trường Sa sẽ là trung tâm kinh tế - xã hội trên biển của cả
nước” thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch?
Câu 49: Hãy kể tên các kỹ năng tiến hành đàm phán? Trình bày kỹ năng trả
lời câu hỏi trong tiến hành đàm phán và cho ví dụ minh hoạ?
Câu 50: Hãy kể tên các kỹ năng tiến hành đàm phán? Trình bày kỹ năng
nhượng bộ trong tiến hành đàm phán và cho ví dụ minh hoạ?
Tổ TTHCM và Kỹ năng giao tiếp 10