-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Văn hóa giao tiếp của người Việt môn Kỹ năng giao tiếp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trước hết, xét về THÁI ĐỘ của người Việt Nam đối với việc giaotiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè. Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kỹ năng giao tiếp (HUBT) 10 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Văn hóa giao tiếp của người Việt môn Kỹ năng giao tiếp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trước hết, xét về THÁI ĐỘ của người Việt Nam đối với việc giaotiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè. Như đã nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kỹ năng giao tiếp (HUBT) 10 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 1: Văn hóa giao tiếp của người Việt
- Trước hết, xét về THÁI ĐỘ của người Việt Nam ối với việc giao tiếp, có thể
thấy ặc iểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè. Như ã
nói, người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng
việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng ồng, chính
tính cộng ồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam ặc biệt coi trọng
việc giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra mối quan hệ: Dao năng liếc năng sắc,
người năng chào năng quen (tục ngữ). Sự giao tiếp củng cố tình thân: Áo
năng may năng mới, người năng tới năng thân (tục ngữ). Năng lực giao tiếp
ược người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng ầu ể ánh giá con người.
- Vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất thích giao tiếp. Việc thích
giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai iểm:
+ Từ góc ộ của mình, chủ thể giao tiếp, thì người Việt Nam có tính thích
thăm viếng. Phàm ã là người Việt Nam, ã thân nhau, thì cho dù hàng ngày
có gặp nhau ở âu, bao nhiêu lần i nữa, những lúc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm
nhau. Thăm viếng nhau ây không còn là nhu cầu công việc mà là biểu hiện
của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt them quan hệ. Đối với phương
Tây, người ta chỉ i thăm viếng những người mà bình thường mình ít có iều kiện gặp gỡ.
+ Với ối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách
ến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó ến âu, cũng cố
gắng tiếp ón một cách chu áo và tiếp ãi một cách thịnh tình, dành cho khách
các tiện nghi tốt nhất, các ồ ăn ngon nhất.
- Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có một ặc tính gần như
ngược lại là rụt rè – iều mà những người quan sát nước ngoài hay nhắc ến. Sự
tồn tại ồng thời của hai tính cách dường như trái ngược nhau (tính thích giao
tiếp và tính rụt rè) này chính là bắt nguồn từ hai ặc tính cơ bản của làng xã
Việt Nam là tính cộng ồng và tính tự trị. Đúng là người Việt Nam xởi lởi,
rất thích giao tiếp, nhưng ó là khi thấy mình ang ở trong phạm vi của cộng
ồng quen thuộc, nơi tính cộng ồng (liên kết) ngự trị. Còn khi ã vượt ra khỏi
phạm vi của cộng ồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng
thì người Việt Nam, ngược lại, bao giờ cũng tỏ ra rất rụt rè. Hai tính cách
tưởng như trái ngược nhau ấy lại không hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc
lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một
bản chất. Là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam. lOMoAR cPSD| 48541417
- Xét về QUAN HỆ GIAO TIẾP, nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với ặc iểm
trọng tình ã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm – lấy sự yêu sự ghét
– làm nguyên tắc ứng xử trong giao tiếp: Yêu nhau chín bỏ làm mười; Yêu
nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bổ hòn cũng méo… (tục ngữ).
- Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên lý
chủ ạo nhưng vẫn thiên về âm tính hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam
sống có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn. Khi cần cân nhắc giữa tình
với lý thì tình ược ặt cao hơn lý. Vẫn biết rằng tiền của là quý, là quan trọng
(Có tiền mua Tiên cũng ược - tục ngữ), nhưng người Việt Nam còn biết rõ
hơn rằng: Có tình có nghĩa hơn cả của tiền (tục ngữ); Của tiền có có không
không, Có tình có nghĩa còn mong hơn tiền (ca dao).
- Với ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu,
quan sát, ánh giá,… Tuổi tác, quê quán, trình ộ học vấn, ịa vị xã hội, tình
trạng gia ình (bố mẹ còn hay mất, ã có vợ/chồng chưa, có con chưa, mấy trai
mấy gái…) là những vấn ề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa
tìm hiểu này (hoàn toàn trái ngược với người phương Tây) khiến cho người
nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò.
Do tính cộng ồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm
ến người khác, mà muốn quan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh. Mặt khác,
do phân biệt chi ly các quan hệ xã hội, mỗi cặp giao tiếp ều có những cách
xưng hô riêng, mà muốn chọn ược từ xưng hô cho thích hợp thì cần phải
có ủ các thông tin cần thiết về cá nhân người ối thoại.
- Tính cộng ồng còn khiến cho người Việt Nam, dưới góc ộ CHỦ THỂ GIAO
TIẾP, có ặc iểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách
cho thơm; Trâu chết ể da, người ta chết ể tiếng (tục ngữ). Như ã nói, danh dự
ược người Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra ể lại dấu vết, tạo
thành tiếng tăm, nó ược truyền ến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Không
phải ngẫu nhiên mà từ “tiếng” trong tiếng Việt, từ nghĩa ban ầu là “ngôn ngữ”
(ví dụ: tiếng Việt), ã ược mở rộng ra ể chỉ sản phẩm của ngôn ngữ (ví dụ:
Tiếng lành ồn xa, tiếng dữ ồn xa), và cuối cùng, chỉ cái thành quả mà tác ộng
của lời nói ã gây nên ó là “danh dự, uy tín” (ví dụ: nổi tiếng).
- Về CÁCH THỨC GIAO TIẾP, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự
hòa thuận. Lối giao tiếp tế nhị, ý tứ khiến người Việt Nam có thói quen giao
tiếp “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở ầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn
ề như người phương Tây. Lối giao tiếp ưa tế nhị ý tứ là sản phẩm của lối sống
trọng tình và lối tư duy coi trọng các mối quan hệ (tư duy tổng hợp, biện
chứng). Nó tạo nên một thói quen ắn o cân nhắc kỹ càng khi nói năng. lOMoAR cPSD| 48541417
- Chính sự ắn o cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược iểm là thiếu
tính quyết oán. Để tránh phải quyết oán, và ồng thời ể không làm mất lòng ai,
ể giữ ược sự hòa thuận cần thiết, người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là
một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; người ta có
thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả những lúc ít chờ ợi nhất.
- Tâm lý trọng sự hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường
nhịn nhau: Một sự nhịn là chín sự lành (tục ngữ); Chồng giận thì vợ bớt lời,
Cơm sôi nhỏ lửacó ời nào khê (ca dao)…