Chủ đề kỹ năng giao tiếp về bạo lực học đường môn Kỹ năng giao tiếp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

1Nữ sinh lớp 8 bị đưa vào nhà vệ sinh đánh và lột đồ quay clip Vụviệc xảy ra vào chiều 27/6, tại khu vực nhà vệ sinh một bể bơi ở Khu đô thị Lò Gạch, xã Đông Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An. Do mâu thuẫn cá nhân, một nữ sinh lớp 8 bị nhóm nữ sinh bậc THCS đưa vào nhà vệ sinh hành hung, dùng tay chân và dép tấn công vào người. Vụ việc có người quay clip đưa lên mạng xã hội gây xôn xao  dư luận. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48541417
1Nữ sinh lớp 8 bị đưa vào nhà vệ sinh đánh và lột đồ quay clip Vụ việc xảy ra vào
chiều 27/6, tại khu vực nhà vệ sinh một bể bơi ở Khu đô thị Lò Gạch, xã Đông Sơn,
huyện Đô Lương, Nghệ An. Do mâu thuẫn cá nhân, một nữ sinh lớp 8 bị nhóm nữ
sinh bậc THCS đưa vào nhà vệ sinh hành hung, dùng tay chân và dép tấn công vào
người. Vụ việc có người quay clip đưa lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận. 2Ngày
31/8, một phụ huynh tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lên mạng kêu cứu
khi con trai 15 tuổi bị bạo lực học đường thời gian dài dẫn đến trầm cảm, bỏ nhà ra đi.
Người mẹ này đăng kèm bản chụp trang nhật ký của con, trong đó con chị kể lại
chuyện bị làm nhục, hành hạ thân thể mỗi ngày bởi 4 bạn cùng lớp từ năm lớp 8: Bị
chọc đinh bẩn vào miệng, búng tai, "tác động vật lý" hằng ngày, úp băng vệ sinh lên
mặt… Cháu nhiều lần nghĩ đến chuyện tự tử. 3Đêm ngày 4/12, một đoạn clip ghi lại
cảnh cô giáo bị đám đông học sinh quây lại, chốt cửa không cho cô ra ngoài, chửi tục,
ném giấy rác và dép vào người cô lan truyền trên mạng xã hội. Đoạn clip sau đó được
xác định ghi lại tại Trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang).
Dn : Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,
sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố
ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục
hoặc lớp độc lập.
Nn : Ảnh hưởng từ gia đình là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường: - Cha mẹ
lạm dụng chất kích thích hoặc rượu cũng làm tăng nguy cơ trẻ có hành vi bạo lực. -
Cha mẹ lạm dụng và bỏ bê con trẻ thời thơ ấu làm tăng khả năng thanh thiếu niên
phạm tội bạo lực. - Thiếu tình cảm gắn bó với cha mẹ hoặc người chăm sóc làm tăng
khả năng thanh thiếu niên coi thường quyền hạn. - Sự k luật không nhất quán, bao
gồm kỷ luật quá khắc nghiệt và quá dễ dãi, có thể khiến thanh thiếu niên có hành vi vi
phạm. - Thiếu sự giám sát cũng có thể tạo cơ hội cho thanh thiếu niên tham gia các
băng nhóm; sử dụng chất kích thích và có các hành vi chống đối xã hội. - Cha mẹ mắc
các rối loạn tâm lý không được điều trị có thể làm gia tăng căng thẳng trong cuộc sống
gia đình; và mối quan hệ giữa cha mẹ và con có thể làm tăng nguy cơ gây hấn của
thanh thiếu niên. - Môi trường gia đình căng thẳng; chẳng hạn như thiếu thành viên
trong gia đình; xung đột trong nhà không được giải quyết; hoặc cha mẹ có những hành
vi ứng xử chưa phù hợp; góp phần làm cho thanh thiếu niên cảm thấy mình không có
giá trị và có thể dẫn đến hành vi bạo lực.
(2) Nhà trường: Ảnh hưởng từ môi trường học tập; cụ thể là các quy luật trong nhà
trường cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở trẻ em: -
Cách xử lý những vấn đề k luật, hạnh kiểm của trường chưa thật sự thỏa đáng. -
Thanh thiếu niên bỏ học dễ có hành vi bạo lực và trở thành nạn nhân của bạo lực. -
Trẻ nhận những tổn thương về mặt tinh thần tại trường. Ví dụ như bị dè bỉu, không
được bạn bè chấp nhận. - Mô hình giáo dục của nhà trường chưa đúng cách, chưa có
hiệu quả. (3) Xã hội: Một số các nguyên nhân xã hội dẫn đến bạo lực học đường : - Ít
tham gia vào các hoạt động có tổ chức; như câu lạc bộ hoặc thể thao; có thể đóng một
vai trò trong hành vi bạo lực. - Các mô tả trên phương tiện truyền thông về hành vi bất
hợp pháp có thể khiến thanh thiếu niên nhạy cảm với bạo lực. - Kết giao với những
người bạn phạm tội có thể làm tăng nguy cơ trẻ vị thành niên tham gia vào hoạt động
lOMoARcPSD| 48541417
bất hợp pháp và bạo lực. - Tin tức tiêu cực có thể khiến thanh thiếu niên cảm thấy lo
sợ về sự an toàn của mình; điều này có thể khuyến khích các em sử dụng những biện
pháp cực đoan để phòng vệ.
Bạo Lực Về Tinh Thần Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia
tang và diễn biến hết sức phức tạp, đây không phải hiện tượng mới xong thời gian gần
đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn và bốc lộ nhiều tính chất nguy hiểm, nghiêm
trọng. Khi nói đến bắt nạt ( BLHĐ) ta thường hay nghĩ đến các hình thức bắt nạt về
thân thể như đánh đấm tát mà ít để ý hơn tới nhwunxg hình thức bắt nạt ảnh hưởng
đến tinh thần như tẩy chay, miệt thị, xúc phạm... Thực tế, bắt nạt tinh thần sẽ để lại
hậu quả nghiêm trọng thậm chí theo con người ta tới tận lúc lớn, có thể là những tổn
thương tâm lý sâu sắc cho nanjn nhân.
Phần lớn khi gặp phải những việc như v học sinh sẽ không tìm được cách ứng phó,
không nói với cha mẹ thầy cô để tìm cách ngăn chặn. Do đó dẫn đến tình trạng nhiều
em bị căng thẳng, stress, thậm chí là trầm cảm. Nếu không được phát hiện sớm và hỗ
trợ tâm lý kịp thời các bạn có thể bắt đầu băng việc tự gây hại cho bản thân và cùng
cực đó là 44 để thoát khỏi việc bị bắt nạt. “Những nạn nhân của bạo lực học đường sẽ
trải qua rất nhiều tổn thương về mặt thể chất. Bên cạnh đó, vấn đề khó nhận diện hơn
là những tổn thương về mặt sức khỏe tâm thần. Nạn nhân của bắt nạt bao giờ cũng ở
trong tâm trạng rất lo lắng, bất an, cảm thấy tự ti, thấy mình không có giá trị, thấy bị
cô lập, không được yêu thương. Những kẻ bắt nạt luôn tìm đủ mọi cách làm cho nạn
nhân lo lắng, sợ hãi, không dám tiết lộ các vụ viêc với người xung quanh. Do đó, nạn 
nhân thường có xu hướng hơi trầm cảm hoặc lo lắng”. Vì vậy đây thực sự là vấn đè
cần được quan tâm hơn nữa với sự chung tay của cả gia đình và nhà trường Bạo lực
bằng ngôn ngữ, lời nói:
Hình thức dung ngôn ngữ để gây bạo lực thể hiện qua việc người gây hại dung
lời nói, cử chỉ mang tính xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ và chửi bới, sỉ nhục, đổ oan,
dựng chuyện, vu khống; quấy rối, tẩy chay, cô lập, … gây khó chịu, xấu hổ, lo sợvà
ức chế cho người bị hại.
Hình thức dung ngôn ngữ gây bạo lực tập trung nhiều ở học sinh nữ , đặc biệt
ở tuổi dậy thì và đôi khi chính giáo viên cũng dung hình thức này với học sinh. Có
rất nhiều hành vi mang tính thụ động, nghĩa là người gây hại kể cả cô và trò đều chưa
nhận thức được đúng đắn về chuẩn mực, nội quy, quy tắc mà tự biến mình thành chủ
thể gây ra bạo lực cho bạn bè hoặc học sinh của mình.
Đối với học sinh việc cá nhân hay một nhóm có những lời nói mang tính chửi
bới, xúc phạm, tẩy chay, đánh giá, nhận xét về ngoại hình, điều kiện gia đình một cách
giễu cợt, miệt thị, đổ oan, vu khống đối với bạn mình không phải là hiếm. Một số thầy
cô do áp lực thành tích, học sinh học kém hay ý thức chưa tốt nên không kiểm soát
được cảm xúc dẫn đến việc quát mắng, sỉ nhục hay thậm chí là đổ oan cho học sinh
Dù không nhiều nhưng những hành vi này để lại hậu quả và di chứng rất nặng
nề, gây tổn thương nghiêm trọng tới học sinh. Vụ việc về 2 học sinh ở Hn và TP HCM
chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch củ mình khi để mất quỹ lớp cách đây vài
năm khiến chúng ta không khỏi nuối tiếc, day dứt. ( có thể nói thêm về việc kỹ năng
lOMoARcPSD| 48541417
sống và giải quyết vấn đề của các b còn chưa thực sự được quan tâm, bởi vì tuổi này
tâm lí và cảm xúc còn chưa thể kiểm soát tốt được dễ dẫn đến nhiều sự việc không
đáng có...) Bạo lực mạng xã hội:
Cùng với sự phát triển của internet và mạng xã hội, hành vi bắt nạt còn được
chính những học sinh, nhóm học sinh đi bắt nạt ghi hình lại, tung lên không gian
mạng… khiến hậu quả của các vụ việc càng nặng nề hơn
Bắt nạt qua MXH bao gồm đăng bài hoặc gửi tin nhắn, hình ảnh, video clip
nhằm mục đích quấy rối, đe dọa hoặc nhắm vào đối tượng mục tiêu cụ thể thông qua
nhiều phương tiện truyền thông và nền tảng mạng xã hội. Bắt nạt qua mạng cũng bao
gồm việc lan truyền tin đồn, đăng thông tin sai lệch, tin nhắn gây tổn thương, nhận xét
hoặc công khai các hình ảnh riêng tư cá nhân của nạn nhân. Ngoài ra, mạng xã hội
cũng được sử dụng để cô lập hoặc loại trừ ai đó khỏi các kết nối trực tuyến hoặc các
phương tiện liên lạc khác.
BLHĐ không chỉ biểu hiện ở hình thức dùng vật chất, lời nói trực tiếp mà còn
thông qua mạng xã hội như Zalo, Facebook... nhắn tin, đe dọa, vu khống, tạo tin đồn,
tung những hình ảnh nhạy cảm, những clip đánh nhau trên mạng xã hội... gây tổn
thương nghiêm trọng cho người bị hại. Đây là hình thức mới bùng phát trong vài năm
nay nhưng hậu quả của thì thật khủng khiếp.
Có thể thấy hành vi trong BLHĐ ngày càng muôn hình vạn trạng, đa dạng.
Đã đến lúc chúng ta cần tăng cường giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử có văn
hóa, kỹ năng hòa giải cho các em trong các hoạt động tập thể. Đây là yếu tố quan
trọng giúp các em hình thành phản xạ, biết tự kìm nén những cơn tức giận, biết giải
quyết hài hòa vấn đề của bản thân mình.
Bạo Lực Về Thể Chất Bạo lực học đường là vấn đề nan giải và ảnh hưởng nặng nề
đến sức khỏe tâm thần của trẻ em, tăng các nguy cơ rối loạn, lo âu, trầm cảm và làm
giảm sự tự tin của học sinh vào bản thân. Các tác động không chỉ nhất thời mà còn lâu
dài, tiềm ẩn mối nguy về các rối loạn nghiêm trọng hơn như trầm cảm, tự hoại hay tự
tử. Gần như trong mọi nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của học sinh trên thế giới đều
đề cập đến các trải nghiệm bạo lực, bắt nạt học đường. “Bạo lực học đường đề cập đến
bạo lực diễn ra trong môi trường học đường có thể được thực hiện bởi học sinh, giáo
viên hoặc các thành viên khác của nhân viên nhà trường”. Bởi lẽ một vụ việc học sinh
đánh nhau sẽ không chỉ ảnh hưởng đến những em có liên quan mà còn đến cả môi
trường học tập chung. Những học sinh còn lại có thể cảm thấy bất an ngay trong chính
lớp học, ngôi trường của mình. Xa hơn nữa có thể là cảm giác nặng nề hoặc suy giảm
lòng tin kéo dài trong các em. Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng
quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn
những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò
kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy
Hướng giải quyết :
lOMoARcPSD| 48541417
Một là, nhà trường cần có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức của các em
học sinh về hành động, hậu quả của hành động bạo lực. Với những học sinh cá biệt, có
biểu hiện “đầu gấu” thì phải khoanh vùng, phối hợp cùng gia đình uốn nắn, giúp đỡ
các em, lôi kéo các em o các phong trào của lớp, tạo sân chơi lành mạnh làm cho
các em đỡ nhàm chán.
Hai là, các gia đình cần nhìn nhận lại cách giáo dục con trẻ, cần quan tâm tìm hiểu
xem trẻ nghĩ gì, cần gì, xử sự như thế nào với bạn bè; cha mẹ hãy là bạn đồng hành
với con cái, không nên tạo cho con cái một vỏ bọc quá cứng nhắc sẽ gây tâm lý lại,
dựa dẫm, chơi bời, hưởng thụ; cần có thái độ phê phán, lên án những hành vi thô bạo
và có những biện pháp xử lý có tính chất răn đe để làm gương cho người khác.
Ba là, nhà trường cần chủ động trao đổi thông tin với gia đình các em học sinh và
chính quyền địa phương để nắm tình hình, quản lý và giáo dục học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm cần nắm chắc diễn biến tư tưởng của học sinh, không để các hành vi tiêu
cực, bạo lực xảy ra. Cần chú trọng việc dạy các môn học giáo dục công dân, giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, trang
bị cho học sinh nhận thức đúng đắn để các em có hành động đẹp, biết yêu thương, tôn
trọng bạn bè. Bốn là, cả hệ thống chính trị cần nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm
của mình trong giải quyết vấn nạn bạo lực học đường, phát huy hết vai trò của mình
trong công tác phòng ngừa tình hình bạo lực học đường, chủ động sử dụng tốt biện
pháp vận động quần chúng, tăng cường tuyên truyền, vận động tại các khu dân cư, khi
phát hiện mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, không để gây hậu quả xấu.
* Hậu quả của bạo lực học đường
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tinh thần của
học sinh và cả bản thân các học sinh thực hiện hành vi bạo lực.
Đối với sức khỏe thể chất sẽ gây ra những thương tích trên cơ thể, trường hợp nghiêm
trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Còn về tâm lý sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của học sinh, gây ra tâm lý sợ hãi, lo
âu, bất an, uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học
sinh bị bạo lực đã phải trải qua. Nạn nhân của bạo lực học đường thường có những
biểu hiện lầm lì, ít nói, mất tự tin, luôn ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi
người, lo sợ khi đến trường, thậm chí phát sinh các vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Đối với các em học sinh gây bạo lực cũng sẽ trở thành đối tượng bị thù hằn và bị ghét
bởi các nạn nhân và các bạn cùng học, cùng với là nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn
nhân, gia đình và bạn bè của nạn nhân.
Ngoài ra còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tâp: Các em học sinh là nạn nhân 
của bạo lực thường có xu hướng không thể tập trung học, lo sợ khi đến lớp, dẫn đến
việc kết quả học tập sa sút. Học sinh gây bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu k
luật của nhà trường (đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học), nghiêm trọng hơn là
phải chịu sự truy tố của pháp luật.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
1Nữ sinh lớp 8 bị đưa vào nhà vệ sinh đánh và lột đồ quay clip Vụ việc xảy ra vào
chiều 27/6, tại khu vực nhà vệ sinh một bể bơi ở Khu đô thị Lò Gạch, xã Đông Sơn,
huyện Đô Lương, Nghệ An. Do mâu thuẫn cá nhân, một nữ sinh lớp 8 bị nhóm nữ
sinh bậc THCS đưa vào nhà vệ sinh hành hung, dùng tay chân và dép tấn công vào
người. Vụ việc có người quay clip đưa lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận. 2Ngày
31/8, một phụ huynh tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lên mạng kêu cứu
khi con trai 15 tuổi bị bạo lực học đường thời gian dài dẫn đến trầm cảm, bỏ nhà ra đi.
Người mẹ này đăng kèm bản chụp trang nhật ký của con, trong đó con chị kể lại
chuyện bị làm nhục, hành hạ thân thể mỗi ngày bởi 4 bạn cùng lớp từ năm lớp 8: Bị
chọc đinh bẩn vào miệng, búng tai, "tác động vật lý" hằng ngày, úp băng vệ sinh lên
mặt… Cháu nhiều lần nghĩ đến chuyện tự tử. 3Đêm ngày 4/12, một đoạn clip ghi lại
cảnh cô giáo bị đám đông học sinh quây lại, chốt cửa không cho cô ra ngoài, chửi tục,
ném giấy rác và dép vào người cô lan truyền trên mạng xã hội. Đoạn clip sau đó được
xác định ghi lại tại Trường THCS Văn Phú (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang).
Dn : Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,
sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố
ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Nn : Ảnh hưởng từ gia đình là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường: - Cha mẹ
lạm dụng chất kích thích hoặc rượu cũng làm tăng nguy cơ trẻ có hành vi bạo lực. -
Cha mẹ lạm dụng và bỏ bê con trẻ thời thơ ấu làm tăng khả năng thanh thiếu niên
phạm tội bạo lực. - Thiếu tình cảm gắn bó với cha mẹ hoặc người chăm sóc làm tăng
khả năng thanh thiếu niên coi thường quyền hạn. - Sự kỷ luật không nhất quán, bao
gồm kỷ luật quá khắc nghiệt và quá dễ dãi, có thể khiến thanh thiếu niên có hành vi vi
phạm. - Thiếu sự giám sát cũng có thể tạo cơ hội cho thanh thiếu niên tham gia các
băng nhóm; sử dụng chất kích thích và có các hành vi chống đối xã hội. - Cha mẹ mắc
các rối loạn tâm lý không được điều trị có thể làm gia tăng căng thẳng trong cuộc sống
gia đình; và mối quan hệ giữa cha mẹ và con có thể làm tăng nguy cơ gây hấn của
thanh thiếu niên. - Môi trường gia đình căng thẳng; chẳng hạn như thiếu thành viên
trong gia đình; xung đột trong nhà không được giải quyết; hoặc cha mẹ có những hành
vi ứng xử chưa phù hợp; góp phần làm cho thanh thiếu niên cảm thấy mình không có
giá trị và có thể dẫn đến hành vi bạo lực.
(2) Nhà trường: Ảnh hưởng từ môi trường học tập; cụ thể là các quy luật trong nhà
trường cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở trẻ em: -
Cách xử lý những vấn đề kỷ luật, hạnh kiểm của trường chưa thật sự thỏa đáng. -
Thanh thiếu niên bỏ học dễ có hành vi bạo lực và trở thành nạn nhân của bạo lực. -
Trẻ nhận những tổn thương về mặt tinh thần tại trường. Ví dụ như bị dè bỉu, không
được bạn bè chấp nhận. - Mô hình giáo dục của nhà trường chưa đúng cách, chưa có
hiệu quả. (3) Xã hội: Một số các nguyên nhân xã hội dẫn đến bạo lực học đường : - Ít
tham gia vào các hoạt động có tổ chức; như câu lạc bộ hoặc thể thao; có thể đóng một
vai trò trong hành vi bạo lực. - Các mô tả trên phương tiện truyền thông về hành vi bất
hợp pháp có thể khiến thanh thiếu niên nhạy cảm với bạo lực. - Kết giao với những
người bạn phạm tội có thể làm tăng nguy cơ trẻ vị thành niên tham gia vào hoạt động lOMoAR cPSD| 48541417
bất hợp pháp và bạo lực. - Tin tức tiêu cực có thể khiến thanh thiếu niên cảm thấy lo
sợ về sự an toàn của mình; điều này có thể khuyến khích các em sử dụng những biện
pháp cực đoan để phòng vệ.
Bạo Lực Về Tinh Thần Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia
tang và diễn biến hết sức phức tạp, đây không phải hiện tượng mới xong thời gian gần
đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn và bốc lộ nhiều tính chất nguy hiểm, nghiêm
trọng. Khi nói đến bắt nạt ( BLHĐ) ta thường hay nghĩ đến các hình thức bắt nạt về
thân thể như đánh đấm tát mà ít để ý hơn tới nhwunxg hình thức bắt nạt ảnh hưởng
đến tinh thần như tẩy chay, miệt thị, xúc phạm... Thực tế, bắt nạt tinh thần sẽ để lại
hậu quả nghiêm trọng thậm chí theo con người ta tới tận lúc lớn, có thể là những tổn
thương tâm lý sâu sắc cho nanjn nhân.
Phần lớn khi gặp phải những việc như v học sinh sẽ không tìm được cách ứng phó,
không nói với cha mẹ thầy cô để tìm cách ngăn chặn. Do đó dẫn đến tình trạng nhiều
em bị căng thẳng, stress, thậm chí là trầm cảm. Nếu không được phát hiện sớm và hỗ
trợ tâm lý kịp thời các bạn có thể bắt đầu băng việc tự gây hại cho bản thân và cùng
cực đó là 44 để thoát khỏi việc bị bắt nạt. “Những nạn nhân của bạo lực học đường sẽ
trải qua rất nhiều tổn thương về mặt thể chất. Bên cạnh đó, vấn đề khó nhận diện hơn
là những tổn thương về mặt sức khỏe tâm thần. Nạn nhân của bắt nạt bao giờ cũng ở
trong tâm trạng rất lo lắng, bất an, cảm thấy tự ti, thấy mình không có giá trị, thấy bị
cô lập, không được yêu thương. Những kẻ bắt nạt luôn tìm đủ mọi cách làm cho nạn
nhân lo lắng, sợ hãi, không dám tiết lộ các vụ viêc với người xung quanh. Do đó, nạn ̣
nhân thường có xu hướng hơi trầm cảm hoặc lo lắng”. Vì vậy đây thực sự là vấn đè
cần được quan tâm hơn nữa với sự chung tay của cả gia đình và nhà trường Bạo lực
bằng ngôn ngữ, lời nói: •
Hình thức dung ngôn ngữ để gây bạo lực thể hiện qua việc người gây hại dung
lời nói, cử chỉ mang tính xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ và chửi bới, sỉ nhục, đổ oan,
dựng chuyện, vu khống; quấy rối, tẩy chay, cô lập, … gây khó chịu, xấu hổ, lo sợvà
ức chế cho người bị hại. •
Hình thức dung ngôn ngữ gây bạo lực tập trung nhiều ở học sinh nữ , đặc biệt
là ở tuổi dậy thì và đôi khi chính giáo viên cũng dung hình thức này với học sinh. Có
rất nhiều hành vi mang tính thụ động, nghĩa là người gây hại kể cả cô và trò đều chưa
nhận thức được đúng đắn về chuẩn mực, nội quy, quy tắc mà tự biến mình thành chủ
thể gây ra bạo lực cho bạn bè hoặc học sinh của mình. •
Đối với học sinh việc cá nhân hay một nhóm có những lời nói mang tính chửi
bới, xúc phạm, tẩy chay, đánh giá, nhận xét về ngoại hình, điều kiện gia đình một cách
giễu cợt, miệt thị, đổ oan, vu khống đối với bạn mình không phải là hiếm. Một số thầy
cô do áp lực thành tích, học sinh học kém hay ý thức chưa tốt nên không kiểm soát
được cảm xúc dẫn đến việc quát mắng, sỉ nhục hay thậm chí là đổ oan cho học sinh •
Dù không nhiều nhưng những hành vi này để lại hậu quả và di chứng rất nặng
nề, gây tổn thương nghiêm trọng tới học sinh. Vụ việc về 2 học sinh ở Hn và TP HCM
chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch củ mình khi để mất quỹ lớp cách đây vài
năm khiến chúng ta không khỏi nuối tiếc, day dứt. ( có thể nói thêm về việc kỹ năng lOMoAR cPSD| 48541417
sống và giải quyết vấn đề của các b còn chưa thực sự được quan tâm, bởi vì tuổi này
tâm lí và cảm xúc còn chưa thể kiểm soát tốt được dễ dẫn đến nhiều sự việc không
đáng có...) Bạo lực mạng xã hội: •
Cùng với sự phát triển của internet và mạng xã hội, hành vi bắt nạt còn được
chính những học sinh, nhóm học sinh đi bắt nạt ghi hình lại, tung lên không gian
mạng… khiến hậu quả của các vụ việc càng nặng nề hơn •
Bắt nạt qua MXH bao gồm đăng bài hoặc gửi tin nhắn, hình ảnh, video clip
nhằm mục đích quấy rối, đe dọa hoặc nhắm vào đối tượng mục tiêu cụ thể thông qua
nhiều phương tiện truyền thông và nền tảng mạng xã hội. Bắt nạt qua mạng cũng bao
gồm việc lan truyền tin đồn, đăng thông tin sai lệch, tin nhắn gây tổn thương, nhận xét
hoặc công khai các hình ảnh riêng tư cá nhân của nạn nhân. Ngoài ra, mạng xã hội
cũng được sử dụng để cô lập hoặc loại trừ ai đó khỏi các kết nối trực tuyến hoặc các
phương tiện liên lạc khác. •
BLHĐ không chỉ biểu hiện ở hình thức dùng vật chất, lời nói trực tiếp mà còn
thông qua mạng xã hội như Zalo, Facebook... nhắn tin, đe dọa, vu khống, tạo tin đồn,
tung những hình ảnh nhạy cảm, những clip đánh nhau trên mạng xã hội... gây tổn
thương nghiêm trọng cho người bị hại. Đây là hình thức mới bùng phát trong vài năm
nay nhưng hậu quả của thì thật khủng khiếp. •
Có thể thấy hành vi trong BLHĐ ngày càng muôn hình vạn trạng, đa dạng.
Đã đến lúc chúng ta cần tăng cường giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử có văn
hóa, kỹ năng hòa giải cho các em trong các hoạt động tập thể. Đây là yếu tố quan
trọng giúp các em hình thành phản xạ, biết tự kìm nén những cơn tức giận, biết giải
quyết hài hòa vấn đề của bản thân mình.
Bạo Lực Về Thể Chất Bạo lực học đường là vấn đề nan giải và ảnh hưởng nặng nề
đến sức khỏe tâm thần của trẻ em, tăng các nguy cơ rối loạn, lo âu, trầm cảm và làm
giảm sự tự tin của học sinh vào bản thân. Các tác động không chỉ nhất thời mà còn lâu
dài, tiềm ẩn mối nguy về các rối loạn nghiêm trọng hơn như trầm cảm, tự hoại hay tự
tử. Gần như trong mọi nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của học sinh trên thế giới đều
đề cập đến các trải nghiệm bạo lực, bắt nạt học đường. “Bạo lực học đường đề cập đến
bạo lực diễn ra trong môi trường học đường có thể được thực hiện bởi học sinh, giáo
viên hoặc các thành viên khác của nhân viên nhà trường”. Bởi lẽ một vụ việc học sinh
đánh nhau sẽ không chỉ ảnh hưởng đến những em có liên quan mà còn đến cả môi
trường học tập chung. Những học sinh còn lại có thể cảm thấy bất an ngay trong chính
lớp học, ngôi trường của mình. Xa hơn nữa có thể là cảm giác nặng nề hoặc suy giảm
lòng tin kéo dài trong các em. Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng
quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn
những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò
kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy Hướng giải quyết : lOMoAR cPSD| 48541417
Một là, nhà trường cần có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức của các em
học sinh về hành động, hậu quả của hành động bạo lực. Với những học sinh cá biệt, có
biểu hiện “đầu gấu” thì phải khoanh vùng, phối hợp cùng gia đình uốn nắn, giúp đỡ
các em, lôi kéo các em vào các phong trào của lớp, tạo sân chơi lành mạnh làm cho các em đỡ nhàm chán.
Hai là, các gia đình cần nhìn nhận lại cách giáo dục con trẻ, cần quan tâm tìm hiểu
xem trẻ nghĩ gì, cần gì, xử sự như thế nào với bạn bè; cha mẹ hãy là bạn đồng hành
với con cái, không nên tạo cho con cái một vỏ bọc quá cứng nhắc sẽ gây tâm lý ỷ lại,
dựa dẫm, chơi bời, hưởng thụ; cần có thái độ phê phán, lên án những hành vi thô bạo
và có những biện pháp xử lý có tính chất răn đe để làm gương cho người khác.
Ba là, nhà trường cần chủ động trao đổi thông tin với gia đình các em học sinh và
chính quyền địa phương để nắm tình hình, quản lý và giáo dục học sinh. Giáo viên
chủ nhiệm cần nắm chắc diễn biến tư tưởng của học sinh, không để các hành vi tiêu
cực, bạo lực xảy ra. Cần chú trọng việc dạy các môn học giáo dục công dân, giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, trang
bị cho học sinh nhận thức đúng đắn để các em có hành động đẹp, biết yêu thương, tôn
trọng bạn bè. Bốn là, cả hệ thống chính trị cần nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm
của mình trong giải quyết vấn nạn bạo lực học đường, phát huy hết vai trò của mình
trong công tác phòng ngừa tình hình bạo lực học đường, chủ động sử dụng tốt biện
pháp vận động quần chúng, tăng cường tuyên truyền, vận động tại các khu dân cư, khi
phát hiện mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, không để gây hậu quả xấu.
* Hậu quả của bạo lực học đường
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tinh thần của
học sinh và cả bản thân các học sinh thực hiện hành vi bạo lực.
Đối với sức khỏe thể chất sẽ gây ra những thương tích trên cơ thể, trường hợp nghiêm
trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Còn về tâm lý sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của học sinh, gây ra tâm lý sợ hãi, lo
âu, bất an, uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phổ biến mà hầu hết các em học
sinh bị bạo lực đã phải trải qua. Nạn nhân của bạo lực học đường thường có những
biểu hiện lầm lì, ít nói, mất tự tin, luôn ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi
người, lo sợ khi đến trường, thậm chí phát sinh các vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Đối với các em học sinh gây bạo lực cũng sẽ trở thành đối tượng bị thù hằn và bị ghét
bởi các nạn nhân và các bạn cùng học, cùng với là nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn
nhân, gia đình và bạn bè của nạn nhân.
Ngoài ra còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tâp: Các em học sinh là nạn nhân ̣
của bạo lực thường có xu hướng không thể tập trung học, lo sợ khi đến lớp, dẫn đến
việc kết quả học tập sa sút. Học sinh gây bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu kỷ
luật của nhà trường (đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học), nghiêm trọng hơn là
phải chịu sự truy tố của pháp luật.