Câu hỏi quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Là một phân tích mang tính phê phán về một phương án được ưu tiên, được đưa ra để đối phó với những thách thức nêu ra bởi một thành viên nhóm, người đóng vai ác – người bảo vệ các phương án ít được đưa chuộng hơn hoặc đối lập để tranh luận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797209 MỤC LỤC
PHẦN 1. BẢN CHẤT CỦA RA QUYẾT ĐỊNH ............................................................................. 1
1.1 Ra quyết ịnh ........................................................................................................................... 1
1.1.1 Ra quyết ịnh ược lập trình: ............................................................................................ 1
1.1.2 Ra quyết ịnh không ược lập trình: ................................................................................ 1
1.1.3 Phân biệt: ......................................................................................................................... 2
1.2 Những mô hình ra quyết ịnh quản trị: ................................................................................ 2
1.2.1 Mô hình ra quyết ịnh cổ iển: .......................................................................................... 2
1.2.2 Mô hình hành chính: ...................................................................................................... 3
PHẦN 2. CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH .............................................. 3
PHẦN 3. RA QUYẾT ĐỊNH THEO NHÓM.................................................................................. 4
3.1 Tư duy nhóm: ......................................................................................................................... 4
3.2 Phương pháp óng vai ác: ....................................................................................................... 4
3.3 Sự a dạng của những người ra quyết ịnh: ........................................................................... 5
3.4 Ưu iểm: ................................................................................................................................... 5
3.5 Nhược iểm: .............................................................................................................................. 5
3.6 Khắc phục nhược iểm: ........................................................................................................... 5
PHẦN 4. HỌC HỎI VÀ SÁNG TẠO CÓ TÍNH TỔ CHỨC ..................................................... 5
4.1 Học hỏi có tính tổ chức ................................................................................................... 5
4.2 Tổ chức học tập ............................................................................................................... 5
4.3 Sự sáng tạo ............................................................................................................................ 6
4.4 Các nguyên lý tạo ra một tổ chức học tập của Senge ................................................... 6 4.5
Thúc ẩy tính sáng tạo cá nhân ..................................................................................... 6 4.6
Thúc ẩy sự sáng tạo theo nhóm ................................................................................... 7
4.6.1 Động não ..................................................................................................................... 7
4.6.2 Sự hạn chế năng suất (Nhược iểm) ........................................................................ 7
4.6.3 Kỹ thuật nhóm danh nghĩa ....................................................................................... 7
4.6.4 Kỹ thuật Delphi .......................................................................................................... 7
PHẦN 5. KHỞI SỰ VÀ KINH DOANH SÁNG TẠO ................................................................ 7
5.1 Nhà khởi nghiệp .............................................................................................................. 7
5.2 Nhà khởi nghiệp xã hội ................................................................................................... 8
Downloaded by linh tuan (tyeulinh5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46797209 5.3
Nhà khởi nghiệp nội bộ ................................................................................................... 8 5.4
Khởi sự kinh doanh ......................................................................................................... 8
5.5 Khởi sự kinh doanh nội bộ và học hỏi mang tính tổ chức ........................................... 8
PHẦN 6. CASE STUDY ................................................................................................................ 8
6.1 Case study 1: Khuyến khích những ý kiến óng góp a chiều .............................................. 8
6.2 Case study 2: Xác ịnh và hóa giải những thành kiến cá nhân sai lầm ............................... 11
PHẦN 1. BẢN CHẤT CỦA RA QUYẾT ĐỊNH 1.1 Ra quyết ịnh
Ra quyết ịnh quản trị là quá trình nhà quản trị ứng phó với các cơ hội và các nguy
cơ bằng cách phân tích các lựa chọn và ưa ra quyết ịnh về các mục tiêu của tổ chức
và các phương hướng hành ộng cụ thể.
Mỗi quyết ịnh quản trị nhằm trả lời cho những câu hỏi sau:
Cần phải làm gì? (What?)
Khi nào thì làm? (When?) Làm tại âu? (Where?)
Tại sao phải làm? (Why?) Ai làm? (Who?)
Làm như thế nào? (How?)
1.1.1 Ra quyết ịnh ược lập trình:
Ra quyết ịnh thường lệ, gần như tự ộng tuân theo các quy ịnh hoặc hướng dẫn ã ược thiết lập.
Các nhà quản trị ưa ra cùng quyết ịnh rất nhiều lần trước ó.
Các quy ịnh, hướng dẫn ược hình thành dựa trên những kinh nghiệm của những
quyết ịnh trong quá khứ.
1.1.2 Ra quyết ịnh không ược lập trình:
Ra quyết ịnh không thường lệ diễn ra ể áp lại các cơ hội và nguy cơ bất thường, không dự oán ược. 1 lOMoAR cPSD| 46797209
Trực giác: Cảm giác, niềm tin và linh cảm có sẵn trong tâm trí, òi hỏi ít nỗ lực
và thu thập thông tin và dẫn ến các quyết ịnh ngay lập tức.
Phán oán dựa trên suy luận: Các quyết ịnh òi hỏi thời gian và nỗ lực và bắt ầu
từ việc thu thập thông tin cẩn thận, tạo ra các lựa chọn thay thế, và ánh giá các lựa chọn thay thế. 1.1.3 Phân biệt:
Ra quyết ịnh ược lập trình: Đây là quá trình ra quyết ịnh dựa trên quy trình, quy
ịnh, chính sách, hoặc hệ thống thuật toán ược lập trình sẵn. Ví dụ như việc sử dụng
hệ thống thông tin quản lý hoặc hệ thống hỗ trợ ra quyết ịnh ể phân tích dữ liệu và
ưa ra quyết ịnh về ầu tư, sản xuất, hoặc bán hàng
Ra quyết ịnh không ược lập trình: Đây là quá trình ra quyết ịnh dựa trên kinh
nghiệm, sự khôn ngoan, trực giác hoặc các yếu tố khách quan khác mà không có
quy trình lập trình sẵn. Ví dụ như việc ưa ra quyết ịnh về chiến lược kinh doanh,
ưa ra quyết ịnh về tuyển dụng nhân viên, hoặc ưa ra quyết ịnh về vấn ề liên quan ến khách hàng.
1.2 Những mô hình ra quyết ịnh quản trị:
1.2.1 Mô hình ra quyết ịnh cổ iển:
Một mô hình ra quyết ịnh chỉ dựa trên giả ịnh rằng người ra quyết ịnh có thể xác
ịnh và ánh giá tất cả lựa chọn có thể có, hậu quả của chúng và lựa chọn một cách
lý trí phương hướng hoạt ộng phù hợp nhất.
Mô hình cổ iển về ra quyết ịnh: 2 lOMoAR cPSD| 46797209
1.2.2 Mô hình hành chính:
Mô hình hành chính là một cách tiếp cận việc ra quyết ịnh giải thích tại sao việc
ra quyết ịnh luôn luôn không chắc chắn và rủi ro, và tại sao các nhà quản trị thường
ưa ra các quyết ịnh thỏa áng hơn là quyết ịnh tối ưu.
Tư duy hợp lý có giới hạn Những hạn chế nhận thức giới hạn khả năng diễn
giải, xử lý và hành ộng dựa trên thông tin của một người.
Thông tin không ầy ủ Xảy ra vì toàn bộ các phương án ra quyết ịnh là không
thể biết hết ược trong hầu hết các tình huống và những kết quả liên quan ến các
phương án ã biết cũng không chắc chắn.
Quyết ịnh thỏa áng Tìm kiếm và chọn các phương thức chấp nhận ược, hoặc
thỏa áng, ể ối phó với các vấn ề và cơ hội thay vì cố gắng ưa ra quyết ịnh tốt nhất.
PHẦN 2. CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Bước 1: Đầu tiên, bạn cần xác ịnh rõ vấn ề hoặc tình huống mà bạn ang cần ra
quyết ịnh. Điều này sẽ giúp bạn tập trung vào những yếu tố quan trọng và tránh bị phân tán.
Bước 2: Dựa trên thông tin ã thu thập và ánh giá tình hình, bạn cần ưa ra các lựa
chọn khả thi ể giải quyết vấn ề hoặc ạt ược mục tiêu của công ty. 3 lOMoAR cPSD| 46797209
Bước 3: Bạn cần ánh giá ưu iểm và nhược iểm của từng lựa chọn ể xác ịnh lựa chọn
tốt nhất. Điều này òi hỏi bạn phải cân nhắc các yếu tố như chi phí, thời gian, rủi ro và hiệu quả.
Bước 4: Sau khi cân nhắc tất cả các yếu tố và ưa ra các lựa chọn, bạn cần ra quyết
ịnh. Quyết ịnh phải dựa trên thông tin chính xác và cân nhắc kỹ lưỡng ể ảm bảo rằng
quyết ịnh là tốt nhất.
Bước 5: Khi quyết ịnh ã ược ưa ra và một phương án ã ược chọn, nó phải ược thực
hiện, sau ó nhiều quyết ịnh tiếp theo và có liên quan phải ược ưa ra. Bước 6: Cuối
cùng là học hỏi từ phản hồi, ây là một yếu tố quan trọng ể cải thiện quyết ịnh và học hỏi kinh nghiệm.
Tổng kết thực hiện quyết ịnh: Tất cả các quyết ịnh có ược thực hiện ầy ủ và úng
hạn hay không ều cần tổng kết các kết quả thực hiện quyết ịnh.Trong quá trình tổng
kết cần xem xét chu áo tất cả giai oạn công tác, phân tích rõ những thành công cũng
như những sai lầm. Qua việc tổng kết thực hiện các quyết ịnh, kinh nghiệm sẽ ược
tích lũy làm cơ sở cho những quyết ịnh tương lai. Các bước ể ra quyết ịnh quản trị
trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, bước ầu là tiền ề của bước 2, bước 2 bổ sung
cho bước 1 và các bước còn lại.
PHẦN 3. RA QUYẾT ĐỊNH THEO NHÓM 3.1 Tư duy nhóm:
Mô hình của việc ra quyết ịnh sai lầm và thiên lệch xảy ra trong các nhóm có các
thành viên cố gắng ạt ược sự thống nhất với nhau mà không ánh giá chính xác thông
tin liên quan ến quyết ịnh.
3.2 Phương pháp óng vai ác:
Là một phân tích mang tính phê phán về một phương án được ưu tiên, được đưa ra
để đối phó với những thách thức nêu ra bởi một thành viên nhóm, người đóng vai
ác – người bảo vệ các phương án ít được đưa chuộng hơn hoặc đối lập để tranh luận. 4 lOMoAR cPSD| 46797209
3.3 Sự a dạng của những người ra quyết ịnh:
Những nhóm a dạng thường ít thiên về tư duy nhóm, bởi vì các thành viên nhóm ã
khác nhau và do ó ít chịu áp lực phải ồng nhất. 3.4 Ưu iểm:
- Vượt trội so với ra quyết ịnh cá nhân.
- Các lựa chọn ít có khả năng trở thành nạn nhân của sự thiên vị.
- Cho phép khai thác những kỹ năng, năng lực và kiến thức tích lũy tổng hợp của
các thành viên trong nhóm.
- Cải thiện khả năng tạo ra các phương án khả thi.
- Cho phép người quản trị xử lý thêm thông tin.
- Người quản trị chịu ảnh hưởng từ các quyết ịnh ều ồng ý hợp tác. 3.5 Nhược iểm:
- Tốn nhiều thời gian (Tổ chức cuộc họp, thảo luận, thỏa hiệp, ...).
- Thảo luận nhóm có thể bị một số cá nhân hoặc nhóm nhỏ chi phối.
3.6 Khắc phục nhược iểm: 5