-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi thảo luận Luật tố tụng hình sự - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Câu hỏi thảo luận Luật tố tụng hình sự - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Lí luận Nhà nước & Pháp luật 15 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Câu hỏi thảo luận Luật tố tụng hình sự - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội
Câu hỏi thảo luận Luật tố tụng hình sự - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Lí luận Nhà nước & Pháp luật 15 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 THỰC HÀNH 1
Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
Trong mọi trường hợp, khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự của bị can, bị cáo.
=> Đây là nhận định đúng. Căn cứ khoản 3 Điều 15 và khoản
Trách nhiệm chứng minh tội phạm trong tố tụng hình sự chỉ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng.
=> Đây là khẳng định sai. Theo Điều 15, trách nhiệm chứng minh tội phạm trong
tố tụng hình sự thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Khoản 1 Điều 34.
Trong tố tụng hình sự, Tòa án không có quyền thu thập chứng cứ.
=> Đây là khẳng định sai. Căn cứ tại khoản 1 + Điều 252.
Vật chứng là một loại nguồn chứng cứ.
=> Đúng. Căn cứ Điều 86, Điều 87 BLTTHS 2015.
Lời nhận tội của bị can, bị cáo có thể không được coi là chứng cứ.
=> Đúng. Căn cứ theo khoản 2 Điều 98. THỰC HÀNH 2
Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
Bị can là người có tội.
=> Đây là nhận định sai. Căn cứ điểm đ khoản 4 + Điều 13
Cá nhân bị thiệt hại gián tiếp do tội phạm gây ra có thể tham gia tố tụng hình sự
với tư cách bị hại.
=> Đây là nhận định sai. Theo khoản 1 Điều 62
Người không nhìn thấy mà chỉ được nghe kể lại về những tình tiết liên quan đến
liên quan đến vụ án có thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng.
=> Đây là nhận định sai. Theo khoản 2 Điều 66 lOMoARcPSD|45315597
Người biết được những tình tiết liên quan đến vụ án mà không được cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng thì không phải là người làm chứng.
=> Đây là nhận định đúng.
Người biết được những tình tiết liên quan đến vụ án là người chứng kiến.
=> Đây là nhận định sai. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 67 và Điều 176 BLTTHS năm
2015, người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS.
Cha, mẹ của bị cáo là người dưới 18 tuổi có thể tham gia tố tụng với tư cách
người bào chữa cho bị cáo.
=> Đây là khẳng định đúng, căn cứ theo điều 72.
CÂU HỎI THẢO LUẬN 3
* Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Tạm giữ có thể áp dụng đối với người đã bị khởi tố về hình
sự. => Đúng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 117
2. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
=> Sai. Quyết định bắt bị cáo do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án,
Phó Chánh án Tòa án quân sự, Hội đồng xét xử thực hiện -> Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 113
3. Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can là phụ nữ có thai.
=> Đúng. Căn cứ theo khoản 4 Điều 119
4. Bị cáo có thể bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
=> Đúng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về việc
giữ người trong trường hợp khẩn cấp như sau:
“1. Khi thuộc một trong các trường hợp khẩn cấp sau đây thì được giữ người: lOMoARcPSD|45315597
a) Có đủ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
b) Người cùng thực hiện tội phạm hoặc bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm
chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương
tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó
trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.”
5. Trong mọi trường hợp, không được bắt bị can để tạm giam vào ban đêm. => Sai.
6. Hội đồng xét xử không có quyền ra quyết định bắt bị can để tạm
giam. => Trong TH Tòa án đưa vụ án ra xét xử: Bị can, HĐXX
7. Trong mọi trường hợp, lệnh bắt bị can để tam giam của cơ quan điều tra phải được
viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
=> Sai. Căn cứ theo khoản 1 Điều 113
8. Cơ quan điều tra có quyền huỷ bỏ lệnh tạm giam đối với bị can đã được cơ quan điều
tra ra quyết định đình chỉ điều tra.
=> Theo điểm b khoản 1 Điều 125 + Khoản 2 Điều 125 + Khoản 5 Điều
119 9. Biện pháp tạm giữ không áp dụng đối với bị can
=> Đây là nhận định sai. Biện pháp tạm giữ sẽ áp dụng đối với người đầu thú, bắt theo
quyết định truy nã -> áp dụng đối với bị can.
14. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn duy nhất dùng thay thế biện pháp tạm giam.
=> Sai. Căn cứ Khoản 1 Điều 122 BLTTHS 2015: Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp
ngăn chặn thay thế tạm giam. Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của họ đặt tiền để bảo đảm
16. Thẩm quyền thu thập chứng cứ không chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. lOMoARcPSD|45315597
=> Sai. Theo quy định tại Điều 88 BLTTHS 2015 thì việc thu thập chứng cứ không chỉ
được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng như: Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát và Tòa án mà còn được thực hiện bởi chủ thể là luật sư trong vai trò tham
gia tố tụng với tư cách là người bào chữa.
18. Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn duy nhất dùng thay thế biện pháp tạm giam.
=> Sai. Căn cứ Điều 121 BLTTHS, bảo lĩnh cũng là biện pháp ngăn chặn dùng để thay thế biện pháp tạm giam
19. Lời nhận tội của bị can có thể không được dùng làm chứng cứ để buộc tội, kết tội.
- lời nhận tội không phù hợp với cc khách quan trong vụ án
- lời nhận tội là CC duy nhất để buộc tội
20. Người bị bắt phạm tội quả tang là người bị buộc tội trong tố tụng hình sự.
=> Đúng. Căn cứ theo khoản 2 Điều 109 BLTTHS năm 2015, người người bị buộc tội
gồm: Người bị bắt trong các trường hợp bắt người theo quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự. Cụ thể gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả
tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người bị yêu cầu dẫn độ.
23. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
=> Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 113, quyết định bắt bị cáo để tạm giam, thì Chánh
án, Phó Chánh án tòa án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các
cấp; Hội đồng xét xử. * Bài tập: Tình huống 1
A cướp giật được điện thoại di động của B bị người đi đường là C đuổi theo bắt được.
Cơ quan điều tra khởi tố hình sự đối với A và thu giữ được chiếc điện thoại nói trên. lOMoARcPSD|45315597
a) Hỏi việc C bắt A là theo trường hợp nào của BLTTHS?
=> Việc C bắt A thuộc TH bắt quả tang, căn cứ theo điều 110 BLTTHS năm 2015.
b) Giả sử sau khi bắt A, C giải A đến Cơ quan công an phường nơi gần nhất. Hỏi Cơ
quan này phải tiến hành những thủ tục gì?
=> Theo Khoản 3 Điều 111: Trường hợp công an xã, phường, thị trấn, đồn công
an phát hiện bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội quả tang thì thu giữ, tạm giữ vũ khí
và bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bản bắt giữ người, lấy lời khai
ban đầu, bảo vệ hiện trường theo quy định của PL; giải ngay người bị bắt hoặc báo
ngay cho cơ quan điều tra có thẩm quyền.
c) Hãy cho biết Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý chiếc điện thoại và nêu rõ cách xử lý.
=> Cơ quan có thẩm quyền xử lý chiếc điện thoại:
d) Trong trường hợp A đang bị tạm giam nhưng Cơ quan điều tra lại đình chỉ điều tra
đối với A. Cơ quan nào có thẩm quyền huỷ bỏ lệnh tạm giam đang áp dụng. Tình huống 2
A bị Cơ quan điều tra khởi tố về hành vi trộm cắp tài sản.
a) Trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra thu giữ được chiếc xe máy mà A đã
trộm cắp. Nêu thẩm quyền và cách xử lý chiếc xe theo quy định của pháp luật.
b) Giả sử A bỏ trốn và bị truy nã. Cơ quan điều tra công an huyện X ra quyết định
truy nã bị can. B đã bắt được A và giải đến cơ quan điều tra công an huyện Y. Cơ
quan điều tra công an huyện Y phải giải quyết thế nào?
c) Nếu A cần bị tạm giam, xác định chủ thể có thẩm quyền ra lệnh tạm giam đối với
A trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
4 Nội dung: Khởi tố VAHS, Điều tra VAHS, Truy tố lOMoARcPSD|45315597
* Câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Quyết định khởi tố vụ án không cần Viện kiểm sát phê chuẩn.
2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự chỉ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng.
3. Viện kiểm sát không có quyền huỷ bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn
cứ của Hội đồng xét xử.
4. Trong mọi trường hợp khi có mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều người thì
Điều tra viên phải tiến hành đối chất.
=> Sai. Tại khoản 1 Điều 189 BLTTHS 2015 có quy định về hoạt động đối chất, theo
đó trường hợp có mâu thuẫn trong lời khai giữa hai người hay nhiều người mà đã tiến
hành các biện pháp điều tra khác nhưng chưa giải quyết được mâu thuẫn thì Điều tra
viên tiến hành đối chất.
5. Trong số những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ Điều tra viên mới có quyền hỏi cung bị can.
=> Sai. Căn cứ theo khoản 4 Điều 183 BLTTHS, Kiểm sát viên hỏi cung bị can rong
trường hợp bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra hoặc có căn cứ xác định việc
điều tra vi phạm pháp luật hoặc trong trường hợp khác khi xét thấy cần thiết. Việc
Kiểm sát viên hỏi cung bị can được tiến hành theo quy định tại Điều này.
6. Trong mọi trường hợp, khám xét người phải có lệnh của người có thẩm quyền.
=> Sai. Căn cứ tại khoản 3 Điều 194 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì có thể tiến
hành khám xét người mà không cần có lệnh trong trường hợp:
+ Bắt người phạm tội quả tang.
+ Bắt người đang bị truy nã.
+ Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
+ Bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
+ Khi có căn cứ để khẳng định người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người vũ khí,
hung khí, chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án
7. Việc khám xét chỗ ở có thể tiến hành vào ban đêm.
=> Đây là nhận định sai. Tại khoản 1 Điều 195 BLTTHS 2015 quy định về việc khám
xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, theo đó sẽ không được bắt đầu việc lOMoARcPSD|45315597
khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.
8. Viện kiểm sát có quyền truy tố bị can đã được Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra.
=> Đây là nhận định đúng. Căn cứ theo khoản 1 Điều 230 BLTTHS 2015
9. Trong mọi trường hợp, thực nghiệm điều tra chỉ được tiến hành khi có mặt Kiểm sát
viên Viện kiểm sát cùng cấp. (vụ án thực hiện điều tra nhiều lần)
=> Đây là nhận định sai. Theo Khoản 2 Điều 204 BLTTHS 2015 có quy định:
- Để kiểm tra, xác minh tài liệu, tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ
án, Cơ quan điều tra có thể thực nghiệm điều tra bằng cách dựng lại hiện
trường, diễn lại hành vi, tình huống hoặc những tình tiết khác của một sự việc
nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. Khi thực nghiệm
điều tra phải đo đạc, chụp ảnh, ghi hình, vẽ sơ đồ, ghi rõ kết quả thực nghiệm điều tra vào biên bản.
Nghiêm cấm việc thực nghiệm điều tra xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, tài sản của người tham gia thực nghiệm điều tra và người khác.
- Trước khi tiến hành thực nghiệm điều tra, Điều tra viên phải thông báo cho
Viện kiểm sát cùng cấp biết về thời gian và địa điểm tiến hành thực
nghiệm điều tra. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc thực nghiệm
điều tra. Nếu Kiểm sát viên vắng măt ̣th 椃 phải ghi r 漃̀ vào biên bản.
- Điều tra viên chủ trì tiến hành thực nghiệm điều tra và việc thực nghiệm
điều tra phải có người chứng kiến.
Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, Cơ quan điều tra có thể mời người có
chuyên môn tham gia. Trường hợp cần thiết, người bị tạm giữ, bị can,
người bào chữa, bị hại, người làm chứng có thể tham gia. lOMoARcPSD|45315597
Trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát tiến hành thực nghiệm điều tra. Việc
thực nghiệm điều tra được tiến hành theo quy định tại Điều này.
10. Việc khám nghiệm tử thi bắt buộc phải có người chứng kiến.
=> Đúng. Theo khoản 2 Đ
iều 201 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về
việc khám nghiệm hiện trường như sau:
“2. Trước khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, Điều tra viên phải thông
báo cho Viện kiểm sát cùng cấp biết về thời gian, địa điểm tiến hành khám
nghiệm để cử Kiểm sát viên kiểm sát khám nghiêṃ hiên ̣ trường. Kiểm sát viên
phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường.
Khi khám nghiệm hiện trường phải có người chứng kiến; có thể cho bị can,
người bào chữa, bị hại, người làm chứng tham gia và mời người có chuyên
môn tham dự việc khám nghiệm.”
Như vậy, theo quy định nêu trên, khi khám nghiệm hiện trường bắt buộc phải có người chứng kiến.
11. Trong số những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ Điều tra viên mới có
quyền lấy lời khai người làm chứng.
=> Sai. Căn cứ theo khoản 2 Điều 186 BLTTHS năm 2015.
12. Trong mọi trường hợp, Kiểm sát viên phải có mặt để khám nghiệm hiện
trường. => Sai. Căn cứ theo khoản 2 Điều 201 BLTTHS năm 2015
13. Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền quyết định truy tố bị can.
=> Đúng. Căn cứ khoản 2 Điều 243 BLTTHS năm 2015, căn cứ thông qua bản cáo
trạng, quyết định truy tố.
14. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát có thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra.
=> Đúng. Căn cứ theo khoản 3 Điều 236 BLTTHS năm 2015. lOMoARcPSD|45315597
* Bài tập t 椃 nh huống
Bài 1. Cơ quan điều tra khởi tố bị can đối với A và B về tội cướp tài sản theo khoản 2
điều 168 Bộ luật hình sự (hình phạt luật định từ 07 năm đến 15 năm tù).
a) Trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra thấy có đủ căn cứ xác định hành vi
của A và B cấu thành tội cướp tài sản theo khoản 1 điều 168 Bộ luật hình sự (hình phạt
luật định từ 03 năm đến 10 năm tù) thì có phải ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố
vụ án, quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can không?
b) Sau khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra đối
với A và đề nghị Viện kiểm sát truy tố B. Viện kiểm sát nhận thấy có đủ căn cứ để truy tố
cả A và B thì phải giải quyết thế nào? Bài 2
Theo yêu cầu khởi tố của bị hại, Cơ quan điều tra khởi tố A về tội cố ý gây thương
tích theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật hình sự.
a) Trong giai đoạn điều tra, bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố đối với A. Cơ quan điều
tra phải giải quyết thế nào?
b) Kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra làm bản kết luận điều tra và ra quyết định
đình chỉ điều tra đối với A. Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy quyết định
đình chỉ điều tra không có căn cứ và có đủ căn cứ truy tố A thì phải giải quyết thế nào?
Bài 3. Cơ quan điều tra khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với A và B về tội trộm cắp tài
sản theo khoản 1 điều 173 BLHS.
a) Sau khi nhận được quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can do Cơ quan điều tra
chuyển sang, Viện kiểm sát nhận thấy hành của A và B cấu thành tội cướp tài sản theo
khoản 1 điều 168 BLHS thì phải giải quyết như thế nào?
b) Giả sử, Viện kiểm sát phát hiện trước đây A và B còn thực hiện hành vi đánh
bạc thì phải giải quyết thế nào?
* Câu hỏi tự luận lOMoARcPSD|45315597
1. Giải thích tại sao Khoản 1 Điều 201 Bộ luật tố tụng hình sự quy định “Kiểm sát
phải có mặt để khám nghiệm hiện trường”
2. Giải thích tại sao Khoản 1 Điều 195 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Không
được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.”
3. Phân tích ý nghĩa của việc quy định ghi âm, ghi hình có âm thanh khi hỏi cung
bị can tại Khoản 6 Điều 183 Bộ luật tố tụng hình sự.
4. Giải thích tại sao Bộ luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền gia hạn điều tra
thuộc Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra chỉ có quyền đề nghị.
5. Nhận xét về việc quy định thẩm quyền khởi tố vụ án cho Hội đồng xét xử.
CÂU HỎI THẢO LUẬN 5
XXST; XXPT; Xét lại BA, QĐ của TA đã có HLPL
* Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao không có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
đối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện.
TAND tỉnh Ninh Bình XXST, Xác địnhn các cơ quan có thẩm quyền kháng nghị
phúc thẩm đối với bản án đó.
=> Đây là nhận định đúng. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao không có quyền kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân cấp huyện, mà cấp tỉnh sẽ giải quyết.
2. Đối tượng của xét xử phúc thẩm có thể là phần bản án, quyết định sơ thẩm đã có
hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị. lOMoARcPSD|45315597
=> Đây là nhận định sai.
3. Toà án cấp phúc thẩm có thể sửa án theo hướng giảm nhẹ hình phạt cho cả những bị
cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị.
=> Đây là nhận định đúng. Căn cứ theo khoản 1, khoản 3 Điều 357 BLTTHS năm
2015, các trường hợp sửa bản án theo hướng kháng cáo, kháng nghị. (ngoại lệ)
4. Trong mọi trường hợp, Toà án cấp phúc thẩm sẽ đình chỉ việc xét xử phúc thẩm đối
với vụ án mà người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo.
=> Đây là nhận định sai, căn cứ theo khoản 1 Điều 348 BLTTHS năm 2015.
5. Trong mọi trường hợp, Hội đồng xét xử phúc thẩm được quyền sửa bản án sơ thẩm
theo hướng tăng hình phạt đối với bị cáo nếu có căn cứ.
=> Sai. Căn cứ theo khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm 2015, trong TH có căn cứ,
phải có kháng cáo của bị cáo hoặc kháng nghị thì sẽ đưa quyết định tăng mức bồi
thường thiệt hại ( căn cứ theo điểm đ khoản 2 Điều 358 BLTTHS năm 2015) - TH1: Sửa bản án - KCN KC KN - Hủy XXST lại
- Hủy để điều tra lại
- Hủy và đình chỉ vụ án
6. Nếu có căn cứ, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền ra bản án kết tội bị cáo đã được
Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố không có tội.
=> Đây là nhận định sai. Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 358 BLTTHS 2015, hủy
để xét xử sơ thẩm lại. BTTH1:
A bị truy tố và đưa ra xét xử về tội cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 2 Điều
134 BLHS. TAST tuyên phạt A 3 năm tù và buộc bồi thường 150 triệu đồng cho bị hại B.
HĐXX PT phải giải quyết thế nào nếu:
1. A kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt, giảm mức bồi thường, tại phiên tòa, A rút toàn bộ kháng cáo. lOMoARcPSD|45315597
=> HĐXX PT sẽ tiếp tục xét xử nếu trong TH TAST không đưa kháng nghị, còn
nếu đưa kháng nghị, HĐXX PT sẽ đình chỉ vụ án
2. Trong thời hạn luật định chỉ có B kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt, tại phiên
tòa B bổ sung kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường. HĐXX nhận thấy hình
phạt tuyên với A quá nặng.
=> Trong thời hạn luật định, chỉ có B kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt, tại phiên
tòa B bổ sung kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường, lúc này HĐXX sẽ dựa theo
Điều 342 BLTTHS. Còn trong TH HĐXX nhận thấy hình phạt tuyên với A quá nặng.
3. Trong thời hạn luật định chỉ có VKS kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt, B
kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt đối với A, HĐXXPT nhận thấy A phạm tội
quy định tại khoản 3 Điều 134 BLHS.
=> Không nên quan tâm đến việc VKS, bị cáo ( chỉ là cái đề nghị -> HĐXX phúc
thẩm quyết định theo những gì nó thấy trước) -> HĐXX đang muốn xét xử A theo
khoản khác nặng hơn -> sửa bản án dựa theo điều 357 ->
4. Trong thời hạn luật định chỉ có bị cáo A kháng cáo kêu oan. HĐXXPT nhận
thấy KSV tiến hành tố tụng trong vụ án có quan hệ làm ăn kinh tế với bị hại B.
5. Trong thời hạn luật định chỉ có bị cáo A kháng cáo kêu oan. HĐXXPT nhận
thấy hành vi của A đã có quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật.
6. Trong thời hạn luật định chỉ có VKS kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt,
HĐXX PT nhận thấy có căn cứ cho bị cáo hưởng án treo?
=> Kiểm tra căn cứ HĐXX nhận thấy thuộc TH nào
+ Sửa BA theo hướng giảm nhẹ -> sửa luôn
+ Sửa BA theo hướng tăng nặng -> kt xem có kháng cáo kháng nghị hay không BTTH2: lOMoARcPSD|45315597
Toà án cấp sơ thẩm phạt tù và buộc A bồi thường thiệt hại cho B. Trong thời hạn luật
định, chỉ có B kháng cáo yêu cầu tăng bồi thường thiệt hại. Tại phiên toà phúc thẩm, B bổ
sung kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt với A thì Toà án phải giải quyết thế nào? => Theo
điểm b khoản 2 Điều 357 BLTTHS, trường hợp mà Viện kiểm sát kháng nghị hoặc bị hại
kháng cáo yêu cầu thì HĐXX phúc thẩm có thể tăng mức bồi thương thiệt hại, đồng thời
sửa bản án sơ thẩm được dựa theo điểm đ khoản 2 Điều 357. BTTH3:
Sau khi tuyên án sơ thẩm, Viện kiểm sát kháng nghị với lí do Hội đồng xét xử sơ thẩm vi
phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Xét thấy kháng nghị hợp pháp và có căn cứ thì Toà
án cấp phúc thẩm sẽ phải như thế nào?