Câu hỏi thảo luận môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội

Câu hỏi thảo luận môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi thảo luận môn Pháp luật đại cương
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
1. Đâu không phải là một kiểu nhà nước ?
a. Nhà nước Tư sản
b. Nhà nước Phong kiến
c. Nhà nước Pháp quyền
d. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
2. Đâu là một cơ quan nhà nước ?
a. Ủy ban nhân dân huyện
b. Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng
c. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt nam
d. Ủy ban thường vụ Quốc hội
3. Cơ quan nào không có quyền ban hành văn bản pháp luật?
a. Hội đồng dân tộc
b. Hội đồng bầu cử quốc gia
c. Ủy ban nhân dân xã
d. Hội đồng nhân dân xã
4. Quốc hội không thành lập ra cơ quan nào ?
a. Văn phòng Chính phủ
b. Văn phòng Trung ương Đảng
c. Kiểm toán Nhà nước
d. Tòa án nhân dân tối cao
5. Cơ quan hoạt động không theo nhiệm kỳ của Quốc hội?
a. Chính phủ
b. Kiểm toán nn
c. Bộ chính trị
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
6. Chức danh được Quốc hội bầu?
a. Bộ trưởng
b. Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
d. Phó Chủ tịch nước
7. Chức danh không do Quốc hội bầu?
a. Thống đốc ngân hàng nhà nước
b. Phó Chủ tịch Quốc hội
c. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
d. Tổng kiểm toán Nhà nước
8. Cơ quan được cử tri trực tiếp bầu?
a. Hội đồng nhân dân
b. Hội đồng bầu cử quốc gia
c. Ủy ban nhân dân
d. Tòa án nhân dân
9. Cơ quan được cử tri cả nước trực tiếp bầu?
a. Hội đồng nhân dân
b. Chính phủ
c. Quốc hội
d. Hội đồng bầu cử Quốc gia
10.Người làm nhiệm vụ xét xử?
a. Chánh án
b. Chánh tòa
c. Thẩm phán
d. Thư ký tòa án
11.Chủ thể có quyền làm luật?
a. Chính phủ
b. Quốc hội
c. Quốc hội và Chính phủ
d. Chủ tịch nước
12.Chủ thể có quyền công bố luật?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Quốc hội
d. Thủ tướng Chính phủ
13.Chủ thể có quyền trình dự án luật ra trước qh?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Đại biểu Quốc hội
14.Nhiệm kỳ của Quốc hội
a. 3 năm
b. 4 năm
c. 5 năm
d. 6 năm
15.Nhiệm kỳ của Chính phủ
a. 4 năm
b. 5 năm
c. 6 năm
d. 5 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội
16.Chức danh được hình thành do bầu?
a. Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
d. Thẩm phản Tòa án nhân dân tỉnh
17.Chức danh được hình thành do bổ nhiệm?
a. Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao
b. Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Phó Đoàn đại biểu Quốc hội
d. Phó Chủ tịch nước
18.Người có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội?
a. Công dân Việt Nam
b. Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
c. Một số công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
d. Một số công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
19.Người có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội?
a. Công dân Việt Nam
b. Mọi công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên và đã có bằng đại học trở lên
d. Một số công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
20.Cơ quan thực hiện quyền tư pháp?
a. Chính phủ
b. Tòa án nhân dân
c. Viện kiểm sát nhân dân
d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
21.Cơ quan thực hiện quyền hành pháp?
a. Chính phủ
b. Chính phủ và Ủy ban nhân dân
c. Ủy ban nhân dân
d. Chủ tịch nước
22.Cơ quan thực hiện quyền lập pháp?
a. Quốc hội
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Quốc hội và Hội đồng nhân dân
23. Cơ quan không phải do cử tri trực tiếp bầu ra?
a. Tòa án nhân dân
b. Hội đồng nhân dân tỉnh
c. Hội đồng nhân dân xã
d. Quốc hội
24.Quốc hội không bãi nhiệm chức danh?
a. Phó Chủ tịch Quốc hội
b. Phó Chủ tịch nước
c. Phó Thủ tướng Chính phủ
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
25.Người không có thẩm quyền xét xử ?
a. Thẩm phán
b. Hội thẩm nhân dân
c. Hội thẩm quân nhân
d. Thẩm tra viên
26.Ai có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân?
a. Nhân dân
b. Công dân
c. Mọi người
d. Cử tri
27.Cá nhân có quyền công dân Việt Nam khi?
a. Được sinh trên lãnh thổ Việt Nam
b. Có quốc tịch vn
c. Có quốc tịch vn và đã hoàn thành thủ tục làm giấy khai sinh
d. Cư trú và làm việc trên lãnh thổ vn
28.Công dân Việt Nam sẽ đương nhiên mất quốc tịch Việt Nam khi?
a. Bị Tòa án kết án
b. Bị Tòa án kết án và bản án (hoặc quyết định) của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật.
c. Bị trục xuất khỏi Việt Nam
d. Đã bị Chủ tịch nước tước quốc tịch vn.
29.Quyền con người của một cá nhân phát sinh khi?
a. Được sinh ra
b. Đã làm Giấy khai sinh
c. Có Bố hoặc Mẹ là công dân
d. Có cả Bố và Mẹ là công dân
30.Quyền con người của một cá nhân sẽ mất đi khi?
a. Đã chết
b. Đã mất
c. Đã mất tích
d. Đã có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là đã mất tích
31.Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm pháp lý trước
a. Chính phủ và Quốc hội
b. Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
c. Chính phủ
d. Quốc hội
32.Chủ thể có quyền bãi nhiệm Thẩm phán?
a. Quốc hội
b. Chính phủ
c. Tòa án nhân dân tối cao
d. Chủ tịch nước
33.Nhiệm kỳ của Thẩm phán?
a. 5 năm
b. Không nhiệm kỳ
c. 10 năm
d. 5 năm nhiệm ký đầu và 10 năm nhiệm kỳ kế tiếp
34.Kiểm sát viên là người làm nhiệm vụ?
a. Công tố
b. Kiểm sát các hoạt động tư pháp
c. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước theo pháp luật
d. Công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
35.Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước?
a. Của địa phương
b. Ở địa phương
c. Cao nhất ở địa phương
d. Địa phương
36.Với tư cách là đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội sẽ mất quyền đại
biểu Quốc hội khi?
a. Được miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội
b. Được phân công đảm nhiệm một chức danh lãnh đạo khác
c. Xin được thôi việc theo nguyện vọng cá nhân
d. Được miễn nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội
37.Chức danh không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội?
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Chủ tịch nước
c. Chánh án Tòa an nhân dân tối cao
d. Phó Chủ tịch nước
38.Đại biểu Quốc hội không có quyền ứng cử vào chức danh?
a. Tổng kiểm toán nhà nước
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
c. Phó Chủ tịch Quốc hội
d. Phó Thủ tướng Chính phủ
39.Chủ thể không được thôi quốc tich Việt Nam?
a. Mọi công dân Việt Nam
b. Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam
c. Công dân Việt Nam đang chấp hành án phạt tù
d. Công chức nhà nước đã nghỉ hưu
40. Học tập là quyền và nghĩa vụ cơ bản của?
a. Mọi công dân Việt Nam
b. Mọi người
c. Một số công dân Việt Nam đủ điều kiện theo pháp luật
d. Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam
41.. quy phạm pháp luât thường có cấu tạo?
a. hai bộ phận
b. ba bộ phận
c. một bộ phận
d. bốn bộ phận
42. quy phạm pl là quy tắc xử xự chung?
a. do nn đặt ra
b. do các tổ chức đặt ra
c. do cá nhân đặt ra
d. do xã hôị đặt ra
43. điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pl?
a. có năng lực pl
b. có năng lực hành vi pháp luật
c. có quốc tịch
d. có năng lực chủ thể
44. tổ chức là chủ thể quan hệ pl?
a. có tư cách pháp nhân
b. không được coi là tư cách pháp nhân
c. cả hai phương án trên
d. nhân dân
45. quy phạm pl do chủ thể nào ban hành?
a. xã hội
b. các tổ chức xh
c. công dân
d, nhà nước
46. quan hệ pl là quan hệ xã hội được?
a. nhà nước điều chỉnh
b. xã hội điều chỉnh
c. cá nhân điều chỉnh
d. quy phạm pl điều chỉnh
47. quy phạm pl thể hiện ý chí?
a. xã hội
b. nhân dân
c. nhà nước
d. cá nhân
48. trong mọi trường hợp cá nhân là chủ thể trong quan hệ pl phải có?
a. năng lực pl
b. năng lực hành vi pl
c. cả hai yếu tố trên
d. tùy từng quan hệ pl cụ thể
49. năng lực pl của cá nhân có từ khi nào?
a. khi cá nhân được sinh ra
b. khi có quốc tịch
c. cả hai phương án trên
d. khi đạt một độ tuổi nhất định
50. cá nhân là chủ thể trong quan hệ pl là?
a. công dân nước sở tại
b. công dân nước ngoài
c. người không quốc tịch
b. tất cả các phương án trên
| 1/8

Preview text:

Câu hỏi thảo luận môn Pháp luật đại cương
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
1. Đâu không phải là một kiểu nhà nước ? a. Nhà nước Tư sản b. Nhà nước Phong kiến c. Nhà nước Pháp quyền
d. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
2. Đâu là một cơ quan nhà nước ? a. Ủy ban nhân dân huyện
b. Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng
c. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt nam
d. Ủy ban thường vụ Quốc hội
3. Cơ quan nào không có quyền ban hành văn bản pháp luật? a. Hội đồng dân tộc
b. Hội đồng bầu cử quốc gia c. Ủy ban nhân dân xã
d. Hội đồng nhân dân xã
4. Quốc hội không thành lập ra cơ quan nào ? a. Văn phòng Chính phủ
b. Văn phòng Trung ương Đảng c. Kiểm toán Nhà nước
d. Tòa án nhân dân tối cao
5. Cơ quan hoạt động không theo nhiệm kỳ của Quốc hội? a. Chính phủ b. Kiểm toán nn c. Bộ chính trị
d. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
6. Chức danh được Quốc hội bầu? a. Bộ trưởng
b. Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao d. Phó Chủ tịch nước
7. Chức danh không do Quốc hội bầu?
a. Thống đốc ngân hàng nhà nước
b. Phó Chủ tịch Quốc hội
c. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
d. Tổng kiểm toán Nhà nước
8. Cơ quan được cử tri trực tiếp bầu? a. Hội đồng nhân dân
b. Hội đồng bầu cử quốc gia c. Ủy ban nhân dân d. Tòa án nhân dân
9. Cơ quan được cử tri cả nước trực tiếp bầu? a. Hội đồng nhân dân b. Chính phủ c. Quốc hội
d. Hội đồng bầu cử Quốc gia
10.Người làm nhiệm vụ xét xử? a. Chánh án b. Chánh tòa c. Thẩm phán d. Thư ký tòa án
11.Chủ thể có quyền làm luật? a. Chính phủ b. Quốc hội
c. Quốc hội và Chính phủ d. Chủ tịch nước
12.Chủ thể có quyền công bố luật? a. Chủ tịch Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Quốc hội d. Thủ tướng Chính phủ
13.Chủ thể có quyền trình dự án luật ra trước qh? a. Chủ tịch Quốc hội b. Chủ tịch nước c. Thủ tướng Chính phủ d. Đại biểu Quốc hội
14.Nhiệm kỳ của Quốc hội a. 3 năm b. 4 năm c. 5 năm d. 6 năm
15.Nhiệm kỳ của Chính phủ a. 4 năm b. 5 năm c. 6 năm
d. 5 năm theo nhiệm kỳ của Quốc hội
16.Chức danh được hình thành do bầu?
a. Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
d. Thẩm phản Tòa án nhân dân tỉnh
17.Chức danh được hình thành do bổ nhiệm?
a. Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao
b. Phó Thủ tướng Chính phủ
c. Phó Đoàn đại biểu Quốc hội d. Phó Chủ tịch nước
18.Người có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội? a. Công dân Việt Nam
b. Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
c. Một số công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên
d. Một số công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên
19.Người có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội? a. Công dân Việt Nam
b. Mọi công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
c. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên và đã có bằng đại học trở lên
d. Một số công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
20.Cơ quan thực hiện quyền tư pháp? a. Chính phủ b. Tòa án nhân dân
c. Viện kiểm sát nhân dân
d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
21.Cơ quan thực hiện quyền hành pháp? a. Chính phủ
b. Chính phủ và Ủy ban nhân dân c. Ủy ban nhân dân d. Chủ tịch nước
22.Cơ quan thực hiện quyền lập pháp? a. Quốc hội
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
c. Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Quốc hội và Hội đồng nhân dân
23. Cơ quan không phải do cử tri trực tiếp bầu ra? a. Tòa án nhân dân
b. Hội đồng nhân dân tỉnh
c. Hội đồng nhân dân xã d. Quốc hội
24.Quốc hội không bãi nhiệm chức danh?
a. Phó Chủ tịch Quốc hội b. Phó Chủ tịch nước
c. Phó Thủ tướng Chính phủ
d. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
25.Người không có thẩm quyền xét xử ? a. Thẩm phán b. Hội thẩm nhân dân c. Hội thẩm quân nhân d. Thẩm tra viên
26.Ai có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân? a. Nhân dân b. Công dân c. Mọi người d. Cử tri
27.Cá nhân có quyền công dân Việt Nam khi?
a. Được sinh trên lãnh thổ Việt Nam b. Có quốc tịch vn
c. Có quốc tịch vn và đã hoàn thành thủ tục làm giấy khai sinh
d. Cư trú và làm việc trên lãnh thổ vn
28.Công dân Việt Nam sẽ đương nhiên mất quốc tịch Việt Nam khi? a. Bị Tòa án kết án
b. Bị Tòa án kết án và bản án (hoặc quyết định) của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
c. Bị trục xuất khỏi Việt Nam
d. Đã bị Chủ tịch nước tước quốc tịch vn.
29.Quyền con người của một cá nhân phát sinh khi? a. Được sinh ra b. Đã làm Giấy khai sinh
c. Có Bố hoặc Mẹ là công dân
d. Có cả Bố và Mẹ là công dân
30.Quyền con người của một cá nhân sẽ mất đi khi? a. Đã chết b. Đã mất c. Đã mất tích
d. Đã có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là đã mất tích
31.Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm pháp lý trước
a. Chính phủ và Quốc hội
b. Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội c. Chính phủ d. Quốc hội
32.Chủ thể có quyền bãi nhiệm Thẩm phán? a. Quốc hội b. Chính phủ
c. Tòa án nhân dân tối cao d. Chủ tịch nước
33.Nhiệm kỳ của Thẩm phán? a. 5 năm b. Không nhiệm kỳ c. 10 năm
d. 5 năm nhiệm ký đầu và 10 năm nhiệm kỳ kế tiếp
34.Kiểm sát viên là người làm nhiệm vụ? a. Công tố
b. Kiểm sát các hoạt động tư pháp
c. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước theo pháp luật
d. Công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
35.Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước? a. Của địa phương b. Ở địa phương
c. Cao nhất ở địa phương d. Địa phương
36.Với tư cách là đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội sẽ mất quyền đại biểu Quốc hội khi?
a. Được miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội
b. Được phân công đảm nhiệm một chức danh lãnh đạo khác
c. Xin được thôi việc theo nguyện vọng cá nhân
d. Được miễn nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội
37.Chức danh không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội? a. Chủ tịch Quốc hội b. Chủ tịch nước
c. Chánh án Tòa an nhân dân tối cao d. Phó Chủ tịch nước
38.Đại biểu Quốc hội không có quyền ứng cử vào chức danh?
a. Tổng kiểm toán nhà nước
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
c. Phó Chủ tịch Quốc hội
d. Phó Thủ tướng Chính phủ
39.Chủ thể không được thôi quốc tich Việt Nam? a. Mọi công dân Việt Nam
b. Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam
c. Công dân Việt Nam đang chấp hành án phạt tù
d. Công chức nhà nước đã nghỉ hưu
40. Học tập là quyền và nghĩa vụ cơ bản của? a. Mọi công dân Việt Nam b. Mọi người
c. Một số công dân Việt Nam đủ điều kiện theo pháp luật
d. Công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam
41.. quy phạm pháp luât thường có cấu tạo? a. hai bộ phận b. ba bộ phận c. một bộ phận d. bốn bộ phận
42. quy phạm pl là quy tắc xử xự chung? a. do nn đặt ra
b. do các tổ chức đặt ra c. do cá nhân đặt ra d. do xã hôị đặt ra
43. điều kiện để trở thành chủ thể quan hệ pl? a. có năng lực pl
b. có năng lực hành vi pháp luật c. có quốc tịch
d. có năng lực chủ thể
44. tổ chức là chủ thể quan hệ pl? a. có tư cách pháp nhân
b. không được coi là tư cách pháp nhân
c. cả hai phương án trên d. nhân dân
45. quy phạm pl do chủ thể nào ban hành? a. xã hội b. các tổ chức xh c. công dân d, nhà nước
46. quan hệ pl là quan hệ xã hội được?
a. nhà nước điều chỉnh b. xã hội điều chỉnh c. cá nhân điều chỉnh
d. quy phạm pl điều chỉnh
47. quy phạm pl thể hiện ý chí? a. xã hội b. nhân dân c. nhà nước d. cá nhân
48. trong mọi trường hợp cá nhân là chủ thể trong quan hệ pl phải có? a. năng lực pl b. năng lực hành vi pl c. cả hai yếu tố trên
d. tùy từng quan hệ pl cụ thể
49. năng lực pl của cá nhân có từ khi nào?
a. khi cá nhân được sinh ra b. khi có quốc tịch
c. cả hai phương án trên
d. khi đạt một độ tuổi nhất định
50. cá nhân là chủ thể trong quan hệ pl là?
a. công dân nước sở tại b. công dân nước ngoài
c. người không quốc tịch
b. tất cả các phương án trên