Câu hỏi thảo luận Thương mại điện tử | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

 Tài liệu học tập môn Thương mại điện tử tại trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghệ giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

lOMoARcPSD|39099223
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THẢO LUẬN
NHÓM : 7
HỌC PHẦN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD : TRẦN SĨ ĐỊNH
LỚP HỌC PHẦN : DHTM15A2HN
lOMoARcPSD|39099223
CÂU 1: Hiện nay kinh doanh qua mạng xã hội thu hút rất nhiều các bạn sinh viên tham
gia. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng
xã hội (Facebook, zalo, tiktok shop…)
*thuận lợi khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng xã hội:
1. Sử dụng miễn phí: Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, TikTok Shop...
cho phép người dùng tạo và quảng cáo sản phẩm một cách miễn phí, giúp sinh viên tiết
kiệm chi phí quảng cáo và khởi đầu kinh doanh một cách dễ dàng.
2. Tiếp cận đông đảo khách hàng: Mạng xã hội có số lượng người dùng lớn, đa dạng
và phân bố rộng khắp, giúp sinh viên tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
3.dễ tạo dựng thương hiệu cá nhân: Khi tham gia kinh doanh qua mạng xã hội, sinh viên
có thể xây dựng thương hiệu cá nhân của mình thông qua việc chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm, nhận xét và đánh giá từ khách hàng. Điều này giúp sinh viên tạo dựng uy tín và
tăng khả năng tiếp cận khách hàng tiềm năng.
4. dễ giao tiếp, phản hồi khách hàng: Mạng xã hội cho phép sinh viên giao tiếp trực tiếp
với khách hàng thông qua bình luận, tin nhắn riêng, đánh giá và đề xuất. Điều này giúp
sinh viên nắm bắt được nhu cầu và phản hồi từ khách hàng, từ đó cải thiện sản phẩm và
dịch vụ của mình.
* Khó khăn khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng xã hội:
1. Cạnh tranh khốc liệt: Do sự phổ biến của kinh doanh qua mạng xã hội, số lượng
người tham gia cũng rất đông, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt trong việc tiếp cận và thu hút
khách hàng. Sinh viên cần có sự sáng tạo, đặc biệt và nổi bật để nổi lên giữa đám đông.
2. Quản lý thời gian: Kinh doanh qua mạng xã hội đòi hỏi sinh viên phải quản lý thời
gian linh hoạt giữa việc học tập và kinh doanh. Việc không cân bằng giữa hai hoạt động
này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất học tập và đạt được kết quả không như mong đợi.
3. Quản lý đơn hàng và giao hàng: Khi kinh doanh qua mạng xã hội, sinh viên phải
tự quản lý đơn hàng, liên lạc với khách hàng, và đảm bảo giao hàng đúng hẹn. Quá trình
này có thể phức tạp và đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
4. Phản hồi tiêu cực: Trên mạng xã hội, sinh viên có thể gặp phải phản hồi tiêu cực
từ khách hàng hoặc người dùng khác. Điều này đòi hỏi sinh viên phải có khả năng xử lý
tình huống và đối phó với phản hồi tiêu cực một cách chuyên nghiệp và tinh thần xây
dựng. Câu 2: Hãy nêu một số giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt
Nam?
Một là, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt, thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh
toán mới; nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt; y dựng, phát triển hệ thống bù trừ điện tử tự
lOMoARcPSD|39099223
động cho các giao dịch thanh toán bán lẻ (ACH); ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận
biết khách hàng (KYC) bằng phương thức điện tử để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các
dịch vụ thanh toán; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa
tiền, tài trợ khủng bố trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện
tử, trung gian thanh toán, bảo đảm hoạt động an ninh, an toàn, hiệu quả.
Hai là, các tổ chức tín dụng cần nhanh chóng trang bị công nghệ hiện đại và an
toàn nhằm nâng cao tính bảo mật cho khách hàng, hạn chế tổn thất cũng như nâng cao uy
tín của tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, khi thực hiện giao dịch với khách hàng, nhất là khi
phát hành thẻ tín dụng, cần giải thích cặn kẽ c điều khoản quan trọng, giúp cho khách
hàng nhận biết được các rủi ro có thể gặp phải để họ chủ động phòng ngừa cũng như khai
thác được các tiện ích do phương thức thanh toán ưu việt này mang lại, tạo ta thói quen
tiêu dùng hiện đại. Nâng cao trình độ cho nhân viên, giúp cho họ có thể hỗ trợ khách
hàng một cách nhanh chóng, đúng nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịch và giảm các mức
phí dịch vụ để thanh toán không dùng tiền mặt thật sự là lựa chọn ưu tiên khi thực hiện
giao dịch thanh toán.
Ba là, về phía các đơn vị chấp nhận thẻ cần xây dựng quy trình xử lý các giao dịch
thanh toán không dùng tiền mặt; tập huấn cho các nhân viên trực tiếp thực hiện giao dịch
để phát hiện những vấn đề liên quan đến gian lận trong hoạt động này một cách hiệu quả,
bên cạnh việc đầu tư các thiết bị công nghệ hiện đại để phòng tránh rủi ro về lỗi k thuật
hay hạn chế năng lực quản lý của con người trong quá trình vận hành và thực hiện các
giao dịch thanh toán. Các đơn vị chấp nhận thẻ cần tuân thủ quy định về phí giao dịch,
tránh tình trạng yêu cầu khách hàng phải trả nhiều khoản phí.
Bốn là, để trở thành người tiêu dùng thông minh, khách hàng nên trang bị kiến
thức trong các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, để tận dụng được tối đa các tiện
ích, hạn chế thấp nhất những rủi ro phát sinh.
Năm là, các NHTM tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng
mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử với mọi khách hàng, nhất
là khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; Cần điều chỉnh mức phí hợp lý
cho những khách hàng có nhiều giao dịch trong một ngày, nhất là những giao dịch nhỏ.
Sáu là,, chủ động liên kết với nhà mạng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ
tài khoản của khách hàng sang các ví điện tử của khách hàng tại các thuê bao khi những
dự án của nhà mạng được pháp luật cho phép.
Bảy là, tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia, hạ tầng Hệ
thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch
vụ thanh toán online, xử lý kịp thời, dịch vụ 24/7 cho mọi đối tượng và người dân. Nâng
cấp, số hóa và mở rộng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, mở rộng ra toàn quốc
từ việc chi tiêu Chính phủ, dịch vụ hành chính công như thuế, điện nước, học phí và
thanh toán viện phí trong khám, chữa bệnh... đều áp dụng hình thức TTKDTM. Các cơ
quan liên quan cần có những giải pháp cụ thể chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thúc đẩy việc
triển khai thanh toán qua ngân hàng đối với việc thu phí các dịch vụ công; Thúc đẩy
thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ.
lOMoARcPSD|39099223
Tám là, cơ quan quản lý cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
mới, hiện đại vào các sản phẩm, dịch vụ thanh toán bảo đảm tiện ích, an toàn, bảo mật,
chi phí hợp lý.
1 quảng bá và giáo dục về các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt: Tổ chức các
chiến dịch quảng cáo, đào tạo nhân viên và cung cấp thông tin cho người dùng về các ưu
điểm và tiện ích của việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt
2. Xây dựng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tiện lợi và an toàn: Đầu tư vào
công nghệ thanh toán, xây dựng các ứng dụng di động, ví điện tử và hệ thống thanh toán
trực tuyến đáng tin cậy và dễ sử dụng.
3. Khuyến khích doanh nghiệp chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt: Tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt bằng việc giảm phí giao dịch, cung cấp dịch vụ hỗ trợ k thuật và
đào tạo.
4. Đẩy mạnh việc sử dụng thẻ thanh toán: Khuyến khích người dùng sử dụng thẻ
thanh toán và tạo ra các chương trình khuyến mãi, ưu đãi để thu hút người dùng sử dụng
thẻ thay vì tiền mặt.
5. Xây dựng hệ thống liên kết giữa các ngân hàng và các đơn vị cung cấp dịch vụ:
Tạo ra một hệ thốngliên kết các ngân hàng và các đơn vị cung cấp dịch vụ đưa ra hình
thức thanh toán bằng thẻ ngân hang ,ví điện tử để người dùng thanh toán một cách dễ
dàng,nhanh chóng và tiện lợi .
6. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán không dùng tiền mặt trong các giao
dịch công cộng: Đẩy mạnh việc sử dụng thẻ công cộng và các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt trong các dịch vụ công cộng như giao thông, y tế, giáo dục,
Câu 3: Lựa chọn một sàn TMĐT và phân tích mô hình kinh doanh của sàn TMĐT đó?
Sàn thương mại điện tử: Sendo
Mô hình kinh doanh của Sendo: là mô hình B2B2C (viết tắt của các từ sau:
Business to Business to Customer).
-
Ta có thể hiểu mô hình như sau: B2B2C là mô hình kinh doanh có sự tham
gia của 3 chủ thể: Doanh nghiệp có sản phẩm (Chữ B đầu), Doanh nghiệp
phân phối sản phẩm hoặc cung cấp nền tảng giao tiếp (Chữ B thứ 2)
khách hàng (C). Sự tham gia của chủ thể khách hàng người tiêu dùng cuối
cùng sẽ tạo đột phá cho doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hàng hóa nếu họ
biết tận dụng hiệu quả.
lOMoARcPSD|39099223
Doanh nghiệp đạt lợi ích tốt nhất nếu đáp ứng được kỳ vọng của khách
hàng. Với mô hình B2B2C, khoảng cách giữa doanh nghiệp sản xuất
người tiêu dùng sẽ được thu hẹp lại. Cùng với những tiến bộ phần mềm
ERP, BI, doanh nghiệp sản xuất sẽ có cơ hội hiểu hơn về khách hàng –
người trực tiếp sử dụng sản phẩm. Thông qua hiểu biết sâu sắc về nguồn
“cầu”, doanh nghiệp có thể có các biện pháp cải thiện nguồn “cung”
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng, mang đến sự hài lòng cho
từng phân khúc khách hàng khác nhau.
Minh bạch thông tin giữa các chủ thể: Thông qua các thông tin về sản
phẩm, giá thành được công khai trên các nền tảng thương mại điện tử của
các đối tác, người dùng cuối có thể dễ dàng theo dõi, đánh giá và ra
quyết định.
Tận dụng sức mạnh của các đối tác đa kênh: Thay vì tập trung bán hàng
cho 1 doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sản xuất có thể tăng tính kinh tế
bằng cách khai thác cơ sở khách hàng của 1 doanh nghiệp khác. Vì vậy,
nếu doanh nghiệp có thể xây dựng được 1 hệ sinh thái đa dạng các đối
tác, doanh nghiệp có thể gia tăng độ phủ thương hiệu, sự tín nhiệm của
khách hàng và đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa.
Rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm: Nhờ hệ sinh thái đối tác đa kênh đa
dạng, doanh nghiệp sẽ có cơ hội rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm.
Dễ dàng kiểm soát thương hiệu: Doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt
thương hiệu, các thông tin về sản phẩm mà không phải bận tâm về các
sai số trong quá trình chuyển giao thương hiệu với các bên thứ ba.
Gia tăng lợi nhuận 1 cách bền vững: Nhờ tính minh bạch thông tin trên
các nền tảng thương mại điện tử của đối tác doanh nghiệp sản xuất có thể
kiểm soát giá tốt hơn, hợp nhất giữa MSRP (giá bán lẻ đề xuất của nhà
sản xuất) và giá bán thực tế. Người tiêu dùng có thể an tâm hơn trong quá
trình mua sản phẩm (mức giá người dùng cuối cùng mua sản phẩm
mức giá tốt nhất).
Câu 4: Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông,
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội phát động chương trình “Tháng không khói xe”.
Căn cứ vào chương trình này, công ty sản xuất xe đạp A đã cung cấp Dịch vụ cho thuê xe
đạp trực tuyến. Công ty A triển khai dịch vụ này tới 30 điểm cho thuê trong nội thành
Nội, khách hàng có nhu cầu thuê xe đạp sẽ lên website để xem kiểu dáng sản phẩm, điểm
thuê nào phù hợp nhất với lộ trình, điều kiện thuê và chi phí, các điều kiện và điều khoản
trong hợp đồng ký kết…sau đó sẽ kê khai thông tin chi tiết và ký hợp đồng thuê xe.
Câu hỏi:
1. Các hình thức thanh toán trực tuyến nào có thể được công ty A sử dụng để chấp
nhận thanh toán từ phía khách hàng?
1. Thanh toán qua ví thanh toán ví điện tử như momo.vnpay, zalo pay,….
lOMoARcPSD|39099223
Ưu điểm : chỉ cần cài đặt tài khoản ngân hàng vào app là có thể thanh toán , tiến
hành giao dịch nhanh hay nhắc nhở nộp tiền theo tháng hay năm đúng hạn , phí
duy trì tài khoản thấp hoặc là miễn phí
Nhược điểm : Người dùng chỉ có thể sử dụng để thanh toán đổi với các website
chấp nhận loại ví điện tử này
2. Thanh toán qua điện thoại di động : mobile banking…
Ưu điểm: người dùng không cần đến tiền mặt nữa thay vào đó chỉ cần 1 chiếc điện
thoại có kết nối với wifi, 4G, 3G, 5G là có thể chuyển tiền và thanh toán đc một
cách nhanh chóng
Nhược điểm : chỉ sử dụng được với những chiếc điện thoại thông minh , chỉ dùng
đc khi có kết nối với mạng
3. Sử dụng ví của các hãng điện thoại hiện này : apple pay, samsung pay,
google pay
Ưu điển : Thanh toán nhanh, bảo mất cao hơn , ko cần thao tác nhiều , ko cần sử
dụng đến mạng
Nhược điểm : hiện này thì những app ví điện tử này thì mới chỉ cho cho 1 số ngân
hàng tại Việt Nam ta được tích hợp với ví
4. Thanh toán ngay trên ứng dụng của công ty
Ưu điểm :Như nhiều app ứng dụng hiện này thì có cho người dùng kết nối app với
các ví điện từ hoặc các app ngân hàng hiện nay, giúp ng dùng ko cần thao tác
nhiều mà ứng dụng sẽ kết nối và thanh toán luôn lúc cần thiết như : Be,
grap.shoppe …..
Nhược điểm : bị trừ phí hoặc có thể bị mất tiền oan khi ứng dụng bị hách
2. Lợi ích của thanh toán điện tử so với thanh toán truyền thống?
Lợi ích đối với doanh nghiệp :
Giảm chi phí kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí giao dịch, đồng thời tăng
hiệu quả kinh doanh
Giảm chi phí văn phòng, rút ngắn thời gian tác nghiệp, chuẩn hóa thủ tục, nâng
cao khả năng tìm kiếm và xử lý chứng từ.
Giảm chi phí nhân viên, giảm chi phí bán hàng, tiếp thị.
Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong hoạt động kinh doanh
Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thiết lập và củng cố mối quan hệ kinh doanh.
lOMoARcPSD|39099223
Tạo điều kiện để truyn bá, phổ biến hình ảnh, nhãn hiệu sản phẩm với bạn
hàngquốc tế.
Lợi ích đối với khách hàng :
Nhanh chóng, tiện lợi:người dùng chỉ cần một chiếc máy tính hoặc smartphone
được kết nối Internet, bạn có thể chọn sản phẩm và thanh toán nhanh chóng mọi
thứ 24/7
Tiết kiệm chi phí và thời gian: Hơn nữa, các dịch vụ thanh toán trực tuyến ở các
ngân hàng đều thường xuyên áp dụng chương trình khuyến mãi giúp khách hàng
tận hưởng dịch vụ tốt nhất với mức giá rẻ nhất.
Thanh toán linh hoạt: Bạn sẽ được cung cấp nhiều phương thức thanh toán khác
nhau như ví điện tử, tài khoản ngân hàng nội địa, thẻ quốc tế, thuận tiện hơn khi
thực hiện thanh toán trực tuyến theo nhu cầu của bản thân.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN NHÓM : 7
HỌC PHẦN : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD : TRẦN SĨ ĐỊNH
LỚP HỌC PHẦN : DHTM15A2HN lOMoARcPSD| 39099223
CÂU 1: Hiện nay kinh doanh qua mạng xã hội thu hút rất nhiều các bạn sinh viên tham
gia. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng
xã hội (Facebook, zalo, tiktok shop…)
*thuận lợi khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng xã hội: 1.
Sử dụng miễn phí: Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, TikTok Shop...
cho phép người dùng tạo và quảng cáo sản phẩm một cách miễn phí, giúp sinh viên tiết
kiệm chi phí quảng cáo và khởi đầu kinh doanh một cách dễ dàng. 2.
Tiếp cận đông đảo khách hàng: Mạng xã hội có số lượng người dùng lớn, đa dạng
và phân bố rộng khắp, giúp sinh viên tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
3.dễ tạo dựng thương hiệu cá nhân: Khi tham gia kinh doanh qua mạng xã hội, sinh viên
có thể xây dựng thương hiệu cá nhân của mình thông qua việc chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm, nhận xét và đánh giá từ khách hàng. Điều này giúp sinh viên tạo dựng uy tín và
tăng khả năng tiếp cận khách hàng tiềm năng.
4. dễ giao tiếp, phản hồi khách hàng: Mạng xã hội cho phép sinh viên giao tiếp trực tiếp
với khách hàng thông qua bình luận, tin nhắn riêng, đánh giá và đề xuất. Điều này giúp
sinh viên nắm bắt được nhu cầu và phản hồi từ khách hàng, từ đó cải thiện sản phẩm và dịch vụ của mình.
* Khó khăn khi sinh viên tham gia kinh doanh qua mạng xã hội: 1.
Cạnh tranh khốc liệt: Do sự phổ biến của kinh doanh qua mạng xã hội, số lượng
người tham gia cũng rất đông, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt trong việc tiếp cận và thu hút
khách hàng. Sinh viên cần có sự sáng tạo, đặc biệt và nổi bật để nổi lên giữa đám đông. 2.
Quản lý thời gian: Kinh doanh qua mạng xã hội đòi hỏi sinh viên phải quản lý thời
gian linh hoạt giữa việc học tập và kinh doanh. Việc không cân bằng giữa hai hoạt động
này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất học tập và đạt được kết quả không như mong đợi. 3.
Quản lý đơn hàng và giao hàng: Khi kinh doanh qua mạng xã hội, sinh viên phải
tự quản lý đơn hàng, liên lạc với khách hàng, và đảm bảo giao hàng đúng hẹn. Quá trình
này có thể phức tạp và đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. 4.
Phản hồi tiêu cực: Trên mạng xã hội, sinh viên có thể gặp phải phản hồi tiêu cực
từ khách hàng hoặc người dùng khác. Điều này đòi hỏi sinh viên phải có khả năng xử lý
tình huống và đối phó với phản hồi tiêu cực một cách chuyên nghiệp và tinh thần xây
dựng. Câu 2: Hãy nêu một số giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam? ●
Một là, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt, thanh toán điện tử, đáp ứng yêu cầu phát triển các mô hình, sản phẩm dịch vụ thanh
toán mới; nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp thẩm quyền ban hành các
cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân
thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt; xây dựng, phát triển hệ thống bù trừ điện tử tự lOMoARcPSD| 39099223
động cho các giao dịch thanh toán bán lẻ (ACH); ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận
biết khách hàng (KYC) bằng phương thức điện tử để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng các
dịch vụ thanh toán; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa
tiền, tài trợ khủng bố trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện
tử, trung gian thanh toán, bảo đảm hoạt động an ninh, an toàn, hiệu quả. ●
Hai là, các tổ chức tín dụng cần nhanh chóng trang bị công nghệ hiện đại và an
toàn nhằm nâng cao tính bảo mật cho khách hàng, hạn chế tổn thất cũng như nâng cao uy
tín của tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, khi thực hiện giao dịch với khách hàng, nhất là khi
phát hành thẻ tín dụng, cần giải thích cặn kẽ các điều khoản quan trọng, giúp cho khách
hàng nhận biết được các rủi ro có thể gặp phải để họ chủ động phòng ngừa cũng như khai
thác được các tiện ích do phương thức thanh toán ưu việt này mang lại, tạo ta thói quen
tiêu dùng hiện đại. Nâng cao trình độ cho nhân viên, giúp cho họ có thể hỗ trợ khách
hàng một cách nhanh chóng, đúng nhu cầu, rút ngắn thời gian giao dịch và giảm các mức
phí dịch vụ để thanh toán không dùng tiền mặt thật sự là lựa chọn ưu tiên khi thực hiện giao dịch thanh toán. ●
Ba là, về phía các đơn vị chấp nhận thẻ cần xây dựng quy trình xử lý các giao dịch
thanh toán không dùng tiền mặt; tập huấn cho các nhân viên trực tiếp thực hiện giao dịch
để phát hiện những vấn đề liên quan đến gian lận trong hoạt động này một cách hiệu quả,
bên cạnh việc đầu tư các thiết bị công nghệ hiện đại để phòng tránh rủi ro về lỗi kỹ thuật
hay hạn chế năng lực quản lý của con người trong quá trình vận hành và thực hiện các
giao dịch thanh toán. Các đơn vị chấp nhận thẻ cần tuân thủ quy định về phí giao dịch,
tránh tình trạng yêu cầu khách hàng phải trả nhiều khoản phí. ●
Bốn là, để trở thành người tiêu dùng thông minh, khách hàng nên trang bị kiến
thức trong các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, để tận dụng được tối đa các tiện
ích, hạn chế thấp nhất những rủi ro phát sinh. ●
Năm là, các NHTM tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng
mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử với mọi khách hàng, nhất
là khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; Cần điều chỉnh mức phí hợp lý
cho những khách hàng có nhiều giao dịch trong một ngày, nhất là những giao dịch nhỏ. ●
Sáu là,, chủ động liên kết với nhà mạng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ
tài khoản của khách hàng sang các ví điện tử của khách hàng tại các thuê bao khi những
dự án của nhà mạng được pháp luật cho phép. ●
Bảy là, tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia, hạ tầng Hệ
thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch
vụ thanh toán online, xử lý kịp thời, dịch vụ 24/7 cho mọi đối tượng và người dân. Nâng
cấp, số hóa và mở rộng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, mở rộng ra toàn quốc
từ việc chi tiêu Chính phủ, dịch vụ hành chính công như thuế, điện nước, học phí và
thanh toán viện phí trong khám, chữa bệnh... đều áp dụng hình thức TTKDTM. Các cơ
quan liên quan cần có những giải pháp cụ thể chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thúc đẩy việc
triển khai thanh toán qua ngân hàng đối với việc thu phí các dịch vụ công; Thúc đẩy
thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ. lOMoARcPSD| 39099223 ●
Tám là, cơ quan quản lý cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
mới, hiện đại vào các sản phẩm, dịch vụ thanh toán bảo đảm tiện ích, an toàn, bảo mật, chi phí hợp lý.
1 quảng bá và giáo dục về các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt: Tổ chức các
chiến dịch quảng cáo, đào tạo nhân viên và cung cấp thông tin cho người dùng về các ưu
điểm và tiện ích của việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt 2.
Xây dựng hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt tiện lợi và an toàn: Đầu tư vào
công nghệ thanh toán, xây dựng các ứng dụng di động, ví điện tử và hệ thống thanh toán
trực tuyến đáng tin cậy và dễ sử dụng. 3.
Khuyến khích doanh nghiệp chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt: Tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng các phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt bằng việc giảm phí giao dịch, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo. 4.
Đẩy mạnh việc sử dụng thẻ thanh toán: Khuyến khích người dùng sử dụng thẻ
thanh toán và tạo ra các chương trình khuyến mãi, ưu đãi để thu hút người dùng sử dụng thẻ thay vì tiền mặt. 5.
Xây dựng hệ thống liên kết giữa các ngân hàng và các đơn vị cung cấp dịch vụ:
Tạo ra một hệ thốngliên kết các ngân hàng và các đơn vị cung cấp dịch vụ đưa ra hình
thức thanh toán bằng thẻ ngân hang ,ví điện tử để người dùng thanh toán một cách dễ
dàng,nhanh chóng và tiện lợi . 6.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán không dùng tiền mặt trong các giao
dịch công cộng: Đẩy mạnh việc sử dụng thẻ công cộng và các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt trong các dịch vụ công cộng như giao thông, y tế, giáo dục,
Câu 3: Lựa chọn một sàn TMĐT và phân tích mô hình kinh doanh của sàn TMĐT đó?
Sàn thương mại điện tử: Sendo
Mô hình kinh doanh của Sendo: là mô hình B2B2C (viết tắt của các từ sau:
Business – to – Business – to – Customer).
- Ta có thể hiểu mô hình như sau: B2B2C là mô hình kinh doanh có sự tham
gia của 3 chủ thể: Doanh nghiệp có sản phẩm (Chữ B đầu), Doanh nghiệp
phân phối sản phẩm hoặc cung cấp nền tảng giao tiếp (Chữ B thứ 2) và
khách hàng (C). Sự tham gia của chủ thể khách hàng – người tiêu dùng cuối
cùng sẽ tạo đột phá cho doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hàng hóa nếu họ
biết tận dụng hiệu quả. lOMoARcPSD| 39099223
• Doanh nghiệp đạt lợi ích tốt nhất nếu đáp ứng được kỳ vọng của khách
hàng. Với mô hình B2B2C, khoảng cách giữa doanh nghiệp sản xuất và
người tiêu dùng sẽ được thu hẹp lại. Cùng với những tiến bộ phần mềm
ERP, BI, doanh nghiệp sản xuất sẽ có cơ hội hiểu hơn về khách hàng –
người trực tiếp sử dụng sản phẩm. Thông qua hiểu biết sâu sắc về nguồn
“cầu”, doanh nghiệp có thể có các biện pháp cải thiện nguồn “cung”
nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của người dùng, mang đến sự hài lòng cho
từng phân khúc khách hàng khác nhau.
• Minh bạch thông tin giữa các chủ thể: Thông qua các thông tin về sản
phẩm, giá thành được công khai trên các nền tảng thương mại điện tử của
các đối tác, người dùng cuối có thể dễ dàng theo dõi, đánh giá và ra quyết định.
• Tận dụng sức mạnh của các đối tác đa kênh: Thay vì tập trung bán hàng
cho 1 doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sản xuất có thể tăng tính kinh tế
bằng cách khai thác cơ sở khách hàng của 1 doanh nghiệp khác. Vì vậy,
nếu doanh nghiệp có thể xây dựng được 1 hệ sinh thái đa dạng các đối
tác, doanh nghiệp có thể gia tăng độ phủ thương hiệu, sự tín nhiệm của
khách hàng và đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa.
• Rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm: Nhờ hệ sinh thái đối tác đa kênh đa
dạng, doanh nghiệp sẽ có cơ hội rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm.
• Dễ dàng kiểm soát thương hiệu: Doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt
thương hiệu, các thông tin về sản phẩm mà không phải bận tâm về các
sai số trong quá trình chuyển giao thương hiệu với các bên thứ ba.
• Gia tăng lợi nhuận 1 cách bền vững: Nhờ tính minh bạch thông tin trên
các nền tảng thương mại điện tử của đối tác doanh nghiệp sản xuất có thể
kiểm soát giá tốt hơn, hợp nhất giữa MSRP (giá bán lẻ đề xuất của nhà
sản xuất) và giá bán thực tế. Người tiêu dùng có thể an tâm hơn trong quá
trình mua sản phẩm (mức giá người dùng cuối cùng mua sản phẩm là mức giá tốt nhất).
Câu 4: Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông,
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội phát động chương trình “Tháng không khói xe”.
Căn cứ vào chương trình này, công ty sản xuất xe đạp A đã cung cấp Dịch vụ cho thuê xe
đạp trực tuyến. Công ty A triển khai dịch vụ này tới 30 điểm cho thuê trong nội thành Hà
Nội, khách hàng có nhu cầu thuê xe đạp sẽ lên website để xem kiểu dáng sản phẩm, điểm
thuê nào phù hợp nhất với lộ trình, điều kiện thuê và chi phí, các điều kiện và điều khoản
trong hợp đồng ký kết…sau đó sẽ kê khai thông tin chi tiết và ký hợp đồng thuê xe. Câu hỏi:
1. Các hình thức thanh toán trực tuyến nào có thể được công ty A sử dụng để chấp
nhận thanh toán từ phía khách hàng? 1.
Thanh toán qua ví thanh toán ví điện tử như momo.vnpay, zalo pay,…. lOMoARcPSD| 39099223
Ưu điểm : chỉ cần cài đặt tài khoản ngân hàng vào app là có thể thanh toán , tiến
hành giao dịch nhanh hay nhắc nhở nộp tiền theo tháng hay năm đúng hạn , phí
duy trì tài khoản thấp hoặc là miễn phí
Nhược điểm : Người dùng chỉ có thể sử dụng để thanh toán đổi với các website
chấp nhận loại ví điện tử này 2.
Thanh toán qua điện thoại di động : mobile banking…
Ưu điểm: người dùng không cần đến tiền mặt nữa thay vào đó chỉ cần 1 chiếc điện
thoại có kết nối với wifi, 4G, 3G, 5G là có thể chuyển tiền và thanh toán đc một cách nhanh chóng
Nhược điểm : chỉ sử dụng được với những chiếc điện thoại thông minh , chỉ dùng
đc khi có kết nối với mạng 3.
Sử dụng ví của các hãng điện thoại hiện này : apple pay, samsung pay, google pay
Ưu điển : Thanh toán nhanh, bảo mất cao hơn , ko cần thao tác nhiều , ko cần sử dụng đến mạng
Nhược điểm : hiện này thì những app ví điện tử này thì mới chỉ cho cho 1 số ngân
hàng tại Việt Nam ta được tích hợp với ví 4.
Thanh toán ngay trên ứng dụng của công ty
Ưu điểm :Như nhiều app ứng dụng hiện này thì có cho người dùng kết nối app với
các ví điện từ hoặc các app ngân hàng hiện nay, giúp ng dùng ko cần thao tác
nhiều mà ứng dụng sẽ kết nối và thanh toán luôn lúc cần thiết như : Be, grap.shoppe …..
Nhược điểm : bị trừ phí hoặc có thể bị mất tiền oan khi ứng dụng bị hách
2. Lợi ích của thanh toán điện tử so với thanh toán truyền thống?
Lợi ích đối với doanh nghiệp :
– Giảm chi phí kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí giao dịch, đồng thời tăng hiệu quả kinh doanh
– Giảm chi phí văn phòng, rút ngắn thời gian tác nghiệp, chuẩn hóa thủ tục, nâng
cao khả năng tìm kiếm và xử lý chứng từ.
– Giảm chi phí nhân viên, giảm chi phí bán hàng, tiếp thị.
– Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong hoạt động kinh doanh
– Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thiết lập và củng cố mối quan hệ kinh doanh. lOMoARcPSD| 39099223
– Tạo điều kiện để truyền bá, phổ biến hình ảnh, nhãn hiệu sản phẩm với bạn hàngquốc tế.
Lợi ích đối với khách hàng :
– Nhanh chóng, tiện lợi:người dùng chỉ cần một chiếc máy tính hoặc smartphone
được kết nối Internet, bạn có thể chọn sản phẩm và thanh toán nhanh chóng mọi thứ 24/7
– Tiết kiệm chi phí và thời gian: Hơn nữa, các dịch vụ thanh toán trực tuyến ở các
ngân hàng đều thường xuyên áp dụng chương trình khuyến mãi giúp khách hàng
tận hưởng dịch vụ tốt nhất với mức giá rẻ nhất.
– Thanh toán linh hoạt: Bạn sẽ được cung cấp nhiều phương thức thanh toán khác
nhau như ví điện tử, tài khoản ngân hàng nội địa, thẻ quốc tế, thuận tiện hơn khi
thực hiện thanh toán trực tuyến theo nhu cầu của bản thân.