Câu hỏi trả lời ngắn - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

7. Các yếu tố trong mô hình kim cương của Porter:Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của ctyĐk nhu cầuCác ngành CN có liên quan và các ngành CN phụ trợĐk nhân tố. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trả lời ngắn - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

7. Các yếu tố trong mô hình kim cương của Porter:Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của ctyĐk nhu cầuCác ngành CN có liên quan và các ngành CN phụ trợĐk nhân tố. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
1. Sơ đồ thể hiện quan hệ hiệu quả vượt trội và lợi thế cạnh tranh
2. Sơ đồ thể hiện quan hệ cải tiến vượt trội và lợi thế cạnh tranh
3.
Sơ đồ thể hiện quan hệ chất lượng vượt trội và lợi thế cạnh tranh
4. Sơ đồ thể hiện quan hệ đáp ứng kh vượt trội và lợi thế cạnh tranh
5. 5 tác lực cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
SP thay thế
Người mua
Nhà cung cấp
Hiệu quả
-
Giá cả
cảm nhận
-
Giá trị
cảm nhận
+
Lợi nhuận
+
Lợi thế
cạnh tranh
6. 4 khối tạo lợi thế cạnh tranh
Chất lượng vượt trội
Cải tiến vượt trội
Đáp ứng khách hàng vượt trội
Hiệu quả vượt trội
7. Các yếu tố trong mô hình kim cương của Porter:
Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của cty
Đk nhu cầu
Các ngành CN có liên quan và các ngành CN phụ trợ
Đk nhân tố
8. Lợi thế của CL chi phí thấp: cạnh tranh về giá
9. Rào cản nội sinh và ngoại sinh
Rào cản nội sinh: Là tâm lý quen sử dụng và ngại thay đổi của khách hàng, chi phí
khách hàng phải gánh chịu nếu chuyển sang nhà cung cấp mới, lợi ích mất đi
từ các chương trình chiêu thị của nhà cung cấp hiện tại. => Xuất phát từ KH
Rào cản ngoại sinh: những nỗ lực chiêu thị do nhà cung cấp mới tạo ra nhằm
thu hút khách hàng. => Xuất phát từ DN
10.Khi DN có thể triển khai CL tăng trưởng hội nhập dọc ngược chiều thì quyền
lực thương lượng cao hơn thuộc về doanh nghiệp. (Khi số lượng NCC ít, sp có
tính đặc thù thì quyền lực thương lượng của NCC lớn => DN thực hiện CL:
hội nhập dọc ngược chiều)
11.Giá trị cảm nhận = Lợi ích cảm nhận – Giá cả cảm nhận
12.CL kinh doanh 0 bất kỳ yếu tố (sp, TT, ngành, cấp độ ngành, CN) mới
CL thâm nhập TT
13. Tính chuyên môn hóa cao nhất trong TTTT: CL thâm nhập TT
14. Phân biệt ngành tập trung và ngành phân tán dựa vào:
Số lượng
Quy mô cty.
15. Tiêu chuẩn năng lực cốt lõi ( 4 tiêu chuẩn của lợi thế cạnh tranh bền
vững)
Đáng giá
Hiếm
Khó bắt chước
Không thay thế
16.Trong chuỗi giá trị, lập báo cáo tài chính thuộc về: Hoạt động hỗ trợ
17.CL cấp ngành SBU:
CL tập trung trọng điểm
CL chi phí thấp
CL khác biệt hóa
18. Nét tương đồng của CL đa dạng hóa đồng tâm CL phát triển TT =>
Ptrien TT mới
19. Những CP xảy ra một lần, diễn ra đồng thời với việc chuyển đổi sang nhà CC
khác từ nhà CC hiện tại => Rào cản chuyển đổi
20.Mục đích của chuỗi giá trị: tạo ra và làm tăng giá trị KH
21.Giai đoạn phát sinh: tăng trưởng chậm do người mua chưa quen
22.Khi DN hướng đến sự liên kết thu hút các đối thủ cạnh tranh nhằm phân
chia thị phần và kiểm soát TT kinh doanh => CL hội nhập ngang
23.Xđ vị thế hiện tại cty => mục đích của bản sứ mạng/ mệnh
24.Khi DN mở rộng sp hiện sự tham gia của sp hiện vào những khu vực TT,
KH mới => CL phát triển TT
25.Tiến trình quản trị CL
Hoạch định CL
Thực thi CL
Kiểm tra – đánh giá CL
26.Ngành tập trung: số lượng cty ít quy mô lớn
27.Ngành phân tán: số lượng cty nhiều, quy mô nhỏ.
28. Điểm chung của mọi sứ mạng: khẳng định sự tồn vong của tổ chức
29.Mục tiêu CL là mục tiêu dài hạn
30.Thực thi CL: tổ chức và lãnh đạo Cl
31. Có thể làm cty rời ngành, đóng cửa, hạn chế chi tiêu => Giai đoạn suy thoái
32. Hình ảnh triển vọng tương lai của DN => Tầm nhìn cl
33. Khi TT hiện tại bão hòa với sp ht của DN thì DN không nên use: CL thâm
nhập TT
34.Nd ảnh hưởng đến lựa chọn thị trường xâm nhập trong CL kd quốc tế:
Rào cản nhập ngành?
35. Cường độ cạnh tranh của ngành giảm khi: rào cản chuyển đổi cao
36.Nhà cc có thể use cl để đe dọa các DN trong ngành: CL hội nhập ngang thuận
chiều.
37. Khi cty mua lại đối thủ canh tranh để nâng cao quy mô, vị thế cạnh tranh =>
CL hội nhập ngang
38. Bản chất của lợi thế cạnh tranh: hình thành giá trị cảm nhận khách hàng
39. Có tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lợi nhuận bình quân ngành
40. Chu trình ptrien ngành:
Phát sinh
Tăng trưởng
Tái tổ chức
Bão hòa
Suy thoái
41.Sức ép cạnh tranh với các cty trên TT quốc tế:
sức ép giảm chi phí
đáp ứng nhu cầu địa phương.
42. 5 yếu tố phân biệt đặc điểm các chiến lược cấp cty:
Sp
TT
Ngành
Cấp độ ngành
Công nghệ
43. CL cấp cty:
Cl tăng trưởng tập trung
Tăng trưởng hội nhập
Đa dạng hóa
Suy giảm
44.Biện pháp quan trọng nhất để đưa sứ mệnh cty vào quá trình thực thi cl =>
đầu tư công tác truyền thông
45. CL tăng trưởng tập trung:
Thâm nhập TT
Phát triển sp
Phát triển TT
46.TT hội nhập
Hội nhập dọc thuận chiều
Hội nhập dọc ngược chiều
Hội nhập ngang
47. CL đa dạng hóa
Đa dạng hóa đồng tâm
Đa dạng hóa ngang
Đa dạng hóa hỗn hợp
48. Các nhân tố gây khó khăn, tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn gia nhập
ngành ….. => rào cản nhập ngành
49.Các nhân tố gây khó khăn, tốn kém cho các dn khi muốn rời bỏ ngành => rào
cản rời ngành
50. Tâm lý quen sử dụng…. => rào cản nội sinh
51. Những nỗ lực chiêu thị do nhà cc mới nhằm thu hút kh => rào cản ngoại sinh
52. CL đa quốc gia có ý nghĩa: sức ép giảm cp thấp và đáp ứng nhu cầu địa phương
cao
53. CL xuyên quốc gia: sức ép giảm cp cao và đáp ứng nhu cầu địa phương cao
54.CL toàn cầu: sức ép giảm cp cao và đáp ứng nhu cầu địa phương thấp
55. CL quốc tế: sức ép giảm cp thấp và đáp ứng nhu cầu địa phương thấp
56. Khi TT bão hòa, use cl đa dạng hóa đồng tâm, phát triển sp, phát triển TT.
57. Khi cty mua lại đối thủ cạnh tranh => HN ngang.
58. Chiến lược phát triển là các chiến lược ở tầm vĩ mô, được sử dụng để phát triển
kinh tế ngành, kinh tế vùng và kinh tế quốc gia.
59. Chiến lược kinh doanh các chiến lược tầm vi mô, gắn liền với hoạt động
kinh doanh của một công ty cụ thể.
| 1/6

Preview text:

1. Sơ đồ thể hiện quan hệ hiệu quả vượt trội và lợi thế cạnh tranh - Giá cả - Giá trị + + Lợi thế Hiệu quả cảm nhận cảm nhận Lợi nhuận cạnh tranh
2. Sơ đồ thể hiện quan hệ cải tiến vượt trội và lợi thế cạnh tranh 3.
Sơ đồ thể hiện quan hệ chất lượng vượt trội và lợi thế cạnh tranh
4. Sơ đồ thể hiện quan hệ đáp ứng kh vượt trội và lợi thế cạnh tranh
5. 5 tác lực cạnh tranh
 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn  SP thay thế  Người mua  Nhà cung cấp
6. 4 khối tạo lợi thế cạnh tranh
 Chất lượng vượt trội
 Cải tiến vượt trội
 Đáp ứng khách hàng vượt trội
 Hiệu quả vượt trội
7. Các yếu tố trong mô hình kim cương của Porter:
 Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh trong nước của cty  Đk nhu cầu
 Các ngành CN có liên quan và các ngành CN phụ trợ  Đk nhân tố
8. Lợi thế của CL chi phí thấp: cạnh tranh về giá
9. Rào cản nội sinh và ngoại sinh
 Rào cản nội sinh: Là tâm lý quen sử dụng và ngại thay đổi của khách hàng, chi phí
mà khách hàng phải gánh chịu nếu chuyển sang nhà cung cấp mới, lợi ích mất đi
từ các chương trình chiêu thị của nhà cung cấp hiện tại. => Xuất phát từ KH
 Rào cản ngoại sinh: là những nỗ lực chiêu thị do nhà cung cấp mới tạo ra nhằm
thu hút khách hàng. => Xuất phát từ DN
10. Khi DN có thể triển khai CL tăng trưởng hội nhập dọc ngược chiều thì quyền
lực thương lượng cao hơn thuộc về doanh nghiệp. (Khi số lượng NCC ít, sp có
tính đặc thù thì quyền lực thương lượng của NCC lớn => DN thực hiện CL:
hội nhập dọc ngược chiều)

11. Giá trị cảm nhận = Lợi ích cảm nhận – Giá cả cảm nhận
12. CL kinh doanh 0 có bất kỳ yếu tố (sp, TT, ngành, cấp độ ngành, CN) mới là CL thâm nhập TT
13. Tính chuyên môn hóa cao nhất trong TTTT: CL thâm nhập TT
14. Phân biệt ngành tập trung và ngành phân tán dựa vào:  Số lượng  Quy mô cty.
15. Tiêu chuẩn xđ năng lực cốt lõi ( 4 tiêu chuẩn của lợi thế cạnh tranh bền vững)  Đáng giá  Hiếm  Khó bắt chước  Không thay thế
16. Trong chuỗi giá trị, lập báo cáo tài chính thuộc về: Hoạt động hỗ trợ
17. CL cấp ngành SBU:
 CL tập trung trọng điểm  CL chi phí thấp  CL khác biệt hóa
18. Nét tương đồng của CL đa dạng hóa đồng tâm cà CL phát triển TT => Ptrien TT mới
19. Những CP xảy ra một lần, diễn ra đồng thời với việc chuyển đổi sang nhà CC
khác từ nhà CC hiện tại => Rào cản chuyển đổi
20. Mục đích của chuỗi giá trị: tạo ra và làm tăng giá trị KH
21. Giai đoạn phát sinh: tăng trưởng chậm do người mua chưa quen
22. Khi DN hướng đến sự liên kết và thu hút các đối thủ cạnh tranh nhằm phân
chia thị phần và kiểm soát TT kinh doanh => CL hội nhập ngang
23. Xđ vị thế hiện tại cty => mục đích của bản sứ mạng/ mệnh
24. Khi DN mở rộng sp hiện sự tham gia của sp hiện có vào những khu vực TT,
KH mới => CL phát triển TT
25. Tiến trình quản trị CL  Hoạch định CL  Thực thi CL
 Kiểm tra – đánh giá CL
26. Ngành tập trung: số lượng cty ít quy mô lớn
27. Ngành phân tán: số lượng cty nhiều, quy mô nhỏ.
28. Điểm chung của mọi sứ mạng: khẳng định sự tồn vong của tổ chức
29. Mục tiêu CL là mục tiêu dài hạn
30. Thực thi CL: tổ chức và lãnh đạo Cl
31. Có thể làm cty rời ngành, đóng cửa, hạn chế chi tiêu => Giai đoạn suy thoái
32. Hình ảnh triển vọng tương lai của DN => Tầm nhìn cl
33. Khi TT hiện tại bão hòa với sp ht của DN thì DN không nên use: CL thâm nhập TT
34. Nd ảnh hưởng đến qđ lựa chọn thị trường xâm nhập trong CL kd quốc tế:
Rào cản nhập ngành?
35. Cường độ cạnh tranh của ngành giảm khi: rào cản chuyển đổi cao
36. Nhà cc có thể use cl để đe dọa các DN trong ngành: CL hội nhập ngang thuận chiều.
37. Khi cty mua lại đối thủ canh tranh để nâng cao quy mô, vị thế cạnh tranh => CL hội nhập ngang
38. Bản chất của lợi thế cạnh tranh: hình thành giá trị cảm nhận khách hàng
39. Có tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lợi nhuận bình quân ngành
40. Chu trình ptrien ngành:  Phát sinh  Tăng trưởng  Tái tổ chức  Bão hòa  Suy thoái
41. Sức ép cạnh tranh với các cty trên TT quốc tế:  sức ép giảm chi phí
 đáp ứng nhu cầu địa phương.
42. 5 yếu tố phân biệt đặc điểm các chiến lược cấp cty:  Sp  TT  Ngành  Cấp độ ngành  Công nghệ 43. CL cấp cty:
 Cl tăng trưởng tập trung
 Tăng trưởng hội nhập  Đa dạng hóa  Suy giảm
44. Biện pháp quan trọng nhất để đưa sứ mệnh cty vào quá trình thực thi cl =>
đầu tư công tác truyền thông
45. CL tăng trưởng tập trung:  Thâm nhập TT  Phát triển sp  Phát triển TT 46. TT hội nhập
 Hội nhập dọc thuận chiều
 Hội nhập dọc ngược chiều  Hội nhập ngang 47. CL đa dạng hóa
 Đa dạng hóa đồng tâm  Đa dạng hóa ngang
 Đa dạng hóa hỗn hợp
48. Các nhân tố gây khó khăn, tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn gia nhập
ngành ….. => rào cản nhập ngành
49. Các nhân tố gây khó khăn, tốn kém cho các dn khi muốn rời bỏ ngành => rào cản rời ngành
50. Tâm lý quen sử dụng…. => rào cản nội sinh
51. Những nỗ lực chiêu thị do nhà cc mới nhằm thu hút kh => rào cản ngoại sinh
52. CL đa quốc gia có ý nghĩa: sức ép giảm cp thấp và đáp ứng nhu cầu địa phương cao
53. CL xuyên quốc gia: sức ép giảm cp cao và đáp ứng nhu cầu địa phương cao
54. CL toàn cầu: sức ép giảm cp cao và đáp ứng nhu cầu địa phương thấp
55. CL quốc tế: sức ép giảm cp thấp và đáp ứng nhu cầu địa phương thấp
56. Khi TT bão hòa, use cl đa dạng hóa đồng tâm, phát triển sp, phát triển TT.
57. Khi cty mua lại đối thủ cạnh tranh => HN ngang.
58. Chiến lược phát triển là các chiến lược ở tầm vĩ mô, được sử dụng để phát triển
kinh tế ngành, kinh tế vùng và kinh tế quốc gia.
59. Chiến lược kinh doanh là các chiến lược ở tầm vi mô, gắn liền với hoạt động
kinh doanh của một công ty cụ thể.