-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1. Kỳ kế thông thường là. 1 thángb. 6 thángc. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanhd. Tuỳ trường hợp2. Một niên độ kế toán làa. 1 thángb. 6 thángc. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanhd. Tuỳ trường hợp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1. Kỳ kế thông thường là. 1 thángb. 6 thángc. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanhd. Tuỳ trường hợp2. Một niên độ kế toán làa. 1 thángb. 6 thángc. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanhd. Tuỳ trường hợp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CÂU HỎI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
1. Kỳ kế thông thường là a. 1 tháng b. 6 tháng
c. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanh d. Tuỳ trường hợp
2. Một niên độ kế toán là a. 1 tháng b. 6 tháng
c. 1 năm/ 1 chu kỳ kinh doanh d. Tuỳ trường hợp
3. Luật Kế toán Việt Nam đã ban hành khái niệm kế toán là
a. Là công việc ghi chép, tính toán các hoạt động kinh tế phát sinh tại đơn vị
b. Công việc được đo lường và báo cáo các tài liệu tài chính của đơn vị
c. Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính
dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động d. Cả a, b, c đều sai
4. Việc thanh toán 1 khoản nợ sẽ:
a. Làm tăng cả tài sản lẫn nợ phải trả
b. Làm tăng tài sản và giảm nợ phải trả
c. Làm giảm tài sản và tăng nợ phải trả
d. Làm giảm tài sản và giảm nợ phải trả
5.Tổng số tiền của Báo cáo tình hình tài chính không đổi khi
a. Nghiệp vụ kinh tế chỉ ảnh hưởng bên tài sản
b. Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng cả tài sản và nguồn vốn c. Câu a và b đúng d. Câu a và b sai
6. Báo cáo tính hình tài chính có đặc điểm
a. Sử dụng thước đo bằng tiền
b. Sử dụng thước đo bằng hiện vật
c. Sử dụng thước đo bằng thời gian lao động
d. Sử dụng cả 3 loại thước đo trên
7.Trên báo cáo tình hình tài chính, tài sản được sắp xếp theo trình tự:
a. Tính thanh khoản tăng dần
b. Tính thanh khoản giảm dần c. Thứ tự bản chữ cái
d. Từng bộ phận sử dụng
8. Lợi nhuận thuần năm 2023 của công ty TQQ là 2, 24 triệu đồng, tổng tài sản của công
ty là 43 triệu đồng và tổng nợ là 9 triệu đồng. Hãy xác định tỷ số ROA và ROE của công ty trong năm 2023 a. 24,89% và 5,21% b. 7,51% và 8,09% c. 5,21% và 6,59% d. 10,78% và 12,56%
9. Nguyên tắc ghi chép của tài khoản doanh thu:
a. Doanh thu tăng ghi Nợ - Doanh thu giảm ghi Có
b. Doanh thu tăng ghi Có – Doanh thu giảm ghi Nợ c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
10. Tài khoản trung gian gồm a. TK doanh thu b. TK chi phí
c. TK xác định kết quả kinh doanh
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
11. Định khoản trong kế toán là việc:
a. Ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản có liên quan
b. Ghi số dư cuối kỳ vào các tài khoản có liên quan
c. Kế toán phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi theo quan hệ Nợ, Có của các tài khoản có liên quan
d. Ghi số phát sinh của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan
12. Gía trị còn lại của TSCĐ là
a. Nguyên giá TSCĐ sau khi trừ hao mòn luỹ kế của TSCĐ
b. Gía trị hợp lý của TSCĐ sau một quá trình sử dụng
c. Gía bán TSCĐ sau khi sử dụng
d. Tất cả các câu trên đều sai
13. Khi đưa lên Báo cáo tình hình tài chính, Tài khoản “ Hao mòn TSCĐ” được ghi
a. Bên tài sản và ghi số dương
b. Bên tài sản và ghi số âm
c. Bên nguồn vốn và ghi số dương
d, Bên nguồn vốn và ghi số âm
14. Để tính giá vật liệu, doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong các phương pháp sau a. FIFO – Gía đích danh
b. Kê khai thường xuyên – Kiểm kê định kì
c. FIFO – Bình quân gia quyền
d. FIFO – Bình quân gia quyền – Gía đích danh
15. Nguyên giá của TSCĐ là:
a. Toàn bộ chi phí bỏ ra để có được TSCĐ trước khi đưa tài sản vào sử dụng b. Chi phí mua TSCĐ
c. Gía trị hợp lý của TSCĐ tại thời điểm xác định
d. Gía trị thị trường của TSCĐ tại thời điểm đanh giá