Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiểm Toán Căn Bản | Học viện Ngân hàng

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiểm Toán Căn Bản | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

KIM TOÁN C N B N |Ă
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TOÁN CĂN BẢN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
(Gồm chương 1 và chương 2 trong giáo trình KTCB)
Câu 1: Kiểm toán ra đời xuất phát từ:
a. Đảm bảo lợi ích cho người cung cấp thông tin
b. Đảm bảo lợi ích cho những người lãnh đạo quốc gia
c. Đảm bảo lợi ích cho người sử dụng thông tin
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 2: Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán BCTC?
a. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày BCTC
b. Do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản của đơn vị được kiểm toán với kiểm
toán viên độc lập
c. Tác động của BCTC đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
d. Người sử dụng BCTC khó khăn trong việc tiếp cận thông tin tại các đơn vị được
kiểm toán
Câu 3: Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán viên độc lập phải chịu trách nhiệm
về việc:
a. Phát hiện mọi gian lận và nhầm lẫn trong các BCTC của đơn vị
b. Bảo đảm các BCTC đã kiểm toán là hoàn toàn chính xác
c. Thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán với sự thận trọng nghề nghiệp
d. Phát hiện các gian lận và nhầm lẫn của nhân viên đơn vị
Câu 4: Kiểm toán có chức năng:
a. Đảm bảo tính minh bạch của BCTC
b. Xác minh thông tin được kiểm toán đúng hay sai
c. Kiểm tra lại hoạt động của kế toán
d. Kiểm tra xác nhận bày tỏ ý kiến về tính trung thực hợp của thông tin
được kiểm toán
Câu 5: Sản phẩm chính của kiểm toán BCTC là:
a. Những sai phạm được phát hiện
b. Bút toán sửa các sai phạm
c. Ý kiến của kiểm toán viên về BCTC sau khi đã trao đổi với đơn vị được kiểm
toán
d. Tất cả phương án trên đều sai
KIM TOÁN C N BĂ N|
Câu 6: Những nhân tố tác động tới ý kiến của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán:
a. Đối tượng kiểm toán
b. Trình độ, năng lực của kiểm toán viên, phương pháp làm việc của kiểm toán viên
c. Hệ thống chuẩn mực hiện hành
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 7: Đối với các đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ thể kiểm toán bắt
buộc là:
a. Kiểm toán nội bộ
b. Kiểm toán độc lập
c. Kiểm toán nhà nước
d. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Chủ thể kiểm toán bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại là:
a. Kiểm toán nội bộ
b. Kiểm toán độc lập
c. Kiểm toán nhà nước
d. Cả a và b
Câu 9: Trong khái niệm về kiểm toán, thuật ngữ “bằng chứng” được sử dụng để diễn tả:
a. Các tài liệu, các thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán được kiểm toán viên thu
thập
b. Các tài liệu, các thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán để làm sở cho
những ý kiến, nhận xét của kiểm toán viên
c. Các chứng từ, tài liệu, sổ kế toán,… của đơn vị được kiểm toán
d. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Theo mục đích hoạt động kiểm toán, có thể chia hoạt động kiểm toán thành:
a. Kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán BCTC, kiểm toán độc lập, kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ
d. Kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nhà nước
Câu 10: Theo chủ thể của hoạt động kiểm toán, có thể chia hoạt động kiểm toán thành:
a. 2 loại
b. 3 loại
c. 4 loại
d. 5 loại
KIM TOÁN C N BĂ N|
Câu 11: Ví dụ nào sau đây là trường hợp của kiểm toán tuân thủ
a. Kiểm toán Nhà nước đánh giá quy trình giải ngân cho các dự án được tài trợ
bằng ngân sách nhà nước.
b. Kiểm toán viên độc lập tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của khách
hàng thường xuyên của doanh nghiệp kiểm toán.
c. Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của dây chuyền sản xuất mới lắp đặt.
d. Kiểm toán viên nội bộ của Ngân hàng thương mại ABC kiểm tra nhằm xem xét tính
hiệu quả của quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng tại ngân hàng.
Câu 12: Loại doanh nghiệp nào không bắt buộc phải thực hiện kiểm toán độc lập báo
cáo tài chính hàng năm?
a. Công ty đại chúng
b. Ngân hàng thương mại
c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 13: Ý nào sau đây tả mục đích chính của việc kiểm toán độc lập báo cáo tài
chính một doanh nghiệp?
a. Trợ giúp cho việc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
b. Để ngăn chặn gian lận trong doanh nghiệp
c. Để kiểm tra và đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của doanh nghiệp
d. Để cải thiện quy trình lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Câu 14: Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động?
a. Xem xét đánh giá về tính hữu hiệu hiệu quả của một hoạt động hay một
bộ phận trong đơn vị
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực hợp
tình hình tài chính của doanh nghiệp
c. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán tài chính đối với một công ty mới
thành lập
d. Các câu trên đều sai
Câu 15: Kiểm toán viên phát hiện gian lận nhầm lẫn trong báo cáo tài chính nhằm
mục đích:
a. Báo cáo với các cơ quan chức năng và cơ quan chủ quản để xử lý
b. Đánh giá ảnh hưởng trọng yếu của các gian lận nhầm lẫn đến báo cáo tài
chính
c. Tính lại số thuế phải nộp cho nhà nước
d. Xử lý đối với doanh nghiệp
KIM TOÁN C N BĂ N|
Câu 17: Ý nào sau đây không phải một nguy ảnh hưởng đến việc tuân thủ đạo
đức nghề nghiệp của kiểm toán viên:
a. Sự bào chữa
b. Tự kiểm tra
c. Gian lận
d. Tư lợi
Câu 18: Theo Luật Kiểm toán Nhà nước của Việt Nam mới nhất hiện hành thì khách thể
của kiểm toán Nhà nước là:
a. Các công ty tư nhân
b. Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ dưới 50% khi lệnh của Tổng kiểm toán Nhà
nước
c. Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, sử dụng nợ công
d. Cả b và c
Câu 19: Kiểm toán Nhà nước tiến hành loại hình kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính
b. Kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán tuân thủ
d. Tất cả các phương án trên
Câu 20: Kiểm toán Nhà nước Việt Nam hiện nay trực thuộc:
a. Quốc hội
b. Chính phủ
c. Tòa án Nhân dân tối cao
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 21: Kiểm toán độc lập tại Việt Nam được kiểm soát chất lượng bởi:
a. Hiệp hội nghề nghiệp tại quốc gia
b. Bộ Tài chính
c. Bộ Tư pháp
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 22: Tại Việt Nam, kiểm toán viên nội bộ cần có chứng chỉ hành nghề:
a. CPA
b. CFA
c. Chuyên gia có năng lực, trình độ được tổ chức chấp nhận
d. Hiện nay kiểm toán viên nội bộ tại Việt Nam chưa yêu cầu chứng chỉ hành nghề
KIM TOÁN C N BĂ N|
Câu 23: Kiểm toán nội bộ được tổ chức là:
a. Bộ phận phòng ban trực thuộc nhà quản trị cấp cao
b. Bộ phận thuộc phòng kế toán
c. Bộ phận thuộc phòng tư pháp
d. Cả b và c
Câu 24: Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán hoạt động dưới hình thức:
a. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
b. Công ty hợp danh
c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Tất cả các phương án trên
Câu 25: Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam có sự giám sát của:
a. Quốc hội
b. Thanh tra kiểm toán Nhà nước
c. Cả a và b
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 26: Kiểm toán nội bộ thực hiện loại hình kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính
b. Kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán tuân thủ
d. Cả a, b và c
KIM TOÁN C N BĂ N|
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Câu 1: Trách nhiệm chính đối với việc thiết kế vận hành kiểm soát nội bộ của doanh
nghiệp thuộc về:
a. Kiểm toán viên
b. Ban lãnh đạo của doanh nghiệp
c. Kiểm toán viên và ban lãnh đạo của doanh nghiệp
d. Bộ tài chính
Câu 2: Hạn chế nào trong các hạn chế dưới đây không thuộc những hạn chế cố hữu
của kiểm soát nội bộ:
a. Yêu cầu về tính hiệu quả của chi phí bỏ ra để kiểm soát phải nhỏ hơn những tổn hại
do sai sót
b. Khả năng gây ra sai sót của con người do thiếu cẩn trọng, do trình độ nghiệp vụ
c. Khối lượng nghiệp vụ trong doanh nghiệp
d. Sự phát triển của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Câu 3: Kiểm soát nội bộ là:
a. Bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp
b. Thủ tục kiểm toán không thể thiếu của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán
c. Quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc các nhân khác trong đơn vị thiết
kế, thực hiện và duy trì
d. Thủ tục của kiểm toán viên nhằm đánh giá hiệu quả hiệu lực của một hoạt động
trong doanh nghiệp
Câu 4: Kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm mục đích:
a. Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
b. Lập và trình bày báo cáo tài chính một cách trung thực và hợp lý
c. Điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án trên
Câu 5: Việc kế toán không tiến hành đánh giá lại các khoản tiền ngoại tệ sự vi phạm
yêu cầu nào của hệ thống kế toán?
a. Đánh giá
b. Chính xác
c. Hiện hữu
d. Quyền và nghĩa vụ
KIM TOÁN C N BĂ N|
Câu 6: Chính sách phát triển trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên trong doanh
nghiệp là một nội dung của:
a. Hoạt động kiểm soát
b. Quy trình đánh giá rủi ro
c. Môi trường kiểm soát
d. Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường kiểm soát:
a. Triết lý và phong cách điều hành của Ban giám đốc
b. Bộ phận kiểm toán nội bộ
c. Cơ cấu tổ chức
d. Sự tham gia của ban quản trị
Câu 8: Việc bộ phận kế toán bộ phận kho không tiến hành kiểm tra đối chiếu định kỳ
là sự vi phạm nguyên tắc nào trong thiết kế kiểm soát nội bộ:
a. Bất kiêm nhiệm
b. Toàn diện
c. Nguyên tắc “4 mắt”
d. Phân tích rà soát
Câu 9: Việc kế toán hàng tồn kho thủ kho một người sự vi phạm nguyên tắc nào
trong thiết kế kiểm soát nội bộ:
a. Nguyên tắc cân nhắc lợi ích – chi phí
b. Nguyên tắc độc lập về mặt chuyên môn
c. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
d. Nguyên tắc toàn diện
Câu 10: Sự vi phạm nguyên tắc thiết kế kiểm soát nội bộ thể hiện qua việc:
a. Để tiết kiệm chi phí hoạt động hiệu quả người giữ tài sản nên đồng thời thực
hiện việc ghi sổ kế toán đối với tài sản đó
b. Các kiểm soát cần được cân nhắc trong mối quan hệ lợi ích và chi phí
c. Các nghiệp vụ cần được phê chuẩn theo quy trình nhất định
d. Bộ phận kiểm toán nội bộ không được phép tham gia vào các quy trình nghiệp vụ
| 1/7

Preview text:

KIỂM TOÁN CĂN BẢN |
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TOÁN CĂN BẢN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
(Gồm chương 1 và chương 2 trong giáo trình KTCB)
Câu 1: Kiểm toán ra đời xuất phát từ:
a. Đảm bảo lợi ích cho người cung cấp thông tin
b. Đảm bảo lợi ích cho những người lãnh đạo quốc gia
c. Đảm bảo lợi ích cho người sử dụng thông tin
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 2: Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán BCTC?
a. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày BCTC
b. Do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm
toán viên độc lập
c. Tác động của BCTC đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
d. Người sử dụng BCTC khó khăn trong việc tiếp cận thông tin tại các đơn vị được kiểm toán
Câu 3: Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán viên độc lập phải chịu trách nhiệm về việc:
a. Phát hiện mọi gian lận và nhầm lẫn trong các BCTC của đơn vị
b. Bảo đảm các BCTC đã kiểm toán là hoàn toàn chính xác
c. Thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán với sự thận trọng nghề nghiệp
d. Phát hiện các gian lận và nhầm lẫn của nhân viên đơn vị
Câu 4: Kiểm toán có chức năng:
a. Đảm bảo tính minh bạch của BCTC
b. Xác minh thông tin được kiểm toán đúng hay sai
c. Kiểm tra lại hoạt động của kế toán
d. Kiểm tra xác nhận và bày tỏ ý kiến về tính trung thực hợp lý của thông tin được kiểm toán
Câu 5: Sản phẩm chính của kiểm toán BCTC là:
a. Những sai phạm được phát hiện
b. Bút toán sửa các sai phạm
c. Ý kiến của kiểm toán viên về BCTC sau khi đã trao đổi với đơn vị được kiểm toán
d. Tất cả phương án trên đều sai KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
Câu 6: Những nhân tố tác động tới ý kiến của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán:
a. Đối tượng kiểm toán
b. Trình độ, năng lực của kiểm toán viên, phương pháp làm việc của kiểm toán viên
c. Hệ thống chuẩn mực hiện hành
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 7: Đối với các đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ thể kiểm toán bắt buộc là: a. Kiểm toán nội bộ b. Kiểm toán độc lập
c. Kiểm toán nhà nước
d. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Chủ thể kiểm toán bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại là: a. Kiểm toán nội bộ b. Kiểm toán độc lập c. Kiểm toán nhà nước d. Cả a và b
Câu 9: Trong khái niệm về kiểm toán, thuật ngữ “bằng chứng” được sử dụng để diễn tả:
a. Các tài liệu, các thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán được kiểm toán viên thu thập
b. Các tài liệu, các thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán để làm cơ sở cho
những ý kiến, nhận xét của kiểm toán viên
c. Các chứng từ, tài liệu, sổ kế toán,… của đơn vị được kiểm toán
d. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Theo mục đích hoạt động kiểm toán, có thể chia hoạt động kiểm toán thành:
a. Kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán BCTC, kiểm toán độc lập, kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ
d. Kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nhà nước
Câu 10: Theo chủ thể của hoạt động kiểm toán, có thể chia hoạt động kiểm toán thành: a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
Câu 11: Ví dụ nào sau đây là trường hợp của kiểm toán tuân thủ
a. Kiểm toán Nhà nước đánh giá quy trình giải ngân cho các dự án được tài trợ
bằng ngân sách nhà nước.
b. Kiểm toán viên độc lập tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của khách
hàng thường xuyên của doanh nghiệp kiểm toán.
c. Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả và hiệu lực của dây chuyền sản xuất mới lắp đặt.
d. Kiểm toán viên nội bộ của Ngân hàng thương mại ABC kiểm tra nhằm xem xét tính
hiệu quả của quy trình xét duyệt hồ sơ tín dụng tại ngân hàng.
Câu 12: Loại doanh nghiệp nào không bắt buộc phải thực hiện kiểm toán độc lập báo cáo tài chính hàng năm? a. Công ty đại chúng b. Ngân hàng thương mại
c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 13: Ý nào sau đây mô tả mục đích chính của việc kiểm toán độc lập báo cáo tài chính một doanh nghiệp?
a. Trợ giúp cho việc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
b. Để ngăn chặn gian lận trong doanh nghiệp
c. Để kiểm tra và đưa ra ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của doanh nghiệp
d. Để cải thiện quy trình lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Câu 14: Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động?
a. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một
bộ phận trong đơn vị
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý
tình hình tài chính của doanh nghiệp
c. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công ty mới thành lập d. Các câu trên đều sai
Câu 15: Kiểm toán viên phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong báo cáo tài chính nhằm mục đích:
a. Báo cáo với các cơ quan chức năng và cơ quan chủ quản để xử lý
b. Đánh giá ảnh hưởng trọng yếu của các gian lận và nhầm lẫn đến báo cáo tài chính
c. Tính lại số thuế phải nộp cho nhà nước
d. Xử lý đối với doanh nghiệp KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
Câu 17: Ý nào sau đây không phải là một nguy cơ ảnh hưởng đến việc tuân thủ đạo
đức nghề nghiệp của kiểm toán viên: a. Sự bào chữa b. Tự kiểm tra c. Gian lận d. Tư lợi
Câu 18: Theo Luật Kiểm toán Nhà nước của Việt Nam mới nhất hiện hành thì khách thể
của kiểm toán Nhà nước là: a. Các công ty tư nhân
b. Doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ dưới 50% khi có lệnh của Tổng kiểm toán Nhà nước
c. Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, sử dụng nợ công d. Cả b và c
Câu 19: Kiểm toán Nhà nước tiến hành loại hình kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính b. Kiểm toán hoạt động c. Kiểm toán tuân thủ
d. Tất cả các phương án trên
Câu 20: Kiểm toán Nhà nước Việt Nam hiện nay trực thuộc: a. Quốc hội b. Chính phủ
c. Tòa án Nhân dân tối cao
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 21: Kiểm toán độc lập tại Việt Nam được kiểm soát chất lượng bởi:
a. Hiệp hội nghề nghiệp tại quốc gia b. Bộ Tài chính c. Bộ Tư pháp
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 22: Tại Việt Nam, kiểm toán viên nội bộ cần có chứng chỉ hành nghề: a. CPA b. CFA
c. Chuyên gia có năng lực, trình độ được tổ chức chấp nhận
d. Hiện nay kiểm toán viên nội bộ tại Việt Nam chưa yêu cầu chứng chỉ hành nghề KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
Câu 23: Kiểm toán nội bộ được tổ chức là:
a. Bộ phận phòng ban trực thuộc nhà quản trị cấp cao
b. Bộ phận thuộc phòng kế toán
c. Bộ phận thuộc phòng tư pháp d. Cả b và c
Câu 24: Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán hoạt động dưới hình thức:
a. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên b. Công ty hợp danh c. Doanh nghiệp tư nhân
d. Tất cả các phương án trên
Câu 25: Kiểm toán Nhà nước tại Việt Nam có sự giám sát của: a. Quốc hội
b. Thanh tra kiểm toán Nhà nước c. Cả a và b
d. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 26: Kiểm toán nội bộ thực hiện loại hình kiểm toán:
a. Kiểm toán báo cáo tài chính b. Kiểm toán hoạt động c. Kiểm toán tuân thủ d. Cả a, b và c KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
CHƯƠNG 2: KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Câu 1: Trách nhiệm chính đối với việc thiết kế và vận hành kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp thuộc về: a. Kiểm toán viên
b. Ban lãnh đạo của doanh nghiệp
c. Kiểm toán viên và ban lãnh đạo của doanh nghiệp d. Bộ tài chính
Câu 2: Hạn chế nào trong các hạn chế dưới đây không thuộc những hạn chế cố hữu của kiểm soát nội bộ:
a. Yêu cầu về tính hiệu quả của chi phí bỏ ra để kiểm soát phải nhỏ hơn những tổn hại do sai sót
b. Khả năng gây ra sai sót của con người do thiếu cẩn trọng, do trình độ nghiệp vụ
c. Khối lượng nghiệp vụ trong doanh nghiệp
d. Sự phát triển của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Câu 3: Kiểm soát nội bộ là:
a. Bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp
b. Thủ tục kiểm toán không thể thiếu của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán
c. Quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết
kế, thực hiện và duy trì
d. Thủ tục của kiểm toán viên nhằm đánh giá hiệu quả và hiệu lực của một hoạt động trong doanh nghiệp
Câu 4: Kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm mục đích:
a. Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
b. Lập và trình bày báo cáo tài chính một cách trung thực và hợp lý
c. Điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
d. Tất cả đáp án trên
Câu 5: Việc kế toán không tiến hành đánh giá lại các khoản tiền ngoại tệ là sự vi phạm
yêu cầu nào của hệ thống kế toán? a. Đánh giá b. Chính xác c. Hiện hữu d. Quyền và nghĩa vụ KIỂM TOÁN CĂN BẢN|
Câu 6: Chính sách phát triển trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên trong doanh
nghiệp là một nội dung của: a. Hoạt động kiểm soát
b. Quy trình đánh giá rủi ro
c. Môi trường kiểm soát
d. Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin
Câu 7: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường kiểm soát:
a. Triết lý và phong cách điều hành của Ban giám đốc
b. Bộ phận kiểm toán nội bộ c. Cơ cấu tổ chức
d. Sự tham gia của ban quản trị
Câu 8: Việc bộ phận kế toán và bộ phận kho không tiến hành kiểm tra đối chiếu định kỳ
là sự vi phạm nguyên tắc nào trong thiết kế kiểm soát nội bộ: a. Bất kiêm nhiệm b. Toàn diện
c. Nguyên tắc “4 mắt” d. Phân tích rà soát
Câu 9: Việc kế toán hàng tồn kho và thủ kho là một người là sự vi phạm nguyên tắc nào
trong thiết kế kiểm soát nội bộ:
a. Nguyên tắc cân nhắc lợi ích – chi phí
b. Nguyên tắc độc lập về mặt chuyên môn
c. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
d. Nguyên tắc toàn diện
Câu 10: Sự vi phạm nguyên tắc thiết kế kiểm soát nội bộ thể hiện qua việc:
a. Để tiết kiệm chi phí và hoạt động hiệu quả người giữ tài sản nên đồng thời thực
hiện việc ghi sổ kế toán đối với tài sản đó
b. Các kiểm soát cần được cân nhắc trong mối quan hệ lợi ích và chi phí
c. Các nghiệp vụ cần được phê chuẩn theo quy trình nhất định
d. Bộ phận kiểm toán nội bộ không được phép tham gia vào các quy trình nghiệp vụ