Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn dẫn luận ngôn ngữ có đáp án

I. Y CHN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG (6 đim)
1.
Đơn v ngôn ng nh nht, chc năng phân bit nghĩa
a.
âm v b.âm tiết
c.âm t d.hình v
2.
Phát biu nào sau đây không đúng?
a.
Ngôn ng sn phm ca hi loài người.
b.
Ngôn ng th hin ý thc hi, ý thc thc ti, thc tin.
c.
Ngôn ng thuc kiến trúc thượng tng.
d.
Ngôn ng không tính giai cp.
3.
B phn nào ca ngôn ng phát trin chm nht?
a.
t vng cơ bn b. ng âm
4.
Phát biu nào sau đây đúng?
c. ng pháp d. a&c
a.
Ngôn ng hin thc trc tiếp ca tư duy.
b.
Ngôn ng tư duy thng nht đng nht. -thng nht nhưng không đng nhtnht
c.
Ngôn ng tinh thn còn tư duy vt cht. -
thn
ngôn ng vt cht, tư duy tinh
d.
Ngôn ng tính nhân loi, tư duy tính dân tc.
5.
Mi quan h gia nhng đơn v ngôn ng kh ng thay thế ln nhau cùng mt
trí trên chui li nói gi
a.
Quan h ng đon
c.Quan h cp bc
b.
Quan h h hình ( hay n gi quan h liên tưởng)
d.Quan h đng lp
6.
Căn c vào kết qu ca vic phân loi ngôn ng theo phương pháp so sánh lch s ta
tiếng Anh thuc h ngôn ng nào?(lưu ý tiếng vit thuc H Môn Khơ Me)
a.
Ngôn ng Môn Khơme b.Ngôn ng biến nh
c.Ngôn ng n Âu (gm Anh, Pháp, TBN, BDN)
d.Ngôn ng đơn lp
7.
Xét v mt ngun gc, tiếng Anh nhiu nét gn gũi nht vi ngôn ng o sau đây?
Mã đề: 3A 1 of 6
a.
Tiếng Pháp
b.
Tiếng Nga
c.
Tiếng Đc
d.
Tiếng Ý
8.
Nhng ngôn ng đc đim t không biến đi hình thái, quan h ng
pháp ý
nghĩa ng pháp được biu hin ch yếu bng trt t t hư t thuc loi hình ngôn ng
gì?
a.
Ngôn ng biến hình ( hay n gi ngôn ng hòa kết)
b.
Ngôn ng đơn lp
c.
Ngôn ng chp dính d.C 3 loi hình trên
9.
S biến đi cao đ ca ging nói din ra trong mt chui âm thanh ln hơn âm tiết
hay mt t
a.
ng điu
b.
thanh điu c.trng âm d.âm tiết
10.
Âm /p/, âm /b/ được gi nhng âm da vào cách phân loi ph âm theo
phương thc cu âm.
a.tc/n b.xát (v,f,s) c.rung
- rr d.bên - l
11.
Trong các t sau đây, t o cha âm tiết đnh ph âm? ( chưa hiu thế
nào âm tiết đnh)
a.again b.happy c.student d.table
12.
Trong tiếng Anh, t nào sau đây bt đu bng ph âm t?
a.
butter b. fish
c. king d. red
13.
Trong tiếng Vit, t nào sau đây cha mt nguyên âm tròn môi?
a.
ba b. bơi
c. bi d. bu
14.
Trong tiếng Vit, âm tiết o sau đây âm tiết m?
a.
lan b. mai
c. nga d. khang
15.
Đơn v nào dưới đây không được xem âm v siêu đon tính?
Mã đề: 3A Page 2 of 6
a.
nguyên âm b. ng điu
c. thanh điu d. trng âm
16.
S thay đi cao đ ca ging nói v tn s âm cơ bn ca mt âm tiết, tác dng
khu bit các t nghĩa khác nhau được gi
a.ng điu (s cao thp ca ging nói trong mt câu, mt ng đon)
b.
thanh điu
d.âm tiết
c.
trng âm
17.
Trong tiếng Vit, ý nghĩa s nhiu ca danh t được th hin bng cách thêm
"nhng, các, my",( c th-phó danh t) đó phương thc
a.
láy/lp b. biến dng chính
c. thêm ph t d. thêm hư t
18.
Mt t được thay đi ht nhân ng âm ( tc thay v ng âm) đ biu th s thay
đi ng pháp, d "man" thành "men", đó phương thc ng pháp .
a.thay t vng b. thay âm t
c. thay chính t d. biến dng chính t
19.
Kiu câu nào sau đây không thuc v nhóm nhng kiu câu đưc phân loi theo cu
trúc?
a.
câu song phn b. câu đc bit
c.
câu đơn
d.
câu ph đnh
( phân theo mc đích nói)
20.
T hp nào sau đây th hin quan h ng pháp chính ph ?
a.hot đng ngh thut ( quan h ng pháp chính ph)
b.thông minh chăm ch(ng pháp đng lp)
c.bé ng
( quan h ng pháp ch v)
d.Lan, bn tôi (quan h ng pháp đng lp)
21.
Phm trù ng pháp ca đng t biu th cu trúc bên trong ca hot đng vi tính
cht nhng quá trình khi đu, tiếp din, hoàn thành gi phm trù
Mã đề: 3A 3 of 6
a.
thi
b.
th
c.
thc(quan h gia hành đng) d. dng
22.
Xét trên nh din t vng - ng pháp, t loi nào sau đây không phi thc t ?
a.
đng t
b.
trng t c. liên t
d. s t
23.
Biến th nào biến th hình thái hc?
a.
tri/gii(biến th ng âm)
b.
do/does
c.
người chết/mc chết ( biến th ng nghĩa)
d.
c a,b c
24.
nhng t nghĩa đi lp nhau trong mi quan h tương liên.
a.
t đng âm b.t đa nghĩa c. t đng nghĩa d. t trái nghĩa
25.
"Ban" trong "ban phát" "ban" trong "ban n
công"
d ca hin tưng
a.
đng âm
b.
đa nghĩa c. đng nghĩa
d. trái nghĩa
26.
T "áo nâu" t áo xanh trong câu "Áo nâu cùng vi áo xanh/Nông thôn cùng
vi th thành đng lên" mt d v
a. n d b.hoán d c. so sánh d.uyn d
27.
Cm t thp lên la hng trong câu thơ “V thăm nhà Bác làng sen/Có hàng m
bt thp lên la hng” d v ( đang phân vân gia n d - hoán d)
a. n d b.hoán d c. so sánh d.uyn d
28.
Các t i lá, vanh, nc, cp, nh
a.tiếng ng
b.t ngh nghip
c.t đa phương d.thut ng
29.
"thuế đin, thuế thân, thuế đinh"
a. t c b. t lch s c. t ngh nghip
d. t đa phương
30.
Các cp t già/tr, đp/xu, ngon/d nhng cp t
Mã đề: 3A Page 4 of 6
a.
trái nghĩa cp loi tr nhau
b.
trái nghĩa cp đ
c.
trái nghĩa quan h d. trái nghĩa không tương thích
II. ĐIN VÀO CH TRNG: (2 đim)
- Khi bàn v chc năng ca ngôn ng, ta th khng đnh ngôn ng phương tin
giao tiếp quan trng nht ca con người phương tin ca 31. _Tư duy .
- Theo cách phân loi ngôn ng theo loi hình, tiếng Vit thuc loi hình ngôn ng
32. Đơn lp .
- Hin tượng biến đi các âm cui ca t láy trong tiếng Vit như đp - đèm đp, xp -
xôm xp, rát - ran rát, rát ran rát, mát man t, khác khang khác, nhác nhang
nhác được gi hin tượng 33.
d hóa .( xut hin t láy)
- Mt khúc đon âm thanh được cu to bi mt ht nhân nguyên âm cùng vi nhng
âm khác bao quanh, đó là: 34.
âm tiết_
.
- Hai tiêu chí đ xác đnh mc đ cn tr to ra ph âm v trí cu âm 35. _phương
thc cu âm .( các cách phân loi ph âm)
Hình v, t, cm t, câu nhng 36.
đơn v ngôn ng
ch yếu trong h
thng kết cu ca ngôn ng. ( đây không phi đơn v ngôn ng (gm: âm v, hình v,
t, câu) đơn v ng pháp)
- Trong lp hư t, nhng t nhng, c, my được gi 37.
_phó danh t
.
- 38. n d
s chuyn đi tên gi da vào s ging nhau gia các s vt
hin tượng được so sánh vi nhau.( n d- da o mqh ging nhau gia A B)
- 39 ng đơn v tương đương t ( nếu cho hai ch trng thì đin cm t)
-Mi quan h ca t vi đi tượng t biu hin được gi nghĩa 40. s ch
.( hay nghĩa biu vt)
III. CÁC PHÁT BIU DƯỚI ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? (2 đim)
41. Ngôn ng va giá tr đng đi va giá tr lch đi. Đ
42. Đ phân loi ngôn ng theo ngun gc, chúng ta s dng phương pháp
hình. S- s dng pp so sánh lch s
43. Âm t hình thc th hin vt cht ca âm v. Đ
so sánh loi
44. Trường hp ph âm /t/ trong t tool phi đc thành /t
o
/ (t tròn môi) đ phù hp vi
Mã đề: 3A 5 of 6
nguyên âm /u/ tròn môi đng sau mt d v hin tượng đng hóa. S- hin
tượng thích nghi
45. Phm trù ng pháp ca đng t biu th vai giao tiếp ca ch th hot đng gi
phm trù Th.
S- phm trù ngôi
46. Thc t t ch mang ý nghĩa ng pháp. S- mang c ý nghĩa t vng
47. Căn c vào ý nghĩa, người ta chia t t (hay hình v) thành hai loi chính: chính t
ph t, chính t mang ý nghĩa t vng còn ph t mang ý nghĩa ng pháp hoc ý nghĩa
t vng b sung. Đ
48. Trong tiếng Vit, tính t nhiu nét gn gũi vi đng t. S- trong tiếng Anh
49. T đng nghĩa không phi bao gi cũng nhng t trùng hoàn toàn v nghĩa. Chúng
vn nhng d bit nào đó bên cnh s tương đng. Đ
50. T “chai” trong cm t “ung vài chai” mt d v phương thc n d. S- hoán
d: ly vt cha đ ch cái được c
Mã đề: 3A Page 6 of 6
| 1/6

Preview text:

I. HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG (6 điểm)
1. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có chức năng phân biệt nghĩa là a. âm vị b.âm tiết c.âm tố d.hình vị
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Ngôn ngữ là sản phẩm của xã hội loài người.
b. Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội, ý thức thực tại, thực tiễn.
c. Ngôn ngữ thuộc kiến trúc thượng tầng.
d. Ngôn ngữ không có tính giai cấp.
3. Bộ phận nào của ngôn ngữ phát triển chậm nhất? a. từ vựng cơ bản b. ngữ âm c. ngữ pháp d. a&c
4. Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy.
b. Ngôn ngữ và tư duy thống nhất và đồng nhất. -thống nhất nhưng không đồng nhấtnhất
c. Ngôn ngữ là tinh thần còn tư duy là vật chất. - ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần
d. Ngôn ngữ có tính nhân loại, tư duy có tính dân tộc.
5. Mối quan hệ giữa những đơn vị ngôn ngữ có khả năng thay thế lẫn nhau ở cùng một
ví trí trên chuỗi lời nói gọi là a. Quan hệ ngữ đoạn
b. Quan hệ hệ hình ( hay còn gọi là quan hệ liên tưởng) c.Quan d.Quan hệ đẳng lập hệ cấp bậc
6. Căn cứ vào kết quả của việc phân loại ngôn ngữ theo phương pháp so sánh lịch sử ta
có tiếng Anh thuộc họ ngôn ngữ nào?(lưu ý tiếng việt thuộc Họ Môn Khơ Me) a. Ngôn ngữ Môn Khơme b.Ngôn ngữ biến hình
c.Ngôn ngữ Ấn Âu (gồm Anh, Pháp, TBN, BDN) d.Ngôn ngữ đơn lập
7. Xét về mặt nguồn gốc, tiếng Anh có nhiều nét gần gũi nhất với ngôn ngữ nào sau đây? Mã đề: 3A 1 of 6 a. Tiếng Pháp b. Tiếng Nga c. Tiếng Đức d. Tiếng Ý
8. Những ngôn ngữ có đặc điểm từ không biến đổi hình thái, quan hệ ngữ pháp và ý
nghĩa ngữ pháp được biểu hiện chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ thuộc loại hình ngôn ngữ gì?
a. Ngôn ngữ biến hình ( hay còn gọi là ngôn ngữ hòa kết) b. Ngôn ngữ đơn lập c. Ngôn ngữ chắp dính d.Cả 3 loại hình trên
9. Sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ là
a. ngữ điệu b. thanh điệu c.trọng âm d.âm tiết
10. Âm /p/, âm /b/ được gọi là những âm
dựa vào cách phân loại phụ âm theo phương thức cấu âm. a.tắc/nổ b.xát (v,f,s) c.rung - rr d.bên - l
11. Trong các từ sau đây, từ nào chứa âm tiết đỉnh phụ âm? ( chưa hiểu thế
nào âm tiết đỉnh) a.again b.happy c.student d.table
12. Trong tiếng Anh, từ nào sau đây bắt đầu bằng phụ âm xát? a. butter b. fish c. king d. red
13. Trong tiếng Việt, từ nào sau đây có chứa một nguyên âm tròn môi? a. ba b. bơi c. bi d. bu
14. Trong tiếng Việt, âm tiết nào sau đây là âm tiết mở? a. lan b. mai c. nga d. khang
15. Đơn vị nào dưới đây không được xem là âm vị siêu đoạn tính? Mã đề: 3A Page 2 of 6
a. nguyên âm b. ngữ điệu c. thanh điệu d. trọng âm
16. Sự thay đổi cao độ của giọng nói về tần số âm cơ bản của một âm tiết, có tác dụng
khu biệt các từ có nghĩa khác nhau được gọi là
a.ngữ điệu (sự cao thấp của giọng nói trong một câu, một ngữ đoạn) b. thanh điệu c. trọng âm d.âm tiết
17. Trong tiếng Việt, ý nghĩa số nhiều của danh từ được thể hiện bằng cách thêm
"những, các, mấy",( cụ thể-phó danh từ) đó là phương thức a. láy/lặp b. biến dạng chính c. thêm phụ tố d. thêm hư từ
18. Một từ được thay đổi hạt nhân ngữ âm ( tức là thay vỏ ngữ âm) để biểu thị sự thay
đổi ngữ pháp, ví dụ "man" thành "men", đó là phương thức ngữ pháp . a.thay từ vựng b. thay âm tố c. thay chính tố d. biến dạng chính tố
19. Kiểu câu nào sau đây không thuộc về nhóm những kiểu câu được phân loại theo cấu trúc? a. câu song phần b. câu đặc biệt c. câu đơn
d. câu phủ định ( phân theo mục đích nói)
20. Tổ hợp nào sau đây thể hiện quan hệ ngữ pháp chính phụ ?
a.hoạt động nghệ thuật ( quan hệ ngữ pháp chính phụ)
b.thông minh và chăm chỉ(ngữ pháp đẳng lập)
c.bé ngủ ( quan hệ ngữ pháp chủ vị)
d.Lan, bạn tôi (quan hệ ngữ pháp đẳng lập)
21. Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu trúc bên trong của hoạt động với tính
chất là những quá trình có khởi đầu, tiếp diễn, hoàn thành gọi là phạm trù Mã đề: 3A 3 of 6 a. thời b. thể
c. thức(quan hệ giữa hành động) d. dạng
22. Xét trên bình diện từ vựng - ngữ pháp, từ loại nào sau đây không phải thực từ ? a. động từ b. trạng từ c. liên từ d. số từ
23. Biến thể nào là biến thể hình thái học?
a. trời/giời(biến thể ngữ âm) b. do/does
c. người chết/mực chết ( biến thể ngữ nghĩa) d. cả a,b và c 24.
là những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. a. từ đồng âm b.từ đa nghĩa c. từ đồng nghĩa d. từ trái nghĩa
25. "Ban" trong "ban phát""ban" trong "ban nữ công" là ví dụ của hiện tượng
a. đồng âm b. đa nghĩa c. đồng nghĩa d. trái nghĩa
26. Từ "áo nâu" và từ “áo xanh” trong câu "Áo nâu cùng với áo xanh/Nông thôn cùng
với thị thành đứng lên" là một ví dụ về a. ẩn dụ b.hoán dụ c. so sánh d.uyển dụ
27. Cụm từ “thắp lên lửa hồng” trong câu thơ “Về thăm nhà Bác làng sen/Có hàng râm
bụt thắp lên lửa hồng” là ví dụ về
( đang phân vân giữa ẩn dụ - hoán dụ) a. ẩn dụ b.hoán dụ c. so sánh d.uyển dụ
28. Các từ ủi lá, vanh, nức, cạp, vành là a.tiếng lóng b.từ nghề nghiệp c.từ địa phương d.thuật ngữ
29. "thuế điền, thuế thân, thuế đinh" là a. từ cổ b. từ lịch sử
c. từ nghề nghiệp d. từ địa phương
30. Các cặp từ già/trẻ, đẹp/xấu, ngon/dở là những cặp từ Mã đề: 3A Page 4 of 6
a. trái nghĩa cặp loại trừ nhau b. trái nghĩa cấp độ c. trái nghĩa quan hệ
d. trái nghĩa không tương thích
II. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: (2 điểm)
- Khi bàn về chức năng của ngôn ngữ, ta có thể khẳng định ngôn ngữ là phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con người và là phương tiện của 31. _Tư duy .
- Theo cách phân loại ngôn ngữ theo loại hình, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ 32. Đơn lập .
- Hiện tượng biến đổi các âm cuối của từ láy trong tiếng Việt như đẹp - đèm đẹp, xốp -
xôm xốp, rát - ran rát, rát ran rát, mát man mát, khác khang khác, nhác nhang
nhác được gọi là hiện tượng 33. dị hóa .( xuất hiện ở từ láy)
- Một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một hạt nhân là nguyên âm cùng với những
âm khác bao quanh, đó là: 34. âm tiết_ .
- Hai tiêu chí để xác định mức độ cản trở tạo ra phụ âm là vị trí cấu âm và 35. _phương
thức cấu âm .( các cách phân loại phụ âm)
Hình vị, từ, cụm từ, câu là những 36. đơn vị ngôn ngữ chủ yếu trong hệ
thống kết cấu của ngôn ngữ. ( đây không phải là đơn vị ngôn ngữ (gồm: âm vị, hình vị,
từ, câu) mà là đơn vị ngữ pháp)
- Trong lớp hư từ, những từ những, các, mấy được gọi là 37. _phó danh từ .
- 38. ẩn dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật
hiện tượng được so sánh với nhau.( ẩn dụ- dựa vào mqh giống nhau giữa A và B)
- 39 ngữ là đơn vị tương đương từ ( nếu cho hai chỗ trống thì điền cụm từ)
-Mối quan hệ của từ với đối tượng mà từ biểu hiện được gọi là nghĩa 40. sở chỉ .( hay nghĩa biểu vật)
III. CÁC PHÁT BIỂU DƯỚI ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? (2 điểm)
41. Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Đ
42. Để phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc, chúng ta sử dụng phương pháp so sánh loại
hình. S- sử dụng pp so sánh lịch sử
43. Âm tố là hình thức thể hiện vật chất của âm vị. Đ
44. Trường hợp phụ âm /t/ trong từ tool phải đọc thành /to/ (t tròn môi) để phù hợp với Mã đề: 3A 5 of 6
nguyên âm /u/ tròn môi đứng sau nó là một ví dụ về hiện tượng đồng hóa. S- hiện tượng thích nghi
45. Phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động gọi là
phạm trù Thể. S- phạm trù ngôi
46. Thực từ là từ chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp. S- mang cả ý nghĩa từ vựng
47. Căn cứ vào ý nghĩa, người ta chia từ tố (hay hình vị) thành hai loại chính: chính tố và
phụ tố, chính tố mang ý nghĩa từ vựng còn phụ tố mang ý nghĩa ngữ pháp hoặc ý nghĩa từ vựng bổ sung. Đ
48. Trong tiếng Việt, tính từ có nhiều nét gần gũi với động từ. S- trong tiếng Anh
49. Từ đồng nghĩa không phải bao giờ cũng là những từ trùng hoàn toàn về nghĩa. Chúng
vẫn có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng. Đ
50. Từ “chai” trong cụm từ “uống vài chai” là một ví dụ về phương thức ẩn dụ. S- hoán
dụ: lấy vật chứa để chỉ cái được c Mã đề: 3A Page 6 of 6