Câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học căn bản ( có đáp án )

Câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học căn  bản ( có đáp án ), giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong học tập 

| 1/43

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385
Câu 01: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Kênh một và ngoại giao Kênh hai
A. Ngoại giao kênh một đóng vai trò quan trọng, ngoại giao kênh hai không có vai trò rõ rệt
B. Ngoại giao kênh một chỉ đơn thuần trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao kênh hai bao gồm đa lĩnh vực
C. Ngoại giao kệnh một hiệu quả hơn ngoại giao kênh hai
D. Ngoại giao kênh một do các quan chức nhà nước tiến hành, ngoại giao kênh hai do chủ
thể phi quốc gia tiến hành.
Câu 02: Cuộc họp thượng đỉnh giữa các nguyên thủ quốc gia của tổ chức ASEAN diễn ra hằng
năm có tính chất ngoại giao gì sau đây?
A. Ngoại giao kênh một, ngoại giao công khai, ngoại giao thượng đỉnh
B. Ngoại gia kênh một ngoại giao bí mật, ngoại giao thượng đỉnh
C. Ngoại giao kênh hai, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao công khai
D. Ngoại giao kênh hai, ngoại giao bí mật, ngoại giao thượng đỉnh
Câu 03: Vai trò của ngoại giao trong lĩnh vực an ninh chính trị
A. Hình thành chính sách đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp
B. Hình thành chính sách đối ngoại, quan hệ hợp tác toàn diện, giải quyết tranh chấp
C. Hình thành chính sách đối ngoại, hình thành chính sách đối nội, giải quyết tranh chấp
D. Hình thành chính sách đối ngoại, hình thành chính sách đối nội, hợp tác toàn diện
Câu 04: Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT?
A. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
B. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
C. Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
D. Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viện trợ
Câu 05: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế A.
Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích B.
Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung C.
Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung D.
Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi íchCâu 06: Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế là:
A. Hòa hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
B. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
C. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung.
Câu 07: Đặc điểm của Thị trường chung là:
A. Tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, lao động
B. Tự do lưu thông hàng hóa, lao động, tiền tệ
C. Tự do lưu thông đầu tư, lao động, tiền tệ
D. Tự do lưu thông về vốn, lao động, tiền tệ
Câu 08: Liên minh thuế quan có nội dung là:
A. Tự do hóa thương mại trong nội khối và áp dụng biểu thuế quan cho toàn khối
B. Các quốc gia tiến hành tự do hóa thương mại trong nội bộ khối
C. Các nước xây dựng các chính sách phát triển kinh tế chung
D. Tự do di chuyển các yếu tố sản xuất lOMoARcPSD| 36723385
Câu 09: Tổ chức hợp tác vùng nào sau đây thuộc khu vực Nam Mỹ La Tinh: A. SAARC B. MERCOSUR C. APEC D. ASEAN
Câu 10: Trong hình thức FDI, nhà đầu tư chủ yếu là:
A. Các công ty đa quốc gia
B. Các tổ chức phi chính phủ
C. Chính phủ nước phát triển
D. Các tổ chức kinh tế quốc tế
Câu 11: Chọn tập hợp chỉ gồm các INGOs
A. Red Cross, WHO, OAS (tổ chức các quốc gia châu Mỹ) B. OAS, AU, Green Peace
C. Red Cross, Green Peace, WWF D. UN, AU, EU
Câu 12: Chọn tập hợp chỉ gồm các IGOs: A. WHO, UN, NATO B. Oxfam, MRC, AU C. ASEAN+3, UN, Coca Cola D. WHO, WTO, World Wild Fund
Câu 13: Chọn tập hợp chỉ gồm các IGOs: A. WTO, Green Peace, IMF B. IMF, Red Cross, ASEM C. Word Bank, EU, APEC D. IMF, ASEAN CARE
Câu 14: Chọn tập hợp các chủ thể quốc gia: A. Anh, Pháp, Bắc Ireland
B. Cộng hòa Ireland, Ấn Độ, Trung Quốc
C. Hồng Kông, Mỹ, Nhật Bản
D. Isarel, Brazil, Đài Bắc
Câu 15: Chọn tập hợp các chủ thể quốc gia: A. WTO, Trung Quốc, Isarel
B. Isarel, Thổ Nhĩ Kỳ, Vatican
C. Đài Loan, Mỹ, Nhật Bản
D. Mỹ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ
Câu 16: Quan hệ Quốc tế là:
A. Giao tiếp giữa các chủ thể quốc gia
B. Tương tác qua biên giới giữa các chủ thể QHQT
C. Quan hệ giữa các chủ thể phi quốc gia
D. Quan hệ vì lợi ích giữa chủ thể quốc gia
Câu 17: Tập hợp nào phản ánh rõ nhất đối tượng nghiên cứu của môn QHQT
A. Nguyên nhân, các yếu tố tác động, chính sách đối ngoại, quan hệ
B. Môi trường quốc tế, lợi ích quốc gia, quan hệ, hành vi
C. Các yếu tố tác động, mục đích, hành vi, kết quả lOMoARcPSD| 36723385
D. Thế giới, quốc gia, tương tác qua biên giới, kết quả
Câu 18: Các cấp độ phân tích chủ yếu trong QHQT là
A. Cá nhân, hệ thống chính trị, khu vực, thế giới
B. Nhà lãnh đạo, quốc gia, liên quốc gia, các xu hướng toàn cầu
C. Cá nhân, quốc gia, liên quốc gia, toàn cầu
D. Cá nhân, chính trị đối nội, quan hệ đối ngoại, thế giới
Câu 19: Các yếu tố phản ánh rõ nhất các đặc trưng của chủ thể QHQT
A. Tham gia, mục đích, tài chính, vai trò
B. Mục đích, kết quả, quân sự, vai trò
C. Tham gia, ảnh hưởng, mục đích, khả năng
D. Tài chính, quân sự, lợi ích, kết quả
Câu 20: Các yếu tố phản ánh đầy đủ nhất khái niệm quốc gia
A. Lãnh thổ, cư dân, chính phủ, được quốc tế công nhận
B. Thực tế pháp lý quốc tế, được công nhận quốc tế
C. Toàn quyền về đối nội, độc lập về đối ngoại
D. Độc lập đối nội, công nhận quốc tế, chính quyền tự trị
Câu 21: Phân loại chiến tranh dựa trên mục tiêu và mức độ tham gia của xã hội
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa (mục đích)
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ (qui mô)
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến (chủ thể)
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt (vũ khí)
Câu 22: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 23: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 24: Các yếu tố phản ánh rõ nhất khái niệm ngoại giao
A. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện mục tiêu, đạt được lợi ích
B. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện mục tiêu, đạt được kết quả
C. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện chính sách, đạt được lợi ích
D. Quá trình chính trị, chủ thể QHQT, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện chính sách, đạt được kết quả
Câu 25: Chức năng của ngoại giao lOMoARcPSD| 36723385
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, môi giới hòa bình, duy trì và phát triển quan
hệ đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây
dựng và sửa đổi luật lệ.
B. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, duy trì và phát triển quan hệ đối
ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
C. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, thỏa thuận, duy trì và phát triển quan hệ đối
ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
D. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, dàn xếp, duy trì và phát triển quan hệ đối
ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia và công dân nước mình, thu thập thông tin, xây dựng và sửa đổi luật lệ.
Câu 26: Vì sao có thể coi INGO và TNC được coi là chủ thể phi quốc gia
A. Vì có mục đích rõ ràng và sự tham gia ngày càng tăng vào QHQT
B. Vì có năng lực và có tài chính trong QHQT
C. Vì có khả năng thương thuyết trong QHQT
D. Vì có vai trò trung gian trong QHQT
Câu 27: Các yếu tố thể hiện vai trò của chủ thể quốc gia trong QHQT:
A. Tham gia liên tục và rộng rãi trong QHQT, mục đích tồn tại và phát triển, khả năng tiến
hành chiến tranh trong QHQT, ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế
B. Tham gia liên tục và rộng rãi trong QHQT, mục đích vị thế và phát triển, khả năng hợp
tác trong QHQT, ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế
C. Tham gia liên tục và rộng rãi trong QHQT, mục đích vị thế và phát triển, khả năng kinh
tế QHQT, ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế
D. Tham gia liên tục và rộng rãi trong QHQT, mục đích tồn tại và phát triển, khả năng
thực hiện QHQT, ảnh hưởng lớn trên trường quốc tế Câu 28: Vì sao có thể coi INGO
và TNC được coi là chủ thể phi quốc gia

A. Vì có khả năng thương thuyết trong QHQT
B. Vì có mục đích rõ rang và sự tham gia ngày càng tăng vào QHQT
C. Vì có năng lực và có tài chính trong QHQT
D. Vì có vai trò trung gian trong QHQT
Câu 29: Chọn tập hợp chỉ gồm các TNCs:
A. General Motors, G7 coffee, Việt Nam B. Mitsubishi, IMF, Nokia C. Samsung, OAS, WHO D. Chrysler, Honda, Nokia
Câu 30: Chọn tập hợp chỉ gồm các TNCs: A. G7 coffee, KFC, OAS B. Apple, ASEM, SNG
C. Microsoft, G7 coffee, Apple
D. Toyota, Nokia, Unite States
Câu 31: Ngoài nhóm chủ thể quốc gia, trong QHQT còn tồn tại nhóm chủ thể nào? A. Chủ thể phi quốc gia
B. TCQT liên chính phủ và phi chính phủ
C. TCQT liên chính phủ, phi chính phủ và các TNCs lOMoARcPSD| 36723385
D. Các nhóm sắc tộc, tổ chức tôn giáo, tội phạm quốc tế
Câu 32: Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tập trung hoạt động trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế - Văn hóa – Xã hội B. Văn hóa – Xã hội C. Chính trị D. Kinh tế
Câu 33: Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn
C. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
D. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn
Câu 34: Tập hợp nào phản ánh rõ nhất bản chất quyền lực trong QHQT?
A. Sức mạnh và so sánh lực lượng
B. Quyền hành và khả năng cưỡng buộc
C. Ảnh hưởng và khả năng chi phối D. Quan hệ và năng lực
Câu 35: Chọn tập hợp có sự phù hợp giữa tiêu chí và loại hình quyền lực?
A. Thời gian: Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
B. Hình thức biểu hiện: Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế (Lĩnh vực)
C. Lĩnh vực: Quyền lực cứng và quyền lực mềm (Phương thức thực hiện)
D. Phương thức thực hiện: Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình (Hình thức biểu hiện)
Câu 36: Vì sao phải nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT):
A. QHQT là môi trường chi phối quốc gia và con người, tạo điều kiện phát triển an ninh và
giúp quốc gia và con người có được các lợi ích cơ bản như tồn tại, an ninh và phát triển
B. QHQT là môi trường chi phối quốc gia và con người, giúp con người anninh và phát
triển cũng như đạt được các lợi ích cơ bản
C. QHQT là hoạt động của quốc gia và con người cũng như là nơi chứa đựng lợi ích chi
phối quốc gia và con người như tồn tại, an ninh và phát triển
D. QHQT là hoạt động của quốc gia và con người, cũng là môi trường chi phối quốc gia và
con người, chứa đựng lợi ích cơ bản như tồn tại, an ninh và phát triển
Câu 37: Đối tượng nghiên cứu của QHQT bao gồm:
A. Động cơ, hành vi và lợi ích của chủ thể QHQT, các yếu tố tác động đến quá trình tương tác
B. Động cơ, hành vi và kết quả của chủ thể QHQT, các yếu tố tác động đến quá trình tương tác.
C. Động cơ, hành vi và mâu thuẫn của các chủ thể QHQT, các yếu tố tác động đến quá trình tương tác
D. Động cơ, hành vi và hợp tác của các chủ thể QHQT, các yếu tố tác động đến quá trình tương tác
Câu 38: Vấn đề nghiên cứu QHQT hiện nay bao gồm:
A. Quan hệ chính trị là lĩnh vực chủ yếu bên cạnh những vấn đề toàn cầu
B. Quan hệ chính trị là lĩnh vực chủ yếu bên cạnh những vấn đề tâm lý hành vi của các chủ thể QHQT lOMoARcPSD| 36723385
C. Quan hệ chính trị là lĩnh vực chủ yếu bên cạnh những vấn đề hợp tác và xung đột giữa các chủ thể QHQT
D. Quan hệ chính trị là lĩnh vực chủ yếu bên cạnh những vấn đề khác trong đời sống quốc tế
Câu 39: Chọn các khái niệm phản ánh nội dung cơ bản câu chủ nghĩa Hiện thực: A.
Chủ thể quốc gia, môi trường vô chính phủ, đấu tranh quyền lực. B.
Chủ thể quốc gia, môi trường vô chính phủ, hòa hợp lợi ích C.
Chủ thể quốc gia, môi trường vô chính phủ, hợp tác cùng phát triển D.
Chủ thể quốc gia, môi trường vô chính phủ, chia sẻ trách nhiệmCâu 40: Chọn
khái niệm phản ánh nội dung cơ bản của chủ nghĩa Tự Do:
A. Đa chủ thể, khả năng hòa hợp, lợi ích, quyền cá nhân, sự hỗn hợp tương tác
B. Đa chủ thể, khả năng hòa hợp, lợi ích, quyền lãnh đạo, sự hỗn hợp tương tác
C. Đa chủ thể, khả năng hòa hợp, lợi ích, quyền cá nhân, sự hợp tác đơn nhất
D. Đa chủ thể, khả năng hòa hợp, lợi ích, quyền lãnh đạo, sự hợp tác đơn nhất
Câu 41: Tập hợp nào phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại? A.
Địa lý, quân sự, công nghiệp, các yếu tố tinh thần B.
Dân số, địa lý, kinh tế, khoa học – công nghệ C.
Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần D.
Quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần, khoa học – công nghệ Câu 42: Chọn
một tập hợp quyền lực được sắp xếp theo thứ tự từ cao tới thấp?
A. Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc
B. Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Campuchia
C. Canada, Đức, Mehico, Lavia
D. Iran, Isarel, Arab Saudi, Iraq
Câu 43: Chọn tập hợp các hiện tượng chịu chi phối nhiều của quyền lực?
A. Cán cân quyền lực, sự lưỡng nan an ninh, chạy đua vũ trang, liên minh
B. Cán cân quyền lực, sự lưỡng nan an ninh, thể chế hóa, khu vực ảnh hưởng
C. Chạy đua vũ trang, liên minh, cạnh tranh kinh tế, thiết lập quan hệ
D. Chiến tranh và xung đột, thể chế hóa, cạnh tranh kinh tế, uy tín quốc gia
Câu 44: Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT
A. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
B. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
C. Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
D. Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viện trợ
Câu 45: Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao?
A. Quốc gia, chính sách đối ngoại, công cụ trong QHQT
B. Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
C. Đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin, bảo vệ lợi ích quốc gia (chức năng)
D. Song phương và đa phương, kênh I và kênh II, bí mật và công khai (phân loại)
Câu 46: Nội dung cơ bản của chủ quyền quốc gia lOMoARcPSD| 36723385 A.
Quyền tối cao trên lãnh thổ của mình, không bị can thệp vào nội bộ
B. Thẩm quyền riêng về đối nội, sự tự quyết trong chính sách đối ngoại
C. Độc lập trong hoạch định chính sách đối ngoại, bình đẳng với quốc giakhác
D. Quyền lựa chọn chế độ, quyền xây dựng và thực thi chính sách
Câu 47: Đặc điểm của lợi ích quốc gia
A. Tồn tại, phát triển, vị thế
B. Vị thế, phát triển, chủ quyền
C. Tồn tại, chủ quyền, phát triển
D. Chủ quyền, vị thế, tồn tại
Câu 48: Những thành tố của một tổ chức quốc tế
A. Ý chí hợp tác, bộ máy thường trực, tự trị và thẩm quyền, thành viên trên 2 nước
B. Có văn bản thành lập, ban thư ký, tự trị và thẩm quyền, thành viên trên 2 nước
C. Có ý chí hợp tác, bộ máy thường trực, tự trị, thỏa thuận đa phương
D. Hiệp định, bộ máy thường trực, có thẩm quyền, mục đích hợp tác qua biên giới
Câu 49: Sự phân biệt chủ yếu giữa TCQT liên chính phủ và TCQT phi chính phủ
A. Nhiệm vụ và chức năng hoạt động
B. Quy mô địa lý và lĩnh vực hoạt động C. Chế độ thành viên
D. Mức độ độc lập với quốc gia
Câu 50: Những dấu hiệu chính của một công ty xuyên quốc gia
A. Tổ chức kinh doanh, sở hữu đa quốc gia
B. Tổ chức kinh doanh, nhân công toàn cầu
C. Tổ chức kinh doanh, tài chính nước sở tại
D. Tổ chức kinh doanh, bảo trợ của Liên hiệp Quốc
Câu 51: Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên? A.
Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm B.
Ngoại giao đa phương, ngoại gia công khai, ngoại giao công dân C.
Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật D.
Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộcCâu 52: Chọn
tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao?
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin
B. Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế
C. Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế
D. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích
Câu 53: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực
A. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Siêu cường, cường quốc, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, cường quốc hạng trung
D. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ
Câu 54: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc tế
A. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn lOMoARcPSD| 36723385 B.
D. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Câu 55: Các yếu tố phản ánh đầy đủ nhất nguyên nhân gây xung đột trong QHQT
A. Đa dạng, phát triển, mâu thuẫn, vô chính phủ
B. Vô chính phủ, phát triển, đa dạng, mục đích trái ngược nhau
C. Mâu thuẫn, tranh chấp quyền lực, đa dạng, phát triển
D. Mâu thuẫn, vô chính phủ, tranh chấp quyền lực, mục đích trái ngược nhau
Câu 56: Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Thi trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
Câu 57: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinhtế thống nhất
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như lao động và vốn
Câu 58: Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực mậu dịch tự do B. Hội nhập kinh tế
C. Khu vực liên hiệp thuế quan D. Thị trường chung
Câu 59: Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực mậu dịch tự do
B. Hội nhập kinh tế toàn bộ
C. Khu vực liên hiệp thuế quan D. Thi trường chung
Câu 60: Cộng đồng ASEAN 2015 được sắp xếp ở mức độ hội nhập nào A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do C. Liên minh thuế quan D. Liên minh kinh tế
Câu 61: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh
A. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, chủ thể
B. Mâu thuẫn gay gắt, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
D. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
Câu 62: Những điểm khác nhau giữa xung đột và chiến tranh lOMoARcPSD| 36723385 C.
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, hậu quả
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, lợi ích
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, vị thế
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, sự tồn tại
Câu 63: Những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn
A. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
B. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo C. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
D. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Câu 64: Xung đột Crimea 2014 là xung đột A. Sắc tộc B. Quyền lực C. Lãnh thổ D. Tư tưởng
Câu 65: Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 66: Sự khác biệt cơ bản giữa ngoại giao song phương và đa phương
A. Chủ thể tham gia B. Lĩnh vực ngoại giao C. Xu hướng ngoại giao D. Vấn đề giải quyết
Câu 67: Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao pháo hạm
A. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng vũ lực, tính chất tấn công
B. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng pháo hạm, tính chất tấn công
C. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng vũ lực, tính chất phòng thủ
D. Kết hợp quân sự và ngoại giao, đe dọa sử dụng pháo hạm, tính chất phòng thủ
Câu 68: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Pháo hạm và ngoại giao Cưỡng buộc
A. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất phòng thủ, ngoại giao Cưỡng buộc có tính tấn công
B. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất áp đặt, ngoại giao Cưỡng buộc có tính thuyết phục
C. Ngoại giao Pháo hạm có tính chất thuyết phục, ngoại giao Cưỡng buộccó tính áp đặt
Ngoại giao Pháo hạm có tính chất tấn công, ngoại giao Cưỡng buộc có tính phòng thủ
Câu 69: Điểm khác biệt giữa ngoại giao Bí mật và ngoại giao Công khai
A. Ngoại giao Bí mật tạo không khí nghi kị, ngoại giao Công khai tạo ra dựng niềm tin
B. Ngoại giao Bí mật dễ gây bất ngờ, ngoại giao Công khai không gây chú ý
C. Ngoại giao Bí mật ít gây căng thẳng, ngoại giao Công khai gây nên căng thẳng lOMoARcPSD| 36723385 D.
D. Ngoại giao Bí mật ít tốn kém chi phí, ngoại giao Công khai cần nhiều chi phí
Câu 70: Các yếu tố phản ánh khái niệm Ngoại giao kênh một
A. Chủ thể quốc gia, lợi ích quốc gia, quan chức nhà nước
B. Chủ thể quốc gia, lợi ích quốc gia, nhân dân
C. Đa chủ thể, lợi ích quốc gia, quan chức nhà nước
D. Đa chủ thể, lợi ích quốc gia, nhân dân
Câu 71: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Sát nhập quốc gia, thể chế chung
B. Phối hợp quốc gia, hành động chung
C. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
D. Kết hợp quốc gia, chính thể
Câu 72: Sự khác nhau chủ yếu giữa hợp tác và hội nhập A. Bản chất B. Mức độ C. Quy mô D. Lĩnh vực
Câu 73: Các yếu tố phản ánh nguyên nhân hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
D. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
Câu 74: Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thểtham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
Câu 75: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thểtham gia
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể lOMoARcPSD| 36723385
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết
Câu 76: Lựa chọn tập hợp các hợp tác kinh tế khu vực: A. ASEAN, EU, AU, APEC B. APEC, EU, TPP, WTO C. ASEM, IMF, WTO, APEC D. ASEAN, EU, TPP, ASEM
Câu 77: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? A. Thị trường chung
B. Liên minh kinh tế C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Hội nhập kinh tế toàn diện
Câu 78: Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là
A. Xung đột là chủ yếu, hợp tác ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội nhập có ít vai trò
B. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có vai trò
C. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò
D. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò
Câu 79: Quan niệm của chủ nghĩa Tự do mới về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Hợp tác có thể giải quyết và thay thế xung đột, hợp tác ngày càng tăng, sẽ quyết định tương lai thế giới
B. Hợp tác có thể giải quyết nhưng không thay thế xung đột, hợp tác ngày càng tăng, sẽ
chi phối các mối quan hệ quốc tế trong tương lai
C. Hợp tác có thể giải quyết xung đột, hợp tác ngày càng tăng, hội nhập chi phối tương lai thế giới
D. Hợp tác có thể giải quyết xung đột, hội nhập ngày càng tăng, hội nhập chi phối tương lai thế giới
Câu 80: Vai trò của hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế là:
A. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết xung đột, kiến tạo hòa bình, gia
tăng sự phụ thuộc lẫn nhau
B. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự lệ thuộc lẫn nhau
C. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau
D. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến tạo hòa bình. ĐỀ 2:
1) Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là Năng lực thực hiện mục đích của chủ
thể trong quan hệ quốc tế,
2) Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT là Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc của
chủ thể này với chủ thể khác thực hiện mục đích mà mình mong muốn,
3) Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện: Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình,
4) Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian: Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng,
5) Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện: Quyền lực cứng và quyền lực mềm, lOMoARcPSD| 36723385
6) Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động: Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế, 7)
Quyền lực cứng (Hard Power) là: Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt
buộc các chủ thể khác phải nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
,
8. Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm? Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hóa,
9) Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại: Quân sự,
kinh tế, khoa học-công nghệ, các yếu tố tinh thần,
10) Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quyền lực quốc gialà:
Lực lượng quân sự
11) Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất? Địa lý,
12) Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của cácthành tố khác? Kinh tế,
13) Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là: Siêu cường,
14) Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh: Mỹ, Liên Xô,
15) Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào? Các nước vừa và nhỏ,
16) Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung ? Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc,
17) Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình trạngmất
an ninh của nước khác gọi là: Thế lưỡng nan an ninh,
18) Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dựng quyền lực cứng? Saudi Arabia phong
tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại với Triều Tiên,
19) Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực: Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung,
20) Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì? Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực
giữa các chủ thể để tạo thành một hệ thống QHQT,
21) Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh: Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền,
22) Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang: Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế
so với đối phương,
23) Mục đích của Liên minh (Alliance) là: Hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được phần
thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn đề chung,
24) SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực nào của các quốc gia? Quân sự,
25) “Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào? Kinh tế
26) Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia: Tinh thần,
27) Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo thành tốquyền
lực nào? Tinh thần
28) Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất? Kinh tế,
Công nghệ, Tinh thần,
29) Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất? Đo mọi thành tố,
30) Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc tế: Tình trạng xã hội, chủ thể
QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn,
31) Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh: Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang,
hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị,
32) Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh: Tính chất và mức
độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, hậu quả, 33) lOMoARcPSD| 36723385
Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột là: Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn,
34) Nguyên nhân của Xung đột quốc tế là gì? Bản chất mâu thuẫn của thế giới, Sự đa
dạng của con người và thế giới, Quá trình phát triển, Môi trường vô chính phủ tồn tại,
35) Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất: Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế,
36) Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột tinh thần: Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng
37) Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ? Kuril, Biển Đông, Sensaku,
38) Xung đột Israel-Palestin là xung đột: Sắc tộc
39) Chiến tranh Lạnh 1947-1989 là: Chiến tranh quốc tế
40) Vai trò của Xung đột và Chiến tranh trong QHQT: Thay đổi tình trạng quyền lực quốc
gia, Biến đổi cán cân quyền lực và thay đổi hệ thống quốc tế cũng như tính chất quan
hệ giữa các chủ thể.

41) Thế chiến thứ Hai là: Chiến tranh toàn diện,
42) Chọn tập hợp những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn? Quyền lực, lãnh thổ,
sắc tộc, tôn giáo,
43) Xung đột Crimea 2014 là xung đột: Lãnh thổ,
44) Phân loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích: Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa,
45) Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh: Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ,
46) Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia: Chiến tranh quốc tế, nội chiến, 47) Phân
loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh: Chiến tranh thông thường,
chiến tranh hủy diệt hàng loạt,

48) Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT? Lực lượng quân sự, kinh tế,
văn hóa, ngoại giao,
49) Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao? Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì
quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại,
50) Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên: Ngoại giao
đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân,
51) Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao? Hoạch định chính sách, đại
diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin,
52) Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì: Năng lực/Quyền lực quốc
gia, Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong QHQT,
53) Một số hình thức ngoại giao hiện nay: đa phương, cưỡng buộc, pháo hạm,bí mật
54) Ngoại giao Thượng đỉnh là hình thức ngoại giao: Giữa các nguyên thủ Quốc gia, 55)
Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao: Chiến dịch Ngoại giao,
56) Chức năng đày đủ của Ngoại giao là Hoạnh định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi
ích quốc gia&bảo vệ công dân, duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham
gia xây dựng& sửa đổi luật quốc tế, Đàm phán,

57) Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? Tự do,
58) Ngoại giao Bí mật phổ biến: Trước Thế chiến thứ I,
59) Cuộc gặp cuối tháng 4/2018 giữa lãnh đạo Kim Jong-un (Bắc Triều tiên) và Tổng thống
Moon Jae-in (Hàn Quốc) là cuộc ngoại giao: Thượng đỉnh, lOMoARcPSD| 36723385
60) Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao: Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế,
61) Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong ngoại giao là Không tranh chấp địa
vị, Trung thực, Tuân theo chương trình nghị sự, Linh hoạt, Chấp nhận thỏa hiệp,
Tôn trọng thỏa thuận, Có đi có lại.

62) Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế: Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
63) Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế: Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới, 64)
Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT: Mục đích tồn tại, lợi
ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình,

65) Các cách phân loại hợp tác quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian,
theo số lượng chủ thể tham gia,
66) Các cách phân loại hội nhập quốc tế: Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian,
theo mức độ liên kết,
67) Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau: Hình thức, lĩnh vực, quy mô,
mức độ, chủ thể
68) Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế
quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ,
69) Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy
định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như lao động và vốn,
70) Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào: Khu vực mậu dịch tự do,
71) Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào? Hội nhập kinh tế toàn bộ,
72) Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào? Thị trường chung,
73) “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? Liên hiệp kinh tế,
74) Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là: Xung đột
là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có
vai trò
, 75) Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế:
Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và bảo đảm an ninh, làm giảm xung đột
và duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng,

76) Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế (Economic Union) là: Hoà hợp chính sách giữa các
thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung,
77) Hội nhập kinh tế toàn bộ ( Total Economic Integration) là: Thống nhất chính sách, thể
chế chung, hội nhập chính trị nhất định,
78) Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là: Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan,
79) AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu? Đông Nam Á
80) Liên hiệp thuế quan (Common Market) là: Thuế suất chung với bên ngoài ĐỀ 3:
Câu 1: Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Liên minh kinh tế
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Thị trường chung
D. Liên minh thuế quan
Câu 2: Hội nhập kinh tế toàn bộ là (total economic integration) là
A. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ lOMoARcPSD| 36723385
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
D. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất địnhCâu 3: Các
cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia Câu 4:
Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
C. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
Câu 5: Hội nhập kinh tế toàn bộ là (total economic integration) là
A. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và đảm bảo an ninh, làm giảm xung đột và
duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng.
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩysự
phụ thuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến tạo hòa
bình, kiến tạo toàn cầu hóa
D. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự lệ
thuộc lẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
Câu 6: Liên minh châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Khu vực liên hiệp thuế quan
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Thị trường chung
D. Hội nhập kinh tế toàn bộ
Câu 7: Liên hiệp thuế quan (Common market) là
A. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
B. Thuế suất chung với bên ngoài
C. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
Câu 8: Đặc điểm của liên hiệp Kinh tế (Economic Union) là
A. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
B. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng tiền tệ giao dịch chung
C. Thống nhất chính sách kinh tế, đồng tiền chung
D. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung Câu 9:
Quan niêm của chủ nghĩa hiệ
n thực về vai trò của hợp tác và hộ i nhậ p là:̣
A. Xung đôt là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thể thay thế xung độ t, hộ
i nhậ p ̣ không có vai trò.
B. Xung đôt là tuyệ t đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thể thay thế xung độ
t, hộ ị nhâp không có vai trò.̣ lOMoARcPSD| 36723385
C. Xung đôt là chủ yếu. hợp tác ngày càng tăng nhưng không thể thay thế xung độ t, hộ ị nhâp có ít vai trò.̣
D. Xung đôt là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung độ t trong tương lai, hộ i nhậ p có vaị trò.
Câu 10: “Sử dụng đồng tiền chung” là môt đặ c điểm của mức độ luật pháp nào?̣ A. Hôi nhậ p kinh tế toàn diệ ṇ
B. Liên hiêp kinh tệ́
C. Khu vực mâu dịch tự dọ
D. Thị trường chung
Câu 11: Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hôi nhập là:̣
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giảm thiểu xung đôt và duy trì hòa bình.̣
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đôt và duy trì hòa bình.̣ C.
Mục đích tồn tại, lợi ích tuyêt đối, giảm thiểu xung độ t và duy trì hòa bình.̣
D. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đôt và duy trì hòa bình.̣
Câu 12: Môt số hình thức ngoại giao hiệ n nay?̣
A. Kênh II, Toàn cầu, Song phương, Bí mât.̣ B.
Công khai, Thượng đỉnh, Tâp trậ n, Cấm vậ n.̣
C. Đa phương, Cưỡng buôc, Pháo hạm, Bí mậ t.̣
D. Song phương, Đa phương, Viên trợ, Quân sự.̣ Câu 13: Khái niêm hẹp
về Quyền lực trong QHQT là:̣
A. Năng lực thực hiên mục đích của chủ thể trong QHQT hay quyền tự trị.̣
B. Khả năng thuyết phục hoăc ép buộ c của chủ thể này với chủ thể khác thực hiệ
ṇ mục đích mà mình mong muốn.
C. Khả năng kiểm soát hành vi của chủ thể này ép buôc chủ thể khác thực hiệ n mục đícḥ mong muốn
D. Thể hiên khả năng cưỡng ép của các cường quốc với các nước nhỏ.̣ Câu 14: Thước đo
quyền lực nào là chính xác nhất?
A. Đo mọi thành tố.
B. Đo về quân sự, kinh tế, công nghê.̣ C. Đo về các chỉ số công nghiêp, công nghê.̣
D. Đo vè các chỉ số kinh tế.
Câu 15: Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian?
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm.
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng.
C. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình.
D. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế.
Câu 16: Các sự kiên nào sau đây thuộc phạm vi sử dụng quyền lực cứng? ̣
A. Mỹ cấm vân Cuba, Hàn quốc đẩy mạnh làn sóng Hallyu.̣
B. Ấn Đô phát triền Bollywood, EU gia tăng các khoản việ n trợ KT cho các nước đang ̣ phát triển.
C. Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chăt cấm vậ n thương mại vớị Triều Tiên. lOMoARcPSD| 36723385
D. Qatar mua vũ khí của Mỹ, Mỹ phát triển Hollywood.
Câu 17: Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì?
A. Sự cạnh tranh quyền lực giữa quốc gia
B. Sự thành lập liên minh giữa các chủ thể trên thị trường quốc tế.
C. Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa các chủ thể để tạo thành một hệthống QHQT
D. Sự phân phối quyền lực giữa các chủ thể.
Câu 18: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất,
A. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ.
B. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng.
C. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế.
D. Sắc tộc, quyền lực, kinh tế.
Câu 19: Xung đột ở Biển Đông hiện nay là xung đột A. Sắc tộc B. Quyền lực C. Lãnh thổ D. Tư tưởng
Câu 20: Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh
A. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh toàn bộ
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
D. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 21: Chọn tập hợp những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn?
A. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
B. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
C. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo
D. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
Câu 22: Những loại hình xung đột quốc tế nào được vào xung đột tinh thần
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởngC. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 23: Chiến tranh lạnh 1947-1989 là
A. Chiến tranh quốc tế
B. Chiến tranh song phương
C. Chiến tranh tổng lực
D. Chiến tranh thông thường
Câu 24: Cuộc gặp cuối tháng 2/2019 giữa lãnh đạo Kim Jong-un (Bắc triều Tiên) và
tổng thống Donald Trump (Mỹ) là cuộc gặp ngoại giao A. Thượng đỉnh B. Đa phương C. Song phương D. Công khai lOMoARcPSD| 36723385
Câu 25: Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao
A. Thực tế chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại
B. Đa diện quốc gia, nắm bắt thông tin, bảo vệ lợi ích quốc gia
C. Song phương và đa phương, kênh I và kênh II, bí mật và công khai
D. Quốc gia, chính sách đối ngoại, công cụ trong QHQT
Câu 26: Hình thức ngoại giao phổ biến ở thời kỳ Toàn cầu hóa ngoại giao A. Song phương B. Công khai
C. Chiến dịch ngoại giao D. Đa phương
Câu 27: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia
A. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 28: Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo
thành tố quyền lực nào: A. Quân sự B. Kinh tế C. Công nghệ
D. Tinh thần
Câu 29: Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện
A. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
B. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
C. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 30: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực
A. Bá quyền, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Cường quốc, siêu cường, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ
D. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trungCâu 31: Phân loại quyền lực theo
phương thức thực hiện
A. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 32: Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực QG A. Kinh tế B. Tinh Thần C. Quân sự D. Công nghệ
Câu 33: Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang: lOMoARcPSD| 36723385
A. Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương
B. Mất cân bằng quyền lực giữa các chủ thể QHQT
C. Giải quyết tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền hay lợi ích
D. Kết thúc sự lưỡng nan về an ninh giữa các chủ thể QHQT
Câu 34: Quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất thế giới được gọi là: A. Siêu cường
B. Cường quốc hạng trung C. Cường quốc
D. Các nước vừa và nhỏ
Câu 35: “Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào?
A. Quyền lực kinh tế B. Quyền lực mềm
C. Quyền lực thông minh
D. Quyền lực cứng
Câu 36: Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình
trạng mất an ninh của nước khác gọi là:
A. Chạy đua vũ trang
B. Thế lưỡng nan an ninh C. Cân bằng an ninh
D. Sự chuyển dịch quyền lực Câu 37: Thế chiến thứ hai là:
A. Chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh toàn diện
C. Chiến tranh thông thường D. Nội chiến
Câu 38: Khối G77 bao gồm các nước thuộc nhóm nào? A. Siêu cường
B. Cường quốc hạng trung C. Cường quốc
D. Các nước vừa và nhỏ
Câu 39: Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm?
A. Cấm vận, Truyện Manga, Phim thần tượng
B. Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hoá
C. Viện trợ kinh tế, Đa văn hoá, Giúp đỡ xây dựng quân đội
D. Nhóm nhạc thần tượng, Ẩm thực, Viện trợ
Câu 40: SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyển đo lường thành tố quyền lực nào của các quốc gia? A. Tinh thần B. Kinh tế
C. Quân sựD. Dân số
Câu 41: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh?
A. Mâu thuẫn gay gắt, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị lOMoARcPSD| 36723385
C. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
D. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, dân tộc
Câu 42: Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động:
A. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
B. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm tàng
Câu 43: Khái niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế là:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể thực hiện điều mình mong muốn
C. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
D. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể thực hiện điều mình mong muốn Câu 44:
Nguyên nhân của xung đột quốc tế là gì?
A. Bản chất mâu thuẫn của thế giới; Sự đa dạng của con người và thế giới; Quá
trìnhtồn tại; Môi trường vô chính phủ xuất hiện
B. Quá trình phát triển là tất yếu; Sự khác biệt trở nên ngày càng lớn; Lý thuyết của Hobbes; Mâu thuẫn là ?
C. Bản chất cạnh tranh giữa các chủ thể; Sự khác biệt của thế giới; Tranh giành nhau về lợi
ích hay chủ quyền; Tình trạng vô chính phủ không tồn tại
D. Sự khác biệt giữa các quốc gia; Sự mâu thuẫn của thế giới; Quá trình cạnh tranh để phát
triển; Tình trạng vô chính phủ luôn tồn tại
Câu 45: Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao
A. Giữa các chủ thể QHQT
B. Giữa các lãnh đạo của Quốc gia
C. Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế
D. Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
Câu 46: Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thức đẩy sự phát triển của
các thành tố khác? A. Công nghệ B. Địa lý C. Dân số D. Kinh tế
Câu 47: Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ?
A. Crimea, Trường Sa, Syria
B. Biển Đông, Kuril, Iran
C. Kuril, Biển Đông, Sensaku
D. Syria, Dokdo, Đài Loan
Câu 48: Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất? A. Địa lý B. Dân số C. Công nghệ D. Quân sự lOMoARcPSD| 36723385
Câu 49: Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh:
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, vị thế.
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, sự tồn tại.
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể thamgia, hậu quả.
Câu 50: Chọn một tập hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT?
A. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
B. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
C. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại
D. Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại Câu 51: Phân loại chiến tranh
dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
Câu 52: Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao?
A. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin
B. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích, công cụ kinh tế
C. Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ tình báo
D. Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ văn hóa Câu 53:
Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại
A. Địa lý, quân sư, công nghiệp, các yếu tố tinh thần
B. Dân số, địa lý, kinh tế, khoa học – công nghệ
C. Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần
D. Quân sự, kinh tế, khoa học – công nghệ, các yếu tố tinh thầnCâu 54: Vai trò của
xung đột và chiến tranh trong QHQT
A. Biến đổi hệ thống quốc tế, phân bố lại quyền lực của quốc gia cung như tình trạng lưỡng
nan về an ninh được giải quyết tận gốc
B. Thay đổi tình trạng quyền lực Quốc gia, biến đổi cán cân quyền lực và thay đổi
hệthống quốc tế cũng như tính chất quan hệ giữa các chủ thể
C. Gây ra sự mất an toàn hay lo sợ giữa các quốc gia, thúc đẩy sự liên minh giữa các chủ
thể QHQT, chạy đua vũ trang luôn luôn là cách giải quyết để ngăn ngừa
D. Thay đổi vị thế giữa các quốc gia, thúc đẩy liên minh giữa các chủ thể QHQT, gây ra
tình trạng lưỡng nan về an ninh cũng như chạy đua vũ trang Câu 55: Mục đích của Liên Minh (Alliance) là:
A. Phân phối quyền lực giữa các quốc gia và tạo ra một hệ thống quyền lực trong QHQT
B. Bảo vệ lẫn nhau và cùng nhau chống lại các cường quốc về chủ quyền hay lợi ích quốc gia
C. Hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được phần thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn đề chung lOMoARcPSD| 36723385
D. Gia tăng sức mạnh của các bên để tạo ra quyền lực mới có sức cạnh tranh hơn
trêntrường quốc tế
Câu 56: Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quốc gia
A. Yếu tố tinh thần B. Kinh tế
C. Khoa học kỹ thuật
D. Lực lượng quân sự
Câu 57: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh:
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
D. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
Câu 58: Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột là:
A. Cùng mâu thuẫn với nhau và trái ngược với nhau trong tất cả vấn đề
B. Cùng song hành với nhau và cạnh tranh với nhau trong QHQT
C. Cùng đi đôi với nhau trong các mối quan hệ bang giao
D. Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn
Câu 59: Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất?
A. Quân sự, Kinh tế, Công nghệ
B. Quân sự, Kinh tế, Địa lý
C. Kinh tế, Công nghệ, Tinh thần
D. Kinh tế, Công nghệ, Địa lý
Câu 60: Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh:
A. Mất cân bằng quyền lực giữa các cường quốc với các nước nhỏ
B. Cạnh tranh lợi ích giữa các chủ thể
C. Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
D. Lo sợ mất cân bằng quyền lực
Câu 61: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột kinh tế:
A. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
B. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
D. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫnCâu 62:
Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì :
A. Môi trường Vô chính phủ không tồn tại, Quyền lực Quốc gia bị yếu dần, Vai trò của dân
chủ và công luận, Tình trạng chạy đua Vũ trang giữa các quốc gia
B. Chủ quyền Quốc gia, tình trạng Lưỡng nan về An ninh, Lựa chọn lý trí của tầng lớp lãnh đạo
C. Năng lực Quyền lực Quốc gia, Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong QHQT
D. Lợi ích Quốc gia, Quyết định của tầng lớp lãnh đạo, Vai trò của các cường quốc trên trường quốc tế
Câu 63: Xung đột Mỹ - Trung hiện nay là xung đột: lOMoARcPSD| 36723385 A. Lãnh thổ B. Tư tưởng C. Sắc tộc D. Quyền lực
Câu 64: Ngoại giao Thượng đỉnh là hình thức ngoại giao:
A. Giữa các phái đoàn Ngoại giao
B. Giữa các bộ trưởng bộ Ngoại giao
C. Giữa các nguyên thủ Quốc gia
D. Giữa các bộ phận kinh tế Quốc gia
Câu 65: Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung?
A. Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc
B. Mỹ, Nhật, Anh, Pháp
C. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc
D. Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Trung Quốc
Câu 66: Chọn tập hợp các hình thức ngoại giao đang có xu hướng tăng lên:
A. Ngoại giao đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân
B. Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật
C. Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộc
D. Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm Câu 67: Chủ
nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? A. Tự do B. Kiến tạo C. Hiện thực D. Tự do mới
Câu 68: Ngoại giao Bí mật phổ biến:
A. Trong Chiến tranh Lạnh
B. Thời kỳ toàn cầu hóa
C. Trước Thế chiến thứ II D. Trong kinh tế
Câu 69: Chức năng đầy đủ của Ngoại giao là:
A. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT, Thương lượng, Tiến hành các cuộc đàm phán cấp
quốc gia. Góp phần đề ra chính sách đối ngoại. Trao đổi thương mại giữa các chủ thể
B. Hoạch định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia & bảo vệ
côngdân, duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham gia xây dựng & sửa
đổi luật quốc tế, Đàm phán

C. Bảo vệ công dân quốc gia, Xây dựng chính sách, Đại diện quốc gia, Tình báo, Tiến hành
đàm phán và duy trì quan hệ, đàm phán kinh tế
D. Nắm bắt thông tin, Đề ra chính sách ngoại giao, Đàm phán, Đại diện cho lợi ích quốc
gia, Tiến hành trao đổi quốc thư, Sửa đổi luật lệ QHQT Câu 70: Quyền lực cứng (Hard Power) là:
A. Chiến lược “Carrot và cây gậy” nhằm ép buộc chủ thể khác thông qua các biện pháp
quân sự, kinh tế, chính trị lOMoARcPSD| 36723385
B. Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác
phảinghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất
C. Kiểu hình thức “Vừa đấm vừa xoa” với các chủ thể khác nhằm có thể đạt được mục đích mong muốn
D. Khả năng thuyết phục hay hấp dẫn các chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín và kinh tế
Câu 71: AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu? A. Đông Bắc Á B. Châu Á C. Đông Á D. Đông Nam Á
Câu 72: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu
tốnhư lao động và vốn
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống nhất Câu
73: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Câu 74: Hiệp định thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Khu vực liên hiệp thuế quan
B. Hội nhập kinh tế
C. Thị trường chung
D. Khu vực mậu dịch tự do
Câu 75: Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
B. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
C. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể D. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức
độ, chủ thể Câu 76: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kếtCâu 77:
Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ lOMoARcPSD| 36723385
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinhtế,
Hội nhập toàn bộ
Câu 78: Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
B. Phối hợp quốc gia, hành động chung
C. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
D. Kết hợp quốc gia, chính thể mới
Câu 79: Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong ngoại giao là
A. Tranh chấp về lợi ích, thảo luận cho đến khi nào đạt được đồng thuận, tuân theo chương
nghị sự đề ra, rõ ràng với nhau về mọi mặt, tôn trọng nhau
B. Trung thực nhưng được quyền thảo luận bí mật, có đi có lại, được quyền phá vỡ hiệp
định nếu đụng chạm đến lợi ích, tranh giành với nhau về một số mặt
C. Không tranh chấp địa vị, trung thực, tuân theo chương trình nghị sự, linh
hoạt,chấp nhận thỏa hiệp, tôn trọng thỏa thuận
D. Bảo vệ lợi ích, tiến hành đi đêm, giấu diếm hay nhập nhằng thông tin, được quyền phá
vỡ thỏa thuận nếu không có lợi, có đi có lại
Câu 80: Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh: A. Anh, Pháp B. Mỹ, Liên Xô C. Nga, Trung Quốc
D. Thế giới chưa từng tồn tại siêu cường ĐỀ KHOA
Câu 1: Quyền lực cứng (Hard power) là gì?
A. Khả năng thuyết phục hay hấp dẫn các chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín và kinh tế
B. Kiểu hình thức “vừa đấm vừa xoa” với các chủ thể khác nhằm có thể đạt được mục đích mong muốn
C. Chiến lược “carot và cây gậy” nhằm ép buộc chủ thể khác thông qua các biện pháp quân sự, kinh tế, chính trị
D. Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác
phảinghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn nhất Câu 2: Khái niệm hẹp về Quyền lực trong QHQT:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong QHQT hay quyền tự trị
B. Khả năng thuyết phục hay ép buộc của chủ thể này đv chủ thể khác thực hiện
mụcđích mong muốn
C. Thể hiện khả năng cưỡng ép của các cường quốc với các nước nhỏ
D. Khả năng kiểm soát hành vi của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện mục đích mong muốn
Câu 3: Điểm chung của chiến tranh và xung đột
A. Cùng song hành với nhau và cạnh tranh với nhau trong QHQT
B. Cùng đi đôi với nhau trong các mối quan hệ bang giao
C. Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn
D. Cùng mâu thuẫn với nhau và trái ngược với nhau trong tất cả các vấn đề Câu 4: Những
loại hình xung đột nào được xếp vào xung đột tinh thần lOMoARcPSD| 36723385
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
C. Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 5: Theo chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quốc gia
A. Lực lượng quân sự
B. Khoa học kỹ thuật
C. Yếu tố tinh thần D. Kinh tế
Câu 6: Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào A. Cường quốc
B. Các nước vừa và nhỏ C. Siêu cường
D. Cường quốc hạng trung
Câu 7: Chức năng đầy đủ của ngoại giao là
A. Nắm bắt thông tin, Đề ra chính sách ngoại giao, Đàm phán, đại diện cho lợi ích quốc
gia, tiến hành trao đổi quốc thư, sửa đổi luật lệ QHQT
B. Bảo vệ công dân quốc gia, xây dựng chính sách, đại diện quốc gia, tình báo, tiến hành
đàm phán và duy trì quan hệ, đàm phán kinh tế
C. Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT, thương lượng, tiến hành các cuộc đàm phán cấp
quốc gia, góp phần đề ra chính sách đối ngoại, trao đổi thương mại giữa các chủ thể
D. Hoạch định chính sách, đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia và bảo vệ
côngdân, duy trì quan hệ đối ngoại, nắm bắt thông tin, tham gia xây dựng và sửa
đổi luật lệ QHQT, đàm phán

Câu 8: Một số hình thức Ngoại giao hiện nay
A. Công khai, thượng đỉnh, tập trận, cấm vận
B. Đa phương, cưỡng buộc, pháo hạm, bí mật
C. Kênh II, Toàn cầu, Song phương, bí mật
D. Song phương, Đa phương, Viện trợ, quân sự
Câu 9: Chọn tâp hợp các chức năng quan trọng của ngoại giao?̣
A. Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vê lợi ích, công cụ kinh tế.̣ B.
Hoạch định chính sách, đại diên quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin.̣
C. Bảo vê lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luậ t lệ
quốc tế, công cụ văn hóa.̣
D. Thương lượng, đại diên quốc gia, xây dựng luậ t lệ
quốc tế, công cụ tính bảo.̣
Câu 10: Các sự kiên nào sau đây thuộ
c phạm vi sử dụng quyền lực cứng? ̣
A. Mỹ cấm vân Cuba, Hàn quốc đẩy mạnh làn sóng Hallyu.̣
B. Ấn Đô phát triền Bollywood, EU gia tăng các khoản việ
n trợ kinh tế cho các nước đang ̣ phát triển.
C. Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chăt cấm vậ n thương mại vớị Triều Tiên.
D. Qatar mua vũ khí của Mỹ, Mỹ phát triển Hollywood.
Câu 11: Thành tố được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển sự
phát triển của các thành tố khác? lOMoARcPSD| 36723385 A. Kinh tế.
B. Địa lý, C. Dân số. D. Công nghê.̣
Câu 12: Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm?
A. Cấm vận, Truyện Manga, Phim thần tượng
B. Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hoá
C. Viện trợ kinh tế, Đa văn hoá, Giúp đỡ xây dựng quân đội
D. Nhóm nhạc thần tượng, Ẩm thực, Viện trợCâu 13: Cân bằng quyền lực là gì?
A. Sự phân phối quyền lực giữa các chủ thể.
B. Sự cạnh tranh quyền lực giữa các quốc gia.
C. Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa các chủ thể để tạo thành môt hệ ̣ thống QHQT.
D. Sự thành lâp liên minh giữa các chủ thể trên trường quốc tế.̣
Câu 14: Chọn tâp hợp gồm các công cụ điển hình trong quan hệ quốc tế?̣
A. Tình báo, viên trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.̣
B. Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao.
C. Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại.
D. Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viên trợ.̣
Câu 15: Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh?
A. Chiến tranh toàn diên, chiến tranh cục bộ
B. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diêt hàng loạt.̣
C. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
D. Chiến tranh quốc tế, chiến tranh nôi địa.̣
Câu 16: Cây gậy và củ cà rốt” là chính sách sử dụng loại quyền lực như thế nào?
A. Quyền lực kinh tế B. Quyền lực mềm
C. Quyền lực thông minh
D. Quyền lực cứng
Câu 17: Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia: A. Quân sự B. Công nghệ
C. Tinh thần D. Kinh tế
Câu 18: Các quốc gia luôn duy trì tối đa sự đoàn kết của người dân nhằm đảm bảo
thành tố quyền lực nào? A. Quân sự B. Kinh tế C. Tinh thần D. Công nghệ
Câu 19: Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực:
A. Siêu cường, cường quốc, cường quốc hạng trung
B. Cường quốc, siêu cường, nước nhỏ
C. Bá quyền, cường quốc, nước nhỏ lOMoARcPSD| 36723385
D. Bá quyền, cường quốc cường quốc hạng trung
Câu 20: Ngoại giao thượng đỉnh là hình thức ngoại giao: lOMoARcPSD| 36723385
Giữa các bộ phận kinh tế quốc gia
B. Giữa các nguyên thủ quốc gia
C. Giữa các phái đoàn ngoại giao
D. Giữa các bộ trưởng bộ ngoại giao Câu 21: Chiến tranh lạnh 1947 - 1989 là:
A. Chiến tranh thông thường
B. Chiến tranh sống lực
C. Chiến tranh quốc tế
D. Chiên tranh song phương
Câu 22: Cuộc gặp cuối tháng 4/2018 giữa lãnh đạo Kim Jong Un (Bắc Triều Tiên) và
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là cuộc ngoại giao: A. Thượng đỉnh B. Song phương C. Công khai D. Đa phương
Câu 23: Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất: A. Địa lí B. Công nghệ C. Quân sự D. Dân số
Câu 24: Nguyên nhân của Lưỡng nan về an ninh:
A. Lo sợ mất cân bằng quyền lực
B. Bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền
C. Mất cân bằng quyền lực giữa các cường quốc với các nước nhỏ
D. Cạnh tranh lợi ích giữa các chủ thể
Câu 25: Các nước nào được xếp vào nhóm các cường quốc hạng trung:
A. Hàn Quốc, Ấn Độ, Canada, Trung Quốc
B. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc Mỹ, Nhật, Anh, C. Pháp
D. Ấn Độ, Brazil, Canada, Hàn Quốc
Câu 26: Chọn tập hợp các hình thức hoạt động ngoại giao đang có xu hướng tăng lên:
A. Ngoại giao đa phương, ngoại giao thượng đỉnh, ngoại giao bí mật
B. Ngoại giao đa phương, ngoại giao công khai, ngoại giao công dân
C. Ngoại giao công dân, chiến dịch ngoại giao, ngoại giao cưỡng buộc
D. Ngoại giao song phương, ngoại giao công khai, ngoại giao pháo hạm Câu 27: Khái
niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế:
A. Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế
B. Thể hiện khả năng của các cường quốc trên các nước nhỏ
C. Khả năng của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn lOMoARcPSD| 36723385 A.
D. Khả năng của chủ thể này thuyết phục chủ thể khác thực hiện điều mình mong muốn
Câu 28: Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất:
A. Quân sự, kinh tế, địa lý
B. Kinh tế, công nghệ, tinh thần
C. Kinh tế, công nghệ, địa lý
D. Quân sự, kinh tế, công nghệ
Câu 29: Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ:
A. Kuril, Biển Đông, Sensaku
B. Crimea, Trường Sa, Syria
C. Biển Đông, Kuril, Iran
D. Syria, Dokdo, Đài Loan
Câu 30: Nguyên nhân của chạy đua vũ trang:
A. Giải quyết tranh chấp về lãnh thổ, chủ quyền hay lợi ích
B. Kết thúc sự lưỡng nan về an ninh giữa các chủ thể QHQT
C. Mất cân bằng quyền lực giữa các chủ thể QHQT
D. Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phươngCâu 31: Phân
loại chiến tranh dựa trên tính chất và mục đích
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 32: Nguyên nhân của xung đột quốc tế là gì?
A. Sự khác biệt giữa các quốc gia, sự mâu thuẫn của thế giới, quá trình cạnh tranh để phát
triển, Tình trạng vô chính phủ luôn tồn tại
B. Bản chất mâu thuẫn của thế giới, Sự đa dạng của con người và thế giới, Quá trình
phát triển, Môi trường vô chính phủ tồn tại
C. Quá trình phát triển là tất yếu, Sự khác biệt trở nên ngày càng lớn, Lý thuyết của Hobbes, Mâu thuẫn là …
D. Bản chất cạnh tranh giữa các chủ thể, Sự khác biệt của thế giới, Tranh giành nhau về lợi
ích hay chủ quyền, Tình trạng vô chính phủ không tồn tại Câu 33: Xung đột Crimea 2014 là xung đột: A. Sắc tộc
B. Quyền lực C. Lãnh thổ D. Tư tưởng
Câu 34: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất?
A. Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng
B. Sắc tộc, quyền lực, kinh tế
C. Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ
D. Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 35: Chọn tập hợp những loại hình xung đột kinh tế khó giải quyết hơn?
A. Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo lOMoARcPSD| 36723385
B. Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc
C. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng
D. Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Câu 36: Phân loại chiến tranh dựa trên chủ thể tham gia:
Chiến tranh thông thường, chiến tranh huỷ diệt hàng loạt
B. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
C. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
D. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa Câu 37: Mục đích của Liên minh (Alliance) là:
A. Bảo vệ lẫn nhau và cùng nhau chống lại các cường quốc về chủ quyền hay lợi ích của quốc gia
B. Gia tăng sức mạnh của các bên để tạo ra quyền lực mới có sức cạnh tranh hơn
trêntrường quốc tế
C. Hỗ trợ lẫn nhau và đảm bảo được phần thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn đề chung
D. Phân phối quyền lực giữa các quốc gia và tạo ra một hệ thống quyền lực trong QHQT
Câu 38: Vai trò của Xung đột và Chiến tranh trong QHQT?
A. Biến đổi hệ thống quốc tế, Phân bố lại quyền lực của các quốc gia cũng như tình trạng
lưỡng nan và an ninh được giải quyết tận gốc
B. Gây ra sự mất an toàn hay lo sợ giữa các quốc gia, Thúc đẩy sự liên minh giữa các chủ
thể QHQT, Chạy đua vũ trang luôn là cách giải quyết để ngăn ngừa
C. Thay đổi tình trạng quyền lực của các quốc gia , Biến đổi cán cân quyền lực vàthay
đổi hệ thống quốc tế cũng như tính chất quan hệ giữa các chủ thể
D. Thay đổi vị thế giữa các quốc gia, Cơ cấu lại quyền lực của các chủ thể trên trường quốc
tế, Gây ra tình trạng lưỡng nan về an ninh cũng chạy đua vũ trang Câu 39: Xung đột
Israel-Palestine là xung đột:
A. Sắc tộc B. Lãnh thổ C. Quyền lực
D. Tư tưởng Câu 40:
A. Trước Thế chiến thứ II
B. Thời kỳ toàn cầu hoá C. Trong kinh tế
D. Trong Chiến tranh lạnh
Câu 41: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm Quan hệ quốc tế?
A. Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
B. Tình trạng chia cắt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
C. Tình trạng tâm lý, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
D. Tình trạng phân biệt, chủ thể QHQT, mục đích, nhận thức, hành vi mâu thuẫn
Câu 42: Các yếu tố phản ánh đúng nhất sức mạnh tổng hợp của quốc gia thời hiện đại?
A. Dân số, lực lượng quân sự, kinh tế, các yếu tố tinh thần
B. Địa lý, quân sự, công nghiệp, các yếu tố tinh thần
C. Quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ, các yếu tố tinh thần
D. Dân số, địa lý, khoa học công nghệ, kinh tế lOMoARcPSD| 36723385 A.
Câu 43: Những yếu tố để so sánh sự khác nhau giữa xung đột và chiến tranh?
A. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể
thamgia, sự tồn tại
B. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, hậu quả
C. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, vị thế
D. Tính chất và mức độ mâu thuẫn, khả năng sử dụng bạo lực quân sự, chủ thể tham gia, lợi ích
Câu 44: Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao: A. Song phương
B. Chiến dịch ngoại giao C. Đa phương D. Công khai
Câu 45: Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm tàng
C. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
D. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
Câu 46: Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất?
A. Đo mọi thành tố
B. Đo về các chỉ số công nghiệp, công nghệ
C. Đo về quân sự, kinh tế, công nghệ
D. Đo về các chỉ số kinh tế
Câu 47: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh
A. Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt
B. Chiến tranh quốc tế, nội chiến
C. Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa
D. Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
Câu 49: Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện
A. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
D. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
Câu 50: Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là:
A. Các nước vừa và nhỏ B. Siêu cường
C. Cường quốc hạng trung D. Cường quốc
Câu 51: Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh lOMoARcPSD| 36723385
A. Mâu thuẫn gay gắt, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia
B. Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị
C. Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái
D. Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, dân tộc
Câu 52: Các yếu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì?
Lợi ích Quốc gia, quyết định của tầng lớp lãnh đạo, vai trò của các cường quốc trên trường quốc tế
B. Môi trường vô chính phủ không tồn tại, quyền lực quốc gia bị yếu dần, vai trò của dân
chủ và công luận, tình trạng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia
C. Chủ quyền quốc gia, tình trạng lưỡng nan về an ninh, lựa chọn lý trí của tầng lớp lãnh đạo
D. Năng lực/Quyền lực quốc gia, lựa chọn lý trí, phản ứng của đối tượng trong
QHQTCâu 53: Thế chiến thứ Hai là
A. Chiến tranh toàn diện
B. Chiến tranh thông thường
C. Chiến tranh cục bộ D. Nội chiến
Câu 54: Hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng an ninh của nước này gây ra tình
trạng mất an ninh của nước khác gọi là:
A. Sự chuyển dịch quyền lực
B. Thế lưỡng nan an ninh
C. Chạy đua vũ trang
D. Cân bằng quyền lực
Câu 55: SIPRI là tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực nào của các quốc gia A. Kinh tế B. Quân sự C. Dân số D. Tinh thần
Câu 56: Phân loại quyền lực theo phương thức thực hiện:
A. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
B. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
C. Quyền lực thực tại và quyền lực tiền năng
D. Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 57: Ngoại giao Kênh II là hình thức Ngoại giao:
A. Giữa các chủ thể QHQT
B. Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế
C. Giữa các lãnh đạo của Quốc gia
D. Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
Câu 58: Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh: A. Mỹ, Liên Xô B. Nga, Trung Quốc lOMoARcPSD| 36723385 A. C. Anh, Pháp
D. Thế giới chưa từng tồn tại siêu cường
Câu 59: Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian?
A. Quyền lực cứng và quyền lực mềm.
B. Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng.
C. Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình.
D. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế.
Câu 60: Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? A. Hiện thực B. Kiến tạo C. Tự do mới D. Tự do
Câu 61: Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Hội nhập kinh tế
B. Thị trường chung
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do
Câu 62: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Hội nhập kinh tế toàn diện
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Liên hiệp kinh tế
Câu 63: Những điều kiện khác để Đàm phán có kết quả trong Ngoại giao là
A. Bảo vệ lợi ích, Tiến hành đi đêm, Giấu diếm hay nhập nhằng thông tin, Được quyền phá
vỡ thỏa thuận nếu không có lợi, Có đi có lại
B. Tranh chấp về lợi ích , thảo luận cho đến khi nào đạt được đồng thuận, tuân theo chương
đề ra, Rõ ràng với nhau về mọi mặt, Tôn trọng nhau.
C. Không tranh chấp địa vị, Trung thực, Tuân theo chương trình nghị sự, Linh
hoạt,Chấp nhận thỏa hiệp, Tôn trọng thỏa thuận
D. Trung thực nhưng được quyền thảo luận bí mật, Có đi có lại, Được quyền phá vỡ hiệp
định nếu đụng chạm đến lợi ích, Tranh giành với nhau về một số mặt
Câu 64: Đặc điểm của Liên hiệp Kinh tế (Economic Union) là:
A. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
B. Hòa hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
C. Hòa hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung Câu 65:
Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
B. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
C. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể lOMoARcPSD| 36723385
D. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể Câu 66: Chọn yếu tố phản ánh
khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hòa bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hòa bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
Câu 67: AFTA là Khu vực Mậu dịch tự to của các quốc gia ở đâu? A. Châu Á lOMoARcPSD| 36723385 B. Đông Á C. Đông Nam Á D. Đông Bắc Á
Câu 68: Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là
A. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lại, hội nhập có vai trò
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hộinhập không có vai trò
C. Xung đột là chủ yếu, hợp các ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội nhập có ít vai trò
D. Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò
Câu 69: Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
D. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình Câu 70: Thứ tự 5
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinhtế, Hội nhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Hội nhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung, Hội nhập toàn bộ
Câu 71: Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn bộ
B. Thị trường chung
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Khu vực liên hiệp thuế quan
Câu 72: Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là:
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và chi phí thuế quan
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
Câu 73: Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tốnhư lao động và vốn
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống nhất
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung Câu 74: Cộng
đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung lOMoARcPSD| 36723385
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Liên minh thuế quan
D. Liên minh kinh tế
Câu 75: Hội nhập kinh tế toàn bộ (Total Economic Integration) là:
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phí thuế quan Câu 76: Liên hiệp thuế quan (Common Market) là:
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
B. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
C. Thuế suất chung với bên ngoài
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ Câu 77: Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết Câu 78: Chọn yếu
tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Hòa hợp quốc gia, mục đích chung
B. Kết hợp quốc gia, chính thể mới
C. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
D. Phối hợp quốc gia, hành động chung Câu 79: Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia Câu
80: Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế
A. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến tạo hòa
bình, kiến tạo toàn cầu hóa
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự phụ
thuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hòa bình, thúc đẩy sự lệ thuộc
lẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
D. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và đảm bảo an ninh, làm giảm xungđột và
duy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng. ĐỀ THI CUỐI KÌ I
MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Quyền lực cứng (Hard Power) là:
A. Khả năng thuyết phục hay hấp dẫn các chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín và kinh tế.
B. Kiểu hình thức “Vừa đấm vừa xoa” với các chủ thể khác nhằm có thể đạt được mục đích mong muốn lOMoARcPSD| 36723385
C. Chiến lược “Carrot và cây gậy” nhằm ép buộc chủ thể khác thông qua các biện pháp quân sự, kinh tế, chính trị
D. Cách thức sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép hay bắt buộc các chủ thể khác phải nghe theo
nằm đạt được lợi ích lớn nhất
Câu 2: Khái niệm hẹp về quyền lực trong QHQT là: A.
Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế hay quyền tự trị B.
Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc của chủ thể này với chủ thể khác thực hiện mục đích mà mình mong muốn C.
Thể hiện khả năng cưỡng ép của các cường quốc với các nước nhỏ D. Khả năng
kiểm soát hành vi của chủ thể này ép buộc chủ thể khác thực hiện mục đích mong muốn
Câu 3: Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột là: A.
Cùng song hành với nhau và cạnh tranh với nhau trong QHQT B.
Cùng đi đôi với nhau trong các mối quan hệ bang giao C.
Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất là mâu thuẫn D.
Cùng mâu thuẫn với nhau và trái ngược với nhau trong tất cả vấn đề
Câu 4: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột tinh thần: A.
Lãnh thổ, quyền lực, tư tưởng B.
Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ C.
Sắc tộc, tôn giáo, tư tưởng D.
Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 5: Theo Chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ yếu của quyền lực quốc gia: A. Lực lượng quân sự B. Khoa học kỹ thuật C. Yếu tố tinh thần D. Kinh tế
Câu 6: Khối G77 bao gồm các quốc gia thuộc nhóm nào? A. Cường quốc B. Các nước vừa và nhỏ C. Siêu cường D. Cường quốc hạng trung
Câu 7: Chức năng đầy đủ của Ngoại giao là: A.
Nắm bắt thông tin, Đề ra chính sách ngoại giao, Đàm phán, Đại diện cho lợi ích quốc
gia, Tiến hành trao đổi quốc thư, Sửa đổi luật lệ QHQT B. Bảo vệ công dân quốc
gia, Xây dựng chính sách, Đại diện quốc gia,
Tình báo, Tiến hành đàm phán và duy trì quan hệ, đàm phán kinh tế C.
Xây dựng và sửa đổi luật lệ QHQT, Thương lượng, Tiến hành các cuộc đàm phán cấp
quốc gia, Góp phần đề ra chính sách đối ngoại, Trao đổi thương mại giữa các chủ thể D.
Hoạch định chính sách, Đại diện quốc gia, bảo vệ lợi ích quốc gia và bảo vệ công dân,
duy trì quan hệ đối ngoại, Nắm bắt thông tin, Tham gia xây dựng và sửa đổi luật quốc tế, Đàm phán lOMoARcPSD| 36723385
Câu 8: Một số hình thức ngoại giao hiện nay: A.
Công khai, Thượng đỉnh, Tập trận, Cấm vận B.
Đa phương, Cưỡng buộc, Pháo hạm, Bí mật C.
Kênh II, Toàn cầu, Song phương, Bí mật D.
Song phương, Đa phương, Viện trợ, Quân sự
Câu 9: Chọn tập hợp các chức năng quan trọng nhất của ngoại giao? A.
Hoạch định chính sách, thương lượng, bảo vệ lợi ích, công cụ kinh tế B. Hoạch định
chính sách, đại diện quốc gia, đàm phán, nắm bắt thông tin C.
Bảo vệ lợi ích, nắm bắt thông tin, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ văn hóa D.
Thương lượng, đại diện quốc gia, xây dựng luật lệ quốc tế, công cụ tình báo
Câu 10: Các sự kiện nào sau đây thuộc phạm vi sử dụng quyền lực cứng? A.
Qatar mua vũ khí của Mỹ, Mỹ phát triển Hollywood B.
Mỹ cấm vận Cuba, Hàn Quốc đẩy mạnh làn sóng Hallyu C.
Saudi Arabia phong tỏa ngoại giao Qatar, Mỹ siết chặt cấm vận thương mại với Triều Tiên D.
Ấn Độ phát triển Bollywood, EU gia tăng các khoản viện trợ kinh tế cho các nước đang phát triển
Câu 11: Thành tốt được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các thành tố khác? A. Kinh tế B. Địa lý C. Dân số D. Công nghệ
Câu 12: Các tập hợp nào dưới đây là quyền lực mềm? A.
Giúp đỡ xây dựng công trình xã hội, Ẩm thực, Đa văn hóa B.
Viện trợ kinh tế, Đa văn hóa, Giúp đỡ xây dựng quân đội C.
Cấm vận, Truyện manga, Phim thần tượng D.
Nhóm nhạc thần tượng, Viện trợ, Ẩm thực
Câu 13: Cân bằng quyền lực (Balance of Power) là gì? A. Sự
phân phối quyền lực giữa các chủ thể B.
Sự cạnh tranh quyền lực giữa các quốc gia C.
Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa các chủ thể để tạo thành một hệ thống QHQT D.
Sự thành lập liên minh giữa các chủ thể trên trường quốc tế Câu 14: Chọn một tập
hợp gồm các công cụ điển hình trong QHQT?
A.
Tình báo, viện trợ, thương mại, tuyên truyền đối ngoại B.
Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao C.
Lực lượng quân sự, ngoại giao, thương mại, tuyên truyền đối ngoại D.
Kinh tế, ngoại giao, tình báo, viện trợ
Câu 15: Phân loại chiến tranh dựa trên quy mô chiến tranh: A.
Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ lOMoARcPSD| 36723385 B.
Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt C.
Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa D.
Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 16: Nhóm các thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm soát nhất: A.
Quân sự, Kinh tế, Địa lý B.
Kinh tế, Công nghệ, Tinh thần C.
Kinh tế, Công nghệ, Địa lý D.
Quân sự, Kinh tế, Công nghệ
Câu 17: Chọn tập hợp các hình thức Xung đột về lãnh thổ: A. Kuril, Biển Đông, Sensaku B. Biển Đông, Kuril, Iran C. Crimea, Trường Sa, Syria D. Syria, Dokdo, Đài Loan
Câu 18: Nguyên nhân của Chạy đua vũ trang: A.
Giải quyết tranh cấp về lãnh thổ, chủ quyền hay lợi ích B.
Kết thúc sự lưỡng nan về an ninh giữa các chủ thể QHQT C.
Mất cân bằng quyền lực giữa các chủ thể QHQT D.
Phát triển năng lực quân sự nhằm tạo ra ưu thế so với đối phương
Câu 19: Phân loại chiến tranh dựa trên mục đích và tính chất: A.
Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt B.
Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa C.
Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ D.
Chiến tranh quốc tế, nội chiến
Câu 20: Nguyên nhân của Xung đột quốc tế là gì? A.
Sự khác biệt giữa các quốc gia, Sự mâu thuẫn của thế giới, quá trình cạnh tranh để
phát triển, Tính trạng Vô chính phủ luôn tồn tại B.
Bản chất mâu thuẫn của thế giới, Sự đa dạng của con người và thế giới, Quá trình phát
triển, Môi trường vô chính phủ tồn tại C.
Quá trình phát triển là tất yếu, Sự khác biệt trở nên ngày càng lớn, Lý thuyết của
Hobbes, Mâu thuẫn là cần thiết D.
Bản chất cạnh tranh giữa các chủ thể, Sự khác biệt của thế giới, Tranh giành nhau về lợi
ích hay chủ quyền, Tình trạng Vô chính phủ không tồn tại
Câu 21: Xung đột Crimea 24 là xung đột A. Sắc tộc B. Quyền lực C. Lãnh thổ D. Tư tưởng
Câu 22: Những loại hình xung đột quốc tế nào được xếp vào xung đột vật chất: A.
Lãnh thổm quyền lực, tư tưởng B.
Sắc tộc, quyền lực, kinh tế lOMoARcPSD| 36723385 C.
Kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ D.
Quyền lực, lãnh thổ, kinh tế
Câu 23: Chọn tập hình những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết hơn? A.
Lãnh thổ, kinh tế, quyền lực, tôn giáo B.
Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tư tưởng C.
Tư tưởng, kinh tế, quyền lực, sắc tộc D.
Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo
Câu 24: Ngoại giao Ai Cập sau Hiệp ước David Camp (1978) là hình thức ngoại giao: A. Song phương B. Chiến dịch Ngoại giao C. Đa phương D. Công khai
Câu 25: Phân loại quyền lực theo lĩnh vực hoạt động: A.
Quyền lực cứng và quyền lực mềm B.
Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng C.
Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế D.
Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình
Câu 26: Thước đo quyền lực nào chính xác nhất? A. Đo mọi thành tố B.
Đo về các chỉ số công nghiệp, công nghệ C.
Đo về quân sự, kinh tế, công nghệ D.
Đo về các chỉ số kinh tế
Câu 27: Phân loại chiến tranh dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh: A.
Chiến tranh thông thường, chiến tranh hủy diệt hàng loạt B.
Chiến tranh quốc tế, nội chiến C.
Chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa D.
Chiến tranh toàn diện, chiến tranh cục bộ
Câu 28: Chọn tập hợp phản ánh khái niệm ngoại giao? A. Quốc gia, chính
sách đối ngoại, công cụ trong QHQT B.
Đại diện quốc gia, nắm bắt thông tin, bảo vệ lợi ích quốc gia C.
Thực thể chính trị, thiết lập và duy trì quan hệ, thực hiện lợi ích đối ngoại D.
Song phương và đa phương, kênh I và kênh II, bí mật và công khai
Câu 29: Phân loại quyền lực theo hình thức biểu hiện: A.
Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế B.
Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình C.
Quyền lực cứng và quyền lực mềm D.
Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng
Câu 30: Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi là: A. Các nước vừa và nhỏ lOMoARcPSD| 36723385 B. Siêu cường C. Cường quốc hạng trung D. Cường quốc
Câu 31: Các yêu tố phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh: A.
Mâu thuẫn gay gắt, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, quốc gia B.
Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đơn vị chính trị C.
Mâu thuẫn căng thẳng, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, đảng phái D.
Đối đầu, vũ trang, hậu quả nghiêm trọng, dân tộc
Câu 32: Các yêu tố quy định việc sử dụng Công cụ trong QHQT là gì? A.
Lợi ích Quốc gia, Quyết định của tầng lớp lãnh đạo, Vai trò của các cường quốc trên trường quốc tế B.
Môi trường Vô chính phủ không tồn tại, Quyền lực Quốc gia bị yếu dần, Vai trò của dân
chủ và công luận, Tình trạng Chạy đua vũ trang giữa các quốc gia C.
Chủ quyền Quốc gia, Tình trạng Lưỡng nan về An ninh, Lựa chọn lý trí của tầng lớp lãnh đạo D.
Năng lực/Quyền lực Quốc gia, Lựa chọn lý trí, Phản ứng của đối tượng trong QHQT
Câu 33: Phân loại quyền lực theo phương tiện thực hiện: A.
Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế B.
Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình C.
Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng D.
Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 34: Ngoại giao Kênh II là hình thức ngoại giao: A. Giữa các chủ thể QHQT B.
Giữa các công dân hay thành viên của Tổ chức Quốc tế C.
Giữa các lãnh đạo của Quốc gia D.
Giữa các chủ thể Phi Quốc gia
Câu 35: Các siêu cường từng tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh: A. Mỹ, Liên Xô B. Nga, Trung Quốc C.
Anh, Pháp D. Thế giới chưa từng tồn tại siêu cường
Câu 36: Phân loại quyền lực theo cơ sở thời gian: A.
Quyền lực hữu hình và quyền lực vô hình B.
Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế C.
Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng D.
Quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu 37: Chủ nghĩa nào đánh giá cao vai trò của Ngoại giao? A. Hiện thực B. Kiến tạo C. Tự do mới lOMoARcPSD| 36723385 D. Tự do
Câu 38: Hiệp định thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào: A. Hội nhập kinh tế B. Thị trường chung C.
Khu vực liên hiệp thuế quan D.
Khu vực mậu dịch tự do
Câu 39: “Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? A. Thị trường chung B.
Hội nhập kinh tế toàn diện C.
Khu vực mậu dịch tự do D. Liên hiệp kinh tế