Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 2 môn Triết học Mác Lê-nin / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Theoquanniệm triết họcMác—Lênin,tính thốngnhấtcủathế giới làgì? Theoquanđiểm củachủ nghĩaduyvậtbiệnchứng,mốiliên hệ giữacácsựvậtcótínhchất gì? “Tổnghợp nhưngthuộctỉnh kháchquan vốncócủasựvật, nóilênsựvật làcáigì,phân biệt nóvớicái khác”Đó làkháiniệmnào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác Lê-nin (UEF)
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|472 054 11 lOMoARcPSD|472 054 11 Chương 2 Cơ bản
CÂU 1. Theo quan niệm triết học Mác — Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì: A. Tính tồn tại B Tính hiện thực c. Tính khách quan D. Tỉnh vật chất
CÂU 2. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ giữa các sự vật có tính chất gì:
A. Tính ngẫu nhiên, chủ quan
B. Tính khách quan, đa dạng
C. Tính khách quan, tính đặc thù, tính đa dạng
D, Tỉnh khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
CÂU 3.. Nguyên nhân của sự phát triển là:
A. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
B. Sự phát triển không diễn ra theo quy luật khách quan
C. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
D. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
CÂU 7. “Tổng hợp nhưng thuộc tỉnh khách quan vốn có của sự vật, nói lên sự vật là cái gì, phân biệt nó với
cái khác” Đó là khái niệm nào: A. Lượng . B. Đô C. Điểm nút D. Chất
CÂU 8. Vòng khẩu của quá trình nhận thức là:
A. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến hệ thống khái niệm
B. Từ cảm tính đến lý tính, từ lý tính đến hành động
C. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
D. Từ hành động đến cảm tính, từ cảm tính đến tư duy trừu tượng
CÂU 9. Quan điểm nào sau đây đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự phát triển:
A. Sự phát triển không diễn ra theo quy luật khách quan
B, Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
C. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
D. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
CÂU 10. Quan điểm nào cho rằng bản chất thế giới là Ý niệm, vạn vật trong thế giới, kể cả con người chỉ là hình bóng của Ý niệm:
A. Quan điểm duy tâm khách quan
B. Quan điểm duy tâm chủ quan
C. Quan điểm duy vật biện chứng
D. Quan điểm duy vật siêu hình
CÂU 11. Đâu không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
A. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân li
D. Thực tiễn là sự định hưởng của nhận thức lOMoARcPSD|472 054 11
CÂU 12. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật chỉ ra cách thức phát triển của thế giới vật chất: A. Quy luật nhân quả
B. Quy luật lượng - chất lOMoARcPSD|472 054 11 C. Quy luật mâu thuẫn
D. Quy luật phủ định cái phủ định
CÂU 13. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong triết học Mác — Lênin là:
A. Quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn
B. Quan điểm toàn diện (LS cụ thể)
C. Quan điểm phát triển D. Quan điểm khách quan
CÂU 14. Hình thức liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới
trong ý thức con người, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dưới đây: A. Trị giác B. Suy lý C. Phán đoán D. Biểu tượng
CÂU 15. Theo quan điểm của triết Mác – Lênin, có thể định nghĩa về vật chất như sau:
A. Vật chất là những chất tạo nên vũ trụ
B. Vật chất là vật thể cụ thể
C. Vật chất là thực tại khách quan
D. Vật chất là nguyên tử
CÂU 16. Yếu tố của ý thức thể hiện nguồn động lực bên trong thôi thúc con người vượt qua khó khăn, thử thách gọi là: A. Tri thức B, Ý chí C. Tính cảm D. Tiêm thức
CÂU 17. Thực tiễn đóng vai trò gì với nhận thức:
A. Cơ sở, động lực, mục đích
B. Sáng tạo, xây dựng
C. Định hướng, quyết định
D. Quan trọng, chỉ đường
CÂU 18. Khuynh hướng của sự phát triển là:
A. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
B. Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
C. Sự phát triển không diễn ra theo quy luật khách quan
D. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
CÂU 19. Sự tri giác về đối tượng tạo thành hình ảnh bên trong đầu óc con người phản ánh đối tượng
như một chỉnh thể thống nhất, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dưới đây: A. Trị giác B. Biểu tượng C. Suy lý D. Phán đoán
CÂU 20. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết
học Mác — Lênin là: A. Quan điểm khách quan B. Quan điểm phát triển
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể lOMoARcPSD|472 054 11 D. Quan điểm toàn diện Nâng cao
CÂU 21. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển được rút ra từ:
A. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
B. Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn
C. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
D. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
CÂU 22. Khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người là: A. Biện chứng xã hội B. Biến chứng tự nhiên
C. Biện chứng khách quan D. Biện chứng chủ quan
CÂU 23. Nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là:
A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động của con người.
B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
C. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức không thể tác động trở lại vật chất
D. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
CÂU 24. Vận động là:
A. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong không gian và thời gian
B. Sự chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái khác của sự vật hiện tượng
C. Sự chuyển động của các vật thể trong không gian
D. Sự thay đổi vị trí của các sự vật hiện tượng trong không gian, thời gian
CÂU 25. “Hai mặt đối lập bài trừ, triệt tiêu lẫn nhau” triết học gọi là: TRẢ LỜI
A. Sự tương đồng của các mặt đối lập
B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập n
C. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập
D. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập .
CÂU 26. Giới hạn từ 0 độ C đến 100 độ C được gọi là gì trong quy luật lượng — chất: A. Chất B. Độ C. Lượng D. Bước nhảy
CÂU 27. Trong hoạt động thực tiễn, sai làm của việc không tạo điều kiện cho cái mới tích cực phát
triển là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng — chất
B. Quy luật mâu thuẫn C. Quy luật tự nhiên
D. Quy luật phủ định của phủ định
CÂU 28. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của không xác định đúng mặt đối lập cơ bản của đối
tượng, không có phương pháp phủ hợp tạo động lực phát triển cho đối tượng là do không tôn trọng
quy luật nào của phép biện chứng duy vật: A. Quy luật tự nhiên lOMoARcPSD|472 054 11
B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật lượng — chất (sai lầm của Trì trệ bảo thủ là do ko tôn trọng nào của phép biện chứng)
D. Quy luật phủ định của phủ định
CÂU 29. Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100 độ C được gọi là gì trong quy
luật lượng — chất? A. Chuyển hoá B. Độ C. Tịnh tiến D. Bước nhảy
CÂU 30. Tính quy định nói lên sự vật là nó chứ không phải cái khác trong một mối quan hệ nhất định, gọi là gì: A. Bước nhảy B. Lượng C. Chất D. Độ
CÂU 31. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, triết học gọi là:
A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập
B. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập n
C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập
D. Sự tương đồng của các mặt đối lập .
CÂU 32. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thể là nguyên lý nào:
A. Nguyên lý về tính đa dạng, phong phú của thế giới vật chất
B. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
CÂU 33. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của việc không kể thừa những yếu tố tích cực, tiến bộ của cái
cũ là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng — chất
B. Quy luật phủ định của phủ định C. Quy luật tự nhiên D. Quy luật mâu thuẫn
CÂU 34. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan là gì:
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Lý luận về quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức lOMoARcPSD|472 054 11
CÂU 35. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì: A. Chất B. Lượng C. Điểm nút D. Độ
CÂU 36. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của nôn nóng, tả khuynh là do không tôn trọng quy luật nào của
phép biện chứng duy vật: A. Quy luật mâu thuẫn B. Quy luật tự nhiên
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật lượng — chất
CÂU 37. Hai mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau, triết học gọi là:
A. Sự tương đồng của các mặt đối lập .
B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập .
C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập .
D. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập .
CÂU 38. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là nguyên lý nào:
A. Nguyên lý về tính đa dạng, phong phú của thế giới vật chất
B. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
CÂU 39. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy luật nào của
phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng — chất
B. Quy luật mâu thuẫn
C. Quy luật xã hội
D. Quy luật phủ định của phủ định
CÂU 40. Cơ sở lý luận của quan điểm thống nhất lý luận và thực tiễn là gì:
A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
B. Lý luận về quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn
C. Nguyên lý về sự phát triển
D. Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Cơ bản
CÂU 41. Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố:
A. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, phương tiện lao động và đối tượng lao động
B. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động và người lao động
C. Tư liệu sản xuất và người lao động
D. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, người lao động và phương tiện lao động
CÂU 42. Nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn đổi kháng giữa các giai cấp trong xã hội:
A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B. Sự khác nhau về tài sản giữa người giàu và người nghèo
C. Sự khác nhau về địa vị trong thang bậc của trật tự xã hội
D. Sự đối lập về lợi ích cơ bản — lợi ích kinh tế
CÂU 43.Các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất là: lOMoARcPSD|472 054 11
A. Người lao động và môi trường lao động
B. Công cụ lao động và đối tượng lao động
C. Tư liệu sản xuất và người lao động
D. Tư liệu lao động và người lao động
CÂU 44: Yếu tố mang tính cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là: A. Tư liệu lao động
B. Phương tiện lao động
C. Người lao động D. Công cụ lao động
CÂU 45. Về cấu trúc, hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những bộ phận:
A Các quan hệ sản xuất của xã hội
B. Giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản
C. Nhà nước, chính đảng, đoàn thể
D. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
CÂU 46. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất (LLSX) là:
TRẢ LỜI: Sự phát triển của QHSX đòi hỏi trình độ quản lý phải phù hợp theo ; và khi trình độ quản lý phù hợp sẽ thúc đẩy QHSX
CÂU 47: Yếu tố nào quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người là:
A. Vị trí địa lý của mỗi dân tộc B. Điều kiện dân số
C. Phương thức sản xuất
D. Điều kiện môi trường
CÂU 48. Hai mặt cơ bản của phương thức sản xuất là:
A. Mặt vật chất và mặt tinh thần
B. Mặt tự nhiên và mặt xã hội
C. Mặt vật chất và mặt ý thức
D. Mặt kỹ thuật và mặt xã hội
CÂU 49. Sản xuất bao gồm các hình thức:
A. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
B. Sản xuất vật chất, sản xuất văn hóa và sản xuất môi trường sinh thái
C. Sản xuất vật chất ; sản xuất tinh thần và sản xuất của cải
D. Sản xuất của cải ; sản xuất ra tư liệu sản xuất và sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng
CÂU 50. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) thì:
A. CSHT quyết định KTTT
B. Tuỳ thuộc vào thời đại kinh tế cụ thể mà xác định CSHT quyết định KTTT, hay KTTT quyết định CSHT
C. Không cái nào quyết định cái nào
D. KTTT quyết định CSHT Nâng cao
CÂU 51. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng xã hội là: lOMoARcPSD|472 054 11
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp phản cách mạng
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân nghèo khổ với giới quan chức giàu có
C. Mâu thuẫn về quan điểm chính trị giữa những lực lượng xã hội khác nhau
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
CÂU 52. Theo C-Mác: Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là:
A. Tổng hòa các mặt thiện và ác
B. Tổng hòa các yếu tố tự nhiên và xã hội
C. Tổng hòa những quan hệ xã hội
D. Tổng hòa các tính chất di truyền và rèn luyện
CÂU 53. Những phẩm chất cơ bản mà người lãnh tụ của quần chúng nhân dân cần có là:
A. Trí tuệ thông minh, sáng suốt ; Được quần chúng tín nhiệm, bầu lên ; Phẩm chất đạo đức hiền lành, trung
thực . B. Trí tuệ nhìn xa, trông rộng ; Năng lực chuyên môn vững vàng ; Phẩm chất thẳng thắn, trung thực .
C. Trí tuệ năng động, sáng tạo ; Thương yêu quần chúng, nhân dân ; Phẩm chất trong sáng, hòa đồng với giai cấp và dân tộc .
D. Trí tuệ uyên bác vượt trội ; Năng lực tổ chức, tập hợp quần chúng ; Phẩm chất đạo đức, ý chí phục vụ nhân dân .
CÂU 54. Tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân, lãnh tụ sẽ dẫn đến:
A. Tệ sùng bái cá nhân, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của quần chúng .
B. Nhận thức đúng về vai trò của lãnh tụ .
C, Tăng thêm sức mạnh cho phong trào cách mạng .
D. Tệ coi thường lãnh tụ, làm cho phong trào quần chúng không có sự đoàn kết, nhất trí .
CÂU 55. Vai trò của cách mạng xã hội là
A. Phương thức, động lực của phát triển xã hội, tạo nên các nấc thang của tiến bộ lịch sử nhân loại
B. Hình thức, xu hướng của phát triển xã hội, tạo nên các điều kiện hình thành tiến bộ lịch sử nhân loại
C. Xu thế và cơ sở của phát triển xã hội, tạo nên các tiền đề của tiến bộ lịch sử nhân loại
D. Con đường, biện pháp của phát triển xã hội, tạo nên các cột mốc ghi dấu tiến bộ của lịch sử nhân loại
CÂU 56. Nét khác biệt cơ bản nhất của nhà nước vô sản (NNVS) so với các nhà nước trước đó là:
A. NNVS chỉ chăm lo đến đời sống kinh tế tế quyền lực chính trị mà không quan tâm đời sống tinh thần của xã hội
B. NNVS không củng cố sự thống trị về chính trị, mà chỉ lo xây dựng kinh tế nhằm tăng năng xuất lao động xã hội
C. NNVS không chỉ bảo vệ lợi ích của người lao động mà còn bảo vệ lợi ích hợp pháp của cả giai cấp khác trong xã hội
D. NNVS chỉ bảo vệ quyền lợi của người lao động .
CÂU 57. Cách mạng xã hội là:
A. Là sự thay đổi chủ yếu về chất, từ hình thái kinh tế - xã hội cũ, lên hình thái kinh tế - xã hội mới ; Là thời
cơ, bước ngoặt giải quyết mâu thuẫn và lợi ích giai cấp
B. Là sự thay đổi thật sự về chất, từ hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao ; Là thời
điểm quyết định giải quyết mâu thuẫn và đối kháng giai cấp
C. Là sự thay đổi to lớn về chất, từ hình thái kinh tế - xã hội này, sang hình thái kinh tế - xã hội khác ; Là
bước tiến quyết định trong giải quyết mâu thuẫn, đối kháng giai cấp
D. Sự thay đổi căn bản về chất, từ hình thái thái tế - xã hội này, lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn ;
Là đỉnh cao, điểm nút giải quyết mâu thuẫn, đối kháng giai cấp lOMoARcPSD|472 054 11
CÂU 58. Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử:
A. Là chủ thể của các cuộc cách mạng xã hội, đưa xã hội phát triển
B. Là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, quyết định sự phát triển của lịch sử
C. Là chủ thể đấu tranh giai cấp, là động lực phát triển của lịch sử
D. Là chủ thể sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội tồn tại, phát triển
CAU 59. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con người là:
A. Một loài động vật bậc cao có lý trí
B. Một bộ phận của giới tự nhiên biết sản xuất vật chất
C. Một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội
D. Một thực thể tự nhiên thoát khỏi loài động vật
CÂU 60. Con người sẽ bộc lộ được bản chất xã hội của mình khi:
A. Khi hoạt tách rời quan hệ xã hội
B. Khi thoát ly khỏi điều kiện lịch sử nhất định
C. Khi tồn tại trong các quan hệ xã hội
D. Khi tồn tại trong các quan hệ của tự nhiên
CÂU 61. Thành tựu to lớn mà một cuộc cách mạng xã hội mang lại là:
A. Xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất
B. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
C. Đưa nhân dân lao động lên nằm chính quyền
D. Buộc giai cấp thống trị phải có những cải cách tiến bộ
CÂU 62. Quần chúng nhân dân là:
A. Chỉ những bộ phận nghèo khổ, thất học trong xã hội
B. Chỉ những người thuộc giai cấp bị trị và tầng lớp trí thức
C. Tất cả các giai cấp, tầng lớp trong một xã hội
D. Là những người sản xuất ra của cải vật chất, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị,
những bộ phận thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
CÂU 63. Vai trò cá nhân người lãnh đạo của quần chúng nhân dân là:
A. Có ý nghĩa quyết định toàn bộ lịch sử tiến hóa nhân loại, làm nên thắng lợi của các cuộc cách mạng xã hội .
B. Có ý nghĩa thúc đẩy tiến bộ lịch sử, văn minh minh loại trong mọi thời đại
C. Có ý nghĩa quyết định trực tiếp trực đến toàn bộ lịch sử tiến hóa nhân loại, làm nên các thời đại văn minh trong lịch sử
D. Có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến thành công hay thất bại bại các phong trào cách mạng trong từng hoàn cảnh cụ thể
CÂU 64. Các cá nhân không hòa tan với nhau trong tập thể là do:
A. Do có nhân cách khác nhau
B. Do có hoàn cảnh khác nhau
C. Do có nhu cầu khác nhau
D. Do có lợi ích và mục đích khác nhau
CÂU 65. Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội mới về chất, vì:
A. Vì nó sẽ xóa bỏ hoàn toàn chế độ người bóc lột người
B. Vì nó lôi kéo được đông đảo quần chúng cần lao tham gia giành chính quyền
C. Vì nó sử dụng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền lOMoARcPSD|472 054 11
D. Vì nó do giai cấp vô sản lãnh đạo. Nhớ:
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng – chất
B. Quy luật phủ định của phủ định
C. Quy luật mâu thuẫn
D. Quy luật xã hội
90. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của nôn nóng, tả khuynh là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng – chất
B. Quy luật phủ định của phủ định
C. Quy luật mâu thuẫn
D. Quy luật tự nhiên
Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của không xác định đúng mặt đối lập cơ bản của đối tượng, không có
phương pháp phù hợp tạo động lực phát triển cho đối tượng là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng – chất
B. Quy luật phủ định của phủ định C. Quy luật mâu thuẫn D. Quy luật tự nhiên
92. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của việc không kế thừa những yếu tố tích cực, tiến bộ của cái cũ là
do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng – chất
B. Quy luật phủ định của phủ định
C. Quy luật mâu thuẫn D. Quy luật tự nhiên
93. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của việc không tạo điều kiện cho cái mới tích cực phát triển là do
không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A. Quy luật lượng – chất
B. Quy luật phủ định của phủ định
C. Quy luật mâu thuẫn D. Quy luật tự nhiên
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
7. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là:
A. “Con người có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?”
B. “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”
C. “Vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?”
D. “Vai trò của con người trong thế giới này là gì?”
8. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng vật chất có trước ý
thức, vật chất quyết định ý thức, thì thuộc trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
9. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng ý thức có trước vật
chất, ý thức quyết định vật chất, thì thuộc trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm lOMoARcPSD|472 054 11 C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
10. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng con người có khả
năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
11. Khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học, những triết gia cho rằng con người không
có khả năng nhận thức được thế giới, thì thuộc trường phái triết học nào: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Trường phái khả tri
D. Trường phái bất khả tri
Document Outline
- Chương 2 Cơ bản
- D. Tỉnh vật chất
- D, Tỉnh khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
- D. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
- D. Chất
- C. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
- A. Quan điểm duy tâm khách quan
- C. Quy luật mâu thuẫn
- B. Quan điểm toàn diện (LS cụ thể)
- C. Vật chất là thực tại khách quan
- B, Ý chí
- CÂU 17. Thực tiễn đóng vai trò gì với nhận thức:
- CÂU 18. Khuynh hướng của sự phát triển là:
- CÂU 19. Sự tri giác về đối tượng tạo thành hình ảnh bên trong đầu óc con người phản ánh đối tượng như một chỉnh thể thống nhất, là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dưới đây:
- CÂU 20. Nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác — Lênin là:
- C. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- C. Biện chứng khách quan
- CÂU 23. Nội dung cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức là:
- CÂU 24. Vận động là:
- C. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập
- B. Độ
- CÂU 27. Trong hoạt động thực tiễn, sai làm của việc không tạo điều kiện cho cái mới tích cực phát triển là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
- B. Quy luật mâu thuẫn
- CÂU 28. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của không xác định đúng mặt đối lập cơ bản của đối tượng, không có phương pháp phủ hợp tạo động lực phát triển cho đối tượng là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
- B. Quy luật mâu thuẫn (1)
- CÂU 29. Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100 độ C được gọi là gì trong quy luật lượng — chất?
- D. Bước nhảy
- C. Chất
- A. Sự thống nhất của hai mặt đối lập
- CÂU 32. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thể là nguyên lý nào:
- D. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- B. Quy luật phủ định của phủ định
- B. Lượng
- B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập .
- C. Nguyên lý về sự phát triển
- A. Quy luật lượng — chất
- CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
- C. Tư liệu sản xuất và người lao động
- C. Tư liệu sản xuất và người lao động (1)
- CÂU 44: Yếu tố mang tính cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là:
- C. Người lao động
- D. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
- C. Phương thức sản xuất
- D. Mặt kỹ thuật và mặt xã hội
- A. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người
- A. CSHT quyết định KTTT
- D. Sự thay đổi căn bản về chất, từ hình thái thái tế - xã hội này, lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn ; Là đỉnh cao, điểm nút giải quyết mâu thuẫn, đối kháng giai cấp
- B. Là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, quyết định sự phát triển của lịch sử
- C. Khi tồn tại trong các quan hệ xã hội
- D. Là những người sản xuất ra của cải vật chất, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, những bộ phận thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
- Nhớ: