Câu hỏi trắc nghiêm ôn tập Lịch sử Đảng | Trường Đại học kinh tế - tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào tháng 2/1930 đã thông qua những văn kiện nào? Đảng được thành lập do ai đứng đầu? Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|472054 11
lOMoARcPSD|472054
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào tháng 2/1930 đã thông qua những văn kiện
nào?
A.
Chánh cương vắn tắt
B.
Sách lược vắn tắt
C.
Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt
D. Tất cả các đáp án
ANSWER: D
Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
A.
Huy Tập
B.
Trần Phú
C.
Hồng Phong
D.
Trịnh Đình Cửu
ANSWER: D
Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào
cách mạng Việt Nam m 1930?
A.
Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B.
Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
C. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
lOMoARcPSD|472054 11
D. Tất cả các đáp án
ANSWER: C
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản liên
đoàn một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?
A. 22/2/1930
B. 20/2/1930
C. 24/2/1930
D. 22/3/1930
ANSWER: D
Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A.
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua
(2/1930)
B.
Luận cương chính trị tháng (10/1930)
C.
Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12/1930)
D.
Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935)
ANSWER: A
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳng định
điều gì?
A.
Cách mạng Việt Nam đã bước phát triển vchất, phù hợp với yêu cầu lịch sử
B.
Cách mạng Việt Nam đã vượt qua khủng hoảng về đường lối lãnh đạo
C.
Cách mạng Việt Nam đã đủ mạnh để đương đầu với thực dân Pháp
D.
Cách mạng Việt Nam đã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới
lOMoARcPSD|472054 11
ANSWER: A
Trước tình hình các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, bài xích, không tránh khỏi phân
tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước, đặt ra yêu cầu cho cách
mạng Việt Nam?
A.
Giải tán các tổ chức cộng sản
B.
Giảng hoà sự bài xích, biệt lập giữa các tổ chức cộng sản
C.
Thống nhất các tổ chăc cộng sản thành một chính đảng duy nhất
D.
Kiểm điểm nghiêm túc các tổ chức cộng sản
ANSWER: C
Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá: “giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ
sức lãnh đạo cách mạng”?
A.
Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam ra đời (1929)
B.
Công hội đỏ Bắc kỳ thành lập (1929)
C.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (1929)
D.
Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930)
ANSWER: D
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt
Nam là gì?
A.
hội chủ nghĩa thổ địa cách mạng để đi tớihội cộng sản
B.
Dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
C.
Dân tộc dân chủ thổ địa cách mạng để đi tớihội cộng sản
lOMoARcPSD|472054 11
D.
Dân tộc dân chủ nhân dân và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
ANSWER:B
Tôn chỉ mục đích của Đảng cộng sản Việt Nam là:
A.
Tổ chức ra để lãnh đạo giai cấp nông dân tranh đấu để giành độc lập dân tộc
B.
Tổ chức ra để lãnh đạo các giai cấp tronghội làm một cuộc cách mạng sản
C.
Tổ chức ra để lãnh đạo nhân dân lao động tranh đấu để tiêu trừ chế độ phong kiến,
giành ruộng đất về tay nông dân
D.
Tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư
bản, đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiệnhội cộng sản
ANSWER: D
Do đâu Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
vào đầu năm 1930?
A.
Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
B.
Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
C. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc
D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị
ANSWER: C
Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu?
A.
Huy Tập
B.
Trần Phú
C.
Hồng Phong
lOMoARcPSD|472054 11
D.
Trịnh Đình Cửu
ANSWER: D
Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương khi nào?
A.
tháng 10/1930
B.
tháng 4/1931
C.
tháng 3/1935
D.
tháng 7/1935
ANSWER: A
Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân
quyền”?
A.
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930)
B.
Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
C. Luận cương chính trị tháng (10/1930)
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936)
ANSWER: C
Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng
Việt Nam là?
A.
Làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tớihội cộng sản
B.
Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnhhội công bằng, dân chủ văn
minh
C.
Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông
bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạnghội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|472054 11
D.
Tất cả các đáp án
ANSWER: A
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên sở kết hợp chủ nghĩa MarxLenin với
A.
phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 - 1929.
B.
tưởng Hồ Chí Minh.
C.
phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929.
D.
phong trào công nhân phong trào sản yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929.
ANSWER: C
Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản đã họp
A.
Quảng Châu (Trung Quốc).
B.
Ma Cao (Trung Quốc).
C.
Cửu Long-Hương Cảng (Trung Quốc).
D.
Pắc Bó (Cao Bằng).
ANSWER:C
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức Cộng sản
nào?
A.
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B.
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên
đoàn.
lOMoARcPSD|472054 11
C.
Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D.
An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
ANSWER: A
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản (6/1 đến
7/2/1930) thể hiện như thế nào?
A.
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
B.
Soạn thảo Luận cương chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.
C.
Truyềnchủ nghĩa Marx Lenin vào Việt Nam.
D.
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
ANSWER:A
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấm dứt thời
A.
đấu tranh giài giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B.
đấu tranh trang bạo động.
C.
vận động dân tộc dân chủ, đòi tự do cơm áo hòa bình.
D.
bế tắc về đường lối hoạt động giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam.
ANSWER: D
Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 là:
A. Cải cách dân chủ
B.
Cải cách ruộng đất
C.
Cách mạnghội chủ nghĩa
D.
Cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
ANSWER:A
lOMoARcPSD|472054 11
Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập thông qua tại Hội nghị nào?
A.
Hội nghị lần thứ 4.
B.
Hội nghị lần thứ 5.
C.
Hội nghị lần thứ 3.
D.
Hội nghị lần thứ 2.
ANSWER: B
Bài học: Xây dựng một mặt trận thống nhất, rỗng rãi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chính
trị, phân hóa, lập cao độ kẻ thù được rút ra từ từ giai đoạn nào?
A.
Giai đoạn 1930 - 1931
B.
Giai đoạn 1930 - 1935
C.
Giai đoạn 1939 - 1945
D. Giai đoạn 1936 - 1939
ANSWER: D
Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ
chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
A.
Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
B.
Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
C.
Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
D.
Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941.
ANSWER: A
Đảng ta chớp thời quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi:
lOMoARcPSD|472054 11
A.
Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương, chủ nghĩa phát xít đầu hàng, kẻ thù Việt
Nam rệu rã.
B.
Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.
C.
Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương.
D.
Nhật đảo chính Pháp.
ANSWER: C
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường được
như hình ảnh nào dưới đây
A.
“Nước sôi lửa nóng”
B.
“Dao kề vào cổ”
C.
“Ngàn cân treo sợi tóc”
D.
“Trứng để đầu gậy”
ANSWER: C
Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác định
mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là:
A.
Dân tộc giải phóng
B.
Bảo vệ chính quyền
C.
Chống ngoại xâm
D.
Khôi phục đất nước
ANSWER: A
Đảng đã đề ra nội dung cốt lõi đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gì?
A.
Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến
B.
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ
C.
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
D.
Chiến tranh du kích, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều
ANSWER: C
lOMoARcPSD|472054 11
Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng là:
A.
Đảng Nhân dân Việt Nam
B.
Đảng Lao động Việt Nam
C.
Đảng Cộng sản Việt Nam
D.
Đảng Cộng sản Đông Dương
ANSWER: B
Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay
một Đống Đa trong thế kỷ XX đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách,
báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực
dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
ANSWER: B
Đặc điểm lớn nhất của đất nước sau năm 1954 gì?
A.
Đất nước thống nhất.
B.
Miền Bắc được giải phóng
C.
Miền Nam kháng chiến chống Mỹ
D.
Đất nước tạm thời chia làm 2 miền.
ANSWER: D
Khó khăn trong nước sau hiệp định Gionevo ở Việt Nam gì?
A.
Chiến tranh lạnh diễn ra
B.
Bất đồng quan điểm của các nước xã họi chủ nghĩa
C. Đất nước chia làm 2 miền Nam - Bắc.
D. Hệ thống bản phát triển
ANSWER: C
Những thuận lợi từ quốc tế tác động đến Việt Nam sau năm 1954?
lOMoARcPSD|472054 11
A.
Hệ thốnghội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh.
B.
Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.
C.
Thế lực cách mạng đã lớn mạnh.
D.
Toàn thể dân tộc có ý chí thống nhất độc lập.
ANSWER: A
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Miền Nam đấu tranh đòi thi hành Hiệp định,
chuyển hướng công tác cho phù hợp với điều kiện mới...được đề ra tại?
A.
Nghị quyết Bộ Chính trị (9/1954)
B.
Thành lập xứ ủy Nam bộ (10/1954)
C.
Dự thảo Đường lối cách mạng Miền Nam (08/1954)
D.
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959)
ANSWER: A
Sau khi kế hoạch "chiến tranh đơn phương" của Mỹ - ngụy bị thất bại, đẩy địch vào tình
thế nào?
A.
Tăng cường thêm lực lượng
B.
Phát triển nhiều chiến lược tổng thể khác
C. Bị động
D. Kéo cả hệ thống chủ nghĩa bản vào cuộc chiến.
ANSWER: C
Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Namn chủ Cộng hòa đã
A. đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
B.
phục hồi phát triển kinh tế nhanh chóng.
C.
khắc phục được nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945.
D.
nâng cao đời sống nhân dân.
Answer: A
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 nhà nước của
A.
giai cấp công, nông, binh.
B.
giai cấp tư sản dân tộc.
lOMoARcPSD|472054 11
C.
toàn thể nhân dân lao động.
D.
giai cấp sản.
Answer: C
Sự kiện nào tín hiệu mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của quân
dân ta?
A.
Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 19/12/1946.
B.
Công nhân nhà máy điện Yên Ph- Hà Nội phá máy, tắt điện.
C.
Ban Thường vụ trung ương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946.
D.
Pháp gởi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ.
Answer: B
Đường lối kháng chiến của ta thể hiện trong những văn kiện nào?
A.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Toàn dân kháng
chiến.
B.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến toàn quốc thắng lợi; Toàn dân kháng
chiến.
C.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Toàn quốc kháng
chiến.
D.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Bàn về cách
mạng Việt Nam
Answer: A
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ ” đã thể hiện
A.
cuộc kháng chiến của ta rất lâu dài và gian khổ.
B.
quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.
C.
đường lốì kháng chiến chống Pháp của ta đúng đắn.
D.
lòng ham muốn hoà bình của dân tộc ta.
Answer: B
Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng thắng Tám gì?
A.
Cảc kẻ thù ngoại xâm, nội phản
lOMoARcPSD|472054 11
B.
Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
C.
Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D.
Cảc tổ chức phản cách mạng ra sức chống phả cách mạng
Answer: A
Hoat động nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, thể hiện tính ưu
việt của chế độ mới, góp phần tích cực xây dựng hệ thống chính quyền cách mạng, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân?
A.
Chống giặc dốt, xoá nạn chữ
B.
Trồng cây gây rừng
C.
Khai hoang làm kinh tế mới
D.
Cải cách ruộng đất
Answer: A
Đảng chủ trương rút vào hoat độngmật năm 1945, chỉ để lại một bộ phận hoạt động
công khai với danh nghĩa là:
A.
Hội nghiên cứu văn hóa Đông Dương
B.
Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương
C.
Hội nhà báo Đông Dương
D.
Hội những nời yêu thiên nhiên Đông Dương
Đáp án: B
Hiệp định bộ được ký ngày 6/3/1946 có ý nghĩa to lớn với cách mạng Việt Nam bởi
sẽ giúp chúng ta thêm thời gian:
A.
Xây dựng chủ nghĩahội
B.
Khai hoang các vùng đất phía Nam
C.
Tổ chức bầu cử
D.
Chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến với Pháp
Answer: D
Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông m 1950 ý nghĩa lớn với cách
mạng Việt Nam bởi vì:
A.
Kết thúc thời chiến đấu trong vòng vây
lOMoARcPSD|472054 11
B.
Pháp phải trao trả lại các vùng tạm chiếm cho quân đội Việt Nam
C.
Khai thông hoàn toàn biên giới Việt Trung
D.
Việt Nam được giải phóng hoàn toàn
Answer: C
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính
phủ đã chủ trương dưới đây?
A.
“Quỹ độc lập”
B.
“Ngày đồng tâm”
C.
“Tăng gia sản xuất”
D.
“Không một tấc đất bỏ hoang”
ANSWER: A
Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951), Đảng ta đã xác định lực
lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam là?
A. Công nhân, nông dân, tiểu sản, sảnn tộc, địa chủ yêu nước
B. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
C. Công nhân, trí thức, sản dân tộc
D. Nhân dân, địa chủ, sản dân tộc
ANSWER: B
Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết
thúc bằng sự kiện nào?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B.
Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
C.
Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kết (21/7/1954)
D.
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 1954
ANSWER: C
Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã biện pháp dưới đây?
A.
Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới
lOMoARcPSD|472054 11
B.
Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu
C.
Nhường cơm sẻ áo, gạo cứu đói
D.
Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo
ANSWER: C
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (tháng 2/1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành
A.
Đảng Cộng sản Đông Dương
B.
Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Đảng Lao động Đông Dương
ANSWER: C
Ngày 15/10/1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt
Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra?
A.
Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”
B.
Chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”
C.
Chủ trương tiến công quân Pháp vùng sau lưng chúng
D.
Chỉ thị “Hoà để tiến”
Answer: B
Nguyên nhân bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 1954) là?
A.
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh
B.
Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc
C.
Căn cứ hậu phương vững chắc khối đoàn kết toàn dân
D.
Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
Answer: A
Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 - 1954?
A.
Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự
B.
Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng địch tương
đối yếu
C.
Tránh giao chiến miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh
lOMoARcPSD|472054 11
D.
Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông - xuân 1953-1954, buộc Pháp
phải đàm phán kết thúc chiến tranh
Answer: B
Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy m kiếm giải pháp chính trị
“danh dự”, Pháp và Mỹ đã đưa một viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy quân đội
Pháp Đông Dương lập kế hoạch quân sự mang tên?
A.
Nava
B.
Rơve
C.
Đờ Ca-xtơ-ri
D.
Tất cả các đáp án đều sai
Answer: A
Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951), Đảng ta đã xác định các giai
đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam là:
A.
Giai đoạn thứ nhất chủ yếu hoàn thành giải phóng dân tộc
B.
Giai đoạn thứ hai chủ yếu xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, triệt để thực
hiện người cày ruộng
C.
Giai đoạn thứ ba chủ yếu xây dựng sở cho chủ nghĩahội
D. Tất cả các đáp án
Answer: D
Con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật hiện
tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động,
quanh co của chúng; phương pháp gì?
A.
Phương pháp chung
B.
Phương pháp lịch sử
C.
Phương pháp logich
D.
Phương pháp biện chứng
ANSWER: B
lOMoARcPSD|472054 11
Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng; là
phương pháp gì?
A.
Phương pháp chung
B.
Phương pháp lịch sử
C.
Phương pháp logich
D.
Phương pháp biện chứng
ANSWER: C
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên phương pháp luận khoa
học mác xít để đảm bảo tính:
A.
Cụ thể
B.
Phong phú đa dạng
C.
Khách quan, trung thực, đúng quy luật
D.
Phức tạp, quanh co
ANSWER: C
Nguồn gốc và động lực để chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam là:
A.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam
B.
Để hiểu lịch sử dân tộc
C.
Để hiểu biết về sự ra đời lãnh đạo của Đảng
D.
Xây dựng Đảng
ANSWER: A
Các quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển khi học tập, nghiên cứu lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A.
Phương pháp luận cụ thể
B.
Phương pháp luận lịch sử
C.
Phương pháp luận logich
D.
Phương pháp luận khoa học mác xít
ANSWER: D
lOMoARcPSD|472054 11
Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam?
A.
Sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
B.
Các sự kiện lịch sử Đảng
C.
Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng
D.
Văn kiện Đảng
ANSWER: A
Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước thông
qua:
A.
Cương lĩnh chính trị
B.
Đường lối, chủ trương, chính sách lớn
C.
Cả A B đều đúng
D.
Cả A và B đều sai
ANSWER: C
Câu nào sau đây đúng khi nói về “sự kiện lịch sử Đảng”?
A.
Sự kiện lịch sử Đảng hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của
Đảng
B.
Sự kiện lịch sử Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng
C.
Sự kiện lịch sử Đảng được xây dựng trên sở liệu lịch sử chính xác, trung thực,
khách quan
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
ANSWER:D
một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam các chức năng
của khoa học lịch sử, đồng thời còn thêm các chức năng nổi bật khác là:
A.
Chức năng nhận thức, điều tiết, chọn lọc tìm kiếm
B.
Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo phê phán
C.
Chức năng tuyên truyền, phổ cập, giáo huấn phổ quát
D.
Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền tìm kiếm
ANSWER: B
lOMoARcPSD|472054 11
Nhiệm vụ nào dưới đây không phải nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
A.
Trình bày hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
B.
Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng; Tổng kết lịch sử Đảng
C.
Làm vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến cơ sở
D. Dự báo tương lai của sự phát triển
ANSWER: D
Phương pháp cơ bản trong khoa học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là:
A. Phương pháp lịch sử phương pháp logic
B.
Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
C.
Phương pháp so sánh, vận dụng luận vào thực tiễn
D.
Phương pháp làm việc nhóm
ANSWER:A
mấy đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam?
A.
1
B.
2
C.
3
D. 4
ANSWER: D
Đâu không phải nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng?
A. Trình bày hệ thống chính sách của Nhà nước
B.
Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
C.
Tổng kết lịch sử của Đảng
D.
Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở
ANSWER: A
Tính khoa học là sự phản ánh kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tượng, sự kiện lịch sử phải
đạt đến chân khách quan. Đúng hay sai?
A.
Đúng
B.
Sai
lOMoARcPSD|472054 11
ANSWER: A
Học tập, nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm?
A.
Tham gia xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang
của Đảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
B.
Củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng thế hệ trẻ
gia nhập Đảng
C.
Giáo dục tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng dân tộc
D. Tất cả các đáp án
ANSWER: D
Môn Lịch sử Đảng chính thức được đưa vào giảng dạy các trường Cao đẳng, Đại học,
Trung cấp chuyên nghiệp thời gian nào?
A.
Thập niên 60 của thế kỷ XX
B.
Thập niên 70 của thế kỷ XX
C.
Thập niên 80 của thế kỷ XX
D.
Thập niên 90 của thế kỷ XX
ANSWER: A
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc hệ thống?
A. Các sự kiên lịch sử Đảng
B.
Các sự kiên lịch sử dân tộc
C.
Các sự kiên lịch sử trong ngoài nước
D.
Các sự kiên lịch sử văn minh nhân loại
ANSWER: A
Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Đảng là:
A.
Cương lĩnh, đường lối, các sự kiện lịch sử Đảng, làm hệ thống tổ chức chính trị,
văn hóa xã hội, những thắng lợi thành tựu, bài học kinh nghiệm dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
B.
Cương lĩnh, đường lối, các sự kiện lịch sử Đảng, làm rõ hệ thống tổ chức, những thắng
lợi thành tựu, bài học kinh nghiệm dưới sự lãnh đạo của Đảng.
| 1/68

Preview text:

lOMoARcPSD|472 054 11 lOMoARcPSD|472 054
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào tháng 2/1930 đã thông qua những văn kiện nào? A. Chánh cương vắn tắt B. Sách lược vắn tắt
C. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt D. Tất cả các đáp án ANSWER: D
Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu? A. Hà Huy Tập B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D. Trịnh Đình Cửu ANSWER: D
Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào
cách mạng Việt Nam năm 1930?
A. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
C. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam lOMoARcPSD|472 054 11 D. Tất cả các đáp án ANSWER: C
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản liên
đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào? A. 22/2/1930 B. 20/2/1930 C. 24/2/1930 D. 22/3/1930 ANSWER: D
Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua (2/1930)
B. Luận cương chính trị tháng (10/1930)
C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12/1930)
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935) ANSWER: A
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳng định điều gì? A.
Cách mạng Việt Nam đã có bước phát triển về chất, phù hợp với yêu cầu lịch sử B.
Cách mạng Việt Nam đã vượt qua khủng hoảng về đường lối lãnh đạo C.
Cách mạng Việt Nam đã đủ mạnh để đương đầu với thực dân Pháp D.
Cách mạng Việt Nam đã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới lOMoARcPSD|472 054 11 ANSWER: A
Trước tình hình các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, bài xích, không tránh khỏi phân
tán về lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước, đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam? A.
Giải tán các tổ chức cộng sản B.
Giảng hoà sự bài xích, biệt lập giữa các tổ chức cộng sản C.
Thống nhất các tổ chăc cộng sản thành một chính đảng duy nhất D.
Kiểm điểm nghiêm túc các tổ chức cộng sản ANSWER: C
Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá: “giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ
sức lãnh đạo cách mạng”? A.
Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam ra đời (1929) B.
Công hội đỏ Bắc kỳ thành lập (1929) C.
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (1929) D.
Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930) ANSWER: D
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? A.
Xã hội chủ nghĩa và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản B.
Dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản C.
Dân tộc dân chủ và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản lOMoARcPSD|472 054 11 D.
Dân tộc dân chủ nhân dân và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản ANSWER:B
Tôn chỉ mục đích của Đảng cộng sản Việt Nam là: A.
Tổ chức ra để lãnh đạo giai cấp nông dân tranh đấu để giành độc lập dân tộc B.
Tổ chức ra để lãnh đạo các giai cấp trong xã hội làm một cuộc cách mạng tư sản C.
Tổ chức ra để lãnh đạo nhân dân lao động tranh đấu để tiêu trừ chế độ phong kiến,
giành ruộng đất về tay nông dân D.
Tổ chức ra để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư
bản, đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản ANSWER: D
Do đâu Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào đầu năm 1930?
A. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
B. Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
C. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc
D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị ANSWER: C
Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của
Đảng được thành lập do ai đứng đầu? A. Hà Huy Tập B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong lOMoARcPSD|472 054 11 D. Trịnh Đình Cửu ANSWER: D
Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương khi nào? A. tháng 10/1930 B. tháng 4/1931 C. tháng 3/1935 D. tháng 7/1935 ANSWER: A
Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930)
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930)
C. Luận cương chính trị tháng (10/1930)
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936) ANSWER: C
Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là?
A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
B. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
C. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông
bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD|472 054 11 D. Tất cả các đáp án ANSWER: A
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa Marx–Lenin với
A. phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 - 1929.
B. tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929.
D. phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929. ANSWER: C
Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản đã họp ở
A. Quảng Châu (Trung Quốc). B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Cửu Long-Hương Cảng (Trung Quốc). D. Pắc Bó (Cao Bằng). ANSWER:C
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức Cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. lOMoARcPSD|472 054 11
C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. ANSWER: A
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản (6/1 đến
7/2/1930) thể hiện như thế nào?
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Soạn thảo Luận cương chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua.
C. Truyền bá chủ nghĩa Marx Lenin vào Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Đông Dương. ANSWER:A
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chấm dứt thời kì
A. đấu tranh giài giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. đấu tranh vũ trang bạo động.
C. vận động dân tộc dân chủ, đòi tự do – cơm áo – hòa bình.
D. bế tắc về đường lối hoạt động và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. ANSWER: D
Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939 là: A. Cải cách dân chủ B. Cải cách ruộng đất
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân ANSWER:A lOMoARcPSD|472 054 11
Mặt trận dân chủ Đông Dương được thành lập và thông qua tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị lần thứ 4.
B. Hội nghị lần thứ 5.
C. Hội nghị lần thứ 3.
D. Hội nghị lần thứ 2. ANSWER: B
Bài học: Xây dựng một mặt trận thống nhất, rỗng rãi phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chính
trị, phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù được rút ra từ từ giai đoạn nào? A. Giai đoạn 1930 - 1931 B. Giai đoạn 1930 - 1935 C. Giai đoạn 1939 - 1945 D. Giai đoạn 1936 - 1939 ANSWER: D
Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ
chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại:
A. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.
B. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939.
C. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940.
D. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941. ANSWER: A
Đảng ta chớp thời cơ quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945) khi: lOMoARcPSD|472 054 11
A. Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương, chủ nghĩa phát xít đầu hàng, kẻ thù ở Việt Nam rệu rã.
B. Cách mạng Nhật bùng nổ giành thắng lợi.
C. Ngay sau khi phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng, và trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D. Nhật đảo chính Pháp. ANSWER: C
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường được ví
như hình ảnh nào dưới đây
A. “Nước sôi lửa nóng” B. “Dao kề vào cổ”
C. “Ngàn cân treo sợi tóc”
D. “Trứng để đầu gậy” ANSWER: C
Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác định
mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là: A. Dân tộc giải phóng B. Bảo vệ chính quyền C. Chống ngoại xâm
D. Khôi phục đất nước ANSWER: A
Đảng đã đề ra nội dung cốt lõi đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ
C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
D. Chiến tranh du kích, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều ANSWER: C lOMoARcPSD|472 054 11
Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng là:
A. Đảng Nhân dân Việt Nam
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Đông Dương ANSWER: B
Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay
một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách,
báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ANSWER: B
Đặc điểm lớn nhất của đất nước sau năm 1954 là gì?
A. Đất nước thống nhất.
B. Miền Bắc được giải phóng
C. Miền Nam kháng chiến chống Mỹ
D. Đất nước tạm thời chia làm 2 miền. ANSWER: D
Khó khăn ở trong nước sau hiệp định Gionevo ở Việt Nam là gì?
A. Chiến tranh lạnh diễn ra
B. Bất đồng quan điểm của các nước xã họi chủ nghĩa
C. Đất nước chia làm 2 miền Nam - Bắc.
D. Hệ thống tư bản phát triển ANSWER: C
Những thuận lợi từ quốc tế tác động đến Việt Nam sau năm 1954? lOMoARcPSD|472 054 11
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh.
B. Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.
C. Thế và lực cách mạng đã lớn mạnh.
D. Toàn thể dân tộc có ý chí thống nhất độc lập. ANSWER: A
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Miền Nam là đấu tranh đòi thi hành Hiệp định,
chuyển hướng công tác cho phù hợp với điều kiện mới...được đề ra tại?
A. Nghị quyết Bộ Chính trị (9/1954)
B. Thành lập xứ ủy Nam bộ (10/1954)
C. Dự thảo Đường lối cách mạng Miền Nam (08/1954)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) ANSWER: A
Sau khi kế hoạch "chiến tranh đơn phương" của Mỹ - ngụy bị thất bại, đẩy địch vào tình thế nào?
A. Tăng cường thêm lực lượng
B. Phát triển nhiều chiến lược tổng thể khác C. Bị động
D. Kéo cả hệ thống chủ nghĩa tư bản vào cuộc chiến. ANSWER: C
Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
B. phục hồi và phát triển kinh tế nhanh chóng.
C. khắc phục được nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945.
D. nâng cao đời sống nhân dân. Answer: A
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 là nhà nước của
A. giai cấp công, nông, binh.
B. giai cấp tư sản dân tộc. lOMoARcPSD|472 054 11
C. toàn thể nhân dân lao động. D. giai cấp vô sản. Answer: C
Sự kiện nào là tín hiệu mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của quân và dân ta?
A. Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 19/12/1946.
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt điện.
C. Ban Thường vụ trung ương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946.
D. Pháp gởi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ. Answer: B
Đường lối kháng chiến của ta thể hiện rõ trong những văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Toàn dân kháng chiến.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến toàn quốc thắng lợi; Toàn dân kháng chiến.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Toàn quốc kháng chiến.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất định thắng lợi; Bàn về cách mạng Việt Nam Answer: A
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ ” đã thể hiện
A. cuộc kháng chiến của ta rất lâu dài và gian khổ.
B. quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.
C. đường lốì kháng chiến chống Pháp của ta là đúng đắn.
D. lòng ham muốn hoà bình của dân tộc ta. Answer: B
Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng thắng Tám gì? A.
Cảc kẻ thù ngoại xâm, nội phản lOMoARcPSD|472 054 11 B.
Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. C.
Ngân quỹ nhà nước trống rỗng. D.
Cảc tổ chức phản cách mạng ra sức chống phả cách mạng Answer: A
Hoat động nào dưới đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, thể hiện tính ưu
việt của chế độ mới, góp phần tích cực xây dựng hệ thống chính quyền cách mạng, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân? A.
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ B. Trồng cây gây rừng C.
Khai hoang làm kinh tế mới D. Cải cách ruộng đất Answer: A
Đảng chủ trương rút vào hoat động bí mật năm 1945, chỉ để lại một bộ phận hoạt động
công khai với danh nghĩa là: A.
Hội nghiên cứu văn hóa Đông Dương B.
Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương C.
Hội nhà báo Đông Dương D.
Hội những người yêu thiên nhiên Đông Dương Đáp án: B
Hiệp định Sơ bộ được ký ngày 6/3/1946 có ý nghĩa to lớn với cách mạng Việt Nam bởi vì
sẽ giúp chúng ta có thêm thời gian: A.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội B.
Khai hoang các vùng đất phía Nam C. Tổ chức bầu cử D.
Chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến với Pháp Answer: D
Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 có ý nghĩa lớn với cách mạng Việt Nam bởi vì: A.
Kết thúc thời kì chiến đấu trong vòng vây lOMoARcPSD|472 054 11 B.
Pháp phải trao trả lại các vùng tạm chiếm cho quân đội Việt Nam C.
Khai thông hoàn toàn biên giới Việt Trung D.
Việt Nam được giải phóng hoàn toàn Answer: C
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính
phủ đã có chủ trương gì dưới đây? A. “Quỹ độc lập” B. “Ngày đồng tâm”
C. “Tăng gia sản xuất”
D. “Không một tấc đất bỏ hoang” ANSWER: A
Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951), Đảng ta đã xác định lực
lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam là?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước
B. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
C. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc
D. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc ANSWER: B
Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết
thúc bằng sự kiện nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21/7/1954)
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 ANSWER: C
Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới lOMoARcPSD|472 054 11
B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu
C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói
D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo ANSWER: C
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (tháng 2/1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
D. Đảng Lao động Đông Dương ANSWER: C
Ngày 15/10/1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt
Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra?
A. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”
B. Chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”
C. Chủ trương tiến công quân Pháp ở vùng sau lưng chúng
D. Chỉ thị “Hoà để tiến” Answer: B
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là?
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc
C. Căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân
D. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương Answer: A
Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 - 1954?
A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự
B. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu
C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh lOMoARcPSD|472 054 11
D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông - xuân 1953-1954, buộc Pháp
phải đàm phán kết thúc chiến tranh Answer: B
Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy và tìm kiếm giải pháp chính trị có
“danh dự”, Pháp và Mỹ đã đưa một viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy quân đội
Pháp ở Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang tên? A. Nava B. Rơve C. Đờ Ca-xtơ-ri
D. Tất cả các đáp án đều sai Answer: A
Trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951), Đảng ta đã xác định các giai
đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là:
A. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc
B. Giai đoạn thứ hai chủ yếu là xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, triệt để thực
hiện người cày có ruộng
C. Giai đoạn thứ ba là chủ yếu xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội D. Tất cả các đáp án Answer: D
Con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật và hiện
tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động,
quanh co của chúng; là phương pháp gì? A. Phương pháp chung B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: B lOMoARcPSD|472 054 11
Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng; là phương pháp gì? A. Phương pháp chung B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: C
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên phương pháp luận khoa
học mác xít để đảm bảo tính: A. Cụ thể B. Phong phú đa dạng
C. Khách quan, trung thực, đúng quy luật D. Phức tạp, quanh co ANSWER: C
Nguồn gốc và động lực để chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
B. Để hiểu rõ lịch sử dân tộc
C. Để hiểu biết về sự ra đời và lãnh đạo của Đảng D. Xây dựng Đảng ANSWER: A
Các quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển khi học tập, nghiên cứu lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Phương pháp luận cụ thể
B. Phương pháp luận lịch sử
C. Phương pháp luận logich
D. Phương pháp luận khoa học mác xít ANSWER: D lOMoARcPSD|472 054 11
Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
B. Các sự kiện lịch sử Đảng
C. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng D. Văn kiện Đảng ANSWER: A
Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước thông qua: A. Cương lĩnh chính trị
B. Đường lối, chủ trương, chính sách lớn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai ANSWER: C
Câu nào sau đây đúng khi nói về “sự kiện lịch sử Đảng”?
A. Sự kiện lịch sử Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng
B. Sự kiện lịch sử Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng
C. Sự kiện lịch sử Đảng được xây dựng trên cơ sở tư liệu lịch sử chính xác, trung thực, khách quan
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng ANSWER:D
Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có các chức năng
của khoa học lịch sử, đồng thời còn có thêm các chức năng nổi bật khác là:
A. Chức năng nhận thức, điều tiết, chọn lọc và tìm kiếm
B. Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán
C. Chức năng tuyên truyền, phổ cập, giáo huấn và phổ quát
D. Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền và tìm kiếm ANSWER: B lOMoARcPSD|472 054 11
Nhiệm vụ nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
A. Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
B. Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng; Tổng kết lịch sử Đảng
C. Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến cơ sở
D. Dự báo tương lai của sự phát triển ANSWER: D
Phương pháp cơ bản trong khoa học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là:
A. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic
B. Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
C. Phương pháp so sánh, vận dụng lý luận vào thực tiễn
D. Phương pháp làm việc nhóm ANSWER:A
Có mấy đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ANSWER: D
Đâu không phải là nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng?
A. Trình bày có hệ thống chính sách của Nhà nước
B. Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
C. Tổng kết lịch sử của Đảng
D. Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở ANSWER: A
Tính khoa học là sự phản ánh kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tượng, sự kiện lịch sử phải
đạt đến chân lý khách quan. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai lOMoARcPSD|472 054 11 ANSWER: A
Học tập, nghiên cứu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm?
A. Tham gia xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang
của Đảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
B. Củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng và thế hệ trẻ gia nhập Đảng
C. Giáo dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc D. Tất cả các đáp án ANSWER: D
Môn Lịch sử Đảng chính thức được đưa vào giảng dạy ở các trường Cao đẳng, Đại học,
Trung cấp chuyên nghiệp thời gian nào?
A. Thập niên 60 của thế kỷ XX
B. Thập niên 70 của thế kỷ XX
C. Thập niên 80 của thế kỷ XX
D. Thập niên 90 của thế kỷ XX ANSWER: A
Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sâu sắc có hệ thống?
A. Các sự kiên lịch sử Đảng
B. Các sự kiên lịch sử dân tộc
C. Các sự kiên lịch sử trong và ngoài nước
D. Các sự kiên lịch sử văn minh nhân loại ANSWER: A
Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Đảng là:
A. Cương lĩnh, đường lối, các sự kiện lịch sử Đảng, làm rõ hệ thống tổ chức chính trị,
văn hóa xã hội, những thắng lợi thành tựu, bài học kinh nghiệm dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Cương lĩnh, đường lối, các sự kiện lịch sử Đảng, làm rõ hệ thống tổ chức, những thắng
lợi thành tựu, bài học kinh nghiệm dưới sự lãnh đạo của Đảng.