Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương III có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương III có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36625228
CHƯƠNG 3
1. Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ
hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ.
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ.
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế.
2. Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, để nắm được các
thể chế và chính sách của nhà nước tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho
doanh nghiệp? A. Chính trị - pháp luật.
B. Kinh tế.
C. Dân số.
D. Xã hội.
3. Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình
kinh tế tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp? A. Môi trường
vĩ mô.
B. Môi trường pháp luật.
C. Môi trường nội bộ.
D. Môi trường xã hội.
4. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để xuất khẩu sẽ có lợi trong
trường hợp nào sau đây? A. Tỷ giá hối đoái tăng.
B. Tỷ giá hối đoái ổn định.
C. Tỷ giá hối đoái giảm.
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi.
5. Khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, nhà quản trị phải
phân tích những yếu tố nào sau đây?
A. Chính trị ,pháp luật, xã hội, kinh tế, tự nhiên, công nghệ.
B. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp.
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ.
lOMoARcPSD|36625228
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ.
6. Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn
phân tích môi trường vi mô của doanh nghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ
cạnh tranh.
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh.
C. Khách hàng, nhà cung cấp, công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ
cạnhtranh.
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh, tài
nguyên.
7. Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố
kinh tế?
A. Tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát, thu nhập bình quân.
B. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu
kỳkinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm
phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất,
lạm phát.
8. Khi phân tích yếu tố Văn hóa - xã hội, nhà quản trị phải phân tích
những thành phần nào?
A. Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định
của chính phủ.
B. Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và phong tục, các
yếu tố vật chất.
C. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, lãi
suất,lạm phát.
D. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, hệ
thống luật pháp.
9. Trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính trị
và luật pháp?
lOMoARcPSD|36625228
A. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui
định vềkhuyến mãi.
B. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về
khuyến mãi, lãi suất.
C. Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ
thống luật pháp.
D. Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật
pháp.
10. Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những
thành phần nào?
A. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của
dân cư.
D. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo
độ tuổi.
11. Môi trường bên ngoài bao gồm...
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế
12. Nghiên cứu swot là hoạt động phân tích thông tin....
A. Môi trường bên trong bao gồm điểm mạnh và điểm yếu của doanh
nghiệp
B. Môi trường vĩ mô và vi mô
C. Môi trường bên ngoài bao gồm cơ hội và thách thức
D. Môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp
13. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ
nhận ra:
A. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp
lOMoARcPSD|36625228
B. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
C. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ
14. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi
trường nhân khẩu học: A. Quy mô và tốc độ tăng dân số
B. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư
C. Cơ cấu của ngành kinh tế
D. Thay đổi quy mô hộ gia đình
15. Yếu tố nào sau đây được nhà quản trị sử dụng để phân tích môi
trường kinh tế, ngoại trừ.....?
A. Tỷ lệ thất nghiệp
B. Tỷ giá hối đoái
C. Tỷ lệ tăng trưởng gdp
D. Tỷ lệ nam, nữ
16. Nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào, nếu muốn
phân tích yếu tố tài nguyên ?
A. Các nguồn tài nguyên, trữ lượng các nguồn tài nguyên, mật độ dân
cư.
B. Sự bảo vệ môi trường, mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính
phủ.
C. Mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính phủ, điều kiện khí hậu.
D. Điều kiện khí hậu, trữ lượng tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi trường.
17. Nhà cung cấp có thể tăng sức ép lên doanh nghiệp trong trường
hợp nào sau đây ?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều.
B. Doanh nghiệp không tốn nhiều chi phí để chuyển sang mua của
nhà cung cấp khác.
C. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để thực hiện hội nhập ngược
chiều.
lOMoARcPSD|36625228
D. Sản phẩm của nhà cung cấp làm tăng chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp.
18. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem là cơ
hội cho doanh nghiệp ?
A. Các đối thủ tiềm ẩn sẽ tham gia vào ngành tăng.
B. Khách hàng yêu cầu các doanh nghiệp tăng khuyến mãi.
C. Số lượng nhà cung cấp nhiều và cạnh tranh nhau về giá.
D. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu mạnh về phát triển sản phẩm.
19. Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng như thế nào, lên các doanh nghiệp
trong một ngành kinh doanh?
A. Chỉ ảnh hưởng lên doanh nghiệp yếu nhất trong ngành với mức độ
mạnh.
B. Chỉ ảnh hưởng lên các doanh nghiệp yếu trong ngành với mức độ
mạnh.
C. Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ
bằng nhau.
D. Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ
khác nhau.
20. Các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp có đặc điểm
như thế nào ?
A. Ít thay đổi theo thời gian và tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh
nghiệp.
B. Ít thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho
doanhnghiệp.
C. Thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho
doanh nghiệp.
D. Thay đổi theo thời gian và có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho
doanh nghiệp.
21. Yếu tố Khách hàng thuộc môi trường:
A. Vĩ mô
B. Vi mô
lOMoARcPSD|36625228
C. Văn hóa tổ chức
D. Các câu trên đều sai
22. Những thành phần nào sau đây, nhà quản trị cần phải xem xét khi
phân tích yếu tố công nghệ?
A. Chuyển giao công nghệ, mức độ tự động hóa, chi tiêu của chính phủ
B. Sự bảo vệ bản quyền, các sản phẩm mới, các cải tiến về công nghệ
C. Chuyển giao công nghệ, chi tiêu của chính phủ, sự bảo vệ bản quyền
D. Chi phí cho nghiên cứu công nghệ của ngành, các sản phẩm mới, thuế
23. Doanh nghiệp phản ứng như thế nào, trước tác động của các yếu tố
thuộc môi trường bên ngoài?
A. Không cần hoạch định các chiến lược để thích ứng với môi trường
bênngoài.
B. Có thể kiểm soát và thay đổi các tác động của môi trường bên ngoài.
C. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng mà không cần phân
tíchmôi trường.
D. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng sau khi phân tích môi
trường.
24. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất về tác động của môi
trường bên ngoài lên doanh nghiệp?
A. Tạo ra nguy cơ nhưng không tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp
B. Tạo ra cơ hội nhưng không tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp
C. Có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp
D. Không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 3
1. Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ
hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ.
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ.
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế.
2. Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, để nắm được các
thể chế và chính sách của nhà nước tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho
doanh nghiệp?
A. Chính trị - pháp luật. B. Kinh tế. C. Dân số. D. Xã hội.
3. Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình
kinh tế tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp? A. Môi trường vĩ mô.
B. Môi trường pháp luật. C. Môi trường nội bộ. D. Môi trường xã hội.
4. Một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để xuất khẩu sẽ có lợi trong
trường hợp nào sau đây? A. Tỷ giá hối đoái tăng.
B. Tỷ giá hối đoái ổn định.
C. Tỷ giá hối đoái giảm.
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi.
5. Khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, nhà quản trị phải
phân tích những yếu tố nào sau đây?
A. Chính trị ,pháp luật, xã hội, kinh tế, tự nhiên, công nghệ.
B. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp.
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ. lOMoARcPSD| 36625228
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ.
6. Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn
phân tích môi trường vi mô của doanh nghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh.
C. Khách hàng, nhà cung cấp, công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnhtranh.
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh, tài nguyên.
7. Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố kinh tế?
A. Tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát, thu nhập bình quân.
B. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu kỳkinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất, lạm phát.
8. Khi phân tích yếu tố Văn hóa - xã hội, nhà quản trị phải phân tích
những thành phần nào? A.
Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định của chính phủ. B.
Ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, cách cư xử và phong tục, các yếu tố vật chất. C.
Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, lãi suất,lạm phát. D.
Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, hệ thống luật pháp.
9. Trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính trị
và luật pháp? lOMoARcPSD| 36625228 A.
Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui định vềkhuyến mãi. B.
Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về khuyến mãi, lãi suất. C.
Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp. D.
Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật pháp.
10. Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những
thành phần nào?
A. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của dân cư.
D. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
11. Môi trường bên ngoài bao gồm...
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ
B. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
C. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế
12. Nghiên cứu swot là hoạt động phân tích thông tin....
A. Môi trường bên trong bao gồm điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
B. Môi trường vĩ mô và vi mô
C. Môi trường bên ngoài bao gồm cơ hội và thách thức
D. Môi trường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp
13. Khi phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ nhận ra:
A. Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp lOMoARcPSD| 36625228
B. Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
C. Cơ hội và điểm yếu của doanh nghiệp
D. Tất cả điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ
14. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không thuộc phạm vi của môi
trường nhân khẩu học: A. Quy mô và tốc độ tăng dân số
B. Cơ cấu tuổi tác trong dân cư
C. Cơ cấu của ngành kinh tế
D. Thay đổi quy mô hộ gia đình
15. Yếu tố nào sau đây được nhà quản trị sử dụng để phân tích môi
trường kinh tế, ngoại trừ.....? A. Tỷ lệ thất nghiệp B. Tỷ giá hối đoái
C. Tỷ lệ tăng trưởng gdp D. Tỷ lệ nam, nữ
16. Nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào, nếu muốn
phân tích yếu tố tài nguyên ?
A. Các nguồn tài nguyên, trữ lượng các nguồn tài nguyên, mật độ dân cư.
B. Sự bảo vệ môi trường, mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính phủ.
C. Mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính phủ, điều kiện khí hậu.
D. Điều kiện khí hậu, trữ lượng tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi trường.
17. Nhà cung cấp có thể tăng sức ép lên doanh nghiệp trong trường
hợp nào sau đây ?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều.
B. Doanh nghiệp không tốn nhiều chi phí để chuyển sang mua của nhà cung cấp khác.
C. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để thực hiện hội nhập ngược chiều. lOMoARcPSD| 36625228
D. Sản phẩm của nhà cung cấp làm tăng chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
18. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem là cơ
hội cho doanh nghiệp ?
A. Các đối thủ tiềm ẩn sẽ tham gia vào ngành tăng.
B. Khách hàng yêu cầu các doanh nghiệp tăng khuyến mãi.
C. Số lượng nhà cung cấp nhiều và cạnh tranh nhau về giá.
D. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu mạnh về phát triển sản phẩm.
19. Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng như thế nào, lên các doanh nghiệp
trong một ngành kinh doanh? A.
Chỉ ảnh hưởng lên doanh nghiệp yếu nhất trong ngành với mức độ mạnh. B.
Chỉ ảnh hưởng lên các doanh nghiệp yếu trong ngành với mức độ mạnh. C.
Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ bằng nhau. D.
Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ khác nhau.
20. Các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp có đặc điểm
như thế nào ? A.
Ít thay đổi theo thời gian và tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp. B.
Ít thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanhnghiệp. C.
Thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp. D.
Thay đổi theo thời gian và có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp.
21. Yếu tố Khách hàng thuộc môi trường: A. Vĩ mô B. Vi mô lOMoARcPSD| 36625228 C. Văn hóa tổ chức D. Các câu trên đều sai
22. Những thành phần nào sau đây, nhà quản trị cần phải xem xét khi
phân tích yếu tố công nghệ?
A. Chuyển giao công nghệ, mức độ tự động hóa, chi tiêu của chính phủ
B. Sự bảo vệ bản quyền, các sản phẩm mới, các cải tiến về công nghệ
C. Chuyển giao công nghệ, chi tiêu của chính phủ, sự bảo vệ bản quyền
D. Chi phí cho nghiên cứu công nghệ của ngành, các sản phẩm mới, thuế
23. Doanh nghiệp phản ứng như thế nào, trước tác động của các yếu tố
thuộc môi trường bên ngoài?
A. Không cần hoạch định các chiến lược để thích ứng với môi trường bênngoài.
B. Có thể kiểm soát và thay đổi các tác động của môi trường bên ngoài.
C. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng mà không cần phân tíchmôi trường.
D. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng sau khi phân tích môi trường.
24. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất về tác động của môi
trường bên ngoài lên doanh nghiệp?
A. Tạo ra nguy cơ nhưng không tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp
B. Tạo ra cơ hội nhưng không tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp
C. Có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp
D. Không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp