Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VI có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VI có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VI có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VI có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1.5 K 743 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36625228
1. Có thể hiểu hoạch định là:
A. Quá trình đưa ra các mục tiêu và xác định các biện pháp tốt nhất để đạt mục tiêu.
B. Quá trình lựa chọn các mục tiêu cho tổ chức.
C. Quá trình lập kế hoạch.
D. Quá trình đi đến những mục tiêu đã đặt ra.
2. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác cho tiến trình hoạch định?
A. Xác định sứ mệnh, mục tiêu và lựa chọn chiến lược để đạt được mục tiêu đó B.
Đặt ra mục tiêu cho các bộ phận và phân bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu
đó
C. Xác định nhiệm vụ của các bộ phận, và tổ chức thực hiện công việc
D. Không có câu nào đúng
3. Trên phương diện chiến lược phát triển cả doanh nghiệp, hoạch định được chia
thành:
A. Hoạch định dài hạn
B. Hoạch định chiến lược - tác nghiệp
C. Hoạch định ngắn hạn
D. Hoạch định theo mục tiêu
4. Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của hoạch định?
A. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra. => Phối hợp tốt hơn (Lợi ích 1)
B. Giúp giảm chi phí vận hành của tổ chức.
C. Giúp tổ chức vận hành hiệu quả hơn trong tương lai. => Tập suy nghĩ về tương lai
(Lợi ích 2)
D. Xây dựng và thực thi các kế hoạch của tổ chức một cách thành công. => Kích
thích sự tham gia (Lợi ích 3)
(Lợi ích 4) - Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn. - Thước đo đánh giá kết quả.
5. Để thiết lập một mục tiêu tốt cần có đặc tính nào sau đây?
A. Phải thể hiện các vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần
B. Phải có tính thách thức, càng khó thực hiện thì càng thành công
C. Phải giới hạn thời gian, không gian
D. Chính xác, có thể đo lường và thực hiện được.
6. Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hoạch định:
a. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của tổ chức
b. Cấp bậc quản lý trong tổ chức => Yếu tố tổ chức quản
c. Đặc điểm môi trường của tổ chức => Yếu tố môi trường
d. Cả 3 câu trên đều đúng
7. Quản trị theo mục tiêu chính là:
lOMoARcPSD|36625228
A. Không có mục tiêu nào cụ thể, tất cả cá nhân phải cùng thực hiện mục tiêu chung
của tổ chức.
B. Riêng lẻ đối với tổ chức, bộ phận, nhóm hay cá nhân thuộc tổ chức.
C. Thiết lập các mục tiêu của từng bộ phận và đưa ra những ưu tiên để giải quyết.
D. Đề cao các mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của bộ phận và
mục tiêu công việc của cá nhân.
8. Vai trò của chiến lược là:
A. Định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở cho hoạt động trong tác nghiệp
B. Tạo điều kiện (cơ sở vững chắc) cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư, đào tạo
C. Giúp (Tạo cơ sở cho) doanh nghiệp chủ động phát triển các sản phẩm chất lượng
cao (Các hướng kinh doanh phù hợp với môi trường)
D. Cải thiện (căn bản) tình hình khó khăn, (lợi thế) của doanh nghiệp trong tương lai
9. Công việc của hoạch định chiến thuật chính là:
A. Phát triển các mục tiêu nhằm hỗ trợ thực hiện chiến lược của tổ chức
B. Xác định các hành động cần thiết để phòng ngừa những rủi ro do môi trường bên
ngoài gây ra. (cải thiện tình hình hiện tại)
C. Phân bổ ngân sách cho các bộ phận để thực hiện các công việc hằng ngày
D. Đối phó những mâu thuẫn trong công việc hằng ngày và ra quyết định giải quyết
chúng.
10. Chiến lược cấp công ty hướng đến:
A. Các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong phạm vi của công ty
B. Các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty
C. Các mục tiêu quan trọng ngắn hạn trong phạm vi của công ty
D. Các mục tiêu trung hạn trong phạm vi của hội đồng quản trị
11. Theo Fred R David, chiến lược cấp công ty được chia làm mấy nhóm?
A. 2 Nhóm chiến lược: phát triển thị trường, khác biệt hóa sản phẩm.
B. 3 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động.
C. 4 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động và các chiến lược
khác.
D. 5 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng, phát triển sản phẩm, phát
triển thị trường
12. Quyết định về sứ mệnh cả doanh nghiệp, các mục tiêu của dn trong từng thời
kỳ, các mục tiêu bộ phận và lựa chọn các phương án chiến lược hay các biện pháp
tác nghiệp liên quan đến:
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
lOMoARcPSD|36625228
D. Kiểm soát
13. Nhóm chiến lược hội nhập bao gồm các chiến lược nào?
A. Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang
B. Thâm nhập thị trường, đa dạng hóa hoạt động đồng tâm
C. Liên doanh, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường
D. Kết hợp về phía trước, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
14. Nhóm chiến lược chuyên sâu bao gồm các chiến lược nào?
A. Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
B. Liên doanh, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước
C. Kết hợp về phía sau, liên doanh, đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm
15. Trong xây dựng kế hoạch chiến lược, nhà quản trị không cần phải làm việc
nào sau đây?
A. Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức.
B. Đưa ra chính sách R&D cho sản phẩm trong tương lai.
C. Xem xét các báo cáo tài chính bao gồm lãi lỗ và điểm hòa vốn.
D. Phân tích thị trường bao gồm cơ hội và đe dọa.
16. Công tác hoạch định hàm ý nội dung trong các phát biểu sau đây ngoại trừ:
A. Xác định mục đích và mục tiêu của tổ chức
B. Thiết lập một chiến lược tổng thể để đạt được mục đích của tổ chức
C. Cung cấp những hướng dẫn về hành vi đạo đức
D. Xây dựng một loạt các kế hoạch để phối hợp các hoạt động với nhau
17. Ở cấp đơn vị kinh doanh, các nhà quản trị cấp cao của SBU cần tập trung vào
hoạch định và hình thành chiến lược để:
A. Duy trì và dành lợi thế cạnh tranh trong việc phục vụ khách hàng.
B. Tập trung đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển.
C. Mở rộng kênh phân phối sản phẩm.
D. Giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm.
18. Để xác định các cơ hội và thách thức trong hoạch định chiến lược, nhà quản
trị cần phải phân tích:
A. Môi trường vĩ mô và môi trường kinh tế, chính trị của quốc gia đó
B. Môi trường vi mô và môi trường cạnh tranh
C. Nhà cung cấp để tìm lợi thế cạnh tranh và môi trường công nghệ để phát triển.
D. Môi trường bên ngoài (gồm vi mô, vĩ mô)
19. Loại kế hoạch nào giúp nhà quản trị giảm bớt thời gian xử lý các công việc lặp
lại thường xuyên trong doanh nghiệp? A. Kế hoạch đơn dụng.
B. Kế hoạch thường trực.
lOMoARcPSD|36625228
C. Dự án.
D. Chương trình.
20. Mục tiêu của doanh nghiệp là gì?
A. Là những phát biểu về mục đích có tính chất định hướng cho doanh nghiệp.
B. Là những kết quả doanh nghiệp đạt được trong hoạt động kinh doanh.
C. Là những kết quả doanh nghiệp cần đạt được ở thời điểm xác định trong tương lai.
D. Là những kết quả doanh nghiệp đạt được sau một chu kỳ hoạt động kinh doanh.
21. Kế hoạch đã được duyệt của một tổ chức có vai trò:
A. Là cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn v
B. Định hướng cho các hoạt động
C. Là căn cứ cho các hoạt động kiểm soát
D. Tất cả những câu trên
22. Hành động nào sau đây của một người thư ký mang tính chất là một công việc
hoạch định?
A. Soạn thảo văn bản.
B. Sắp xếp thời gian tuần sau cho Giám đốc.
C. Đánh máy bản kế hoạch cho Ông Giám đốc.
D. Chép lại những mục tiêu và biện pháp thực hiện trong năm tới từ băng ghi âm do
Ông Giám đốc đọc.
23. Hành động nào sau đây không phải là hoạch định?
A. Ông Trưởng Phòng Kinh doanh đang soạn ra các qui chế, qui định để các nhân
viên thực hiện theo.
B. Ông Trưởng Phòng Hành chánh lập phương án lưu trữ hồ sơ của Công ty một
cáchkhoa học.
C. Ông Trưởng Phòng Hành chánh đang hướng dẫn một nhân viên soạn thảo
trình bày một bản kế hoạch theo những nội dung và ý kiến chỉ đạo của Ông Giám
đốc.
D. Anh Tổ trưởng tổ bảo vệ ra những nội dung cần chú ý và thực hiện trong dịp
Tết Nguyên đán, nhằm bảo vệ tốt cơ quan.
24. Các phát biểu sau đây chỉ sự liên hệ giữa hoạch định và kết quả hoạt động
của tổ chức:
A. Hoạch định tốt là cơ sở của việc gia tăng lợi nhuận.
B. Quy trình hoạch định và phương pháp triển khai kế hoạch thích hợp góp
phần vào việc gia tăng kết quả hoạt động.
C. Trong quá trình hoạch định, việc xem xét và phân tích yếu tố môi
trường là một việc làm rất quan trọng để đạt được kết quả tốt nhất.
lOMoARcPSD|36625228
D. Hoạch định làm giảm sự linh động của tổ chức công đoàn. Chính vì thế,
kết quả hoạt động của tổ chức bị giảm sút
25. Quản trị theo mục tiêu MBO có đặc điểm là:
A. Các nhà quản trị cao cấp thiết lập mục tiêu chung của tổ chức và yêu cầu cấp dưới
đưa ra phương án hành động tối ưu để hoàn thành mục tiêu đó.
B. Cấp dưới và cấp trên cùng nhau bàn bạc và vạch ra mục tiêu cụ thể cho đơn vị của
mình.
C. Cấp trên chỉ tiến hành kiểm soát và đánh giá khi cấp dưới đã hoàn thành mục tiêu.
D. Không câu nào đúng.
26. Chọn phát biểu đúng về điểm mạnh của MBO:
A. MBO buộc tổ chức phát triển một thang bậc các mục tiêu từ dưới lên.
B. MBO thì dễ dàng bị cản trở bởi thuyết Y về quản trị.
C. MBO khuyến khích sự tự quản trị và các cam kết cá nhân thông qua sự tham gia
của nhân viên vào việc thiết lập các mục tiêu.
D. MBO nhấn mạnh các ý định tốt và đặc điểm nhân cách thay vì các kết quả cuối
cùng.
27. Nhà quản trị cao cấp trong một tổ chức làm việc hoạch định nào trong các
loại hoạch định sau đây:
A. Hoạch định sản xuất
B. Hoạch định tiếp thị
C. Hoạch định chiến lược
D. Hoạch định tài chính
28. Sự khác biệt cơ bản giữa thiết lập mục tiêu truyền thống và MBO là gì?
A. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống sẽ định hướng hoạt động quản lý.
B. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống làm chỉ tiêu để đánh giá.
C. Phương pháp truyền thống là quá trình đưa mục tiêu từ trên xuống, còn MBO đưa
mục tiêu từ trên xuống và từ dưới lên.
D. MBO có nhiều mục tiêu bao quát các hoạt động khác nhau.
29. Trong các công việc sau đây của một giám đốc kinh doanh, công việc nào
không thuộc chức năng hoạch định?
A. Đề ra mục tiêu ng sản lượng tiêu thụ lên 10% trong năm tới.
B. Lập kế hoạch chi 2 tỷ đồng cho quảng cáo để đạt mục tiêu.
C. Xây dựng chính sách bán hàng mới để hỗ trợ thực hiện mục tiêu.
D. Thành lập một bộ phận phụ trách về quảng cáo sản phẩm.
30. Yếu tố (4) nào sau đây không đúng trong cách Quản trị bằng mục tiêu (MBO)?
A. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp và sự hợp tác của các thành viên trong tổ
chức để xây dựng mục tiêu chung.
lOMoARcPSD|36625228
B. Sự cam kết của các thành viên sẵn sàng tuân thủ mọi mệnh lệnh của nhà quản trị.
C. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của các thành viên trong tổ chức để thi
hành kế hoạch chung.
D. Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch.
31. Loại kế hoạch nào dùng cho các hoạt động không lặp lại trong tương lai?
A. Chương trình => Kế hoạch đơn dụng (áp dụng 1 lần, + dự án, + ngân sách)
B. Chính sách => KH thường xuyên
C. Thủ tục => KHTX
D. Quy định => KHTX
32. Trong quá trình hoạch định (gồm 8 giai đoạn), nhà quản trị cần thực hiện
công việc nào ở bước thứ hai?
A. Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp. (3)
B. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn. (4)
C. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của doanh nghiệp. (1)
D. Xác định cơ hội và thách thức đối với tổ chức (2)
5. Xác định kế hoạch chiến lược
6. Xây dựng kế hoạch chiến thuật
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả
8. Tiếp tục việc hoạch định
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
1. Có thể hiểu hoạch định là:
A. Quá trình đưa ra các mục tiêu và xác định các biện pháp tốt nhất để đạt mục tiêu.
B. Quá trình lựa chọn các mục tiêu cho tổ chức.
C. Quá trình lập kế hoạch.
D. Quá trình đi đến những mục tiêu đã đặt ra.
2. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác cho tiến trình hoạch định?
A. Xác định sứ mệnh, mục tiêu và lựa chọn chiến lược để đạt được mục tiêu đó B.
Đặt ra mục tiêu cho các bộ phận và phân bổ nguồn lực để đạt được các mục tiêu đó
C. Xác định nhiệm vụ của các bộ phận, và tổ chức thực hiện công việc
D. Không có câu nào đúng
3. Trên phương diện chiến lược phát triển cả doanh nghiệp, hoạch định được chia thành: A. Hoạch định dài hạn
B. Hoạch định chiến lược - tác nghiệp
C. Hoạch định ngắn hạn
D. Hoạch định theo mục tiêu
4. Phát biểu nào sau đây không phải là lợi ích của hoạch định?
A. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra. => Phối hợp tốt hơn (Lợi ích 1)
B. Giúp giảm chi phí vận hành của tổ chức.
C. Giúp tổ chức vận hành hiệu quả hơn trong tương lai. => Tập suy nghĩ về tương lai (Lợi ích 2)
D. Xây dựng và thực thi các kế hoạch của tổ chức một cách thành công. => Kích
thích sự tham gia (Lợi ích 3)
(Lợi ích 4) - Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn. - Thước đo đánh giá kết quả.
5. Để thiết lập một mục tiêu tốt cần có đặc tính nào sau đây?
A. Phải thể hiện các vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần
B. Phải có tính thách thức, càng khó thực hiện thì càng thành công
C. Phải giới hạn thời gian, không gian
D. Chính xác, có thể đo lường và thực hiện được.
6. Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng hoạch định:
a. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của tổ chức
b. Cấp bậc quản lý trong tổ chức => Yếu tố tổ chức quản lý
c. Đặc điểm môi trường của tổ chức => Yếu tố môi trường
d. Cả 3 câu trên đều đúng
7. Quản trị theo mục tiêu chính là: lOMoARcPSD| 36625228
A. Không có mục tiêu nào cụ thể, tất cả cá nhân phải cùng thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
B. Riêng lẻ đối với tổ chức, bộ phận, nhóm hay cá nhân thuộc tổ chức.
C. Thiết lập các mục tiêu của từng bộ phận và đưa ra những ưu tiên để giải quyết.
D. Đề cao các mối quan hệ giữa các mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của bộ phận và
mục tiêu công việc của cá nhân.
8. Vai trò của chiến lược là:
A. Định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở cho hoạt động trong tác nghiệp
B. Tạo điều kiện (cơ sở vững chắc) cho hoạt động nghiên cứu, đầu tư, đào tạo
C. Giúp (Tạo cơ sở cho) doanh nghiệp chủ động phát triển các sản phẩm chất lượng
cao (Các hướng kinh doanh phù hợp với môi trường)
D. Cải thiện (căn bản) tình hình khó khăn, (lợi thế) của doanh nghiệp trong tương lai
9. Công việc của hoạch định chiến thuật chính là:
A. Phát triển các mục tiêu nhằm hỗ trợ thực hiện chiến lược của tổ chức
B. Xác định các hành động cần thiết để phòng ngừa những rủi ro do môi trường bên
ngoài gây ra. (cải thiện tình hình hiện tại)
C. Phân bổ ngân sách cho các bộ phận để thực hiện các công việc hằng ngày
D. Đối phó những mâu thuẫn trong công việc hằng ngày và ra quyết định giải quyết chúng.
10. Chiến lược cấp công ty hướng đến:
A. Các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn trong phạm vi của công ty
B. Các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty
C. Các mục tiêu quan trọng ngắn hạn trong phạm vi của công ty
D. Các mục tiêu trung hạn trong phạm vi của hội đồng quản trị
11. Theo Fred R David, chiến lược cấp công ty được chia làm mấy nhóm?
A. 2 Nhóm chiến lược: phát triển thị trường, khác biệt hóa sản phẩm.
B. 3 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động.
C. 4 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng hoạt động và các chiến lược khác.
D. 5 Nhóm chiến lược: hội nhập, chuyên sâu, mở rộng, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường
12. Quyết định về sứ mệnh cả doanh nghiệp, các mục tiêu của dn trong từng thời
kỳ, các mục tiêu bộ phận và lựa chọn các phương án chiến lược hay các biện pháp
tác nghiệp liên quan đến:
A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo lOMoARcPSD| 36625228 D. Kiểm soát
13. Nhóm chiến lược hội nhập bao gồm các chiến lược nào?
A. Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang
B. Thâm nhập thị trường, đa dạng hóa hoạt động đồng tâm
C. Liên doanh, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường
D. Kết hợp về phía trước, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
14. Nhóm chiến lược chuyên sâu bao gồm các chiến lược nào?
A. Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm, đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
B. Liên doanh, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước
C. Kết hợp về phía sau, liên doanh, đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm
15. Trong xây dựng kế hoạch chiến lược, nhà quản trị không cần phải làm việc nào sau đây?
A. Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức.
B. Đưa ra chính sách R&D cho sản phẩm trong tương lai.
C. Xem xét các báo cáo tài chính bao gồm lãi lỗ và điểm hòa vốn.
D. Phân tích thị trường bao gồm cơ hội và đe dọa.
16. Công tác hoạch định hàm ý nội dung trong các phát biểu sau đây ngoại trừ:
A. Xác định mục đích và mục tiêu của tổ chức
B. Thiết lập một chiến lược tổng thể để đạt được mục đích của tổ chức
C. Cung cấp những hướng dẫn về hành vi đạo đức
D. Xây dựng một loạt các kế hoạch để phối hợp các hoạt động với nhau
17. Ở cấp đơn vị kinh doanh, các nhà quản trị cấp cao của SBU cần tập trung vào
hoạch định và hình thành chiến lược để:
A. Duy trì và dành lợi thế cạnh tranh trong việc phục vụ khách hàng.
B. Tập trung đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển.
C. Mở rộng kênh phân phối sản phẩm.
D. Giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm.
18. Để xác định các cơ hội và thách thức trong hoạch định chiến lược, nhà quản
trị cần phải phân tích:
A. Môi trường vĩ mô và môi trường kinh tế, chính trị của quốc gia đó
B. Môi trường vi mô và môi trường cạnh tranh
C. Nhà cung cấp để tìm lợi thế cạnh tranh và môi trường công nghệ để phát triển.
D. Môi trường bên ngoài (gồm vi mô, vĩ mô)
19. Loại kế hoạch nào giúp nhà quản trị giảm bớt thời gian xử lý các công việc lặp
lại thường xuyên trong doanh nghiệp? A. Kế hoạch đơn dụng.
B. Kế hoạch thường trực. lOMoARcPSD| 36625228 C. Dự án. D. Chương trình.
20. Mục tiêu của doanh nghiệp là gì?
A. Là những phát biểu về mục đích có tính chất định hướng cho doanh nghiệp.
B. Là những kết quả doanh nghiệp đạt được trong hoạt động kinh doanh.
C. Là những kết quả doanh nghiệp cần đạt được ở thời điểm xác định trong tương lai.
D. Là những kết quả doanh nghiệp đạt được sau một chu kỳ hoạt động kinh doanh.
21. Kế hoạch đã được duyệt của một tổ chức có vai trò:
A. Là cơ sở cho sự phối hợp giữa các đơn vị
B. Định hướng cho các hoạt động
C. Là căn cứ cho các hoạt động kiểm soát
D. Tất cả những câu trên
22. Hành động nào sau đây của một người thư ký mang tính chất là một công việc
hoạch định? A. Soạn thảo văn bản.
B. Sắp xếp thời gian tuần sau cho Giám đốc.
C. Đánh máy bản kế hoạch cho Ông Giám đốc.
D. Chép lại những mục tiêu và biện pháp thực hiện trong năm tới từ băng ghi âm do Ông Giám đốc đọc.
23. Hành động nào sau đây không phải là hoạch định? A.
Ông Trưởng Phòng Kinh doanh đang soạn ra các qui chế, qui định để các nhân viên thực hiện theo. B.
Ông Trưởng Phòng Hành chánh lập phương án lưu trữ hồ sơ của Công ty một cáchkhoa học. C.
Ông Trưởng Phòng Hành chánh đang hướng dẫn một nhân viên soạn thảo và
trình bày một bản kế hoạch theo những nội dung và ý kiến chỉ đạo của Ông Giám đốc. D.
Anh Tổ trưởng tổ bảo vệ ra những nội dung cần chú ý và thực hiện trong dịp
Tết Nguyên đán, nhằm bảo vệ tốt cơ quan.
24. Các phát biểu sau đây chỉ sự liên hệ giữa hoạch định và kết quả hoạt động
của tổ chức:
A. Hoạch định tốt là cơ sở của việc gia tăng lợi nhuận.
B. Quy trình hoạch định và phương pháp triển khai kế hoạch thích hợp góp
phần vào việc gia tăng kết quả hoạt động.
C. Trong quá trình hoạch định, việc xem xét và phân tích yếu tố môi
trường là một việc làm rất quan trọng để đạt được kết quả tốt nhất. lOMoARcPSD| 36625228
D. Hoạch định làm giảm sự linh động của tổ chức công đoàn. Chính vì thế,
kết quả hoạt động của tổ chức bị giảm sút
25. Quản trị theo mục tiêu MBO có đặc điểm là:
A. Các nhà quản trị cao cấp thiết lập mục tiêu chung của tổ chức và yêu cầu cấp dưới
đưa ra phương án hành động tối ưu để hoàn thành mục tiêu đó.
B. Cấp dưới và cấp trên cùng nhau bàn bạc và vạch ra mục tiêu cụ thể cho đơn vị của mình.
C. Cấp trên chỉ tiến hành kiểm soát và đánh giá khi cấp dưới đã hoàn thành mục tiêu. D. Không câu nào đúng.
26. Chọn phát biểu đúng về điểm mạnh của MBO:
A. MBO buộc tổ chức phát triển một thang bậc các mục tiêu từ dưới lên.
B. MBO thì dễ dàng bị cản trở bởi thuyết Y về quản trị.
C. MBO khuyến khích sự tự quản trị và các cam kết cá nhân thông qua sự tham gia
của nhân viên vào việc thiết lập các mục tiêu.
D. MBO nhấn mạnh các ý định tốt và đặc điểm nhân cách thay vì các kết quả cuối cùng.
27. Nhà quản trị cao cấp trong một tổ chức làm việc hoạch định nào trong các
loại hoạch định sau đây:
A. Hoạch định sản xuất
B. Hoạch định tiếp thị
C. Hoạch định chiến lược
D. Hoạch định tài chính
28. Sự khác biệt cơ bản giữa thiết lập mục tiêu truyền thống và MBO là gì?
A. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống sẽ định hướng hoạt động quản lý.
B. Các mục tiêu trong phương pháp truyền thống làm chỉ tiêu để đánh giá.
C. Phương pháp truyền thống là quá trình đưa mục tiêu từ trên xuống, còn MBO đưa
mục tiêu từ trên xuống và từ dưới lên.
D. MBO có nhiều mục tiêu bao quát các hoạt động khác nhau.
29. Trong các công việc sau đây của một giám đốc kinh doanh, công việc nào
không thuộc chức năng hoạch định?
A. Đề ra mục tiêu tăng sản lượng tiêu thụ lên 10% trong năm tới.
B. Lập kế hoạch chi 2 tỷ đồng cho quảng cáo để đạt mục tiêu.
C. Xây dựng chính sách bán hàng mới để hỗ trợ thực hiện mục tiêu.
D. Thành lập một bộ phận phụ trách về quảng cáo sản phẩm.
30. Yếu tố (4) nào sau đây không đúng trong cách Quản trị bằng mục tiêu (MBO)?
A. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp và sự hợp tác của các thành viên trong tổ
chức để xây dựng mục tiêu chung. lOMoARcPSD| 36625228
B. Sự cam kết của các thành viên sẵn sàng tuân thủ mọi mệnh lệnh của nhà quản trị.
C. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của các thành viên trong tổ chức để thi hành kế hoạch chung.
D. Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch.
31. Loại kế hoạch nào dùng cho các hoạt động không lặp lại trong tương lai?
A. Chương trình => Kế hoạch đơn dụng (áp dụng 1 lần, + dự án, + ngân sách)
B. Chính sách => KH thường xuyên C. Thủ tục => KHTX D. Quy định => KHTX
32. Trong quá trình hoạch định (gồm 8 giai đoạn), nhà quản trị cần thực hiện
công việc nào ở bước thứ hai?
A. Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp. (3)
B. Xây dựng các chiến lược để lựa chọn. (4)
C. Xác định sứ mệnh và các mục tiêu của doanh nghiệp. (1)
D. Xác định cơ hội và thách thức đối với tổ chức (2)
5. Xác định kế hoạch chiến lược
6. Xây dựng kế hoạch chiến thuật
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả
8. Tiếp tục việc hoạch định