Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VII có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VII có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 36625228 CHƯƠNG 7
1. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ nhất?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện => Bước 2
C. Phân loại và nhóm các hoạt động => Bước 3
D. Phân công công việc và ủy quyền => Bước 4
2. Trong quy trình tổ chức, khi đã rà soát xong các kế hoạch và mục tiêu,
nhà quản trị phải thực hiện công việc gì ở bước kế tiếp? A. Thiết kế một hệ
thống cấp bậc các mối quan hệ => Bước 5
B. Xác định các công việc cần thực hiện => Bước 2
C. Phân loại và nhóm các hoạt động => Bước 3
D. Phân công công việc và ủy quyền => Bước 4
3. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ hai?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
4. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ ba?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
5. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ tư?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
6. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở bước kế tiếp khi đã
phân công công việc và ủy quyền? A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Phân loại và nhóm các hoạt động
C. Phân công công việc và ủy quyền
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ. 7. Trong quy trình tổ chức, nhà
quản trị phải thực hiện công việc nào ở bước thứ năm? lOMoARcPSD| 36625228
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
8. Nhà quản trị không dựa vào yếu tố nào sau đây, khi xây dựng cơ cấu tổ chức
của doanh nghiệp?
A. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.
B. Các nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
C. Kỹ thuật sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
D. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cùng ngành.
9. Mô hình cơ cấu tổ chức nào chia tổ chức thành các phòng ban chuyên môn,
đảm nhận các công việc khác nhau của doanh nghiệp? A. Cơ cấu tổ chức theo chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
10. Yếu tố nào sau đây là ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng?
A. Sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng tốt.
B. Thuận lợi trong tuyển dụng và đào tạo nhân sự.
C. Giảm sự chuyên môn hóa trong công việc.
D. Giảm khối lượng công việc cho các nhà quản trị cấp cao.
11. Mô hình cơ cấu tổ chức nào thích hợp cho các doanh nghiệp có các nhà
máy và chi nhánh đặt tại nhiều địa điểm khác nhau? A. Cơ cấu tổ chức theo chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo lãnh thổ địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
12. Mô hình cơ cấu tổ chức nào thích hợp cho các doanh nghiệp kinh doanh
nhiều mặt hàng khác nhau?
A. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
13. Yếu tố nào sau đây là ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm?
A. Giảm số lượng các phòng ban và bộ phận trong doanh nghiệp.
B. Doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau.
C. Mô hình tổ chức này có nhiều nhà quản trị cấp cao. lOMoARcPSD| 36625228
D. Sự kiểm soát các bộ phận của các nhà quản trị cấp cao tốt.
14. Trong trường hợp nào sau đây cho thấy nhà quản trị thực hiện sự phân
quyền trong quản trị?
A. Giao bớt quyền hành cho nhà quản trị cùng cấp.
B. Giao bớt quyền hành cho nhà quản trị cấp dưới.
C. Giao bớt quyền hành cho một số người tin cậy.
D. Giao hết quyền hành cho nhà quản trị cấp dưới.
15. Tầm hạn quản trị là gì?
A. Số lượng nhân viên cấp dưới của nhà quản trị.
B. Số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị trực tiếp quản lý.
C. Số lượng nhân viên thuộc quyền quản lý của một nhà quản trị cấp cao.
D. Số lượng nhân viên để thực hiện công việc được giao hiệu quả.
16. Để mở rộng tầm hạn quản trị, biện pháp nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị cấp cao.
B. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị cấp cơ sở .
C. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị cấp trung.
D. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị ở các cấp.
17. Với cùng số lượng nhân viên, số cấp trong cơ cấu tổ chức sẽ thay đổi như thế
nào nếu doanh nghiệp áp dụng tầm hạn quản trị rộng? A. Số cấp trong cơ cấu tổ chức không thay đổi.
B. Số cấp trong cơ cấu tổ chức tăng lên.
C. Số cấp trong cơ cấu tổ chức giảm đi.
D. Không xác định được sự thay đổi.
18. Hãy xác định công việc nào sau đây của một giám đốc nhân sự, không thuộc
chức năng tổ chức?
A. Phân chia nhiệm vụ của phòng nhân sự thành các công việc.
B. Phân công các bộ phận và cá nhân đảm nhận các công việc.
C. Huấn luyện nhân viên mới thực hiện các công việc.
D. Thiết lập mối quan hệ quyền hành trong phòng nhân sự.
19. Đặc điểm nào sau đây là nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo ma trận?
A. Mâu thuẫn với nguyên tắc thống nhất chỉ huy
B. Khó kết hợp các hoạt động của các khách hàng khác nhau
C. Sự phối hợp của các phòng ban yếu kém
D. Việc kiểm tra của nhà quản trị cấp cao là khó khăn
20. Một doanh nghiệp có 3 cấp quản trị và tầm hạn quản trị là 4. Hỏi doanh
nghiệp này có bao nhiêu nhà quản trị & Bao nhiêu nhân viên?
A. 1 nhà quản trị và 85 nhân viên lOMoARcPSD| 36625228
B. 4 nhà quản trị và 64 nhân viên
C. 12 nhà quản trị và 64 nhân viên
D. 21 nhà quản trị và 64 nhân viên
21. Tầm hạn quản trị hẹp:
A. Giúp nhà quản trị giám sát và kiểm soát chặt chẽ nhưng tốn nhiều thời gian.
B. Giúp nhà quản trị giảm khối lượng công việc bằng cách phân chia trách nhiệm và
quyền hạn cho cấp dưới.
C. Làm cho nhà quản trị truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không nhanh
chóng.D. Giúp nhà quản trị giám sát và kiểm soát chặt chẽ, truyền đạt thông tin
đến các thuộc cấp nhanh hơn.
22. Câu nào không đúng về cơ cấu trực tuyến:
A. Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp
B. Quan hệ trong cơ cấu tổ chức này chủ yếu được xác định theo chiều dọc
C. Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
D. Có sự tham gia của các bộ phận chức năng
23. Khi quy mô của tổ chức phát triển, địa bàn phát triển rộng ra ở nhiều quốc
gia khác nhau, tổ chức có thể áp dụng tốt các mô hình nào sau đây:
A. Mô hình tổ chức đơn giản
B. Mô hình cơ cấu chức năng.
C. Mô hình cơ cấu phân ngành
D. Cả 3 mô hình trên đều phù hợp.
24. Kết quả của ủy quyền là:
A. Cấp dưới nhận thức được mệnh lệnh
B. Cấp dưới chủ động hơn trong công việc
C. Cấp dưới thực hiện công việc như chỉ dẫn
D. Cấp dưới buộc phải làm việc