Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VIII có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Quản trị học nội dung chương VIII có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG 8
1. Nhà quản trị lắng nghe và trân trọng ý kiến đóng góp của nhân viên, để thỏa mãn nhu
cầu nào của nhân viên?
A. Nhu cầu kính trọng cấp dưới.
B. Nhu cầu được giao tiếp.
C. Nhu cầu tự thân vận động.
D. Nhu cầu được tôn trọng.
2. Trường hợp nào sau đây gồm các công việc liên quan đến chức năng lãnh đạo?
A. Tuyển dụng, đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên.
B. Phân chia công việc, nhân sự, lãnh đạo và động viên nhân viên.
C. Điều khiển, lãnh đạo và kiểm soát nhân viên thực hiện công việc.
D. Lãnh đạo, động viên, phân chia công việc và phân công nhiệm vụ.
3. Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng lãnh đạo?
A. Tuyển dụng, hướng dẫn, và đào tạo nhân viên.
B. Sắp xếp các nhân viên đã tuyển dụng vào các khâu. C. Động viên nhân viên.
D. Giải quyết các xung đột mâu thuẫn.
4. Phân tích các công việc sau đây của một giám đốc sản xuất và cho biết công việc nào
không thuộc chức năng lãnh đạo?
A. Hướng dẫn nhân viên dưới quyền về công nghệ sản xuất mới.
B. Tuyển dụng các quản đốc cho các phân xưởng sản xuất mới.
C. Nghiên cứu báo cáo về chất lượng sản phẩm của các quản đốc.
D. Khuyến khích công nhân hoàn thành kế hoạch bằng tiền thưởng.
5. Để thỏa mãn nhu cầu xã hội của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?
A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng. => Sinh lý
B. Cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên. => An toànC. Tạo điều kiện cho
nhân viên được cống hiến. => Tự hoàn thiện
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao tiếp.
6. Để thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng của nhân viên, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?
A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng. => Sinh lý
B. Cải thiện điều kiện làm việc. => An toànC. Tạo điều kiện cho nhân viên được thăng tiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao lưu và giao tiếp. => Xã hội
7. Phong cách lãnh đạo dân chủ có đặc điểm gì?
A. Nhà quản trị tự đưa ra các quyết định.
B. Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới trước khi ra quyết định.
C. Nhà quản trị cho cấp dưới đưa ra mọi quyết định trong công việc.
D. Nhà quản trị không can thiệp vào các công việc của cấp dưới. 8.
Trong tình huống nhà quản trị phải ra quyết định nhanh, nhà quản trị nên sử dụng
phong cách lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
D. Kết hợp phong cách độc đoán và dân chủ. 9.
Khi hoạt động của tổ chức đi vào giai đoạn ổn định, nhà quản trị nên sử dụng phong
cáchlãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và tự do.
10. Nếu doanh nghiệp đã thiết lập được kỷ cương, nề nếp, nhân viên phần lớn là tự giác,
nhà quản trị nên sử dụng phong cách lãnh đạo nào? A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và độc đoán.
11. Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng lãnh đạo của nhà quản trị:
a. Sắp xếp, phân công công việc cho các nhân viên đã tuyển dụng b. Động viên nhân viên
c. Giải quyết các xung đột, mâu thuẫn
d. Tất cả các hoạt động trên
12. Kỹ năng nào chưa thực sự cần thiết cho quá trình huấn luyện nhân viên: a. Kỹ thuật b. Quan hệ đối xử c. Ra quyết định d. Giải quyết vấn đề
13. Nguồn gốc của uy tín lãnh đạo không thể là:
a. Do quyền lực hợp pháp
b. Do phẩm chất cá nhân người lãnh đạo
c. Do khả năng của người lãnh đạo
d. Do tuyên bố của người lãnh đạo lOMoARcPSD| 36625228
14. Phong cách lãnh đạo độc đoán không mang đặc điểm:
a. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào năng lực và kinh nghiệm cá
nhân để đưa ra quyết định
b. Không phát huy tính chủ động, sáng tạo của tập thể
c. Chỉ phù hợp với những tập thể thiếu kỷ luật, không tự giác, … cần chấn chỉnh nhanh
d. Thu hút người khác tham gia ý kiến
15. Đặc điểm nào sau đây là nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ?
A. Kéo dài thời gian ra quyết định.
B. Không phát huy được tính chủ động, sáng tạo của nhân viên.
C. Dễ xảy ra tình trạng hỗn loạn, vô tổ chức.
D. Có thể gây tình trạng trì trệ khi cấp dưới là những người thiếu năng lực.
16. Các nhà nghiên cứu quản trị cho rằng, động cơ làm việc của nhân viên
thường xuất phát từ yếu tố nào sau đây? A. Nhu cầu và mong muốn của nhân viên.
B. Trình độ và kinh nghiệm của nhân viên.
C. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
D. Các công việc nhân viên đang thực hiện.
17. “Trong chuỗi hành động tạo động cơ, hành động …… sự thỏa mãn” từ
cần điền vào chỗ ….. Là: A. Đáp ứng B. Biến thành C. Là nguyên nhân D. Dẫn tới
18. Lý thuyết của Gregor cho rằng nhân viên với bản chất X có đặc điểm gì?
A. Lười biếng trong công việc và không thích làm việc.
B. Lười biếng trong công việc nhưng có khả năng sáng tạo.
C. Không thích làm việc và muốn nhận trách nhiệm.
D. Muốn nhận trách nhiệm và lười biếng trong công việc.
19. Theo Gregor để động viên nhân viên có bản chất Y cần thực hiện biện pháp nào?
A. Khuyến khích bằng vật chất => Bản chất X
B. Giao phó công việc cụ thể cho nhân viên. => Bản chất X
C. Tôn trọng sáng kiến của nhân viên.
D. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên. => Bản chất X
20. Tiêu chuẩn nào không giúp xác định nhu cầu nhân lực:
A. Tổng lực lượng lao động đang có của tổ chức lOMoARcPSD| 36625228
B. Dự báo những tác động của môi trường
C. Mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức
D. Sự biến động trong lực lượng lao động của tổ chức
21. Khi bàn về động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người của
Mc.Gregor ngụ ý rằng:
A. Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong công
việc, không muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt buộc.
B. Người có bản chất Y là loại nguời ham thích làm việc, biết tự kiểm soát để hoàn
thành mục tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc.
C. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công nhân
bảnchất X, thay thế dần chỉ toàn những công nhân có bản chất Y.
D. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người.
22. Theo Herzberg yếu tố nào sau đây có tác dụng động viên nhân viên? A.
Các chính sách của doanh nghiệp.
B. Giao cho nhân viên các công việc ý nghĩa.
C. Lương bổng và các quyền lợi.
D. Điều kiện làm việc.
23. Theo Herzberg yếu tố nào sau đây không có tác dụng động viên nhân viên? A.
Giao phó trách nhiệm cho nhân viên.
B. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển.
D.Trân trọng và thừa nhận sự đóng góp của nhân viên.
24. Trong tháp nhu cầu được thiết kế bởi abraham maslow, nhu cầu nào
ở tầng cao nhất: A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu quan hệ xã hội
C. Nhu cầu tự hoàn thiện
D. Nhu cầu được tôn trọng
25. Theo Herberg yếu tố nào sau đây thực hiện không tốt, nhân viên sẽ bất mãn
và làm việc kém hăng hái?
A. Các chính sách của doanh nghiệp.
B. Tạo điều kiện cho nhân viên làm các công việc có ý nghĩa.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển.
D. Trân trọng và thừa nhận sự đóng góp của nhân viên.
26. Theo Herberg yếu tố nào sau đây thực hiện tốt, sẽ động viên nhân viên làm việc?
A. Các chính sách của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36625228
B. Điều kiện làm việc.
C. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
D. Giao phó trách nhiệm cho nhân viên.
18. Uy tín thật và uy tín giả của người lãnh đạo có điểm chung là:
A. Cùng xuất phát từ quyền lực và chức vụ hợp pháp của người lãnh đạo.
B. Cùng là một sự ảnh hưởng đến người khác.
C. Cùng gây sự tôn trọng và kính trọng nơi người khác.
D. Cùng do phẩm chất và giá trị cá nhân của người lãnh đạo quyết định nên.
19. Động cơ của con người xuất phát từ:
A. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động B. Nhu cầu bậc cao
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn D. Năm cấp bậc nhu cầu
20. Mạch thông tin nào cho thấy hệ thống quản trị với 4 thuộc cấp không có
thông tin hàng ngang mọi thông tin phải qua nhà quản trị: A. Dây chuyền B. Chữ y C. Bánh xe D. Vòng tròn
21. Quyết định áp dụng một biện pháp khen, thưởng và ra một văn bản hướng
dẫn nhân viên dưới quyền thực hiện một công việc nào đó liên quan đến chức năng nào? A. Hoạch định B. Tổ chức C. Lãnh đạo D. Kiểm soát
22. Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được…….
của tổ chức. A. Kế hoạch B. Mục tiêu C. Kết quả D. Lợi nhuận
23. Lý thuyết nhu cầu của Maslow bao gồm những loại nhu cầu nào? A.
Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện. B.
Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hưởng thụ, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng
và nhu cầu tự thân vận động. lOMoARcPSD| 36625228 C.
Nhu cầu tồn tại, nhu cầu an toàn, nhu cầu được giao tiếp, nhu cầu được tôn
trọng và nhu cầu được liên kết. D.
Nhu cầu ăn mặc, nhu cầu an toàn, nhu cầu được giao tiếp, nhu cầu xã hội, nhu
cầu tự thân vận động.
24. Đâu là nguồn gốc xung đột:
A. Những khác biệt về mục tiêu giữa các đơn vị.
B. Sự lệ thuộc trong quan hệ cấu trúc tổ.
C. Những tài nguyên hiếm không được phân phối theo yêu cầu của đơn vị.
D. Cả ba nguyên nhân trên
25. Bậc thứ nhất trong hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow là loại nhu cầu nào?
A. Nhu cầu sinh lý. => Thấp nhất, cấp thấp
B. Nhu cầu an toàn hoặc an ninh.
C. Nhu cầu quan hệ xã hội.
D. Nhu cầu được tôn trọng.
26. Những loại nhu cầu nào sau đây được Maslow xếp vào nhóm nhu cầu bậc cao?
A. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu quan hệ xã hội.
B. Nhu cầu an toàn, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu quan hệ xã hội.
C. Nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện.
D. Nhu cầu được sự tôn trọng, nhu cầu quan hệ xã hội và nhu cầu an toàn.
27. Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ý rằng:
A. Nhu cầu con người có 5 bậc: vật chất-sinh lý; an toàn; xã hội; được tôn trọng và
tự hoàn thiện bản thân.
B. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện tại của mình.
C. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn nhu
cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng vươn lên muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn.
D. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên phù hợp.