Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập triết / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh

Các hình thức phép biện chứng trong lịch sử. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại. Trình tự phát triển của các hình thức thế giới quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Bổ sung để được một câu đúng: “Triết học Mác - Lênin là khoa học . .
A) Nghiên cứu mọi hiện tượng, quá trình xảy ra trong tnhiên, hội duy con
người.
B) Nghiên cứu quy luật chung nhất của thế giới.
C) Của mọi khoa học.
D) Nghiên cứu mi quy luật trong thế giới.
ĐA: B
1. Các hình thức phép biện chứng trong lịch sử:
A) Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
B) Phép biện chứng siêu hình, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
C) Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
D) Phép biện chứng khách quan, phép biện chứng sơ khai.
ĐA: A
1. Điền cụm từ chính c vào dấu ... trong câu nói sau đây của Ăngghen: " Vấn đề
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ ............ "
A) Vật chất và ý thức
B) Tư duy và tồn tại
C) Con người với tự nhiên
D) Tự nhiên và xã hội
ĐA: B
1. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế
giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại:
A) Tôn giáo - thần thoại - triết học
B) Thần thoại - tôn giáo - triết học
C) Triết học - tôn giáo - thần thoại
D) Thần thoại - triết học - tôn giáo
ĐA: B
1. Thuật ngữ Philosophia mang nghĩa gì?
A) Giải thích vũ trụ
B) Định hướng nhận thức và hành vi.
C) Nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
D) Vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
ĐA: D
1. Triết học có nguồn gốc từ đâu?
A) Tự nhiên
B) Xã hội
C) Nhận thức
D) Nhận thức và xã hội
ĐA: D
1. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
A) Xã hội phân chia thành giai cấp
B) Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
C) Xã hội loài người có sự phân công lao động xã hội
D) duy của con người đạt trình độ duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao
động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con người
ĐA: D
1. Trình tự phát triển của các hình thức thế giới quan?
A) Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học.
B) Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan huyền thoại, thế giới quan triết học.
C) Thế giới quan triết học, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan huyền thoại.
D) Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học.
ĐA: A
1. Trong những câu sau đây, câu nào đúng khi nói về Triết học?
A) Triết học là mt hình thái ý thức xã hội.
B) Triết học là một hình thức ý thức xã hội.
C) Triết học là một loại hình ý thức xã hội.
D) Triết học là mt hình thức ý thức xã hội chỉ có ở con người.
ĐA: A
1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A) Vấn đề mối quan hệ giữa Trời và Đất, người và vật.
B) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C) Vấn đề mối quan hệ giữa tri thức và tình cảm.
D) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và vật thể
ĐA: B
2. Điều kiện kinh tế cho sự ra đời của triết học Mác là:
A) Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống
trị.
B) Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
C) Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
D) Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị-xã hội độc lập.
ĐA: A
2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Trong triết học Mác, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật thống nhất với nhau
B) Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen với chủ nghĩa duy vật
của Phoi-ơ-bắc
C) Trong triết học Mác, phép biện chứng tách rời với chủ nghĩa duy vật
D) Triết học Mác kế thừa phần lớn triết học Cổ điển Đức.
ĐA: A
2. Mối quan hệ giữa triết học duy vật biện chứng (THDVBC) và khoa học tự nhiên
(KHTN) biểu hiện ở chỗ nào?
A) THDVBC là khoa học của mọi ngành KHTN.
B) Phát minh của KHTN là cơ sở khoa học của các luận điểm THDVBC, còn
THDVBC là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho KHTN.
C) KHTN là cơ sở duy nhất cho sự hình thành THDVBC.
D) Triết học duy vật siêu hình sthế giới quan và phương pháp luận chung cho
KHTN.
ĐA: B
2. Nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác là:
A) Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp.
B) Triết học cổ điển Đức.
C) Chủ nghĩa duy vật của phái Bách khoa toàn thư.
D) Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh.
ĐA: B
2. Những tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời triết học Mác là gì?
A) Thuyết tương đối của Anhxtanh, cơ học lượng tử, di truyền học Menđen.
B) Phát minh ra chuỗi xoắn kép của AND, thuyết Vụ nỗ lớn, thuyết Nhật tâm
Côpécníc.
C) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn, thuyết tế bào, định luật bảo tòan và chuyển hóa
năng lượng.
D) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn, định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng.
ĐA: C
2. Thành tựu đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do Mác & Angghen
thực hiện là gì?
A) Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng
duy tâm Hêghen.
B) Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển
của xã hội loài người.
C) Phát hiện ra lịch sử hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp, và đấu tranh
giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người.
D) Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội bản chủ nghĩa.
ĐA: B
2. Tiền đề khoa học tự nhiên nào chứng minh tính thống nhất vật chất của thế giới?
A) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn
B) Thuyết tương đối của Anxtanh.
C) Học thuyết tế bào.
D) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
ĐA: C
2. Triết học Mác - Lênin ra đời đã khắc phục tính chất duy vật không triệt để của các
nhà duy vật trước Mác như thế nào?
A) Khắc phục tính duy tâm thần bí trong hệ thống triết học Hê-ghen.
B) Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, xác định được sản xuất vật chất nền
tảng quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C) Phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư.
D) Thống nhất phép biện chứng với thế giới quan duy vật.
ĐA: B
2. Triết học Mác - nin ra đời vào khoảng thời gian nào?
A) Những năm 40 thế kỷ XIX
B) Những năm 40 thế kỷ XVIII
C) Những năm 40 thế kỷ XVII
D) Những năm 40 thế kỷ XVI
ĐA: A
2. Vào năm 1841, trong tư tưởng của Mác có mâu thuẫn gì?
A) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần dân chủ cách mạng và
vô thần
B) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần cách mạng vô sản
C) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa duy vật triết học
D) Cả 3 đáp án nói trên
ĐA: A
3. Chọn khẳng định đúng?
A) Triết học Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX là một tất yếu lịch sử.
B) Triết học Mác ra đời do thiên tài của Mác và Ăngghen
C) Triết học Mác ra đời hoàn toàn ngẫu nhiên.
D) Triết học Mác ra đời thực hiện mục đích đã được định trước.
ĐA: A
3. Điểm khác nhau về chất của Triết học Mác - Lênin so với các học thuyết trước
đó?
A) Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại thoát khỏi sự áp bức, bóc lột, bất công.
B) Là khoa học của mọi khoa học.
C) Là khoa học hướng đến sự giải thích thế giới.
D) Là khoa học trang bị thế giới quan cho con người trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn.
ĐA: A
3. Đối tượng của triết học là gì?
A) Nghiên cứu thế giới tự nhiên.
B) Nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy).
C) Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
D) Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội.
ĐA: B
3. Mối quan hệ giữa triết học (TH) và khoa học cụ thể (KHCT) là gì?
A) TH và KHCT tách rời nhau.
B) TH trang bị cho KHCT thế giới quan phương pháp luận chung nhất, còn thành
tựu KHCT chứng minh cho những nguyên lý, quy luật của TH.
C) KHCT cung cấp cho TH công cụ nhận thức.
D) TH cung cấp cho KHCT mọi phương pháp nhận thức, còn KHCT cung cấp cho
TH phương pháp tư duy logic.
ĐA: B
3. Sắp xếp theo thứ tự xuất hiện các loại hình thế giới quan trong lịch sử:
A) Triết học, Tôn giáo, Huyền thoại.
B) Huyền thoại, Tôn giáo, Triết học.
C) Tôn giáo, Triết học, Huyền thoại.
D) Tôn giáo, Huyền thoại, Triết học.
ĐA: B
3. Sự ra đời của Triết học Mác - Lênin đã góp phần khắc phục hạn chế gì trong hệ
thống triết học duy vật trước Mác?
A) Khắc phục hạn chế duy vật không triệt để (duy vật trong tự nhiên nhưng duy tâm
trong xã hội)
B) Khắc phục hạn chế duy tâm trong lĩnh vực tự nhiên.
C) Khắc phục hạn chế duy vật trong lĩnh vực xã hội.
D) Khắc phục hạn chế của thuyết bất khả tri (Không thể biết)
ĐA: A
3. Triết học Mác - Lênin đang đứng đỉnh cao của duy triết học nhân loại, hình
thức phát triển:
A) Cao nhất của các hình thức triết học trong lịch sử.
B) Cao nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C) Cao nhất của triết học phương Đông.
D) Cao nhất của triết học Heghen.
ĐA: A
3. Triết học với vai trò là thế giới quan phương pháp luận chung nhất, nó gắn
hết sức mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là:
A) Cái mang ý nghĩa thiết thực đối với cuộc sống con người
B) Cái mang lại giá trị tốt đẹp cho con người trong khám phá thế giới
C) Cái định hướng, cái chỉ đạo cho con người trong hành động.
D) Cái chỉ đạo con người trong nghiên cứu khoa học.
ĐA: C
3. Thế giới quan nào có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người
nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực?
A) Thế giới quan huyền thoại.
B) Thế giới quan tôn giáo.
C) Thế giới quan duy tâm
D) Thế giới quan duy vật biện chứng.
ĐA: D
3. Triết học Mác - Lênin giữ vai trò đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
A) Cơ sở lý luận khoa học.
B) Cơ sở thực tiễn.
C) Khoa học về đường lối.
D) Khoa học về chiến lược phát triển đất nước.
ĐA: A
4. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Cảm
giác là sự phản ánh . . . của sự vật vào trong bộ óc, khi sự vật tác động trực tiếp lên
một giác quan của chúng ta”
A) Tất cả các đặc tính riêng lẻ
B) Một đặc tính riêng lẻ
C) Nhiều đặc tính riêng lẻ
D) Bản chất
ĐA: B
4. Hình thức cơ bản nhất của thực tiễn là:
A) Hoạt động sản xuất vật chất.
B) Hoạt động chính trị xã hội.
C) Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D) Hoạt động ứng dụng khoa học.
ĐA: A
4. Nhận thức cảm tính có tính chất như thế nào?
A) Sinh động, cụ thể, trực tiếp, sâu sắc.
B) Trực tiếp, trừu tượng, khái quát, hời hợt.
C) Sinh động, trừu tượng, trực tiếp, sâu sắc.
D) Sinh động, cụ thể, trực tiếp, hời hợt.
ĐA: D
4. Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào?
A) Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt.
B) Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc.
C) Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát.
D) Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc.
ĐA: C
4. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lê nin, thì chủ thể tích cực, sáng tạo của
nhận thức là:
A) Cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc hoặc cả nhân loại.
B) Các cá nhân cụ thể.
C) Các nhóm người cụ thể.
D) Chỉ giai cấp tiến btrong xã hội.
ĐA: A
4. Theo quan điểm của Triết học Mác -Lênin, thì: Bản chất của nhận thức là quá
trình phản ánh:
A) Tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan.
B) Tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người trên cơ sở
thực tiễn.
C) Sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
D) Chủ động, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người. ĐA: B
4. Trong các hình thức bảb của thực tiễn, thì hoạt động sản xuất vật chất đóng vai
trò:
A) Quyết định đến các hình thức kia.
B) Cơ sở cho sự tồn tại các hình thức kia.
C) Cơ sở cho các hình thức kia.
D) Động lực thúc đẩy các hình thức kia.
ĐA: A
4. Trong mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể khách thể nhận thức, thì chủ thể là:
A) Cơ sở, điều kiện cho quá trình nhận thức.
B) Giữ vai tchủ yếu, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của quá trình nhận thức.
C) Động lực của quá trình nhận thức.
D) Con đường của quá trình nhận thức.
ĐA: B
4. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức là:
A) Sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
B) Sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người dựa trên
cơ sở thực tiễn.
C) Quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người
trên cơ sở thực tiễn.
D) Năng lực tự ý thức.
ĐA: C
4. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là:
A) Được nhiều người thừa nhận.
B) Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận.
C) Thực tiễn.
D) Lợi ích.
ĐA: C
5. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Phương thức
sản xuất là cách thức con người . . .”
A) Quan hệ với tự nhiên.
B) Tái sản xuất giống loài.
C) Quan hệ với nhau trong sản xuất.
D) Thực hiện sản xuất vật chất ở mi giai đoạn lịch sử.
ĐA: D
5. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Sản xuất vật
chất là đặc trưng của . . .”
A) Con người hiện đại.
B) Con người.
C) Cả con người và động vật cao đẳng.
D) Con người sống trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
ĐA: B
5. Đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt con người (CN) với động vật (ĐV) là gì?
A) CN biết tư duy, ĐV không biết tư duy.
B) CN hoạt động lao động sản xuất vật chất cải tạo thế giới, ĐV hoạt động bản năng
thích nghi với môi trường.
C) CN có đời sống văn hoá - tinh thần, ĐV chỉ có đời sống tâm lý đơn thuần.
D) CN không biết tư duy, ĐV biết tư duy.
ĐA: B
5. Điền từ thích hợp vào chỗ dấu .. sau đây: "Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất ... xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội"
A) Quy định mục đích
B) Quy định tính chất
C) Tác động tích cực đến
D) Thúc đẩy
ĐA: A
5. Giải pháp để phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta là gì?
A) Chú trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư phát triển
nguồn nhân lực, coi trọng Giáo dục - Đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách
hàng đầu.
B) Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
C) Phát triển khoa học và công nghệ
D) Phát triển giáo dục
ĐA: A
5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Sản xuất vật chất là quá trình hợp tác giữa người lao động trong quá trình sản
xuất.
B) Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội.
C) Sản xuất vật chất là quá trình vận động, phát triển xã hội loài người.
D) Sản xuất vật chất là hoạt động phổ biến, phong phú và đa dạng trong đời sống.
ĐA: B
5. Lực lượng sản xuất biểu hiện mi quan hệ (MQH) nào?
A) MQH giữa các yếu tố vật chất và tinh thần trong hoạt động sản xuất.
B) MQH giữa con người với con người.
C) MQH giữa con người với tự nhiên.
D) MQH giữa con người với tự nhiên và với nhau. ĐA: C
5. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ nói lên điều gì?
A) Quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản
xuất xã hội.
B) Quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của lực lượng sản xuất xã hội.
C) Quan hệ về quyền quản lý, tổ chức quá trình sản xuất.
D) Quan hệ phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất. ĐA: A
5. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ đề cập đến điều gì?
A) Quan hệ giữa các tập đoàn người với nhau.
B) Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
C) Cách thức quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
D) Quan hệ giữa các cộng đồng người với nhau về việc phân chia sản phẩm. ĐA: C
5. Trong liệu sản xuất, yếu tố nào yếu tố cách mạng nhất (yếu tố thường xuyên
thay đổi)?
A) Công cụ lao động
B) Đối tượng lao động
C) Các tư liệu khác: Hệ thống kho, bến bãi, bồn chứa.
D) Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc ĐA: A
6. Biểu hiện nào cho thấy kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng?
A) Nền chính trị ổn định sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
B) Những biến đổi trong lĩnh vực kinh tế sẽ dẫn đến những biến đổi trong lĩnh vực
chính trị
C) Giữa kinh tế và chính trị không có mối liên hệ gắn bó mật thiết với nhau
D) Kinh tế phát triển sẽ quyết định đến đường lối, chính sách của một quốc gia.
ĐA: A
6. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối
kháng giai cấp là:
A) Đảng phái
B) Các liên minh giai cấp.
C) Nhà nước.
D) Chính phủ, giáo hội.
ĐA: C
6. Cơ sở hạ tầng bao gồm các quan hệ sản xuất nào?
A) Quan hệ sản xuất tàn dư
B) Quan hệ sản xuất mầm mống
C) Quan hệ sản xuất thống trị
D) Tất cả các câu trên.
ĐA: D
6. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?
A) Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội.
B) Toàn bộ lực lượng sản xuất của xã hội.
C) Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D) Các công trình được xây dựng phục vụ cho các hoạt động của xã hội.
ĐA: A
6. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng dù có đặc điểm riêng nhưng có quy luật
phát triển chung.
B) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng.
C) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì với
nhau.
D) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng chỉ liên hệ với nhau một số mặt, mt số
điểm tương đồng.
ĐA: B
6. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật
chất của xã hội.
B) Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
C) Cơ sở hạ tầng do lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra.
D) Cơ sở hạ tầng được hình thành do Nhà nước quy định.
ĐA: A
6. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là quan hệ giữa
các yếu tố nào sau đây?
A) Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B) Quan hệ giữa chế độ kinh tế với chế độ chính trị và chế độ văn hóa - xã hội.
C) Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
D) Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội ĐA: B
6. Tìm từ phù hợp điền vào dấu . : "Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai
mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng ............... , mạnh m
đối với cơ sở hạ tầng".
A) Tác động to lớn.
B) Tác động trở lại to lớn.
C) Thúc đẩy to lớn.
D) Thúc đẩy tích cực.
ĐA: B
6. Trong các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất nào
đóng vai trò quyết định?
A) Quan hệ sản xuất thống trị
B) Quan hệ sản xuất tàn dư
C) Quan hệ sản xuất mầm mống
D) Các quan hệ sản xuất hợp thành nên sở hạ tầng đều vai trò như nhau, không
có yếu tố nào quyết định yếu tố nào.
ĐA: A
6. Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Đảng
ta chủ trương như thế nào?
A) Phát triển khoa học công nghệ
B) Ưu tiên đổi mới về chính trị gắn với phát triển kinh tế
C) Đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị
D) Cải cách giáo dục
ĐA: C
7 Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng ta luôn coi phát triển lĩnh vực nào là
nhiệm vụ trọng tâm?
A) Phát triển kinh tế
B) Phát triển văn hóa
C) Phát triển khoa học công nghệ
D) Phát triển sự nghiệp giáo dục.
ĐA: A
7. Hình thái kinh tế - xã hội là:
A) Phạm trù chỉ xã hội cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
B) Phạm trù chỉ mọi xã hội trong các giai đoạn lịch sử.
C) Phạm trù chỉ sự vận động của một xã hội cụ thể.
D) Phạm trù của triết học về lịch sử.
ĐA: A
7. Kiến trúc thượng tầng có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A) Duy trì, bảo vệ cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
B) Luôn kìmm sự phát triển cơ sở hạ tầng.
C) Luôn thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng.
D) Vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng.
ĐA: A
7. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A) Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội.
B) Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội.
C) Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội.
D) Quy định mọi quan hệ xã hội.
ĐA: A
7. Nguồn gốc vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là gì?
A) Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động.
B) Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.
C) Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các thế lực phản
động trong xã hội.
D) Mâu thuẫn giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
ĐA: B
7. Nhận định nào sau đây là sai:
A) Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn
bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
B) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con
đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù
hợp với quy luật phát triển rút ngắn trong lịch sử loài người.
D) Học thuyết hình thái kinh tế - hội điều kiện cần thiết để Việt Nam bước vào
con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
ĐA: D
7. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong mt hình thái kinh tế - hội?
A) Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật.
B) Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
C) Quy định trình độ (tính chất) của lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng của
xã hội.
D) Quy định mọi quan hệ hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội. ĐA:
D
7. Triết học Mác dựa trên điều gì để phân chia lịch sử của nhân loại?
A) Hình thức nhà nước.
B) Hình thức tôn giáo.
C) Hình thái ý thức xã hội.
D) Hình thái kinh tế - hội.
ĐA: D
7. Từ học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội”, phương pháp luận rút ra là:
A) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu phương thức sản xuất.
B) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu chế độ chính trị.
C) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu chế độ văn hoá.
D) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu trình độ phát triển của công cụ lao
động.
ĐA: A
7. Vai trò của kiến trúc thượng tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:
A) Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế.
B) Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế sinh ra nó.
C) Tư tưởng xã hội trong kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
D) Nhà nước bảo vệ tư tưởng chính trị của giai cấp. ĐA: B
GK. Chân lý là:
A) Tri thức đúng
B) Tri thức phù hợp với thực tế
C) Tri thức phù hợp với hiện thực
D) Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm ĐA: D
GK. Chất của sự vật là:
A) Cấu trúc sự vật
B) Tổng số các thuộc tính sự vật
C) Các thuộc tính sự vật
D) Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
ĐA: D
GK. Chọn câu trả lời đúng:
A) Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
B) Ý thức là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan
C) Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
D) Ý thức là sự phản ánh nguyên xi, thụ động hiện thực khách quan ĐA: C
GK. Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin, ý thức là:
A) Hình ảnh của thế giới khách quan
B) Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
C) Là một phần chức năng của bộ óc con người
D) Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan ĐA: D
GK. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được khái niệm cái chung: "cái
chung là phạm trù triết học dùng để chỉ ............ trong nhiều sự vật hay quá trình
riêng lẻ".
A) Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định.
B) Những mặt, những thuộc tính được lặp lại.
C) Những mặt, những thuộc tính.
D) Những mặt, những thuộc tính không lặp lại ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề: “Vì mọi sự
vật, hiện tượng đều tồn tại trong mối liên hệ ............ nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải có quan điểm khách quan, toàn diện”.
A) Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
B) Khách quan, phổ biến.
C) Phổ biến, đa dạng phong phú.
D) Đa dạng phong phú.
ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề: “Vì sự vật,
hiện tượng đều tồn tại trong mối liên hệ mang tính nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải có quan điểm lịch sử, cụ thể”.
A) Khách quan, phổ biến.
B) Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
C) Phổ biến, đa dạng phong phú.
D) Đa dạng, phong phú.
ĐA: D
GK. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: “Mọi sự vật hiện tượng đều nằm
trong quá trình vận động và phát triển nên trong nhận thức và động thực tiễn phải
quan điểm
A) Toàn diện.
B) Phát triển.
C) Lịch sử, cụ thể.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: “Quan điểm phát triển đòi hỏi
khi xem xét, giải quyết một vấn đề nào đó phải đặt chúng ở trạng thái vận động theo
hướng đi lên, chống tư tưởng .....................
A) Bảo thủ, trì trệ, định kiến.
B) Chủ quan.
C) Quan liêu, giáo điều.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: A
GK. Chủ nghĩa Mác-Lênin do ai sáng lập và phát triển?
A) C. Mác, Ph. Ăngghen; V.I. Lênin
B) C. Mác và Ph. Ăngghen
C) V.I. Lênin
D) Ph. Ăngghen
ĐA: A
GK. Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời từ đâu?
A) Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn;
B) Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
C) Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
D) Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người
ĐA: A
GK. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) shtầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật
chất của xã hội.
B) Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
C) Cơ sở hạ tầng do lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra.
D) Cơ sở hạ tầng được hình thành do Nhà nước quy định.
ĐA: A
GK. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng dù có đặc điểm riêng nhưng có quy luật
phát triển chung.
B) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng.
C) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì với
nhau.
D) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng chỉ liên hệ với nhau một số mặt, mt số
điểm tương đồng.
ĐA: B
GK. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC:
A) Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
B) Thế giới thống nhất ở sự tồn tại của nó
C) Thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối”
D) Thế giới thống nhất ở ý thức con người
ĐA: A
GK. Muốn nhận thức được cái tất nhiên ta phải làm thế nào?
A) Phân tích, so sánh hàng loạt cái ngẫu nhiên.
B) Phải loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên
C) Phải tìm hiểu cái ngẫu nhiên điển hình.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: A
GK. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc mối liên hệ giữa các sự vật
và hiên tượng là do:
A) Do lực lượng siêu nhiên sinh ra.
B) Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
C) Do cảm giác thói quen của con người tạo ra.
D) Do duy con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hôi.
ĐA: B
GK. Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ (MQH) nào?
A) MQH giữa các thành viên trong một gia đình đang tham gia sản xuất.
B) MQH giữa con người với tự nhiên trong sản xuất.
C) MQH giữa các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất.
D) MQH giữa người với người trong quá trình sản xuất
ĐA: D
GK. Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành điều gì?
A) Hình thái kinh tế - xã hội.
B) Kiến trúc thượng tầng.
C) Cơ sở hạ tầng.
D) Phương thức sản xuất
ĐA: D
GK. Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin:
Vật chất là ...(1)... dùng để chỉ ...(2)... được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh tồn tại không thuôc vào
cảm giác”.
A) 1- Vật thể; 2- hoạt động.
B) 1- Phạm trù triết học; 2- Thực tại khách quan.
C) 1- Phạm trù triết học; 2- Một vật thể.
D) 1- Khái niệm triết học; 2- Thực tại khách quan.
ĐA: B
GK. Thêm cụm từ vào chỗ trống để được khái niệm cái đơn nhất: "Cái đơn nhất
phạm trù triết học dùng để chỉ ........... "
A) Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật.
B) Một sự vật riêng lẻ.
C) Những nét, những mặt chỉ có ở một sự vật
D) Những nét, những mặt có ở nhiều sự vật ĐA: C
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sự phát triển thì ý nào sau đây là
sai?
A) Phát triển không phải là sự vận động tự thân mà phụ thuộc vào điều kiện tồn tại
sự vật, hiện tượng.
B) Phát triển sự vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
C) Phát triển mang tính khách quan, diễn ra theo những quy luật vốn có của nó.
D) Phát triển mang tính phổ biến nhưng diễn ra đa dạng, phong phú.
ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì ý nào sau đây là đúng nhất về sự
tác động trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua:
A) Hoạt động chính trị xã hội.
B) Hoạt động sản xuất vật chất.
C) Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D) Hoạt động thực tiễn của con người. ĐA: D
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về các yếu tố bản hợp thành ý thức
thì ý nào sau đâysai?
A) Cảm tính, lý tính và suy luận.
B) Tri thức, tình cảm và ý chí.
C) Tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quyết định ca vật chất đối
với ý thức thì ý nào sau đây là đúng nhất?
A) Vật chất quyết định nguồn gốc ra đời, nội dung biểu hiện và sự biến đổi của ý
thức.
B) Vật chất quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức.
C) Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
D) Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức.
ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vật chất thì ý nào sau đây là đúng
nhất?
A) Vô hạn và tồn tại vĩnh viễn.
B) Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi.
C) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại.
D) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức;
ĐA: D
GK. Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin ý nào sau đây là sai về sự thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập?
A) Thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, còn đấu tranh là tương đối.
B) Kết quđấu tranh dẫn đến sự chuyển hoá của các mặt đối lập, hình thành các mặt
đối lập mới.
C) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự
phát triển.
D) Đấu tranh của các mt đối lập là sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định
lẫn nhau.
ĐA: A
GK. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin ý nào sau đây là đúng về bản chất
nhận thức?
A) Là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào óc người trên cơ sở thực tiễn.
B) Là một quá trình tư biện của con người.
C) Là quá trình tự nhận thức về bản thân mình của con người.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: A
GK. Tìm từ phù hợp điền vào dấu ... : "Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng ........ , mạnh m
đối với cơ sở hạ tầng".
A) Tác động to lớn.
B) Tác động trở lại to lớn.
C) Thúc đẩy to lớn.
D) Thúc đẩy tích cực.
ĐA: B
GK. Trong các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất nào
đóng vai trò quyết định?
A) Quan hệ sản xuất thống trị
B) Quan hệ sản xuất tàn dư
C) Quan hệ sản xuất mầm mống
D) Các quan hệ sản xuất hợp thành nên shạ tầng đều vai trò như nhau, không
có yếu tố nào quyết định yếu tố nào.
ĐA: A
GK. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người luôn phải tôn trọng khách
quan, phát huy tính năng động chủ quan của mình vì:
A) Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
B) Từ vai trò quyết định của ý thức đối với vật chất.
C) Từ tính năng động, sáng tạo của ý thức con người.
D) Tất cả đều đúng.
ĐA: A
GK. Trong liệu sản xuất, yếu tố nào là yếu tố cách mạng nhất (yếu tố thường
xuyên thay đổi)?
A) Công cụ lao động
B) Đối tượng lao động
C) Các tư liệu khác: Hệ thống kho, bến bãi, bồn chứa.
D) Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc
ĐA: A
GK. Vận dụng quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Đảng
ta chủ trương như thế nào?
A) Phát triển khoa học công nghệ
B) Ưu tiên đổi mới về chính trị gắn với phát triển kinh tế
C) Đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị
D) Cải cách giáo dục
ĐA: C
GK. Ví dụ nào dưới đây là sự ngẫu nhiên.
A) Trường đẹp thì trò ngoan.
B) Vật chất luôn gắn liền với vận động.
| 1/21

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Bổ sung để được một câu đúng: “Triết học Mác - Lênin là khoa học . .
A) Nghiên cứu mọi hiện tượng, quá trình xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
B) Nghiên cứu quy luật chung nhất của thế giới. C) Của mọi khoa học.
D) Nghiên cứu mọi quy luật trong thế giới. ĐA: B
1. Các hình thức phép biện chứng trong lịch sử:
A) Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
B) Phép biện chứng siêu hình, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
C) Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
D) Phép biện chứng khách quan, phép biện chứng sơ khai. ĐA: A
1. Điền cụm từ chính xác vào dấu ... trong câu nói sau đây của Ăngghen: " Vấn đề cơ
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ ............ " A) Vật chất và ý thức B) Tư duy và tồn tại
C) Con người với tự nhiên D) Tự nhiên và xã hội ĐA: B
1. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế
giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại:
A) Tôn giáo - thần thoại - triết học
B) Thần thoại - tôn giáo - triết học
C) Triết học - tôn giáo - thần thoại
D) Thần thoại - triết học - tôn giáo ĐA: B
1. Thuật ngữ Philosophia mang nghĩa gì? A) Giải thích vũ trụ
B) Định hướng nhận thức và hành vi.
C) Nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
D) Vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. ĐA: D
1. Triết học có nguồn gốc từ đâu? A) Tự nhiên B) Xã hội C) Nhận thức
D) Nhận thức và xã hội ĐA: D
1. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
A) Xã hội phân chia thành giai cấp
B) Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc
C) Xã hội loài người có sự phân công lao động xã hội
D) Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao
động trí óc có khả năng hệ thống tri thức của con người ĐA: D
1. Trình tự phát triển của các hình thức thế giới quan?
A) Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học.
B) Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan huyền thoại, thế giới quan triết học.
C) Thế giới quan triết học, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan huyền thoại.
D) Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học. ĐA: A
1. Trong những câu sau đây, câu nào đúng khi nói về Triết học?
A) Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
B) Triết học là một hình thức ý thức xã hội.
C) Triết học là một loại hình ý thức xã hội.
D) Triết học là một hình thức ý thức xã hội chỉ có ở con người. ĐA: A
1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A) Vấn đề mối quan hệ giữa Trời và Đất, người và vật.
B) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
C) Vấn đề mối quan hệ giữa tri thức và tình cảm.
D) Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và vật thể ĐA: B
2. Điều kiện kinh tế cho sự ra đời của triết học Mác là:
A) Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
B) Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
C) Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
D) Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị-xã hội độc lập. ĐA: A
2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Trong triết học Mác, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật thống nhất với nhau
B) Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen với chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc
C) Trong triết học Mác, phép biện chứng tách rời với chủ nghĩa duy vật
D) Triết học Mác kế thừa phần lớn triết học Cổ điển Đức. ĐA: A
2. Mối quan hệ giữa triết học duy vật biện chứng (THDVBC) và khoa học tự nhiên
(KHTN) biểu hiện ở chỗ nào?
A) THDVBC là khoa học của mọi ngành KHTN.
B) Phát minh của KHTN là cơ sở khoa học của các luận điểm THDVBC, còn
THDVBC là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho KHTN.
C) KHTN là cơ sở duy nhất cho sự hình thành THDVBC.
D) Triết học duy vật siêu hình là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho KHTN. ĐA: B
2. Nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác là:
A) Chủ nghĩa duy vật khai sáng Pháp.
B) Triết học cổ điển Đức.
C) Chủ nghĩa duy vật của phái Bách khoa toàn thư.
D) Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh. ĐA: B
2. Những tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời triết học Mác là gì?
A) Thuyết tương đối của Anhxtanh, cơ học lượng tử, di truyền học Menđen.
B) Phát minh ra chuỗi xoắn kép của AND, thuyết Vụ nỗ lớn, thuyết Nhật tâm Côpécníc.
C) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn, thuyết tế bào, định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng.
D) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn, định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng. ĐA: C
2. Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do Mác & Angghen thực hiện là gì?
A) Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen.
B) Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển
của xã hội loài người.
C) Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp, và đấu tranh
giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người.
D) Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa. ĐA: B
2. Tiền đề khoa học tự nhiên nào chứng minh tính thống nhất vật chất của thế giới?
A) Học thuyết tiến hóa của Đácuyn
B) Thuyết tương đối của Anxtanh. C) Học thuyết tế bào.
D) Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. ĐA: C
2. Triết học Mác - Lênin ra đời đã khắc phục tính chất duy vật không triệt để của các
nhà duy vật trước Mác như thế nào?
A) Khắc phục tính duy tâm thần bí trong hệ thống triết học Hê-ghen.
B) Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, xác định được sản xuất vật chất là nền
tảng quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C) Phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư.
D) Thống nhất phép biện chứng với thế giới quan duy vật. ĐA: B
2. Triết học Mác - Lênin ra đời vào khoảng thời gian nào?
A) Những năm 40 thế kỷ XIX
B) Những năm 40 thế kỷ XVIII
C) Những năm 40 thế kỷ XVII
D) Những năm 40 thế kỷ XVI ĐA: A
2. Vào năm 1841, trong tư tưởng của Mác có mâu thuẫn gì?
A) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần dân chủ cách mạng và vô thần
B) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần cách mạng vô sản
C) Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa duy vật triết học
D) Cả 3 đáp án nói trên ĐA: A
3. Chọn khẳng định đúng?
A) Triết học Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX là một tất yếu lịch sử.
B) Triết học Mác ra đời do thiên tài của Mác và Ăngghen
C) Triết học Mác ra đời hoàn toàn ngẫu nhiên.
D) Triết học Mác ra đời thực hiện mục đích đã được định trước. ĐA: A
3. Điểm khác nhau về chất của Triết học Mác - Lênin so với các học thuyết trước đó?
A) Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
toàn thể nhân loại thoát khỏi sự áp bức, bóc lột, bất công.
B) Là khoa học của mọi khoa học.
C) Là khoa học hướng đến sự giải thích thế giới.
D) Là khoa học trang bị thế giới quan cho con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. ĐA: A
3. Đối tượng của triết học là gì?
A) Nghiên cứu thế giới tự nhiên.
B) Nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy).
C) Nghiên cứu những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
D) Nghiên cứu những quy luật của tự nhiên, xã hội. ĐA: B
3. Mối quan hệ giữa triết học (TH) và khoa học cụ thể (KHCT) là gì?
A) TH và KHCT tách rời nhau.
B) TH trang bị cho KHCT thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, còn thành
tựu KHCT chứng minh cho những nguyên lý, quy luật của TH.
C) KHCT cung cấp cho TH công cụ nhận thức.
D) TH cung cấp cho KHCT mọi phương pháp nhận thức, còn KHCT cung cấp cho
TH phương pháp tư duy logic. ĐA: B
3. Sắp xếp theo thứ tự xuất hiện các loại hình thế giới quan trong lịch sử:
A) Triết học, Tôn giáo, Huyền thoại.
B) Huyền thoại, Tôn giáo, Triết học.
C) Tôn giáo, Triết học, Huyền thoại.
D) Tôn giáo, Huyền thoại, Triết học. ĐA: B
3. Sự ra đời của Triết học Mác - Lênin đã góp phần khắc phục hạn chế gì trong hệ
thống triết học duy vật trước Mác?
A) Khắc phục hạn chế duy vật không triệt để (duy vật trong tự nhiên nhưng duy tâm trong xã hội)
B) Khắc phục hạn chế duy tâm trong lĩnh vực tự nhiên.
C) Khắc phục hạn chế duy vật trong lĩnh vực xã hội.
D) Khắc phục hạn chế của thuyết bất khả tri (Không thể biết) ĐA: A
3. Triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học nhân loại, là hình thức phát triển:
A) Cao nhất của các hình thức triết học trong lịch sử.
B) Cao nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C) Cao nhất của triết học phương Đông.
D) Cao nhất của triết học Heghen. ĐA: A
3. Triết học với vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, nó gắn bó
hết sức mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là:
A) Cái mang ý nghĩa thiết thực đối với cuộc sống con người
B) Cái mang lại giá trị tốt đẹp cho con người trong khám phá thế giới
C) Cái định hướng, cái chỉ đạo cho con người trong hành động.
D) Cái chỉ đạo con người trong nghiên cứu khoa học. ĐA: C 3.
Thế giới quan nào có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người
nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực?
A) Thế giới quan huyền thoại.
B) Thế giới quan tôn giáo. C) Thế giới quan duy tâm
D) Thế giới quan duy vật biện chứng. ĐA: D 3.
Triết học Mác - Lênin giữ vai trò gì đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
A) Cơ sở lý luận khoa học. B) Cơ sở thực tiễn.
C) Khoa học về đường lối.
D) Khoa học về chiến lược phát triển đất nước. ĐA: A
4. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Cảm
giác là sự phản ánh . . . của sự vật vào trong bộ óc, khi sự vật tác động trực tiếp lên
một giác quan của chúng ta”
A) Tất cả các đặc tính riêng lẻ
B) Một đặc tính riêng lẻ
C) Nhiều đặc tính riêng lẻ D) Bản chất ĐA: B
4. Hình thức cơ bản nhất của thực tiễn là:
A) Hoạt động sản xuất vật chất.
B) Hoạt động chính trị xã hội.
C) Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D) Hoạt động ứng dụng khoa học. ĐA: A
4. Nhận thức cảm tính có tính chất như thế nào?
A) Sinh động, cụ thể, trực tiếp, sâu sắc.
B) Trực tiếp, trừu tượng, khái quát, hời hợt.
C) Sinh động, trừu tượng, trực tiếp, sâu sắc.
D) Sinh động, cụ thể, trực tiếp, hời hợt. ĐA: D
4. Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào?
A) Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt.
B) Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc.
C) Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát.
D) Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc. ĐA: C
4. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lê nin, thì chủ thể tích cực, sáng tạo của nhận thức là:
A) Cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc hoặc cả nhân loại. B) Các cá nhân cụ thể.
C) Các nhóm người cụ thể.
D) Chỉ giai cấp tiến bộ trong xã hội. ĐA: A
4. Theo quan điểm của Triết học Mác -Lênin, thì: Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh:
A) Tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan.
B) Tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
C) Sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
D) Chủ động, tự giác, sáng tạo thế giới khách quan vào đầu óc con người. ĐA: B
4. Trong các hình thức cơ bảb của thực tiễn, thì hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò:
A) Quyết định đến các hình thức kia.
B) Cơ sở cho sự tồn tại các hình thức kia.
C) Cơ sở cho các hình thức kia.
D) Động lực thúc đẩy các hình thức kia. ĐA: A
4. Trong mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể và khách thể nhận thức, thì chủ thể là:
A) Cơ sở, điều kiện cho quá trình nhận thức.
B) Giữ vai trò chủ yếu, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của quá trình nhận thức.
C) Động lực của quá trình nhận thức.
D) Con đường của quá trình nhận thức. ĐA: B 4.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận thức là:
A) Sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
B) Sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người dựa trên cơ sở thực tiễn.
C) Quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn.
D) Năng lực tự ý thức. ĐA: C 4.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là:
A) Được nhiều người thừa nhận.
B) Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận. C) Thực tiễn. D) Lợi ích. ĐA: C
5. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Phương thức
sản xuất là cách thức con người . . .”
A) Quan hệ với tự nhiên.
B) Tái sản xuất giống loài.
C) Quan hệ với nhau trong sản xuất.
D) Thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử. ĐA: D
5. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triết học mácxít: “Sản xuất vật
chất là đặc trưng của . . .”
A) Con người hiện đại. B) Con người.
C) Cả con người và động vật cao đẳng.
D) Con người sống trong xã hội tư bản chủ nghĩa. ĐA: B
5. Đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt con người (CN) với động vật (ĐV) là gì?
A) CN biết tư duy, ĐV không biết tư duy.
B) CN hoạt động lao động sản xuất vật chất cải tạo thế giới, ĐV hoạt động bản năng
thích nghi với môi trường.
C) CN có đời sống văn hoá - tinh thần, ĐV chỉ có đời sống tâm lý đơn thuần.
D) CN không biết tư duy, ĐV biết tư duy. ĐA: B
5. Điền từ thích hợp vào chỗ dấu .. sau đây: "Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất ... xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội" A) Quy định mục đích B) Quy định tính chất
C) Tác động tích cực đến D) Thúc đẩy ĐA: A
5. Giải pháp để phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta là gì?
A) Chú trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư phát triển
nguồn nhân lực, coi trọng Giáo dục - Đào tạo và Khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu.
B) Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
C) Phát triển khoa học và công nghệ D) Phát triển giáo dục ĐA: A
5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Sản xuất vật chất là quá trình hợp tác giữa người lao động trong quá trình sản xuất.
B) Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội.
C) Sản xuất vật chất là quá trình vận động, phát triển xã hội loài người.
D) Sản xuất vật chất là hoạt động phổ biến, phong phú và đa dạng trong đời sống. ĐA: B
5. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ (MQH) nào?
A) MQH giữa các yếu tố vật chất và tinh thần trong hoạt động sản xuất.
B) MQH giữa con người với con người.
C) MQH giữa con người với tự nhiên.
D) MQH giữa con người với tự nhiên và với nhau. ĐA: C
5. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ nói lên điều gì?
A) Quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
B) Quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội của lực lượng sản xuất xã hội.
C) Quan hệ về quyền quản lý, tổ chức quá trình sản xuất.
D) Quan hệ phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất. ĐA: A
5. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ đề cập đến điều gì?
A) Quan hệ giữa các tập đoàn người với nhau.
B) Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
C) Cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.
D) Quan hệ giữa các cộng đồng người với nhau về việc phân chia sản phẩm. ĐA: C
5. Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào là yếu tố cách mạng nhất (yếu tố thường xuyên thay đổi)? A) Công cụ lao động
B) Đối tượng lao động
C) Các tư liệu khác: Hệ thống kho, bến bãi, bồn chứa.
D) Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc ĐA: A
6. Biểu hiện nào cho thấy kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng?
A) Nền chính trị ổn định sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
B) Những biến đổi trong lĩnh vực kinh tế sẽ dẫn đến những biến đổi trong lĩnh vực chính trị
C) Giữa kinh tế và chính trị không có mối liên hệ gắn bó mật thiết với nhau
D) Kinh tế phát triển sẽ quyết định đến đường lối, chính sách của một quốc gia. ĐA: A
6. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là: A) Đảng phái
B) Các liên minh giai cấp. C) Nhà nước. D) Chính phủ, giáo hội. ĐA: C
6. Cơ sở hạ tầng bao gồm các quan hệ sản xuất nào?
A) Quan hệ sản xuất tàn dư
B) Quan hệ sản xuất mầm mống
C) Quan hệ sản xuất thống trị
D) Tất cả các câu trên. ĐA: D
6. Cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?
A) Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội.
B) Toàn bộ lực lượng sản xuất của xã hội.
C) Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D) Các công trình được xây dựng phục vụ cho các hoạt động của xã hội. ĐA: A
6. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng dù có đặc điểm riêng nhưng có quy luật phát triển chung.
B) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng.
C) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì với nhau.
D) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng chỉ liên hệ với nhau một số mặt, một số điểm tương đồng. ĐA: B
6. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
B) Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
C) Cơ sở hạ tầng do lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra.
D) Cơ sở hạ tầng được hình thành do Nhà nước quy định. ĐA: A
6. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là quan hệ giữa
các yếu tố nào sau đây?
A) Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B) Quan hệ giữa chế độ kinh tế với chế độ chính trị và chế độ văn hóa - xã hội.
C) Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
D) Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội ĐA: B
6. Tìm từ phù hợp điền vào dấu . : "Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai
mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng ............... , mạnh mẽ
đối với cơ sở hạ tầng". A) Tác động to lớn.
B) Tác động trở lại to lớn. C) Thúc đẩy to lớn. D) Thúc đẩy tích cực. ĐA: B
6. Trong các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất nào
đóng vai trò quyết định?
A) Quan hệ sản xuất thống trị
B) Quan hệ sản xuất tàn dư
C) Quan hệ sản xuất mầm mống
D) Các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng đều có vai trò như nhau, không
có yếu tố nào quyết định yếu tố nào. ĐA: A
6. Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Đảng
ta chủ trương như thế nào?
A) Phát triển khoa học công nghệ
B) Ưu tiên đổi mới về chính trị gắn với phát triển kinh tế
C) Đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị D) Cải cách giáo dục ĐA: C
7 Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng ta luôn coi phát triển lĩnh vực nào là nhiệm vụ trọng tâm? A) Phát triển kinh tế B) Phát triển văn hóa
C) Phát triển khoa học công nghệ
D) Phát triển sự nghiệp giáo dục. ĐA: A
7. Hình thái kinh tế - xã hội là:
A) Phạm trù chỉ xã hội cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
B) Phạm trù chỉ mọi xã hội trong các giai đoạn lịch sử.
C) Phạm trù chỉ sự vận động của một xã hội cụ thể.
D) Phạm trù của triết học về lịch sử. ĐA: A
7. Kiến trúc thượng tầng có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A) Duy trì, bảo vệ cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
B) Luôn kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng.
C) Luôn thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng.
D) Vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm sự phát triển cơ sở hạ tầng. ĐA: A
7. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A) Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội.
B) Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội.
C) Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội.
D) Quy định mọi quan hệ xã hội. ĐA: A
7. Nguồn gốc vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là gì?
A) Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động.
B) Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.
C) Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các thế lực phản động trong xã hội.
D) Mâu thuẫn giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất. ĐA: B
7. Nhận định nào sau đây là sai:
A) Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn
bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
B) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con
đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù
hợp với quy luật phát triển rút ngắn trong lịch sử loài người.
D) Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là điều kiện cần thiết để Việt Nam bước vào
con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. ĐA: D
7. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
A) Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật.
B) Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
C) Quy định trình độ (tính chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
D) Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội. ĐA: D
7. Triết học Mác dựa trên điều gì để phân chia lịch sử của nhân loại? A) Hình thức nhà nước. B) Hình thức tôn giáo.
C) Hình thái ý thức xã hội.
D) Hình thái kinh tế - xã hội. ĐA: D
7. Từ học thuyết “ Hình thái kinh tế - xã hội”, phương pháp luận rút ra là:
A) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu phương thức sản xuất.
B) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu chế độ chính trị.
C) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu chế độ văn hoá.
D) Nghiên cứu lịch sử, trước hết phải nghiên cứu trình độ phát triển của công cụ lao động. ĐA: A
7. Vai trò của kiến trúc thượng tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:
A) Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế.
B) Bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế sinh ra nó.
C) Tư tưởng xã hội trong kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
D) Nhà nước bảo vệ tư tưởng chính trị của giai cấp. ĐA: B GK. Chân lý là: A) Tri thức đúng
B) Tri thức phù hợp với thực tế
C) Tri thức phù hợp với hiện thực
D) Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm ĐA: D
GK. Chất của sự vật là: A) Cấu trúc sự vật
B) Tổng số các thuộc tính sự vật
C) Các thuộc tính sự vật
D) Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính ĐA: D
GK. Chọn câu trả lời đúng:
A) Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất
B) Ý thức là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan
C) Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
D) Ý thức là sự phản ánh nguyên xi, thụ động hiện thực khách quan ĐA: C
GK. Chọn câu trả lời đúng: Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin, ý thức là:
A) Hình ảnh của thế giới khách quan
B) Hình ảnh phản ánh sự vận động và phát triển của thế giới khách quan
C) Là một phần chức năng của bộ óc con người
D) Là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực khách quan ĐA: D
GK. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được khái niệm cái chung: "cái
chung là phạm trù triết học dùng để chỉ ............ trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ".
A) Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định.
B) Những mặt, những thuộc tính được lặp lại.
C) Những mặt, những thuộc tính.
D) Những mặt, những thuộc tính không lặp lại ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề: “Vì mọi sự
vật, hiện tượng đều tồn tại trong mối liên hệ ............ nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải có quan điểm khách quan, toàn diện”.
A) Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú. B) Khách quan, phổ biến.
C) Phổ biến, đa dạng phong phú. D) Đa dạng phong phú. ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề: “Vì sự vật,
hiện tượng đều tồn tại trong mối liên hệ mang tính nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải có quan điểm lịch sử, cụ thể”. A) Khách quan, phổ biến.
B) Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
C) Phổ biến, đa dạng phong phú. D) Đa dạng, phong phú. ĐA: D
GK. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: “Mọi sự vật hiện tượng đều nằm
trong quá trình vận động và phát triển nên trong nhận thức và động thực tiễn phải có quan điểm ” A) Toàn diện. B) Phát triển. C) Lịch sử, cụ thể. D) Tất cả đều đúng. ĐA: B
GK. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: “Quan điểm phát triển đòi hỏi
khi xem xét, giải quyết một vấn đề nào đó phải đặt chúng ở trạng thái vận động theo
hướng đi lên, chống tư tưởng ..................... ”
A) Bảo thủ, trì trệ, định kiến. B) Chủ quan. C) Quan liêu, giáo điều. D) Tất cả đều đúng. ĐA: A
GK. Chủ nghĩa Mác-Lênin do ai sáng lập và phát triển?
A) C. Mác, Ph. Ăngghen; V.I. Lênin B) C. Mác và Ph. Ăngghen C) V.I. Lênin D) Ph. Ăngghen ĐA: A
GK. Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời từ đâu?
A) Từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn;
B) Từ sự suy tư của con người về bản thân mình
C) Từ sự sáng tạo của nhà tư tưởng
D) Từ sự vận động của ý muốn chủ quan của con người ĐA: A
GK. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
B) Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
C) Cơ sở hạ tầng do lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra.
D) Cơ sở hạ tầng được hình thành do Nhà nước quy định. ĐA: A
GK. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng dù có đặc điểm riêng nhưng có quy luật phát triển chung.
B) Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng.
C) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì với nhau.
D) Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng chỉ liên hệ với nhau một số mặt, một số điểm tương đồng. ĐA: B
GK. Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC:
A) Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
B) Thế giới thống nhất ở sự tồn tại của nó
C) Thế giới thống nhất ở “ý niệm tuyệt đối”
D) Thế giới thống nhất ở ý thức con người ĐA: A
GK. Muốn nhận thức được cái tất nhiên ta phải làm thế nào?
A) Phân tích, so sánh hàng loạt cái ngẫu nhiên.
B) Phải loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên
C) Phải tìm hiểu cái ngẫu nhiên điển hình. D) Tất cả đều đúng. ĐA: A
GK. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc mối liên hệ giữa các sự vật và hiên tượng là do:
A) Do lực lượng siêu nhiên sinh ra.
B) Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
C) Do cảm giác thói quen của con người tạo ra.
D) Do tư duy con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hôi. ĐA: B
GK. Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ (MQH) nào?
A) MQH giữa các thành viên trong một gia đình đang tham gia sản xuất.
B) MQH giữa con người với tự nhiên trong sản xuất.
C) MQH giữa các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất.
D) MQH giữa người với người trong quá trình sản xuất ĐA: D
GK. Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành điều gì?
A) Hình thái kinh tế - xã hội.
B) Kiến trúc thượng tầng. C) Cơ sở hạ tầng.
D) Phương thức sản xuất ĐA: D
GK. Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin:
Vật chất là ...(1)... dùng để chỉ ...(2)... được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh và tồn tại không lê thuôc vào cảm giác”.
A) 1- Vật thể; 2- hoạt động.
B) 1- Phạm trù triết học; 2- Thực tại khách quan.
C) 1- Phạm trù triết học; 2- Một vật thể.
D) 1- Khái niệm triết học; 2- Thực tại khách quan. ĐA: B
GK. Thêm cụm từ vào chỗ trống để được khái niệm cái đơn nhất: "Cái đơn nhất là
phạm trù triết học dùng để chỉ ........... "
A) Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật.
B) Một sự vật riêng lẻ.
C) Những nét, những mặt chỉ có ở một sự vật
D) Những nét, những mặt có ở nhiều sự vật ĐA: C
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về sự phát triển thì ý nào sau đây là sai?
A) Phát triển không phải là sự vận động tự thân mà phụ thuộc vào điều kiện tồn tại sự vật, hiện tượng.
B) Phát triển là sự vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
C) Phát triển mang tính khách quan, diễn ra theo những quy luật vốn có của nó.
D) Phát triển mang tính phổ biến nhưng diễn ra đa dạng, phong phú. ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì ý nào sau đây là đúng nhất về sự
tác động trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua:
A) Hoạt động chính trị xã hội.
B) Hoạt động sản xuất vật chất.
C) Hoạt động thực nghiệm khoa học.
D) Hoạt động thực tiễn của con người. ĐA: D
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về các yếu tố cơ bản hợp thành ý thức
thì ý nào sau đây là sai?
A) Cảm tính, lý tính và suy luận.
B) Tri thức, tình cảm và ý chí.
C) Tự ý thức, tiềm thức và vô thức. D) Tất cả đều đúng. ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò quyết định của vật chất đối
với ý thức thì ý nào sau đây là đúng nhất?
A) Vật chất quyết định nguồn gốc ra đời, nội dung biểu hiện và sự biến đổi của ý thức.
B) Vật chất quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức.
C) Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
D) Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức. ĐA: A
GK. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vật chất thì ý nào sau đây là đúng nhất?
A) Vô hạn và tồn tại vĩnh viễn.
B) Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi.
C) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại.
D) Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức; ĐA: D
GK. Theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin ý nào sau đây là sai về sự thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập?
A) Thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, còn đấu tranh là tương đối.
B) Kết quả đấu tranh dẫn đến sự chuyển hoá của các mặt đối lập, hình thành các mặt đối lập mới.
C) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
D) Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. ĐA: A
GK. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin ý nào sau đây là đúng về bản chất nhận thức?
A) Là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào óc người trên cơ sở thực tiễn.
B) Là một quá trình tư biện của con người.
C) Là quá trình tự nhận thức về bản thân mình của con người. D) Tất cả đều đúng. ĐA: A
GK. Tìm từ phù hợp điền vào dấu ... : "Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng ........ , mạnh mẽ
đối với cơ sở hạ tầng". A) Tác động to lớn.
B) Tác động trở lại to lớn. C) Thúc đẩy to lớn. D) Thúc đẩy tích cực. ĐA: B
GK. Trong các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng, quan hệ sản xuất nào
đóng vai trò quyết định?
A) Quan hệ sản xuất thống trị
B) Quan hệ sản xuất tàn dư
C) Quan hệ sản xuất mầm mống
D) Các quan hệ sản xuất hợp thành nên cơ sở hạ tầng đều có vai trò như nhau, không
có yếu tố nào quyết định yếu tố nào. ĐA: A
GK. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người luôn phải tôn trọng khách
quan, phát huy tính năng động chủ quan của mình vì:
A) Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
B) Từ vai trò quyết định của ý thức đối với vật chất.
C) Từ tính năng động, sáng tạo của ý thức con người. D) Tất cả đều đúng. ĐA: A
GK. Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào là yếu tố cách mạng nhất (yếu tố thường xuyên thay đổi)? A) Công cụ lao động
B) Đối tượng lao động
C) Các tư liệu khác: Hệ thống kho, bến bãi, bồn chứa.
D) Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc ĐA: A
GK. Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, Đảng
ta chủ trương như thế nào?
A) Phát triển khoa học công nghệ
B) Ưu tiên đổi mới về chính trị gắn với phát triển kinh tế
C) Đổi mới kinh tế là trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị D) Cải cách giáo dục ĐA: C
GK. Ví dụ nào dưới đây là sự ngẫu nhiên.
A) Trường đẹp thì trò ngoan.
B) Vật chất luôn gắn liền với vận động.