Câu hỏi tự luận luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Qua bản án phúc thẩm cho rằng "Tờ bán đứt miếng đất ruộng" chưa được giámđịnhđểxácđịnhchữkýtêncủabàAtạitờtàiliệunàylàthậtnhưngtòasơthẩmlại sử dụng làm chứng cứ của vụ án để quyết định bác yêu cầu khởi kiện củanguyên đơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
Câu 1:
Qua bản án phúc thẩm cho rằng "Tờ bán đứt miếng đất ruộng" chưa được giám
định để xác định chữ tên của A tại tờ tài liệu này thật nhưng tòa thẩm
lại sử dụng làm chứng cứ của vụ án đ quyết định bác yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn. Và bà A đã yêu cầu giám định chữ của tài liệu này, nhưng
tòa thẩm không thu thập được bản gốc không giám định được. Vậy tòa nên
làm gì để thể xác thực lại được những chứng cứ A đã yêu cầu:
Theo Điều 95. Xác định chứng cứ
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi chứng cứ nếu bản chính hoặc bản sao
công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do quan, tổ chức thẩm quyền
cung cấp, xác nhận.
- qua đó Tòa án cần phải đem đi xác thực lại các giấy tờ bản chính hoặc bản sao có
công chứng, chứng thực hợp pháp của A để xem xét các bằng chứng liên quan đến
vụ án trên, qua đó cũng tránh các sai phạm đáng trách thể ảnh hưởng xấu đến
các quyền lơi của A cũng như tránh các sai phạm không đáng qua quá trình
giám định chứng cứ
Câu 2:
Theo điều 284, nhóm bạn hiểu không bị giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu
ntn?
Khoản 1 Điều 284 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định: “Trường
hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định tại Điều 280 của Bộ luật này thì
Viện kiểm sát (VKS) đã kháng nghị quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị
không bị giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu”. Đây quy định bổ sung
làm hơn so với khoản 1 Điều 256 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung m
2011), thể hiện ở chỗ trong trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định
tại Điều 280 BLTTDS năm 2015 (2) thì việc thay đổi, bổ sung kháng nghị không bị
giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu, nghĩa là VKS sẽ được quyền thay đổi, bổ
sung kháng nghị mà không phải chịu bất kỳ một giới hạn, hạn chế nào. Có thể thay
đổi, bổ sung một phần hoặc toàn bộ kháng nghị so với kháng nghị ban đầu,
thể thay đổi cả số lượng tăng giá trị yêu cầu…
lOMoARcPSD| 46342576
Câu 3:
Trong bài làm của nhóm bạn thì em thấy nhóm bạn đưa ra kết luận Bản án
phúc thẩm thẩm kết luận: “Việc thu thập chứng cứ của tòa án cấp thẩm chưa đầy
đủ, có những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự”. Em thấy nhóm chưa đưa ra hướng giải quyết cụ thể
khi không đưa ra 1 trong 6 phán quyết của HĐXX quy định tại điều 308 BLTTDS
thì theo nhóm thì HĐXX sẽ đưa ra phán quyết nào?
Khi Tòa án cấp dưới đã những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng trong
khi giải quyết vụ án thì tùy vào mức độ, tính chất của những sai phạm cụ thể, Tòa
án cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm, tái thẩm (gọi chung là giám đốc thẩm) sẽ ra
quyết định sửa bản án, quyết định hoặc quyết định hủy một phần hoặc toàn bộ đối
với bản án, quyết định mà trước đó Tòa án đã tuyên theo quy định của pháp luật tố
tụng dân sự. Cụ thể, đối với vụ án dân sự “Yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất” nêu trên, Tòa án nhân dân cấp thẩm đã những vi phạm nghiêm
trọng về thủ tục tố tụng trong khi giải quyết vụ án cụ thể chưa tiến hành xác
minh, thu thập đầy đủ chứng cứ, tài liệu để làm sở giải quyết vụ án tại cấp
phúc thẩm không thể khắc phục được thì giai đoạn xét xử phúc thẩm, bản án
thẩm đó sẽ bị hủy toàn bộ hay hủy một phần và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp
thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục thẩm theo quy định tại Điều 310
BLTTDS năm 2015 như sau: trích luật
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576 Câu 1:
Qua bản án phúc thẩm cho rằng "Tờ bán đứt miếng đất ruộng" chưa được giám
định để xác định chữ ký tên của bà A tại tờ tài liệu này là thật nhưng tòa sơ thẩm
lại sử dụng làm chứng cứ của vụ án để quyết định bác yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn. Và bà A đã có yêu cầu giám định chữ ký của bà ở tài liệu này, nhưng
tòa sơ thẩm không thu thập được bản gốc và không giám định được. Vậy tòa nên
làm gì để có thể xác thực lại được những chứng cứ mà bà A đã yêu cầu:
Theo Điều 95. Xác định chứng cứ
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao
có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
- qua đó Tòa án cần phải đem đi xác thực lại các giấy tờ bản chính hoặc bản sao có
công chứng, chứng thực hợp pháp của A để xem xét các bằng chứng liên quan đến
vụ án trên, qua đó cũng tránh các sai phạm đáng trách có thể ảnh hưởng xấu đến
các quyền lơi của bà A cũng như tránh các sai phạm không đáng có qua quá trình giám định chứng cứ Câu 2:
Theo điều 284, nhóm bạn hiểu không bị giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu là ntn?
Khoản 1 Điều 284 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định: “Trường
hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định tại Điều 280 của Bộ luật này thì
Viện kiểm sát (VKS) đã kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị mà
không bị giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu”. Đây là quy định bổ sung và
làm rõ hơn so với khoản 1 Điều 256 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm
2011), thể hiện ở chỗ trong trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định
tại Điều 280 BLTTDS năm 2015 (2) thì việc thay đổi, bổ sung kháng nghị không bị
giới hạn bởi phạm vi kháng nghị ban đầu, nghĩa là VKS sẽ được quyền thay đổi, bổ
sung kháng nghị mà không phải chịu bất kỳ một giới hạn, hạn chế nào. Có thể thay
đổi, bổ sung một phần hoặc toàn bộ kháng nghị so với kháng nghị ban đầu, và có
thể thay đổi cả số lượng và tăng giá trị yêu cầu… lOMoAR cPSD| 46342576 Câu 3:
Trong bài làm của nhóm bạn thì em thấy nhóm bạn có đưa ra kết luận là Bản án
phúc thẩm thẩm kết luận: “Việc thu thập chứng cứ của tòa án cấp sơ thẩm chưa đầy
đủ, có những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự”. Em thấy nhóm chưa đưa ra hướng giải quyết cụ thể
khi không đưa ra 1 trong 6 phán quyết của HĐXX quy định tại điều 308 BLTTDS
thì theo nhóm thì HĐXX sẽ đưa ra phán quyết nào?
Khi Tòa án cấp dưới đã có những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng trong
khi giải quyết vụ án thì tùy vào mức độ, tính chất của những sai phạm cụ thể, Tòa
án cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm, tái thẩm (gọi chung là giám đốc thẩm) sẽ ra
quyết định sửa bản án, quyết định hoặc quyết định hủy một phần hoặc toàn bộ đối
với bản án, quyết định mà trước đó Tòa án đã tuyên theo quy định của pháp luật tố
tụng dân sự. Cụ thể, đối với vụ án dân sự “Yêu cầu hủy Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất” nêu trên, Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm đã có những vi phạm nghiêm
trọng về thủ tục tố tụng trong khi giải quyết vụ án cụ thể là chưa tiến hành xác
minh, thu thập đầy đủ chứng cứ, tài liệu để làm cơ sở giải quyết vụ án mà tại cấp
phúc thẩm không thể khắc phục được thì ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, bản án sơ
thẩm đó sẽ bị hủy toàn bộ hay hủy một phần và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp
sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm theo quy định tại Điều 310
BLTTDS năm 2015 như sau: trích luật