Câu hỏi tự luận ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi tự luận ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt
Nam:
- Tiếp xúc vh: Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc người, hai dân tộc
hay hai nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài, ổn định và
trực tiếp với nhau gây ra sự biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của một
trong số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó. Sự biến đổi này có thể
là tích cực hay tiêu cực (phụ thuộc vào khả năng tương tác của các thành
phần tham gia giao lưu).
- Tiếp biến vh: Là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn
hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản
địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa. Và sau một thời gian sử dụng và
biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại
sinh.
=> Nói cách khác, tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận
văn hóa nước ngoài của một dân tộc chủ thể. Trong quá trình này, luôn
có hai yếu tố là yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh. Quá trình này diễn
ra thông qua một số con đường như thương mại, chiến tranh, di cư và
cũng từ đó, chia ra thành 2 hình thức tiếp nhận yếu tố ngoại sinh: tự
nguyện, bị cưỡng bức. Dân tộc chủ thể tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có
thể có thái độ tiếp nhận đơn thuần hoặc tiếp nhận sáng tạo. Sự tiếp nhận
có sáng tạo được chia thành 3 mức độ: chọn lọc những giá trị thích hợp,
tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại, hoặc mô phỏng và biến thể một số
thành tựu.
- Vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam:
Văn hóa Việt Nam có những đặc điểm, thuộc tính riêng khi ta đặt nó bên
cạnh các nền văn hóa khác trong khu vực và quốc tế. Là một quốc gia
Đông Nam Á, nền văn hóa Việt Nam có các yếu tố nội sinh mang nét
đặc trưng của cơ tầng văn hóa Đông Nam Á (văn hóa núi, văn hóa đồng
bằng, văn hóa biển): nền văn hóa hình thành từ nông nghiệp trồng lúa
nước, dùng trâu, công cụ bằng đồng, sắt, đề cao giá trị văn hóa gia đình
truyền thống, đề cao vai trò người phụ nữ, đa dân tộc, thống nhất trong
sự đa dạng,với những tín ngưỡng như bái vật giáo, thờ tự nhiên, tổ
tiên…, cùng tư lối tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, ngôn ngữ đơn tố…
Trong lĩnh vực ứng xử với môi trường xã hội, với vị trí ngã tư đường
của các nền văn minh, dân tộc Việt Nam đã tiếp nhận nhiều giá trị văn
hóa nhân loại.
Trước hết phải kể đến thượng tầng giao lưu, tiếp biến văn hóa với văn
hóa Trung Hoa. Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa
Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kỳ của lịch
sử Việt Nam. Quá trình ấy diễn ra dưới cả hai hình thức: Tự nguyện và
cưỡng bức và trên nhiều lĩnh vực. Về chữ viết, cách ngày nay khoảng
2000 năm, khi bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN), chúng ta bắt đầu
tiếp nhận chữ viết của Trung Hoa - chữ Hán (chữ Nho). Khi kết thúc
thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại quân chủ của Việt Nam vẫn tiếp tục sử
dụng chữ Hán làm ngôn ngữ chính thức của nhà nước. Văn hóa Trung
Hoa còn được tiếp nhận vào tổ chức nhà nước, pháp luật. Ngay cả sau
thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại quân chủ cũng áp dụng cách tổ chức nhà
nước như phương Bắc, đứng đầu là vua, xưng hoàng đế (vương), bộ
máy quản lý nhà nước từ trung ương (6 bộ:lại, lễ, hộ, binh, hình, công)
đến địa phương (phủ, huyện, xã). Trong thời kỳ quân chủ ở Việt Nam,
có 2 bộ luật nổi tiếng: bộ luật Hồng Đức (thời Lê Thánh Tông), bộ luật
Gia Long (thời vua Gia Long) được xây dựng dựa trên sự tiếp nhận từ
các bộ luật của Trung Hoa (cách thức, tên gọi, kỹ thuật…). Về mặt giáo
dục, chúng ta sử dụng chữ Hán, nội dung giáo dục là học theo tư tưởng
Nho giáo. Có 3 sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển của giáo
dục Việt Nam vào thời kỳ nhà Lý (thế kỷ 11) là lập Văn Miếu thờ
Khổng Tử - người sáng tạo ra Nho giáo (1070), mở khoa thi đầu tiên
(1075), dựng trường Quốc Tử Giám (1076), mở ra nền giáo dục mới mà
trước đó chưa có. Hình thức giáo dục khi đó cũng dựa trên cách thức của
văn hóa Trung Hoa: các khoa thi (hương - hội - đình). Về tư tưởng, tôn
giáo, phong tục tập quán, chúng ta cũng theo tư tưởng Nho giáo (tam
cương ngũ thường) và tiếp nhận tôn giáo Đạo giáo của Trung Quốc (triết
lý, quan điểm về mặt thần tiên tu luyện linh đan mong cầu trường sinh
bất tử). Khi Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thức, Đạo giáo đi sâu
vào tầng lớp dân chúng, ảnh hưởng rất sâu sắc, được biểu hiện ở các bài
thuốc trị bệnh, các phương thuật để có được sự trường sinh, thờ cúng
ngọc hoàng, thượng đế, cõi tiên, góp phần tạo nên tín ngưỡng thờ mẫu.
Trong phong tục tập quán, chúng ta sử dụng lịch âm như nền văn hóa cổ
truyền Trung Quốc (cho đến tận ngày nay) cho việc xem ngày cho các
sự kiện quan trọng và nó ảnh hưởng đến cách thức vận hành mùa vụ sản
xuất, chăn nuôi trong một năm. Bên cạnh đó, dân tộc Việt Nam còn tiếp
nhận văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực văn học nghệ thuật: văn, thơ chữ
Hán (“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi), áp dụng các thể thơ, thể
truyện (thơ Đường luật), chủ đề của tác phẩm, những hình ảnh quen
thuộc trong các tác phẩm Trung Quốc… Ngoài ra, về trang phục, ẩm
thực cũng có nhiều nét tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là các
trang phục của vua, quan (hình tượng con rồng, các món ăn của người
miền Nam có vị cay, ngọt đặc trưng của người Hoa…).
Khác với Trung Hoa có biên giới đường bộ với Việt Nam, Ấn Độ không
có sự tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, nhưng văn hóa Việt Nam có sự
tiếp nhận sâu sắc từ nền văn hóa Ấn Độ dưới hình thức tự nguyện. Sự
giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn ra ở cả 3 nền văn hóa ở miền
Bắc, miền Trung (vương quốc Chămpa) và miền Nam (vương quốc Phù
Nam). Đầu tiên, từ chữ viết là chữ Phạn của Ấn Độ, nhà nước Chăm Pa
đã tiếp nhận nó và sáng tạo nên kiểu chữ riêng của mình (chữ Chăm).
Trong cách thức tổ chức nhà nước, nhà nước Chăm Pa và Phù Nam học
theo mô hình tổ chức nhà nước Mandala của Ấn Độ (lỏng lẻo, phân
quyền). Về tôn giáo, dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Phật
giáo và Hindu giáo của Ấn Độ. Phật giáo của Ấn Độ được truyền vào
Việt Nam khoảng 2000 năm trước, qua các đoàn thuyền của các thương
nhân Ấn Độ và ngày nay còn lại rất nhiều di vật, di sản văn hóa của
vương quốc Chămpa, vương quốc Phù Nam được tìm thấy (tượng phật).
Hindu giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến miền Trung và miền Nam của Việt
Nam và thể hiện trên các công trình kiến trúc nổi tiếng (thánh địa Mỹ
Sơn, tháp Chàm,...)
Qua các hoạt động liên quan đến chiến tranh, văn hóa phương Tây đã có
ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam. Quá trình giao lưu, tiếp biến diễn ra
dưới cả 2 hình thức tự nguyện, cưỡng bức và chia thành nhiều các giai
đoạn từ TK 16-18 và thời Pháp thuộc. Văn hóa Việt Nam đã tiếp nhận và
biến đổi trên nhiều phương diện, lĩnh vực từ khi giao lưu, tiếp xúc với
văn hóa phương Tây. Thứ nhất là về chữ viết, trên các đoàn thuyền
thương mại có các giáo sĩ phương Tây đến truyền bá Thiên Chúa giáo ở
Việt Nam gặp nhiều bất lợi về ngôn ngữ, chữ viết (khi đó là chữ Hán), vì
vậy, nhờ sự giúp đỡ của đồng bào Công giáo, các giáo sĩ đã nghe lại và
ký âm theo lối mới (theo hệ chữ Latinh), từ đó hình thành chữ quốc ngữ.
Thời kỳ Pháp thuộc đã chấm dứt sự tồn tại chữ Hán, không sử dụng chữ
Hán trong giáo dục, trong các văn bản hành chính nữa mà thay bằng chữ
Pháp và chữ quốc ngữ. Sau 1945, với sự ra đời của nhà nước Việt Nam
mới, chúng ta sử dụng chữ quốc ngữ cho đến tận ngày nay. Đây là một
kết quả to lớn, có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp nhận văn hóa
phương Tây. Đến thời kỳ Pháp thuộc, với sự cưỡng bức về văn hóa, toàn
bộ nền giáo dục chữ Hán (nội dung Nho giáo) chấm dứt và thay bằng
nền giáo dục mới, hiện đại, sử dụng chữ quốc ngữ và chữ Pháp và được
xây dựng dựa theo hệ thống giáo dục phương Tây (cụ thể là Pháp), đẩy
mạnh khoa học kỹ thuật, không còn phụ thuộc vào Nho giáo, hệ thống
trường học... Từ nền giáo dục này đã hình thành nên các trí thức Tây
học. Về tôn giáo, Kitô giáo bắt đầu vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và dần trở
thành một bộ phận quan trọng trong văn hóa Việt Nam cho đến ngày
nay. Văn học nghệ thuật cũng có những sự đổi mới, rất nhiều sáng tác
bằng chữ quốc ngữ đạt thành công lớn (phong trào thơ mới, tiểu thuyết,
truyện ngắn…). Bên cạnh đó, có rất nhiều công trình kiến trúc mang hơi
hướng phương Tây từ quá trình Pháp đô hộ còn lại cho đến bây giờ: Nhà
thờ Đức Bà, Nhà hát lớn Hà Nội,...
Trong giai đoạn hiện nay, việc giao lưu tiếp biến văn hóa có sự thay đổi
rõ rệt so với các giai đoạn trước. ….
2. Môi trường tự nhiên sinh thái và dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt
Nam:
Điều kiện tự nhiên sinh thái:
Xét về vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia bán bảo, một quốc gia biển, nằm trên
bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương
với hơn 330.000 km2 diện tích đất liền và diện tích biển gấp 3 lần diện tích đất liền.
Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550km tiếp giáp với Trung Quốc ở
phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông.
Xét về điều kiện địa hình: Địa hình Việt Nam trải dài khoảng 15 vĩ độ, hẹp về chiều
ngang, với ¾ diện tích là đồi núi và cao nguyên, đồng bằng chỉ chiếm ⅓ diện tích. Hai
đồng bằng lớn của Việt Nam là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long. Hệ thống núi
đồi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam kết hợp với nhiều địa hình đa dạng từ Tây
sang Đông: núi - đồi - thung lũng - châu thổ - ven biển - biển - hải đảo. Không chỉ
vậy, địa hình Việt Nam còn nổi tiếng với mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều
khắp (0,6 km/km2), trong đó, ĐB sông Hồng có mật độ 0,45 km/km2, ĐB sông Cửu
Long lên đến 0, 68 km/km2. Nếu tính cả nước thì có 2360 con sông dài hơn 10km, 2
hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long, cùng với nhiều hồ ao, đầm, phá,
kênh, mương. Việt Nam ta tiếp giáp với biển Đông, đường bờ biển trải dài 3260 km,
đứng thứ 27 trên thế giới, và như vậy, có đến 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển và điều
này còn đem lại cho Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú.
Với vị trí địa lý, địa hình như trên, nước Việt Nam có khí hậu nhiệt - ẩm - gió
mùa. Tính nhiệt đới được thể hiện ở cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ TB
năm dao động từ 22 - 27 độ C, tổng nhiệt độ hoạt động là từ 8000 - 10000 độ C. Ở
Việt Nam, mưa nhiều, lượng mưa TB năm cao (từ 1500 - 2000 mm). Ở sườn đón gió
của nhiều dãy núi còn lên tới 3500 - 4000mm, độ ẩm thường xuyên lên tới trên 80%.
Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái trên đã tạo nên 2 tính trội của văn
hóa Việt Nam truyền thống: tính sông nước và tính thực vật. Hai tính trội này đã in
dấu vào văn hóa Việt Nam từ bao đời nay, trong văn hóa sản xuất, ăn uống (ẩm thực),
trong mặc, ở, phương tiện đi lại, trong ứng xử, ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng.
Trong văn hóa sản xuất, nghề trồng lúa nước là đặc trưng quan trọng nhất. Việt Nam
(cùng với một số nước Đông Nam Á khác) là quê hương của cây lúa nước, từ thời kỳ
tiền sử. Con người Việt Nam ta trong trồng trọt cây lúa nước đã biết dựa vào thời tiết,
địa hình để phát triển văn hóa này. Dần dần, người dân mở rộng địa bàn sản xuất, cư
trú, khai phá đất đai, cây cối um tùm, cải tạo vùng đất phèn, mặn.
Trong ăn uống (ẩm thực), chúng ta biết tận dụng tự nhiên và mang đậm tính xã hội và
tính sông nước, tính thực vật, chủ yếu là gạo, ngô, rau, cá, mắm (từ cá, tôm, tép, rươi).
Bữa ăn thường gồm cơm, rau và cá được chế biến đa dạng thành: bánh, bún, rượu,
mắm, dưa… Ngoài ra còn có tục ăn trầu, “miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Trong mặc, người Việt Nam tận dụng tự nhiên với các chất liệu từ tơ tằm, bông, đay,
gai, tơ chuối… Trang phục thường mặc theo mùa, thoáng mát vào mùa hè, mang
những màu sắc đen, nâu chủ đạo. Nam giới thì thường cởi trần, đóng khố,phụ nữ mặc
váy, yếm. Ngoài ra, còn có nhiều loại hình trang phục khác: áo tứ thân, áo mớ ba mớ
bảy, áo dài phụ nữ, áo dài nam giới. Các phụ kiện thường có nón quai thao, đồ trang
sức, tục xăm người, để tóc dài, nhuộm răng đen, đeo khăn mỏ quạ, đi chân trần, dép
mộc, guốc mộc.
Nhà ở của người Việt Nam thường được làm từ các chất liệu từ thiên nhiên như tre,
nứa, gỗ, đất, đá và các vật liệu xây dựng là gạch, ngói, từ đó làm nên các loại hình nhà
ở đa dạng: nhà sàn, nhà trệt, nhà thuyền, nhà bè.
Trong ứng xử và ngôn ngữ, tính sông nước được thể hiện rất rõ. Con người Việt Nam
ứng xử sinh hoạt “mềm mại như nước”. Hình ảnh sông nước in đậm trong từ vựng
tiếng việt: bến, quá giang, xe đò, chín suối, vượt cạn, lặn, lội…
Về tín ngưỡng, tôn giáo, người Việt Nam có tục thờ ông thần sông, thần biển, cá Ông,
rắn… hay tục thờ cây, các lễ hội rước nước (tục đi lấy nước mới vào đêm giao thừa
của người Phù Lá - Yên Bái)
Tính sông nước, thực vật còn thể hiện ở một số loại hình nghệ thuật: đua thuyền, múa
rối nước, chèo, hò,...
3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội - lịch sử của văn hóa Việt
Nam:
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong
các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong
các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong
các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong
các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong
các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
4. Vấn đề giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc của người Việt trong
giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Bối cảnh: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu công nguyên, diễn biến lịch sử có nhiều biến
động. Năm 179 TCN, Âu LẠc bị nước Nam Việt thôn tính. Năm 111 TCN, Nam Việt
bị đế quốc Hán thôn tính. Việt Nam bước vào giai đoạn hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc.
Trong đó trình đó văn hóa có sự tiếp xúc đa dạng: tiếp xúc cưỡng bức văn hóa Việt-
Hán, tiếp xúc văn hóa Việt-Ấn, nhưng chúng ta vẫn giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản
sắc dân tộc, bản sắc văn hóa. Giai đoạn này diễn ra 3 nền văn hóa: văn hóa châu thổ
Bắc Bộ thời Bắc thuộc, văn hóa Chămpa ở Nam Trung Bộ, văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.
Ba nền văn hóa này có những nét chung do có chung cơ tầng văn hóa Đông Nam Á,
nhưng lại có những nét riêng do từng vùng có những đặc điểm và số phận lịch sử khác
nhau. Một trong những đặc trưng cơ bản trong bối cảnh văn hóa - lịch sử giai đoạn
này là giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, bản sắc văn hóa của người Việt.
Cụ thể:
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc: Trong quá trình xâm chiếm và thôn tính
đất đai của người Việt, giai cấp thống trị Hán đã tiến hành những chính sách đồng hóa
văn hóa Việt trên mọi phương diện: các chính sách bắt dân bản xứ học tập như người
Hán, ăn mặc, tổ chức xã hội, làm ruộng giống người Hán, di cư ồ ạt từ phương Bắc
xuống sống lẫn với người Việt để đồng hóa người Việt, truyền bá các học thuyết, tôn
giáo phương Đông… vào Việt Nam, tất cả những tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn
hóa Việt - Hán đó đã để lại dấu ấn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là văn hóa đời sống
như cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói… Bên
cạnh tiếp xúc với văn hóa Hán, văn hóa Bắc Bộ cũng giao lưu với văn hóa Ấn Độ, cụ
thể là Phật giáo đã du nhập vào nước ta và có tác động lớn đến văn hóa Việt. Tuy
nhiên, thực tế lịch sử đã cho thấy, không vì Hán hóa mà người Việt chúng ta biến
thành người Hán, xã hội Việt Nam biến thành xã hội Trung Hoa, cũng không bị văn
hóa Ấn Độ thâu tóm. Để giữ gìn bản sắc dân tộc, người Việt luôn biết cách bảo tồn
những giá trị truyền thống đã được định hình và phát triển trong giai đoạn văn hóa
Đông Sơn và bằng cách thâu hóa yếu tố văn hóa mới, để chống lại xu hướng đồng hóa
văn hóa của vương triều Hán. Biểu hiện rõ nét của đặc trưng này là sự bảo tồn tiếng
Việt, tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của dân tộc. Tiếng Hán và chữ Hán được du nhập vào
nước ta nhưng nó không thể tiêu diệt đc tiếng Việt vì chỉ có một lớp nguwoif thuộc
tầng lớp trên học, còn lại, nhân dân lao động trong các xóm làng Việt cổ vẫn duy trì
tiếng nói của tổ tiên, tiếng nói biểu hiện cuộc sống và tâm hồn người Việt. Trải qua
nhiều thế kỷ, tiếng Việt cũng phát triển và hấp thu nhiều yếu tố ngôn ngữ Hán (từ Hán
- Việt) và cũng tiếp thu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ Mã Lai, Tạng Miến, đặc biệt
là Ấn Độ (các từ chỉ cây trồng: mít, lài…, từ ngữ thuộc về Phật giáo: bụt, bồ đề, bồ
tát, chùa, tháp… Điều này càng góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt.
Trong lễ giáo, chúng ta vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp của xã hội làng xóm Việt
như lòng tôn kính và biết ơn cha mẹ, tổ tiên, tôn trọng phụ nữ. Ở giai đoạn này, nhiều
ngôi chùa Phật giáo được xây dựng trên đất Việt: chùa Pháp Vân (Thuận Thành - Bắc
Ninh), chùa bà Dâu… Bên cạnh đó, nhiều phong tục tập quán cũng vẫn được giữ vững
nư tục cạo tóc, búi tóc, xăm mình, chôn cất người chết trong quan tài hình thuyền hay
thân cây khoét rộng, tục nhuộm răng, ăn trầu…, nhưng cũng có nhiều phục tục phần
nào đã thay đổi: giã gạo bằng cối đạp thay vì chày tay, chuyển từ nhà sàn sang ở nhà
đất bằng… Khi đó, văn học nghệ thuật Trung Hoa đã đạt đến trình độ cao và có ảnh
hưởng lớn ở vùng Đông Á, dần dần du nhập vào nước ta, ít nhiều cũng để lại dấu ấn
trên sự phát triển của nền văn hóa Việt. Người ta đã tìm thấy một số di tích của nền
nghệ thuật dân tộc trong các mộ, đó là trống đồng, rìu có vai bằng đá. Hay trên mâm
và bình bằng đất nung có hoa văn hình xoắn ốc đôi, hình chữ S, hoa văn đường tròn
có tiếp tuyến - những hoa văn quen thuộc trong văn hóa Đông Sơn. Một vài tượng
nguời bằng đồng được phát hiện trong mộ cổ có phong cách nghệ thuật chịu ảnh
hưởng của nghệ thuật Ấn Độ. về âm nhạc, ngoài những nhạc cụ do ảnh hưởng từ
Trung Hoa như khánh, chuông…, chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ như trống cơm, vẫn tồn
tại một số dụng cụ độc đáo của nền nhạc Việt như trống, khèn, cồng chiêng… Trong
nông nghiệp, chúng ta cũng biết tiếp thu một số yếu tố văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ từ
các giống cây mới (kê, cao lương, một số loại đậu…)
, kỹ thuật nông nghiệp mới (bón phân bắc, guồng nước…) đến kỹ thuật thủ công (dệt
lụa gấm, làm đồ sứ, làm giấy…). Tóm lại, nhân dân ta biết cách bảo tồn và phát huy
những tinh hoa của văn hóa cổ truyền vùng Bắc Bộ, nhưng cũng biết tiếp thu có chọn
lọc những nhân tố văn hóa ngoại lai, sắp xếp, cấu trúc lại để làm phong phú thêm cho
nền văn hóa dân tộc và tăng tiềm năng về mọi mặt cho đất nước. Nhờ vậy, lực lượng
dân tộc ta mới có thể chiến đấu bền bỉ trong cuộc đấu tranh trường kỳ chống lại Bắc
thuộc, giành được thắng lợi vẻ vang.
Văn hóa Chămpa ở Nam Trung Bộ: Vương quốc Chămpa là vương quốc của các tiểu
vương quốc phân bố ở miền trung Việt nam từ núi đến biển, giãn cách nhau bằng các
đèo và có nền văn hóa nảy sinh từ văn hóa Sa Huỳnh. văn hóa Chămpa chủ yếu chịu
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa - tôn giáo Ấn Độ thông qua con đường thương
mại bởi các thương nhân Ấn Độ và các tu sĩ Bàlamôn. Trong quá trình tiếp thu văn
hóa Ấn Độ, người Chămpa đã kết hợp hài hòa giữa yếu tố văn hóa nội sinh và ngoại
sinh dựa trên cơ sở môi trường tự nhiên và tâm lý dân tộc để tạo nên nền văn hóa của
riêng mình mang nhiều nét chung những cũng có điểm khác biệt so với những văn hóa
láng giềng ở Đông Nam Á cùng tiếp thu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. Đầu tiên,
người Chămpa đã áp dụng mô hình tổ chức chính trị và vương quyền, mô hình tổ chức
chính quyền của Ấn Độ. Theo đó, vua được coi là hiện thân của thần trên mặt đất và là
người bảo vệ thần dân, giữ gìn trật tự đất nước và việc truyền ngôi tiến hành theo
huyết thống nhưng có có khi là do triều đình cử ra. Tôn giáo Ấn Độ đã có mặt ở các
vùng đất thuộc vương quốc Chămpa với nội dung là tư tưởng Phật giáo cùng rất nhiều
tượng Phật bằng đồng được tìm thấy. Tuy nhiên, ở một số nơi tôn giáo Ấn Độ chỉ là
hình thức bề ngoài của các tín ngưỡng bản địa, chủ yếu là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
thờ Mẹ của người Chăm. Về ngôn ngữ, bên cạnh việc sử dụng chữ Phạn, người Chăm
tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của mình là chữ Chăm cổ.
Khi đó, người Chăm sử dụng lịch pháp Ấn Độ (loại lịch tính theo ngày Âm lịch). Âm
nhạc và múa cũng là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của họ, đặc biệt là
trong những dịp lễ hội, lễ nghi mang tính tôn giáo, tín ngưỡng. Họ sử dụng nhạc cụ đa
dạng, độc đáo tùy thuộc vào tính chất của buổi lễ đó hay hình thwucs sinh hoạt khác
nhau. Chúng ta thường biết đến trống Branưng, trống Kynăng, kèn Saranai, múa sinh
hoạt, múa tập thể, múa đạo cụ, độc diễn… Về kiến trúc, nói tới ChămPa là phải nhắc
đến hệ thống đền tháp. Tháp Chăm được xây dựng rải rác khắp nơi và có nhiều quần
thể kiến trúc lớn (khu Thánh Địa Mỹ Sơn), với lối xây dựng theo mẫu số chung biểu
trưng cho tôn giáo Ấn Độ, nhưng có phần nhỏ hơn và tinh tế hơn - “Chăm hóa”. Tháp
Chăm thường được dựng trên những gò đồi cao, có bố cục hướng tâm, chia thành ba
phần đế, thân, mái. Mái tháp có ba tầng thu nhỏ dần vươn lên cao, lòng tháp hình
vuông cao vút, tường lòng xây thẳng đứng, từ mái lòng tháp thu nhỏ dần về phía đỉnh,
tạo thành vòm cuốn đều nhau. Điều đặc biệt là có một số tháp mái cong hình thuyền
giống như mái nhà sàn Đông Sơn. Bao quanh tháp thường có những ngôi tháp nhỏ,
hoặc các công trình nhà thờ, nhà nguyện phục vụ cho sinh hoạt tôn giáo. Các họa tiết
trên mí cửa, vòm, trụ được trang trí tinh tế, cầu kì, thường là hoa lá, hình người, hình
động vật, các thần, các con vật huyền thoại theo sử thi Ấn Độ. Người Chăm có nghệ
thuật điêu khắc nổi tiếng với phù điêu và tượng tròn. Về kinh tế, người Chămpa kế
thừa và phát huy cơ cấu sẵn có của văn hóa Sa Huỳnh. Đó là một nền kinh tế đa thành
phần với nông nghiệp trồng lúa nước, dâu tằm, bông, hoa màu, nghề khai thác lam sản
gỗ quý, nghề biển, nghề thủ công và phát triển nghề buôn bán đường biển, sông và
núi. Sự tiến bộ được thể hiện ở chỗ họ đã phát hiện ra giống lúa chịu được hạn, có
biện pháp thủy lợi như cọn nước, giếng, hô đập… để thích ứng với vùng đất khô hạn
Trung Bộ, trong làm gốm, họ phát triển đa dạng về kiểu loại, trang trí, tiến bộ kỹ
thuật, đặc biệt là tiếp thu kỹ thuật làm gốm ngoại nhập từ Trung Hoa, Ấn Độ, Đông
Nam Á (trang trí hoa văn in ô vuông, ô trám lồng…). Bên cạnh nghề gốm, nghề kim
hoàn cũng rất phát triển, họ đặc biệt ưa đồ trang sức, trang trí bằng vàng như hạt
chuỗi, nhẫn, khuyên tai, trang sức chạm đá quý…, sản xuất đồ lễ, đồ thờ bằng vàng,
bạc, đồng thau với kích thước lớn, trang trí tinh xảo, đa dạng kiểu dáng. Sắc thái biển
trong văn hóa Chămpa giúp hình thành những hệ cảng thị nổi tiếng và thu hút các
thương nhân Ấn Độ, Trung Hoa như cảng Hội An, cảng Thị Nại.
Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ:
5. Tổ chức Làng Việt cổ truyền: nguồn gốc, nguyên tắc hình thành, đặc
trưng, diện mạo:Làng xã Việt cổ truyền là một trong các thành tố của văn hóa
Việt Nam. Làng xã Việt cổ truyền là một đơn vị cộng cư của cư dân nông
nghiệp, làng xuất hiện từ cuối thời nguyên thủy và cho đến khi Nhà nước ra
đời, làng trở thành một đơn vị hành chính cơ sở. Tên làng thường là tên Hán
Việt, tên Nôm.
Nguyên tắc hình thành: Làng Việt cổ truyền được hình thành dựa trên 2 nguyên
tắc tổ chức. Thứ nhất là cùng cội nguồn, hay cùng huyết thống. Làng Việt cổ
truyền thường tập hợp những con người cùng dòng họ và vì thế thường đặt tên
làng theo tên dòng họ, hoặc tên người có công lao tạo ra, gây dựng lên dòng họ
đó, thường tên làng sẽ phản ánh dòng họ lớn mạnh trong đó. Nguyên tắc thứ 2
là cùng địa vực (cùng chỗ). Trong một làng có thể có những người dân không
có quan hệ họ hàng, huyết thống với nhau nhưng họ sống, lập nghiệp gần nhau
và dần dần lâu ngày tạo nên làng và đó là quan hệ hàng xóm láng giềng. Họ đề
cao quan hệ láng giềng và có sự phân biệt rạch ròi giữa chính cư và ngụ cư.
Tùy theo quan điểm của người dân trong làng, họ có câu thành ngữ, tục ngữ
dân gian thể hiện quan niệm cá nhân, thái độ về nguyên lý nào quan trọng hơn:
“một giọt máu đào hơn ao nước lã” hay “bán anh em xa mua láng giềng gần”.
Phân loại làng: Làng là đơn vị cư trú trên một vùng đất của cư dân nông
nghiệp. Xã hội Việt Nam truyền thống sống thích ứng với tự nhiên và xã hội
nên có văn hóa sản xuất hay chính là văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước.
thế, khi nhắc đến làng là nói đến những làng nông nghiệp (thuần nông). Làng
nông nghiệp là loại làng rất tiêu biểu trong văn hóa đời sống xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh nông nghiệp cũng có những ngành nghề nổi bật khác nên
bên cạnh làng nông nghiệp còn có các làng nghề, cụ thể là nghề thủ công
nghiệp. Trong đó, có những người dân họ là cư dân nông nghiệp, cũng vẫn có
ruộng trồng lúa nhưng những lúc nông nhàn, họ làm thêm các nghề thủ công
nghiệp. Lâu dần điều đó trở thành một nghề truyền thống của họ. Một số làng
nghề khác thì người dân nơi đây họ có ruộng nhưng không trồng lúa mà cho
người khác thuê đất làm nông nghiệp còn họ chỉ chuyên môn sản xuất thủ công
nghiệp. Ở Việt Nam có rất nhiều làng nghề như làng nghề làm gốm sứ (Bát
Tràng - Gia Lâm, Chu Đậu - Hải Dương, Bàu Trúc - Ninh Thuận), nghề mộc
(Đồng Kỵ - Bắc Ninh), nghề làm giấy (Yên Thái- Tây Hồ), nghề đúc đồng
(Ngũ Xã - Ba Đình),... Bên cạnh đó còn có các làng buôn, họ cũng làm nông
nhưng không chuyên, mà những lúc dỗi dãi họ đi buôn bán (Phù Lưu - Bắc
Ninh), và các làng chài tập trung ở ven biển rất đông. Người dân làng chài có
thể sống hoàn toàn trên sông nước, dựng các nhà thuyền, nhà bè lênh đênh,
hoặc một số khác vẫn sống trên cạn nhưng đi khai thác ở sông, biển. Trong văn
hóa đời sống xã hội Việt Nam, chúng ta còn có các làng khoa bảng, đó là
những làng có nhiều người đỗ đạt trong các kỳ thi Nho học, có truyền thống
hiếu học, có nhiều ông nghè (Mộ Trạch - Hải Dương, Đông Ngạc - Bắc Từ
Liêm) và các làng theo tôn giáo (làng Công giáo toàn tòng).
Đặc trưng: Hai đặc trưng cơ bản bao trùm xuyên suốt của văn hóa làng Việt cổ
truyền là tính cộng đồng và tính tự trị. là tiêu biểu cho sự Tính cộng đồng
đồng nhất, cho tinh thần đoàn kết, tương trợ, tính tập thể chan hòa, lối sống dân
chủ bình đẳng. Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là cây đa - giếng
nước - sân đình. Mỗi một làng đều có ngôi đình, là trung tâm hành chính, nơi
diễn ra mọi hoạt động, công việc quan trọng của làng như hội họp, bàn việc
nước, việc làng…, là một trung tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc hội hè, biểu
diễn chèo, tuồng hay ăn uống và đình làng cùng là trung tâm tình cảm, nói đến
làng người ta nghĩ ngay đến ngôi đình với nhiều tình cảm gắn bó thân thương
nhất, “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu”. Tuy nhiên do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đình làng dần chỉ là
nơi lui tới của cánh đàn ông, phụ nữ thường quần tụ nơi bến nước (những làng
không có sông thì giếng nước), nơi hằng ngày chị em thường gặp nhau chuyện
trò, giặt giũ. Làng không chỉ là nơi sinh sống đơn thuần của những người làm
nông, nó còn là một tổ chức sản xuất, một tổ chức quân sự, một tổ chức xã hội.
Cộng đồng làng là một tổ hợp các gia đình, họ hàng, xóm giềng, khu dân cư và
những ràng buộc vật chất, tinh thần như hương ước, lệ làng, tín ngưỡng, lễ
hội… Ở đây hầu như con người không tồn tại với tư cách là những cá thể độc
lập mà luôn phải là thành viên của một cộng đồng, tập thể. Tuy nhiên tính cộng
đồng lại dẫn đến sự thủ tiêu vai trò cá nhân; thói dựa dẫm ỷ lại; thói đố kỵ. Đặc
trưng thứ hai là . Chính tính cộng đồng tạo nên những tập thể làng xãtính tự trị
khép kín mang tính tự trị, cho nên làng xã Việt Nam tồn tại khá biệt lập với
nhau và độc lập với triều đình phong kiến. Biểu tượng truyền thống của tính tự
trị là lũy tre làng. Rặng tre bao kín quanh làng, trở thành một thứ thành lũy kiên
cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm thì
vướng rễ thông qua. Cư dân mỗi làng sống quần tụ trong một không gian khá
biệt lập, bao quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi làng như một vương quốc
nhỏ khép kín, làng nào làng ấy biết. Mỗi làng có một đơn vị hành chính tự quản
độc lập, có vai trò và chức năng giải quyết mọi việc trong làng, có bộ máy hành
chính, có hương ước, luật lệ riêng và đời sống tín ngưỡng riêng. Tính tự trị đã
tạo nên ý thức độc lập, tự chủ, tinh thần tự lực, tự cường, đức tính cần cù, chịu
khó, tiết kiệm của người nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng mang lại
những tác động tiêu cực như gây tư tưởng bè phái, bảo thủ, óc gia trưởng tôn
ty…
=> Tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng gốc rễ, chúng là nguồn gốc
sản sinh ra hàng loạt ưu điểm và nhược điểm về tính cách của con người Việt
Nam
- Diện mạo của làng;
6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu (tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng Làng)
Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thần thánh
hóa, thiêng hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào
đó. Đây là sản phẩm văn hóa được hình thành trong mối quan hệ giữa con
người với môi trường tự nhiên - môi trường xã hội và với chính bản thân mình.
tín ngưỡng và tôn giáo đều là những niềm tin nhưng mức độ tổ chức của tín
ngưỡng thấp hơn tôn giáo về mặt giáo lý, giáo luật, giáo hội. Các tín ngưỡng
dân gian ở Việt Nam rất đa dạng, phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, thói quen
hay quan niệm từng vùng miền, thường thờ đa thần và gắn liền với môi trường
tự nhiên.
Sùng bái tự nhiên: Là sự sùng bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên (pháp
vân, pháp vũ, pháp lôi, pháp điện,…), các động - thực vật (cây đa, cây đề,
rắn, cá ông, hổ…), sông, núi, đá (thần sông, thần núi…). Sùng bái tự nhiên
là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người, đặc biệt là đối
với các nền văn hóa gốc nông nghiệp. Những tín ngưỡng này xuất phát từ
đặc tính phụ thuộc vào tự nhiên và mong cầu mưa thuận gió hòa, cuộc sống
bình an, sinh sôi, phát triển. Đặc điểm đặc biệt của tín ngưỡng này là đa
thần và âm tính (trọng tính cảm, thờ nhiều thần nữ). Ở Việt Nam thờ nhiều
thần nữ, thường là các bà mẹ, các Mẫu do ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn
thực. Trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên có mặt ở khắp mọi nơi: thờ Ngũ hổ (quan điểm truyền thống
âm - dương ngũ hành), thờ Mẫu (Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, Mẫu đệ Nhất
Thượng Thiên, Mẫu đệ Nhị Thượng Ngàn, bà chúa Liễu Hạnh…), Tam Phủ
(Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Thượng Thoải), chùa Bà Dâu, chùa Bà
Đậu,...
Sùng bái con người: Là sự thần thánh hóa, thiêng hóa người đã khuất, người
có công. Tín ngưỡng này xuất phát từ quan niệm về Hồn - Vía - Thể xác và
truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu. Trong mỗi gia đình
đều thờ cúng tổ tiên, làng xã thì thờ Thành Hoàng làng, những danh nhân,
anh hùng người có công với làng, đất nước, quốc gia thì thờ Quốc tổ Hùng
Vương, tổ chức ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 Âm lịch hàng năm. Khác với
người phương Tây coi trọng ngày sinh, trong tục thờ cúng tổ tiên, người
Việt Nam coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất, cúng tổ tiên vào
các ngày mồng một, ngày rằm, dịp lễ tết và khi trong nhà có việc hệ trọng
như dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, thi cử, đi xa về… để báo cáo tổ
tiên, cầu tổ tiên phù hộ hoặc để tạ ân. Trong nhà đều có bàn thờ tổ tiên cùng
với hương hoa, trà rượu, cúng bái tổ tiên bằng đồ ăn, đồ mặc, đồ dùng, tiền
nong (vàng mã), ngoài ra còn thờ Thổ Công - vị thần trông coi đất cát, ngăn
chặn tả thần và được xem là mang lại phúc họa cho một gia đình.
Thờ Thành Hoàng làng:Là tín ngưỡng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung
Hoa, họ cho rằng đây là vị thần bảo trợ cho thành trì, đô thị và được du
nhập vào Việt Nam thời thuộc Đường (từ thế kỷ 16), được chia thành 2 tín
ngưỡng Thành hoàng: Thành hoàng ở kinh đô, tỉnh và Thành hoàng làng
(nổi bật nhất). Thành Hoàng làng thường được thờ ở Đình làng. Thành
hoàng làng được phân thành 2 loại theo giới là Nam thần và Nữ thần, có
nguồn gốc từ Nhân thần (Chính thần, Tà thần, dâm thần), Nhiên thần.
Thành hoàng ở các làng Việt cổ chủ thờ người có công trạng với dân với
nước, các vị anh hùng dân tộc (Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt…),
người có công lập ra làng, công truyền dạy nghề cho dân (vị tổ nghề gốm
Bát Tràng, làng Phù Lãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng ở Đại Bái
là Nguyễn Công Tuyền…), hoặc thờ một sức mạnh tự nhiên nào đó như
thần sông, thần núi, thần sấm…Đây là nơi mang đậm dấu ấn tâm linh, chỗ
dựa tinh thần của người dân Việt Nam. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
có vai trò liên kết cộng đồng người, nơi quy tụ tâm linh cho cư dân, chứng
kiến đời sống nhân dân và ban phúc độ trì cho dân làng, góp phần duy trì và
bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
| 1/16

Preview text:

1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam:
- Tiếp xúc vh: Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc người, hai dân tộc
hay hai nhóm người có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài, ổn định và
trực tiếp với nhau gây ra sự biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của một
trong số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó. Sự biến đổi này có thể
là tích cực hay tiêu cực (phụ thuộc vào khả năng tương tác của các thành phần tham gia giao lưu).
- Tiếp biến vh: Là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn
hóa ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản
địa, tức phù hợp với văn hóa bản địa. Và sau một thời gian sử dụng và
biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn hóa bản địa ngoại sinh.
=> Nói cách khác, tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận
văn hóa nước ngoài của một dân tộc chủ thể. Trong quá trình này, luôn
có hai yếu tố là yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh. Quá trình này diễn
ra thông qua một số con đường như thương mại, chiến tranh, di cư và
cũng từ đó, chia ra thành 2 hình thức tiếp nhận yếu tố ngoại sinh: tự
nguyện, bị cưỡng bức. Dân tộc chủ thể tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có
thể có thái độ tiếp nhận đơn thuần hoặc tiếp nhận sáng tạo. Sự tiếp nhận
có sáng tạo được chia thành 3 mức độ: chọn lọc những giá trị thích hợp,
tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại, hoặc mô phỏng và biến thể một số thành tựu.
- Vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam:
Văn hóa Việt Nam có những đặc điểm, thuộc tính riêng khi ta đặt nó bên
cạnh các nền văn hóa khác trong khu vực và quốc tế. Là một quốc gia
Đông Nam Á, nền văn hóa Việt Nam có các yếu tố nội sinh mang nét
đặc trưng của cơ tầng văn hóa Đông Nam Á (văn hóa núi, văn hóa đồng
bằng, văn hóa biển): nền văn hóa hình thành từ nông nghiệp trồng lúa
nước, dùng trâu, công cụ bằng đồng, sắt, đề cao giá trị văn hóa gia đình
truyền thống, đề cao vai trò người phụ nữ, đa dân tộc, thống nhất trong
sự đa dạng,với những tín ngưỡng như bái vật giáo, thờ tự nhiên, tổ
tiên…, cùng tư lối tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, ngôn ngữ đơn tố…
Trong lĩnh vực ứng xử với môi trường xã hội, với vị trí ngã tư đường
của các nền văn minh, dân tộc Việt Nam đã tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại.
Trước hết phải kể đến thượng tầng giao lưu, tiếp biến văn hóa với văn
hóa Trung Hoa. Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa
Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kỳ của lịch
sử Việt Nam. Quá trình ấy diễn ra dưới cả hai hình thức: Tự nguyện và
cưỡng bức và trên nhiều lĩnh vực. Về chữ viết, cách ngày nay khoảng
2000 năm, khi bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN), chúng ta bắt đầu
tiếp nhận chữ viết của Trung Hoa - chữ Hán (chữ Nho). Khi kết thúc
thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại quân chủ của Việt Nam vẫn tiếp tục sử
dụng chữ Hán làm ngôn ngữ chính thức của nhà nước. Văn hóa Trung
Hoa còn được tiếp nhận vào tổ chức nhà nước, pháp luật. Ngay cả sau
thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại quân chủ cũng áp dụng cách tổ chức nhà
nước như phương Bắc, đứng đầu là vua, xưng hoàng đế (vương), bộ
máy quản lý nhà nước từ trung ương (6 bộ:lại, lễ, hộ, binh, hình, công)
đến địa phương (phủ, huyện, xã). Trong thời kỳ quân chủ ở Việt Nam,
có 2 bộ luật nổi tiếng: bộ luật Hồng Đức (thời Lê Thánh Tông), bộ luật
Gia Long (thời vua Gia Long) được xây dựng dựa trên sự tiếp nhận từ
các bộ luật của Trung Hoa (cách thức, tên gọi, kỹ thuật…). Về mặt giáo
dục, chúng ta sử dụng chữ Hán, nội dung giáo dục là học theo tư tưởng
Nho giáo. Có 3 sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển của giáo
dục Việt Nam vào thời kỳ nhà Lý (thế kỷ 11) là lập Văn Miếu thờ
Khổng Tử - người sáng tạo ra Nho giáo (1070), mở khoa thi đầu tiên
(1075), dựng trường Quốc Tử Giám (1076), mở ra nền giáo dục mới mà
trước đó chưa có. Hình thức giáo dục khi đó cũng dựa trên cách thức của
văn hóa Trung Hoa: các khoa thi (hương - hội - đình). Về tư tưởng, tôn
giáo, phong tục tập quán, chúng ta cũng theo tư tưởng Nho giáo (tam
cương ngũ thường) và tiếp nhận tôn giáo Đạo giáo của Trung Quốc (triết
lý, quan điểm về mặt thần tiên tu luyện linh đan mong cầu trường sinh
bất tử). Khi Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thức, Đạo giáo đi sâu
vào tầng lớp dân chúng, ảnh hưởng rất sâu sắc, được biểu hiện ở các bài
thuốc trị bệnh, các phương thuật để có được sự trường sinh, thờ cúng
ngọc hoàng, thượng đế, cõi tiên, góp phần tạo nên tín ngưỡng thờ mẫu.
Trong phong tục tập quán, chúng ta sử dụng lịch âm như nền văn hóa cổ
truyền Trung Quốc (cho đến tận ngày nay) cho việc xem ngày cho các
sự kiện quan trọng và nó ảnh hưởng đến cách thức vận hành mùa vụ sản
xuất, chăn nuôi trong một năm. Bên cạnh đó, dân tộc Việt Nam còn tiếp
nhận văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực văn học nghệ thuật: văn, thơ chữ
Hán (“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi), áp dụng các thể thơ, thể
truyện (thơ Đường luật), chủ đề của tác phẩm, những hình ảnh quen
thuộc trong các tác phẩm Trung Quốc… Ngoài ra, về trang phục, ẩm
thực cũng có nhiều nét tiếp nhận từ văn hóa Trung Hoa, đặc biệt là các
trang phục của vua, quan (hình tượng con rồng, các món ăn của người
miền Nam có vị cay, ngọt đặc trưng của người Hoa…).
Khác với Trung Hoa có biên giới đường bộ với Việt Nam, Ấn Độ không
có sự tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, nhưng văn hóa Việt Nam có sự
tiếp nhận sâu sắc từ nền văn hóa Ấn Độ dưới hình thức tự nguyện. Sự
giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ diễn ra ở cả 3 nền văn hóa ở miền
Bắc, miền Trung (vương quốc Chămpa) và miền Nam (vương quốc Phù
Nam). Đầu tiên, từ chữ viết là chữ Phạn của Ấn Độ, nhà nước Chăm Pa
đã tiếp nhận nó và sáng tạo nên kiểu chữ riêng của mình (chữ Chăm).
Trong cách thức tổ chức nhà nước, nhà nước Chăm Pa và Phù Nam học
theo mô hình tổ chức nhà nước Mandala của Ấn Độ (lỏng lẻo, phân
quyền). Về tôn giáo, dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ Phật
giáo và Hindu giáo của Ấn Độ. Phật giáo của Ấn Độ được truyền vào
Việt Nam khoảng 2000 năm trước, qua các đoàn thuyền của các thương
nhân Ấn Độ và ngày nay còn lại rất nhiều di vật, di sản văn hóa của
vương quốc Chămpa, vương quốc Phù Nam được tìm thấy (tượng phật).
Hindu giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến miền Trung và miền Nam của Việt
Nam và thể hiện trên các công trình kiến trúc nổi tiếng (thánh địa Mỹ Sơn, tháp Chàm,...)
Qua các hoạt động liên quan đến chiến tranh, văn hóa phương Tây đã có
ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam. Quá trình giao lưu, tiếp biến diễn ra
dưới cả 2 hình thức tự nguyện, cưỡng bức và chia thành nhiều các giai
đoạn từ TK 16-18 và thời Pháp thuộc. Văn hóa Việt Nam đã tiếp nhận và
biến đổi trên nhiều phương diện, lĩnh vực từ khi giao lưu, tiếp xúc với
văn hóa phương Tây. Thứ nhất là về chữ viết, trên các đoàn thuyền
thương mại có các giáo sĩ phương Tây đến truyền bá Thiên Chúa giáo ở
Việt Nam gặp nhiều bất lợi về ngôn ngữ, chữ viết (khi đó là chữ Hán), vì
vậy, nhờ sự giúp đỡ của đồng bào Công giáo, các giáo sĩ đã nghe lại và
ký âm theo lối mới (theo hệ chữ Latinh), từ đó hình thành chữ quốc ngữ.
Thời kỳ Pháp thuộc đã chấm dứt sự tồn tại chữ Hán, không sử dụng chữ
Hán trong giáo dục, trong các văn bản hành chính nữa mà thay bằng chữ
Pháp và chữ quốc ngữ. Sau 1945, với sự ra đời của nhà nước Việt Nam
mới, chúng ta sử dụng chữ quốc ngữ cho đến tận ngày nay. Đây là một
kết quả to lớn, có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp nhận văn hóa
phương Tây. Đến thời kỳ Pháp thuộc, với sự cưỡng bức về văn hóa, toàn
bộ nền giáo dục chữ Hán (nội dung Nho giáo) chấm dứt và thay bằng
nền giáo dục mới, hiện đại, sử dụng chữ quốc ngữ và chữ Pháp và được
xây dựng dựa theo hệ thống giáo dục phương Tây (cụ thể là Pháp), đẩy
mạnh khoa học kỹ thuật, không còn phụ thuộc vào Nho giáo, hệ thống
trường học... Từ nền giáo dục này đã hình thành nên các trí thức Tây
học. Về tôn giáo, Kitô giáo bắt đầu vào Việt Nam từ thế kỷ 16 và dần trở
thành một bộ phận quan trọng trong văn hóa Việt Nam cho đến ngày
nay. Văn học nghệ thuật cũng có những sự đổi mới, rất nhiều sáng tác
bằng chữ quốc ngữ đạt thành công lớn (phong trào thơ mới, tiểu thuyết,
truyện ngắn…). Bên cạnh đó, có rất nhiều công trình kiến trúc mang hơi
hướng phương Tây từ quá trình Pháp đô hộ còn lại cho đến bây giờ: Nhà
thờ Đức Bà, Nhà hát lớn Hà Nội,...
Trong giai đoạn hiện nay, việc giao lưu tiếp biến văn hóa có sự thay đổi
rõ rệt so với các giai đoạn trước. ….
2. Môi trường tự nhiên sinh thái và dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt Nam:
Điều kiện tự nhiên sinh thái:
Xét về vị trí địa lý: Việt Nam là một quốc gia bán bảo, một quốc gia biển, nằm trên
bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương
với hơn 330.000 km2 diện tích đất liền và diện tích biển gấp 3 lần diện tích đất liền.
Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550km tiếp giáp với Trung Quốc ở
phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông.
Xét về điều kiện địa hình: Địa hình Việt Nam trải dài khoảng 15 vĩ độ, hẹp về chiều
ngang, với ¾ diện tích là đồi núi và cao nguyên, đồng bằng chỉ chiếm ⅓ diện tích. Hai
đồng bằng lớn của Việt Nam là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long. Hệ thống núi
đồi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam kết hợp với nhiều địa hình đa dạng từ Tây
sang Đông: núi - đồi - thung lũng - châu thổ - ven biển - biển - hải đảo. Không chỉ
vậy, địa hình Việt Nam còn nổi tiếng với mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều
khắp (0,6 km/km2), trong đó, ĐB sông Hồng có mật độ 0,45 km/km2, ĐB sông Cửu
Long lên đến 0, 68 km/km2. Nếu tính cả nước thì có 2360 con sông dài hơn 10km, 2
hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long, cùng với nhiều hồ ao, đầm, phá,
kênh, mương. Việt Nam ta tiếp giáp với biển Đông, đường bờ biển trải dài 3260 km,
đứng thứ 27 trên thế giới, và như vậy, có đến 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển và điều
này còn đem lại cho Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú.
Với vị trí địa lý, địa hình như trên, nước Việt Nam có khí hậu nhiệt - ẩm - gió
mùa. Tính nhiệt đới được thể hiện ở cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ TB
năm dao động từ 22 - 27 độ C, tổng nhiệt độ hoạt động là từ 8000 - 10000 độ C. Ở
Việt Nam, mưa nhiều, lượng mưa TB năm cao (từ 1500 - 2000 mm). Ở sườn đón gió
của nhiều dãy núi còn lên tới 3500 - 4000mm, độ ẩm thường xuyên lên tới trên 80%.
Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái trên đã tạo nên 2 tính trội của văn
hóa Việt Nam truyền thống: tính sông nước và tính thực vật. Hai tính trội này đã in
dấu vào văn hóa Việt Nam từ bao đời nay, trong văn hóa sản xuất, ăn uống (ẩm thực),
trong mặc, ở, phương tiện đi lại, trong ứng xử, ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng.
Trong văn hóa sản xuất, nghề trồng lúa nước là đặc trưng quan trọng nhất. Việt Nam
(cùng với một số nước Đông Nam Á khác) là quê hương của cây lúa nước, từ thời kỳ
tiền sử. Con người Việt Nam ta trong trồng trọt cây lúa nước đã biết dựa vào thời tiết,
địa hình để phát triển văn hóa này. Dần dần, người dân mở rộng địa bàn sản xuất, cư
trú, khai phá đất đai, cây cối um tùm, cải tạo vùng đất phèn, mặn.
Trong ăn uống (ẩm thực), chúng ta biết tận dụng tự nhiên và mang đậm tính xã hội và
tính sông nước, tính thực vật, chủ yếu là gạo, ngô, rau, cá, mắm (từ cá, tôm, tép, rươi).
Bữa ăn thường gồm cơm, rau và cá được chế biến đa dạng thành: bánh, bún, rượu,
mắm, dưa… Ngoài ra còn có tục ăn trầu, “miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Trong mặc, người Việt Nam tận dụng tự nhiên với các chất liệu từ tơ tằm, bông, đay,
gai, tơ chuối… Trang phục thường mặc theo mùa, thoáng mát vào mùa hè, mang
những màu sắc đen, nâu chủ đạo. Nam giới thì thường cởi trần, đóng khố,phụ nữ mặc
váy, yếm. Ngoài ra, còn có nhiều loại hình trang phục khác: áo tứ thân, áo mớ ba mớ
bảy, áo dài phụ nữ, áo dài nam giới. Các phụ kiện thường có nón quai thao, đồ trang
sức, tục xăm người, để tóc dài, nhuộm răng đen, đeo khăn mỏ quạ, đi chân trần, dép mộc, guốc mộc.
Nhà ở của người Việt Nam thường được làm từ các chất liệu từ thiên nhiên như tre,
nứa, gỗ, đất, đá và các vật liệu xây dựng là gạch, ngói, từ đó làm nên các loại hình nhà
ở đa dạng: nhà sàn, nhà trệt, nhà thuyền, nhà bè.
Trong ứng xử và ngôn ngữ, tính sông nước được thể hiện rất rõ. Con người Việt Nam
ứng xử sinh hoạt “mềm mại như nước”. Hình ảnh sông nước in đậm trong từ vựng
tiếng việt: bến, quá giang, xe đò, chín suối, vượt cạn, lặn, lội…
Về tín ngưỡng, tôn giáo, người Việt Nam có tục thờ ông thần sông, thần biển, cá Ông,
rắn… hay tục thờ cây, các lễ hội rước nước (tục đi lấy nước mới vào đêm giao thừa
của người Phù Lá - Yên Bái)
Tính sông nước, thực vật còn thể hiện ở một số loại hình nghệ thuật: đua thuyền, múa rối nước, chèo, hò,...
3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội - lịch sử của văn hóa Việt Nam:
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh, bởi vị trí địa lý của Việt
Nam là nằm cạnh các nền văn minh lớn, giáp biển Đông - nơi thông thương nhộn
nhịp. Văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa
phương Tây. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, văn hóa Việt Nam ta luôn thích
ứng, hài hòa và đấu tranh với tự nhiên. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ môi
trường lịch sử, trong thời kỳ dựng nước chúng ta đã chọn nghề trồng lúa nước, tạo nên
nền văn minh sông Hồng, và trong giữ nước, đấu tranh chống lại sự bành trướng, xâm
lược của các triều đại, các nền văn hóa khác. Song song với đó luôn có nền kinh tế
trồng lúa nước, thể hiện rõ sự thích ứng với tự nhiên, định hình nên sự mềm dẻo, linh
hoạt trong việc tiếp nhận các nền văn hóa khác và tính duy tình trong tinh thần, tình
nghĩa giữa con người với con người.
Tóm lại, với vị thế địa - văn hóa đặc biệt như trên, hoàn cảnh lịch sử, xã hội đã xác
định 2 tính trội của văn hóa Việt Nam là: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh
hoạt, “văn hóa Việt Nam là một nồi lẩu hầm nhừ”, “không chối từ”, “dung hòa và hội
nhập mọi sở đắc văn hóa” - Theo “Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và suy ngẫm” (2003)
của Trần Quốc Vượng. Văn hóa Việt Nam có các dạng thức dung hợp như: giữa các
yếu tố ngoại lai với nhau, giữa yếu tố ngoại lại với yếu tố nội sinh, giữa yếu tố ngoại
lai với yếu tố nội sinh sau một thời gian biến đổi tạo thành yếu tố bản địa mới.
Sự tiếp thu có biến đổi trong văn hóa đã tạo nên tính linh hoạt, điều này thể hiện rõ
trong ngôn ngữ, tư tưởng, phong tục tập quán. Ví dụ, trong ngôn ngữ, Người Việt
Nam thích cấu trúc chủ động, chúng ta ít sử dụng cấu trúc bị động. Người Việt Nam
sử dụng cấu trúc chủ động ngay cả trong câu bị động: cấu trúc bị động thích hợp để
thể hiện lối suy nghĩ hướng ngoại và khách quan (tách biệt với người nói) của người
phương Tây, còn cấu trúc chủ động phù hợp để thể hiện suy nghĩ chủ quan và hướng
nội (rất gần với diễn giả) của nền nông nghiệp phương đông.
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh vệ quốc và mở mang bờ cõi về
phía nam. Đất nước Việt Nam đã trải qua hàng loạt các cuộc nội chiến, các cuộc đấu
tranh chống quân xâm lược từ bên ngoài, cùng với đó là khai hoang bờ cõi, mở rộng
địa bàn. Trong suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền
hòa bình của đất nước, chúng ta luôn coi cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và
nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu, luôn tỉnh táo, sắc sảo trong đối phó
với kẻ thù, quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định. Bên cạnh đó, trong cuộc
sống thường ngày, tâm lý cũng rất linh hoạt và đề cao vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
Nền văn hóa đa dạng trong thống nhất: đa dạng về tộc người, về bản sắc văn hóa tộc
người nhưng thống nhất chung một nguồn gốc.
4. Vấn đề giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc của người Việt trong
giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Bối cảnh: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu công nguyên, diễn biến lịch sử có nhiều biến
động. Năm 179 TCN, Âu LẠc bị nước Nam Việt thôn tính. Năm 111 TCN, Nam Việt
bị đế quốc Hán thôn tính. Việt Nam bước vào giai đoạn hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc.
Trong đó trình đó văn hóa có sự tiếp xúc đa dạng: tiếp xúc cưỡng bức văn hóa Việt-
Hán, tiếp xúc văn hóa Việt-Ấn, nhưng chúng ta vẫn giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản
sắc dân tộc, bản sắc văn hóa. Giai đoạn này diễn ra 3 nền văn hóa: văn hóa châu thổ
Bắc Bộ thời Bắc thuộc, văn hóa Chămpa ở Nam Trung Bộ, văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.
Ba nền văn hóa này có những nét chung do có chung cơ tầng văn hóa Đông Nam Á,
nhưng lại có những nét riêng do từng vùng có những đặc điểm và số phận lịch sử khác
nhau. Một trong những đặc trưng cơ bản trong bối cảnh văn hóa - lịch sử giai đoạn
này là giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, bản sắc văn hóa của người Việt. Cụ thể:
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc: Trong quá trình xâm chiếm và thôn tính
đất đai của người Việt, giai cấp thống trị Hán đã tiến hành những chính sách đồng hóa
văn hóa Việt trên mọi phương diện: các chính sách bắt dân bản xứ học tập như người
Hán, ăn mặc, tổ chức xã hội, làm ruộng giống người Hán, di cư ồ ạt từ phương Bắc
xuống sống lẫn với người Việt để đồng hóa người Việt, truyền bá các học thuyết, tôn
giáo phương Đông… vào Việt Nam, tất cả những tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn
hóa Việt - Hán đó đã để lại dấu ấn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là văn hóa đời sống
như cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói… Bên
cạnh tiếp xúc với văn hóa Hán, văn hóa Bắc Bộ cũng giao lưu với văn hóa Ấn Độ, cụ
thể là Phật giáo đã du nhập vào nước ta và có tác động lớn đến văn hóa Việt. Tuy
nhiên, thực tế lịch sử đã cho thấy, không vì Hán hóa mà người Việt chúng ta biến
thành người Hán, xã hội Việt Nam biến thành xã hội Trung Hoa, cũng không bị văn
hóa Ấn Độ thâu tóm. Để giữ gìn bản sắc dân tộc, người Việt luôn biết cách bảo tồn
những giá trị truyền thống đã được định hình và phát triển trong giai đoạn văn hóa
Đông Sơn và bằng cách thâu hóa yếu tố văn hóa mới, để chống lại xu hướng đồng hóa
văn hóa của vương triều Hán. Biểu hiện rõ nét của đặc trưng này là sự bảo tồn tiếng
Việt, tiếng mẹ đẻ, tiếng nói của dân tộc. Tiếng Hán và chữ Hán được du nhập vào
nước ta nhưng nó không thể tiêu diệt đc tiếng Việt vì chỉ có một lớp nguwoif thuộc
tầng lớp trên học, còn lại, nhân dân lao động trong các xóm làng Việt cổ vẫn duy trì
tiếng nói của tổ tiên, tiếng nói biểu hiện cuộc sống và tâm hồn người Việt. Trải qua
nhiều thế kỷ, tiếng Việt cũng phát triển và hấp thu nhiều yếu tố ngôn ngữ Hán (từ Hán
- Việt) và cũng tiếp thu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ Mã Lai, Tạng Miến, đặc biệt
là Ấn Độ (các từ chỉ cây trồng: mít, lài…, từ ngữ thuộc về Phật giáo: bụt, bồ đề, bồ
tát, chùa, tháp… Điều này càng góp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt.
Trong lễ giáo, chúng ta vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp của xã hội làng xóm Việt
như lòng tôn kính và biết ơn cha mẹ, tổ tiên, tôn trọng phụ nữ. Ở giai đoạn này, nhiều
ngôi chùa Phật giáo được xây dựng trên đất Việt: chùa Pháp Vân (Thuận Thành - Bắc
Ninh), chùa bà Dâu… Bên cạnh đó, nhiều phong tục tập quán cũng vẫn được giữ vững
nư tục cạo tóc, búi tóc, xăm mình, chôn cất người chết trong quan tài hình thuyền hay
thân cây khoét rộng, tục nhuộm răng, ăn trầu…, nhưng cũng có nhiều phục tục phần
nào đã thay đổi: giã gạo bằng cối đạp thay vì chày tay, chuyển từ nhà sàn sang ở nhà
đất bằng… Khi đó, văn học nghệ thuật Trung Hoa đã đạt đến trình độ cao và có ảnh
hưởng lớn ở vùng Đông Á, dần dần du nhập vào nước ta, ít nhiều cũng để lại dấu ấn
trên sự phát triển của nền văn hóa Việt. Người ta đã tìm thấy một số di tích của nền
nghệ thuật dân tộc trong các mộ, đó là trống đồng, rìu có vai bằng đá. Hay trên mâm
và bình bằng đất nung có hoa văn hình xoắn ốc đôi, hình chữ S, hoa văn đường tròn
có tiếp tuyến - những hoa văn quen thuộc trong văn hóa Đông Sơn. Một vài tượng
nguời bằng đồng được phát hiện trong mộ cổ có phong cách nghệ thuật chịu ảnh
hưởng của nghệ thuật Ấn Độ. về âm nhạc, ngoài những nhạc cụ do ảnh hưởng từ
Trung Hoa như khánh, chuông…, chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ như trống cơm, vẫn tồn
tại một số dụng cụ độc đáo của nền nhạc Việt như trống, khèn, cồng chiêng… Trong
nông nghiệp, chúng ta cũng biết tiếp thu một số yếu tố văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ từ
các giống cây mới (kê, cao lương, một số loại đậu…)
, kỹ thuật nông nghiệp mới (bón phân bắc, guồng nước…) đến kỹ thuật thủ công (dệt
lụa gấm, làm đồ sứ, làm giấy…). Tóm lại, nhân dân ta biết cách bảo tồn và phát huy
những tinh hoa của văn hóa cổ truyền vùng Bắc Bộ, nhưng cũng biết tiếp thu có chọn
lọc những nhân tố văn hóa ngoại lai, sắp xếp, cấu trúc lại để làm phong phú thêm cho
nền văn hóa dân tộc và tăng tiềm năng về mọi mặt cho đất nước. Nhờ vậy, lực lượng
dân tộc ta mới có thể chiến đấu bền bỉ trong cuộc đấu tranh trường kỳ chống lại Bắc
thuộc, giành được thắng lợi vẻ vang.
Văn hóa Chămpa ở Nam Trung Bộ: Vương quốc Chămpa là vương quốc của các tiểu
vương quốc phân bố ở miền trung Việt nam từ núi đến biển, giãn cách nhau bằng các
đèo và có nền văn hóa nảy sinh từ văn hóa Sa Huỳnh. văn hóa Chămpa chủ yếu chịu
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa - tôn giáo Ấn Độ thông qua con đường thương
mại bởi các thương nhân Ấn Độ và các tu sĩ Bàlamôn. Trong quá trình tiếp thu văn
hóa Ấn Độ, người Chămpa đã kết hợp hài hòa giữa yếu tố văn hóa nội sinh và ngoại
sinh dựa trên cơ sở môi trường tự nhiên và tâm lý dân tộc để tạo nên nền văn hóa của
riêng mình mang nhiều nét chung những cũng có điểm khác biệt so với những văn hóa
láng giềng ở Đông Nam Á cùng tiếp thu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. Đầu tiên,
người Chămpa đã áp dụng mô hình tổ chức chính trị và vương quyền, mô hình tổ chức
chính quyền của Ấn Độ. Theo đó, vua được coi là hiện thân của thần trên mặt đất và là
người bảo vệ thần dân, giữ gìn trật tự đất nước và việc truyền ngôi tiến hành theo
huyết thống nhưng có có khi là do triều đình cử ra. Tôn giáo Ấn Độ đã có mặt ở các
vùng đất thuộc vương quốc Chămpa với nội dung là tư tưởng Phật giáo cùng rất nhiều
tượng Phật bằng đồng được tìm thấy. Tuy nhiên, ở một số nơi tôn giáo Ấn Độ chỉ là
hình thức bề ngoài của các tín ngưỡng bản địa, chủ yếu là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
thờ Mẹ của người Chăm. Về ngôn ngữ, bên cạnh việc sử dụng chữ Phạn, người Chăm
tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của mình là chữ Chăm cổ.
Khi đó, người Chăm sử dụng lịch pháp Ấn Độ (loại lịch tính theo ngày Âm lịch). Âm
nhạc và múa cũng là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của họ, đặc biệt là
trong những dịp lễ hội, lễ nghi mang tính tôn giáo, tín ngưỡng. Họ sử dụng nhạc cụ đa
dạng, độc đáo tùy thuộc vào tính chất của buổi lễ đó hay hình thwucs sinh hoạt khác
nhau. Chúng ta thường biết đến trống Branưng, trống Kynăng, kèn Saranai, múa sinh
hoạt, múa tập thể, múa đạo cụ, độc diễn… Về kiến trúc, nói tới ChămPa là phải nhắc
đến hệ thống đền tháp. Tháp Chăm được xây dựng rải rác khắp nơi và có nhiều quần
thể kiến trúc lớn (khu Thánh Địa Mỹ Sơn), với lối xây dựng theo mẫu số chung biểu
trưng cho tôn giáo Ấn Độ, nhưng có phần nhỏ hơn và tinh tế hơn - “Chăm hóa”. Tháp
Chăm thường được dựng trên những gò đồi cao, có bố cục hướng tâm, chia thành ba
phần đế, thân, mái. Mái tháp có ba tầng thu nhỏ dần vươn lên cao, lòng tháp hình
vuông cao vút, tường lòng xây thẳng đứng, từ mái lòng tháp thu nhỏ dần về phía đỉnh,
tạo thành vòm cuốn đều nhau. Điều đặc biệt là có một số tháp mái cong hình thuyền
giống như mái nhà sàn Đông Sơn. Bao quanh tháp thường có những ngôi tháp nhỏ,
hoặc các công trình nhà thờ, nhà nguyện phục vụ cho sinh hoạt tôn giáo. Các họa tiết
trên mí cửa, vòm, trụ được trang trí tinh tế, cầu kì, thường là hoa lá, hình người, hình
động vật, các thần, các con vật huyền thoại theo sử thi Ấn Độ. Người Chăm có nghệ
thuật điêu khắc nổi tiếng với phù điêu và tượng tròn. Về kinh tế, người Chămpa kế
thừa và phát huy cơ cấu sẵn có của văn hóa Sa Huỳnh. Đó là một nền kinh tế đa thành
phần với nông nghiệp trồng lúa nước, dâu tằm, bông, hoa màu, nghề khai thác lam sản
gỗ quý, nghề biển, nghề thủ công và phát triển nghề buôn bán đường biển, sông và
núi. Sự tiến bộ được thể hiện ở chỗ họ đã phát hiện ra giống lúa chịu được hạn, có
biện pháp thủy lợi như cọn nước, giếng, hô đập… để thích ứng với vùng đất khô hạn
Trung Bộ, trong làm gốm, họ phát triển đa dạng về kiểu loại, trang trí, tiến bộ kỹ
thuật, đặc biệt là tiếp thu kỹ thuật làm gốm ngoại nhập từ Trung Hoa, Ấn Độ, Đông
Nam Á (trang trí hoa văn in ô vuông, ô trám lồng…). Bên cạnh nghề gốm, nghề kim
hoàn cũng rất phát triển, họ đặc biệt ưa đồ trang sức, trang trí bằng vàng như hạt
chuỗi, nhẫn, khuyên tai, trang sức chạm đá quý…, sản xuất đồ lễ, đồ thờ bằng vàng,
bạc, đồng thau với kích thước lớn, trang trí tinh xảo, đa dạng kiểu dáng. Sắc thái biển
trong văn hóa Chămpa giúp hình thành những hệ cảng thị nổi tiếng và thu hút các
thương nhân Ấn Độ, Trung Hoa như cảng Hội An, cảng Thị Nại. Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ:
5. Tổ chức Làng Việt cổ truyền: nguồn gốc, nguyên tắc hình thành, đặc
trưng, diện mạo:Làng xã Việt cổ truyền là một trong các thành tố của văn hóa
Việt Nam. Làng xã Việt cổ truyền là một đơn vị cộng cư của cư dân nông
nghiệp, làng xuất hiện từ cuối thời nguyên thủy và cho đến khi Nhà nước ra
đời, làng trở thành một đơn vị hành chính cơ sở. Tên làng thường là tên Hán Việt, tên Nôm.
Nguyên tắc hình thành: Làng Việt cổ truyền được hình thành dựa trên 2 nguyên
tắc tổ chức. Thứ nhất là cùng cội nguồn, hay cùng huyết thống. Làng Việt cổ
truyền thường tập hợp những con người cùng dòng họ và vì thế thường đặt tên
làng theo tên dòng họ, hoặc tên người có công lao tạo ra, gây dựng lên dòng họ
đó, thường tên làng sẽ phản ánh dòng họ lớn mạnh trong đó. Nguyên tắc thứ 2
là cùng địa vực (cùng chỗ). Trong một làng có thể có những người dân không
có quan hệ họ hàng, huyết thống với nhau nhưng họ sống, lập nghiệp gần nhau
và dần dần lâu ngày tạo nên làng và đó là quan hệ hàng xóm láng giềng. Họ đề
cao quan hệ láng giềng và có sự phân biệt rạch ròi giữa chính cư và ngụ cư.
Tùy theo quan điểm của người dân trong làng, họ có câu thành ngữ, tục ngữ
dân gian thể hiện quan niệm cá nhân, thái độ về nguyên lý nào quan trọng hơn:
“một giọt máu đào hơn ao nước lã” hay “bán anh em xa mua láng giềng gần”.
Phân loại làng: Làng là đơn vị cư trú trên một vùng đất của cư dân nông
nghiệp. Xã hội Việt Nam truyền thống sống thích ứng với tự nhiên và xã hội
nên có văn hóa sản xuất hay chính là văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước. Vì
thế, khi nhắc đến làng là nói đến những làng nông nghiệp (thuần nông). Làng
nông nghiệp là loại làng rất tiêu biểu trong văn hóa đời sống xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh nông nghiệp cũng có những ngành nghề nổi bật khác nên
bên cạnh làng nông nghiệp còn có các làng nghề, cụ thể là nghề thủ công
nghiệp. Trong đó, có những người dân họ là cư dân nông nghiệp, cũng vẫn có
ruộng trồng lúa nhưng những lúc nông nhàn, họ làm thêm các nghề thủ công
nghiệp. Lâu dần điều đó trở thành một nghề truyền thống của họ. Một số làng
nghề khác thì người dân nơi đây họ có ruộng nhưng không trồng lúa mà cho
người khác thuê đất làm nông nghiệp còn họ chỉ chuyên môn sản xuất thủ công
nghiệp. Ở Việt Nam có rất nhiều làng nghề như làng nghề làm gốm sứ (Bát
Tràng - Gia Lâm, Chu Đậu - Hải Dương, Bàu Trúc - Ninh Thuận), nghề mộc
(Đồng Kỵ - Bắc Ninh), nghề làm giấy (Yên Thái- Tây Hồ), nghề đúc đồng
(Ngũ Xã - Ba Đình),... Bên cạnh đó còn có các làng buôn, họ cũng làm nông
nhưng không chuyên, mà những lúc dỗi dãi họ đi buôn bán (Phù Lưu - Bắc
Ninh), và các làng chài tập trung ở ven biển rất đông. Người dân làng chài có
thể sống hoàn toàn trên sông nước, dựng các nhà thuyền, nhà bè lênh đênh,
hoặc một số khác vẫn sống trên cạn nhưng đi khai thác ở sông, biển. Trong văn
hóa đời sống xã hội Việt Nam, chúng ta còn có các làng khoa bảng, đó là
những làng có nhiều người đỗ đạt trong các kỳ thi Nho học, có truyền thống
hiếu học, có nhiều ông nghè (Mộ Trạch - Hải Dương, Đông Ngạc - Bắc Từ
Liêm) và các làng theo tôn giáo (làng Công giáo toàn tòng).
Đặc trưng: Hai đặc trưng cơ bản bao trùm xuyên suốt của văn hóa làng Việt cổ
truyền là tính cộng đồng và tính tự trị. Tính cộng đồng là tiêu biểu cho sự
đồng nhất, cho tinh thần đoàn kết, tương trợ, tính tập thể chan hòa, lối sống dân
chủ bình đẳng. Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là cây đa - giếng
nước - sân đình. Mỗi một làng đều có ngôi đình, là trung tâm hành chính, nơi
diễn ra mọi hoạt động, công việc quan trọng của làng như hội họp, bàn việc
nước, việc làng…, là một trung tâm văn hóa, nơi tổ chức các cuộc hội hè, biểu
diễn chèo, tuồng hay ăn uống và đình làng cùng là trung tâm tình cảm, nói đến
làng người ta nghĩ ngay đến ngôi đình với nhiều tình cảm gắn bó thân thương
nhất, “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu”. Tuy nhiên do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, đình làng dần chỉ là
nơi lui tới của cánh đàn ông, phụ nữ thường quần tụ nơi bến nước (những làng
không có sông thì giếng nước), nơi hằng ngày chị em thường gặp nhau chuyện
trò, giặt giũ. Làng không chỉ là nơi sinh sống đơn thuần của những người làm
nông, nó còn là một tổ chức sản xuất, một tổ chức quân sự, một tổ chức xã hội.
Cộng đồng làng là một tổ hợp các gia đình, họ hàng, xóm giềng, khu dân cư và
những ràng buộc vật chất, tinh thần như hương ước, lệ làng, tín ngưỡng, lễ
hội… Ở đây hầu như con người không tồn tại với tư cách là những cá thể độc
lập mà luôn phải là thành viên của một cộng đồng, tập thể. Tuy nhiên tính cộng
đồng lại dẫn đến sự thủ tiêu vai trò cá nhân; thói dựa dẫm ỷ lại; thói đố kỵ. Đặc
trưng thứ hai là tính tự trị. Chính tính cộng đồng tạo nên những tập thể làng xã
khép kín mang tính tự trị, cho nên làng xã Việt Nam tồn tại khá biệt lập với
nhau và độc lập với triều đình phong kiến. Biểu tượng truyền thống của tính tự
trị là lũy tre làng. Rặng tre bao kín quanh làng, trở thành một thứ thành lũy kiên
cố bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm thì
vướng rễ thông qua. Cư dân mỗi làng sống quần tụ trong một không gian khá
biệt lập, bao quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi làng như một vương quốc
nhỏ khép kín, làng nào làng ấy biết. Mỗi làng có một đơn vị hành chính tự quản
độc lập, có vai trò và chức năng giải quyết mọi việc trong làng, có bộ máy hành
chính, có hương ước, luật lệ riêng và đời sống tín ngưỡng riêng. Tính tự trị đã
tạo nên ý thức độc lập, tự chủ, tinh thần tự lực, tự cường, đức tính cần cù, chịu
khó, tiết kiệm của người nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng mang lại
những tác động tiêu cực như gây tư tưởng bè phái, bảo thủ, óc gia trưởng tôn ty…
=> Tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng gốc rễ, chúng là nguồn gốc
sản sinh ra hàng loạt ưu điểm và nhược điểm về tính cách của con người Việt Nam - Diện mạo của làng;
6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu (tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng)
Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thần thánh
hóa, thiêng hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào
đó. Đây là sản phẩm văn hóa được hình thành trong mối quan hệ giữa con
người với môi trường tự nhiên - môi trường xã hội và với chính bản thân mình.
tín ngưỡng và tôn giáo đều là những niềm tin nhưng mức độ tổ chức của tín
ngưỡng thấp hơn tôn giáo về mặt giáo lý, giáo luật, giáo hội. Các tín ngưỡng
dân gian ở Việt Nam rất đa dạng, phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, thói quen
hay quan niệm từng vùng miền, thường thờ đa thần và gắn liền với môi trường tự nhiên.
Sùng bái tự nhiên: Là sự sùng bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên (pháp
vân, pháp vũ, pháp lôi, pháp điện,…), các động - thực vật (cây đa, cây đề,
rắn, cá ông, hổ…), sông, núi, đá (thần sông, thần núi…). Sùng bái tự nhiên
là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người, đặc biệt là đối
với các nền văn hóa gốc nông nghiệp. Những tín ngưỡng này xuất phát từ
đặc tính phụ thuộc vào tự nhiên và mong cầu mưa thuận gió hòa, cuộc sống
bình an, sinh sôi, phát triển. Đặc điểm đặc biệt của tín ngưỡng này là đa
thần và âm tính (trọng tính cảm, thờ nhiều thần nữ). Ở Việt Nam thờ nhiều
thần nữ, thường là các bà mẹ, các Mẫu do ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn
thực. Trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam, tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên có mặt ở khắp mọi nơi: thờ Ngũ hổ (quan điểm truyền thống
âm - dương ngũ hành), thờ Mẫu (Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, Mẫu đệ Nhất
Thượng Thiên, Mẫu đệ Nhị Thượng Ngàn, bà chúa Liễu Hạnh…), Tam Phủ
(Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Thượng Thoải), chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu,...
Sùng bái con người: Là sự thần thánh hóa, thiêng hóa người đã khuất, người
có công. Tín ngưỡng này xuất phát từ quan niệm về Hồn - Vía - Thể xác và
truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu. Trong mỗi gia đình
đều thờ cúng tổ tiên, làng xã thì thờ Thành Hoàng làng, những danh nhân,
anh hùng người có công với làng, đất nước, quốc gia thì thờ Quốc tổ Hùng
Vương, tổ chức ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 Âm lịch hàng năm. Khác với
người phương Tây coi trọng ngày sinh, trong tục thờ cúng tổ tiên, người
Việt Nam coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất, cúng tổ tiên vào
các ngày mồng một, ngày rằm, dịp lễ tết và khi trong nhà có việc hệ trọng
như dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, thi cử, đi xa về… để báo cáo tổ
tiên, cầu tổ tiên phù hộ hoặc để tạ ân. Trong nhà đều có bàn thờ tổ tiên cùng
với hương hoa, trà rượu, cúng bái tổ tiên bằng đồ ăn, đồ mặc, đồ dùng, tiền
nong (vàng mã), ngoài ra còn thờ Thổ Công - vị thần trông coi đất cát, ngăn
chặn tả thần và được xem là mang lại phúc họa cho một gia đình.
Thờ Thành Hoàng làng:Là tín ngưỡng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung
Hoa, họ cho rằng đây là vị thần bảo trợ cho thành trì, đô thị và được du
nhập vào Việt Nam thời thuộc Đường (từ thế kỷ 16), được chia thành 2 tín
ngưỡng Thành hoàng: Thành hoàng ở kinh đô, tỉnh và Thành hoàng làng
(nổi bật nhất). Thành Hoàng làng thường được thờ ở Đình làng. Thành
hoàng làng được phân thành 2 loại theo giới là Nam thần và Nữ thần, có
nguồn gốc từ Nhân thần (Chính thần, Tà thần, dâm thần), Nhiên thần.
Thành hoàng ở các làng Việt cổ chủ thờ người có công trạng với dân với
nước, các vị anh hùng dân tộc (Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt…),
người có công lập ra làng, công truyền dạy nghề cho dân (vị tổ nghề gốm
Bát Tràng, làng Phù Lãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng ở Đại Bái
là Nguyễn Công Tuyền…), hoặc thờ một sức mạnh tự nhiên nào đó như
thần sông, thần núi, thần sấm…Đây là nơi mang đậm dấu ấn tâm linh, chỗ
dựa tinh thần của người dân Việt Nam. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
có vai trò liên kết cộng đồng người, nơi quy tụ tâm linh cho cư dân, chứng
kiến đời sống nhân dân và ban phúc độ trì cho dân làng, góp phần duy trì và
bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.