Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 4 môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Vai trò của hệ thống tài chính là gì? Kể tên và mô tả hai thị trường tài chính thuộc hệ thống tài chính. Kể tên và mô tả hai trung gian tài chính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập avf đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
CÂU HỎI ÔN TẬP- BÀI TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 4
Câu 1. Vai trò của hệ thống tài chính là gì? Kể tên và mô tả hai thị trường tài chính
thuộ hệ thống tài chính. Kể tên và mô tả hai trung gian tài chính
- Vai trò của hệ thống tài chính: giúp di chuyển các nguồn lực khan hiếm của
nền kinh tế từ những người tiết kiệm đến những người đi vay.
- Thị trường tài chính: là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết
kiệm có thể trực tiếp cung cấp tiền cho người đi vay
+ Thị trường trái phiếu: Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ, xác định các
nghĩa vụ của người vay đối với người nắm giữ trái phiếu. Nó xác định thời
gian khoản nợ sẽ được hoàn trả, lãi suất được thanh toán định kỳ cho đến
khi khoản vay đáo hạn. Việc bán trái phiếu được gọi là tài trợ bằng vay nợ.
Người chủ trái phiếu là chủ nợ của công ty. Các trái phiếu có thời hạn dài
thường có rủi ro tín dụng cao hơn nên thường có lãi suất cao hơn. Các loại
trái phiếu chính phủ được xem là an toàn về rủi ro tín dụng nên có lãi suất
thấp. Tiền lãi từ hầu hết trái phiếu là thu nhập có thể bị đánh thuế. Trái phiếu
đo thị không bắt buộc phải trả thuế Lãi suất thấp
+ Thị trường cổ phiếu: cổ phiếu đại diện cho quyền sở hữu trong một công
ty, cổ phiếu là 1 quyền đối với lợi nhuận mà công ty tạo ra. Việc bán cổ
phiếu để huy động vốn gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Người chủ cổ
phần là người sở hữu một phần của công ty
- Trung gian tài chính: là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết
kiệm có thể gián tiếp cung cấp tiền cho người đi vay
+ Ngân hàng: nhận tiền gửi từ người tiết kiệm và trả lãi cho họ khi tới thời
hạn, cho vay đến người đi vay và tính lãi trên khoản vay của người đi vay.
Lãi suất vay thường cao hơn laix suất tiền gửi. Ngân hàng còn có chức năng
tạo điều kiện mua sắm hàng hóa và dịch vụ bằng cách cho phép người dân
viết ngân phiếu đối với các khoản tiền gửi của họ và truy cập vào các khoản
tiền gửi này bằng thẻ ghi nợ.
+ Quỹ tương hổ: là định chế tài chính bán cổ phần ra công chúng và sử dụng
số tiền này để đầu tư các loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau. Cổ đông của
quỹ tương hổ sẽ có ít rủi ra do danh mục đầu tư đa dạng cổ phiếu và trái
phiếu. Các quỹ này tiếp cận với những nhà quản lý quỹ tiền tệ chuyên nghiệp. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 2. Tiết kiệm quốc gia là gì? Tiết kiệm tư nhân là gì? Tiết kiệm chính phủ là
gì? Ba biến số này có mối liên hệ như thế nào?
- Tiết kiệm quốc gia: Là phần còn lại của tổng thu nhập trong 1 nền kinh tế
sau khi chi cho tiêu dùng và chih mua của chính phủ
- Tiết kiểm tư nhân: thu nhập mà các hộ gia định để lại sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng
- Tiết kiệm chính phủ: doanh thu thuế mà chính phủ để lại sau khi chi tiêu mua sắm của chính phủ
- Tiết kiệm quốc gia = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính phủ
Câu 3. Thâm hụt ngân sách của chính phủ là gì? Nó ảnh hưởng đến lãi suất, đầu tư
và tăng trưởng kinh tế như thế nào?
- Thâm hụt ngân sách của chính phủ: phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với
chi mua sắm của chính (G>T) Tiết kiệm chính phủ T – G < 0
Lãi suất tăng, Đầu tư giảm Chính phủ làm giảm tiết kiệm quốc gia Làm
giảm tốc độ tăng trưởng kinh tể
- Thặng dư ngân sách: phần vượt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ.
Lãi suất thấp, Đầu tư tăng Tích lũy vốn nhiều hơn, Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.
Câu 4. Các nhà kinh tế ở Funlandia, một nền kinh tế đóng, thu thập thông tin sau
về nền kinh tế cho một năm cụ thể
Y = 10.000 C = 6000 T = 1500 G = 1700 I = 3300 – 100r
Trong đó r lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm
Tính tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc gia, đầu tư và lãi suất thực cân bằng.
S = (Y-T-C) + (T-G) = 10.000-1.500-6.000 + 1.500-1.700 = 2.300
Tiết kiệm tư nhân = Y-T-C = 10.000-1.500-6.000 = 2.500
Tiết kiệm chính phủ = T-G = 1.500-1.700 = -200
S = I =3.300 – 100r = 2.300 r = 10% lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 5. Gỉa sử chính phủ tăng thuế đối với người tiêu dùng ảnh hưởng như thế nào
đối với tiết kiệm tư nhân. Nếu chính sách này được thực hiện, nó ảnh hưởng như
thế nào đến thị trường vốn vay.
- Khi tăng thuế đới với người tiêu dùng thì tiết kiệm tư nhân sẽ giảm Tiết kiệm tư nhân = Y-T-C
- Đối với thị trường vốn vay: khi tăng thuế sẽ làm giảm động lực tiết kiệm
của người tiêu dùng Cung vốn vay sẽ giảm, không ảnh hưởng đến cầu
Lãi suất sẽ giảm Đầu tư tăng do chi phí đầu tư thấp.