Câu hỏi vấn đáp môn cơ sở lý luận Báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các bản chất xã hội của truyền thông? Phân tích các bản chất xã hội của báo chí? Quan điểm về báo chí của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản được hiểu như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

CÂU HỎI VẤN ĐÁP
MÔN CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
1. Phân tích các bản chất xã hội của truyền thông?
- Thứ nhất, truyền thông phương tiện và phương thức thông tin- giao tiếp hội. Thông tin truyền
thông, chủ yếu cung cấp sự kiện và vấn đề, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệmchủ thểkháng
thể quan tâm hoặc liên quan đến mục đích truyền thông; thông qua đó làm sở cho việc mở mang
hiểu biết, thay đổi nhận thức, thái độ nhận thức, thái độ và hành vi cho công chúng tiếp nhậnchủ
thể truyền thông theo chủ định của nhà truyền thông đáp ứng nhu cầu người tiếp nhận, công
chúng.
- Thứ hai, truyền thông phương tiện và phương thức liên kết xã hội. Thông qua thông tin, giao tiếp
xã hội, truyền thông là phương tiện và phương thức liên kết xã hội hiệu quả nhất. Tùy theo dạng thức
cấp độ của loại hình truyền thông mà mức độ liên kết xã hội khác nhau. Chẳng hạn, đơn thuần
truyền thông nội nhân cũng thể biểu hiện tính liên kết của truyền thông. Tính chất liên kết
truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng được thể hiện rõ rệt.
- Thứ ba, truyền thông là phương tiện và phương thức can thiệp xã hội. Mọi vấn đề xã hội đều do con
người tạo ra giải quyết, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,… Thông qua các phương tiện
dạng thức truyền thông, thông điệp truyền thông tác động vào nhận thức, thái độ hành vi hội
của đông đảo công chúng hội, giúp công chúng thêm thông tin, hiểu biết, nhận thức để thể
giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.
2. Phân tích các bản chất xã hội của báo chí?
- Là hoạt động truyền thông đại chúng:
Do những tính chất vốn có của mình, báo chí – truyền thông đại chúng thể hiện rõ nhất các khía
cạnh bản chất xã hội của truyền thông.
Báo chí là những kênh, những loại hình mạng rõ nét nhất tính chất của truyền thông đại chúng.
- Là hoạt động chính trị – xã hội:
Hoạt động báo chí hoạt động chính trị: Làm báo chí làm chính trị; Bản chất chính trị được
thể hiện trên nhiều bình diện ( tuyên truyền lý tưởng, quan điểm, đường lối chính trị; tập hợp lực
lượng đồng minh; cổ các phong trào chính trị,…); Báo chí phục vụ chính sách đối nội, đối
ngoại, đáp ứng yêu cầu cụ thể của Đảng Nhà nước; công cụ thể hiện quyền lực chính trị,
văn hóa chính trị của quyền lực chính trị.
Hoạt động báo chí hoạt động hội: Ra đời do bổn phận, nghĩa vụ hội với cộng đồng, do
đòi hỏi khách quan từ cuộc sống; khả năng khơi dậy, tập hợp nguồn lực, tham gia giải quyết
các vấn đề XH; Báo chí thông tin tất cả các lĩnh vực trong đời sống hội cộng đồng quan
tâm; Hình thức thể hiện (mục đích thông tin sự phát triển bền vững của xã hội lợi ích cộng
đồng, tổ chức các hoạt động từ thiện, tổ chức các hội thảo xã hội để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn,
giáo dục ý thức cộng đồng, hội,…); Càng thể hiện bản chất XH thì càng nâng cao được vị
thế, uy tín của cơ quan báo chí.
- Là hoạt động kinh tế – dịch vụ:
Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn thuần nhằm thu lợi cho quan
báo chí xâm hại đến lợi ích chính trị – văn hóa – xã hội.
Mâu thuẫn cơ bản chủ yếu của báo chí với kinh tế thị trườngmâu thuẫn giữa lợi ích chính
trị – văn hóa – xã hội với lợi ích kinh tế.
3. Quan điểm về báo chí của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản được hiểu như thế nào?
* Quan điểm về báo chí có thể khác nhau giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, do quan điểm và lợi
ích chính trị, kinh tế và xã hội của họ.
- Giai cấp tư sản:
Thường có sự quan tâm đến lợi ích kinh tế và tư sản cá nhân. Họ có thể xem báo chí như một
công cụ để duy trì và tăng cường quyền lực và tầm ảnh hưởng của họ trong xã hội.
thể sử dụng báo chí để bảo vệthúc đẩy lợi ích kinh doanh, tạo ra sự ủng hộ cho chính
sách và sự phát triển của họ.
thể ủng hộ các phương tiện truyền thông thị trường quảng cáo để thúc đẩy tiêu thụ
tạo ra lợi nhuận.
- Giai cấp vô sản:
Thường có quan tâm đến những lợi ích của giai cấp lao động và các tầng lớp nghèo khó trong
hội. Họ có thể nhìn nhận báo chí như một công cụ để đấu tranh chống lại bất công xã hội, tư bản
và định kiến giai cấp.
Có thể xem báo chí như một phương tiện để đưa ra thông tin, tạo ra nhận thức và kích thích nhân
dân tự giác và tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội.
Thường ủng hộ báo chí độc lập, đa giác công khai, với mục tiêu thúc đẩy sự công bằng, chia
sẻ thông tin và khám phá những vấn đề xã hội quan trọng.
- Tuy nhiên, quan điểm về báo chí không chỉ được xác định bởi giai cấp còn phụ thuộc vào các
yếu tố khác như lịch sử, văn hóa, chính trị địa phương nhân. Đồng thời, thể tồn tại sự đa
dạng quan điểm và sự chênh lệch trong cùng một giai cấp vì báo chí có tính phân cấp và đa chiều.
4. Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống?
- Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống ám chỉ việc xem báo chí là một phần của hệ thống
hội rộng lớn được ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, kinh tế hội trong hội đó. Điều
này đề cao tầm quan trọng của báo chí trong việc phục vụ cho lợi ích và mục tiêu của hệ thống đó.
- Từ quan điểm hệ thống, báo chí được coi là một cơ quan trung gian trong việc truyền tải thông tin và
ý kiến từ các nhóm, tổ chức và cá nhân trong xã hội đến công chúng. Báo chí đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì sự ổn định cân bằng hội, tạo nên sự chấp nhận ủng hộ cho các giá trị,
quyền lực và sắp đặt hiện tại của hệ thống.
- Theo quan điểm hệ thống, báo chí thể phục vụ như một công cụ để duy trì trật tự hội, gắn kết
cộng đồng và tạo ra lòng tin công chúng đối với các cơ quan chính quyền và các tổ chức quan trọng.
Báo chí có thể chịu ảnh hưởng từ các yếu tố chính trị và kinh tế, như quyền lực chính trị, quảng cáo
và sự thống trị của các tầng lớp quyền lực trong xã hội.
- Tuy nhiên, quan điểm hệ thống cũng gây tranh cãi phê phán bởi những người cho rằng thể
gây ra sự hạn chế thông tin, ảnh hưởng đến tính đa chiều của báo chí thiếu sự độc lập trong việc
truyền tải thông tin. Một cách tiếp cận khác thể xem báo chí như một thực thể độc lập, khả
năng thẩm định và phê phán hệ thống xã hội.
5. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của báo in?
- Khái niệm: Là những ấn phẩm xuất bản định kỳ, bằng kí hiệu: chữ viết, hình ảnh, các ngôn ngữ phi
văn tự, thông tin về các sự kiện, vấn đề thời sự, phát hành định kỹ rộng rãi.
Nhằm phục vụ công chúng, nhóm đối tượng nào đó với mục đích nhất định.
- THẾ MẠNH
Thứ nhất, báo in thể thông tin, giải thích và giải đáp những vấn đề phức tạp một cách hệ
thống, sâu sắc với độ tin cậy cao.
Thứ hai, người đọc có thể hoàn toàn chủ động về thời gian, không gian, tư thế trong việc tiếp
nhận thông tin.
Thứ ba, thông tin có độ tin cậy, chính xác và tính tư liệu cao.
Thứ tư, có thể dễ dàng chuyền tay nhau các ấn phẩm báo in và bản tin thời sự.
Thứ năm, có thể dễ dàng chuyền tay nhau các ấn phẩm báo in và bản tin thời sự.
Thứ sáu, thế mạnh của báo in là biểu tượng của văn hóa đọc, là tính chất báo chí kinh điển.
- HẠN CHẾ
Thứ nhất, tính thời sự của thông tin chậm
Thứ hai, ký hiệu thông tin của báo chí đơn điệu, chỉ có chữ viết và hình ảnh.
Thứ ba, việc phát hành báo in tốn kém, chậm chạp, cồng kềnh, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
bên ngoài khác.
Thứ tư,báo in nhìn chung đắt hơn các ấn phẩm truyền thông khác.
Thứ năm,phát triển báo in liên quan đến vấn đề môi trường.
6. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của phát thanh?
- Khái niệm: kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện từ hệ thống truyền dẫn
truyền đi âm thanh tác động trực tiếp và thính giác người tiếp nhận.
- THẾ MẠNH
Thứ nhất, tính tỏa khắp.
Thứ hai, thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời.
Thứ ba, sống động, riêng tư, thân mật.
Thứ tư, là kênh truyền thông ít tốn kém cho độc giả
Thứ năm, không phải tập trung mọi giác quan vào tiếp nhận thông tin.
Thứ sáu, không phân biệt trình độ văn hóa cao hay thấp.
Thứ bảy, có lợi thế đặc biệt trong việc giữ gìn ngôn ngữ lời nói của các dân tộc thiểu số.
Thứ tám, hệ thống phát thanh, truyền thông lan tỏa đến tận phường, xã, các ấp dân
radio theo bà con lên rẫy vào nương.
HẠN CHẾ
Do tác động theo tuyến tính của thời gian nên có thể nghe đoạn đầu mà bỏ mất đoạn cuối.
Thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên, khả năng lưu giữ thông hạn chế.
Khó có thể trình bày, phân tích những vấn đề phức tạp, nhất là phân tích số liệu.
7. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của truyền hình?
Khái niệm: Truyền hình kênh truyền thông chuyển tải thông điệp bằng hình ảnh động với nhiều
màu sắc vốn từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động. Truyền hình không chỉ kênh
báo chí – truyền thông mà truyền hình còn là sân khấu, sân chơi của mọi người, là trường học, là nhà
văn hoá,…Nói tóm lại truyền hình là sự tổng hợp của tất cả các loại hình thông tin, giải trí, khoa học,
giáo dục,…
THẾ MẠNH
- Thứ nhất, Có tính hấp dẫn thu hút người xem.
- Thứ hai, Dễ hiểu, thích ứng cho tất cả các nhóm công chúng
- Thứ ba, Là kênh truyền thông giao lưu văn hoá với nhiều ưu thế vượt trội.
- Thứ tư, dễ dàng trong việc hướng dẫn thao tác, kỹ năng hoạt động và đặc biệt là có năng lực cổ vũ,
kêu gọi hành động xã hội.
HẠN CHẾ
- Thứ nhất, đối tượng tiếp nhận bị động về tốc độ và trình tự tiếp nhận.
- Thứ hai, đối tượng tiếp nhận bị động về tốc độ và trình tự tiếp nhận.
- Thứ ba, chi phí sản xuất chương trình truyền hình cồng kềnh và tốn kém.
- Thứ tư, khó lưu giữ tư liệu thông tin và tính tư liệu thấp do nặng thông tin hình ảnh.
- Thứ năm, tính 2 mặt thể hiện rõ nét, tác động tích cực hoặc tiêu cực tới người xem.
8. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của báo mạng điện tử?
Khái niệm: Báo mạng điện tử loại hình báo chí truyền thông tồn tại, phát triển trên mạng
Internet toàn cầu. Là kênh truyền thông đặc thù ra đời sau, báo mạng điện tử đã hội tụ được nhiều ưu
điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước đó, đồng thời cũng bộc lộ những bất cập.
THẾ MẠNH
- Thứ nhất,cho phép kết nối và truyền tải một dung lượng thông tin lớn với tốc độ nhanh.
- Thứ hai,tạo ra khả năng giao lưu trực tuyến, tương tác nhiều chiều.
- Thứ ba,có thể cung cấp thông tin, dữ liệu theo yêu cầu của mỗi người.
- Thứ tư,khả năng lưu giữ thông tin rất tiện lợi cho việc tìm kiếm, truy cập cũng như kết nối đa
nguồn.
- Thứ năm,là kênh truyền thông đa phương tiện, sinh động hấp dẫn khả năng lôi kéo đông đảo
người tham gia.
- Thứ sáu,đối với nhà truyền thông chuyên nghiệp, kênh truyền thông này cho phép nghiên cứu tiếp
cận thị trường.
- Thứ bảy,mạng thông tin toàn cầu đã đang hình thành một lối duy cũng như phát triển nguồn
lực con người trong xã hội hiện đại.
- Thứ tám,phương thức truyền thông của BMĐT đã giảm đi rất nhiều tính độc quyền, khả năng nhào
nặn, áp đặt thông tin.
- Thứ chín,khả năng kết nối điểm nhấn tạo sức mạnh cho BMĐT, trong đó kết nối với blog
các mạng xã hội khác.
HẠN CHẾ
1. Vấn đề an ninh mạng luôn luôn đặt ra đối với mọi quốc gia, mọi tổ chức chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội.
2. Độ tin cậy của thông tin trên báo mạng điện tử không cao.
3. TMĐT, truyền thông xã hội và mạng xã hội tiềm ẩn nhiều cơ hội và nguy cơ khó lường.
4. Mạng Internet và TMĐT là kênh tiềm ẩn những nguy cơ biến thành công cụ can thiệp chính trị.
9. Công chúng báo chí được hiểu như thế nào?
- CCBC được hiểunhóm người dùng cuối, người đọc hoặc khán giả mà báo chí nhắm đến phục
vụ. Đây những người tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện truyền thông báo chí như báo
in, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, trang web và các nền tảng truyền thông xã hội.
- CCBC đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận, xử đánh giá thông tin báo chí cung
cấp. Họ những người tiêu thụ thông tin thể ảnh hưởng bởi nó. Công chúng báo chí thể
bao gồm các đối tượng đa dạng như người dân thông thường, chính trị gia, nhà hoạt động hội,
doanh nhân, nhà nghiên cứu, sinh viên và nhiều nhóm khác.
- CCBC có vai trò quan trọng trong việc định hình sự thành công của báo chí. Sự quan tâm, sự quyết
định đọc tương tác với nội dung báo chí của công chúng đóng vai trò quan trọng trong việc xác
định sự ảnh hưởng và tiếp thị của các phương tiện truyền thông.
- CCBC cũng thể tham gia vào quá trình tạo ra nội dung báo chí thông qua việc đóng góp ý kiến,
phản hồi, bình luận và chia sẻ thông qua các nền tảng truyền thông xã hội. Họ có thể tạo ra phản ứng
và tương tác với nội dung, tạo ra sự lan truyền và ảnh hưởng của thông tin truyền tải bởi báo chí.
- Tuy nhiên, CCBC cũng thể phụ thuộc vào slựa chọn tiếp cận thông tin của họ. Mức độ tin
tưởng phản ứng đối với báo chí thể khác nhau đối với từng nhân nhóm trong công
chúng.
10. Đối tượng tác động cùa báo chí là gì? Gồm có những thành tố nào?
- Công chúng: Đối tượng chính mà báo chí nhắm đến và phục vụ là công chúng. Đây là nhóm người
đọc, khán giả hoặc người sử dụng cuối cùng của thông tin báo chí. Công chúng báo chí thể bao
gồm người dân thông thường, chính trị gia, nhà hoạt động hội, doanh nhân, sinh viên nhiều
nhóm khác. Báo chí thể ảnh hưởng đến kiến thức, quan điểm, quyết định hành vi của công
chúng.
- Chính trị gia lãnh đạo: Báo chí thể ảnh hưởng đến các chính trị gia lãnh đạo bằng cách
tạo ra nhận thức công chúng, tạo ra sự quan tâm ảnh hưởng đến sự hiểu biết hành vi của họ.
Báo chí có thể giúp tạo ra hoặc thay đổi quan điểm, ảnh hưởng đến quyết định và hành động của các
nhà lãnh đạo.
- Tổ chức doanh nghiệp: Báo chí thể ảnh hưởng đến các tổ chức doanh nghiệp bằng cách
tạo ra thông tin, quảng cáo đánh giá. thể tạo ra hình ảnh công cộng, ảnh hưởng đến danh
tiếng và hiệu quả kinh doanh của các tổ chức và doanh nghiệp.
- Xã hội và cộng đồng: Báo chí có thể ảnh hưởng đến xã hội và cộng đồng bằng cách tạo ra thông tin
về các vấn đề hội, thúc đẩy thay đổi hội tạo ra nhận thức đề cao các vấn đề quan trọng
trong hội. Báo chí thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự công bằng, đa dạng
tiếp cận thông tin trong xã hội.
11. Chức năng thông tin – giao tiếp xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng thông tin-giao tiếp XH của báo chí được hiểu:
- Là chức năng khởi nguồn và cơ bản nhất của báo chí.
- Là nhu cầu sống còn và phát triển của con người và xã hội.
- Là động lực kích thích sự phát triển.
Thông tin trên các loại hình báo chí đã không chỉ trở thành sức mạnh chính trị trong cuộc đấu tranh
chính trị-tư tưởng, đối với sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, góp phần hình thành diện mạo
văn hóa, nhân cách con người, đi sâu vào đời sống can sinh con người.
Đặc tính của thông tin:
1.Tính chân thực 5.Tính công khai
2.Tính mới mẻ 6.Tính liên lục
3.Tính kịp thời 7.Tính dễ đổ vỡ và thay thế
4.Tính ích lợi 8.Thuộc tính hàng hóa
Báo chí đáp ứng nhu cầu thông tin-giao tiếp bằng một số phương thức cơ bản:
1. Cung cấp thông tin sự kiện và vấn đề thời sự
2. Giải thích và giải đáp về những sự kiện và vấn đề thời sự đã và đang diễn ra
3. Thông tin và bình luận là phương thức chủ yếu mà báo chí thực hiện chức năng xã hội của mình
Nhu cầu thông tin báo chí được thể chế hóa thành quyền thông tin, quyền đc biết của nhân dân, một
trong những thước đo về sự tiến bộ của nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
- Sau khi biết, quyền đc phát ngôn (tự do ngôn luận) trên báo chí
VD : (ko biết đúng hay ko)
Cung cấp thông tin về cuộc sống hội: Báo chí thông qua các bài báo, phóng sự, tin tức hàng
ngày cung cấp thông tin về các vấn đề xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa. Điều
này giúp công chúng hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và tham gia vào các cuộc thảo luận và quyết
định xã hội.
Thúc đẩy sự tương tác hội: Báo chí cung cấp không chỉ thông tin còn tạo ra các diễn đàn
nền tảng để công chúng có thể giao tiếp với nhau. Ví dụ, các bình luận, diễn đàn trực tuyến.
12. Chức năng tư tưởng – cổ vũ hành động của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng tư tưởng-cổ vũ hành động của báo chí được hiểu:
- khả nắng báo chí tham gia vào quá trình tuyên truyền, quảng tưởng, làm cho hệ tưởng
này có thể lan truyền rộng rãi và chiếm ưu thế trong đời sống trong đời sống tinh thần nhân dân.
- sự gắn nhất quán, máu thịt của báo chí với một hệ tưởng nào đó, thể hiện xuyên suốt trong
tác phẩm và sản phẩm báo chí, cúng như mọi hoạt động của báo chí nói chung.
- Báo chí thực chất và chủ yếu là cổ vũ, truyền bá, đấu tranh và bảo vệ một tư tưởng nhất định.
Quan điểm của Đảng về nhiệm vụ của báo chí:
- Công tác tư tưởng, luận, báo chí phải góp phần tích cực thực hiện hiệu quả cuộc vận động xây
dựng, đổi mới chỉnh đốn Đảng, đội ngũ, cán bộ, Đảng viên, các tổ chức Đảng ngày càng trong
sạch, vững mạnh.
- Phải vượt qua tình trạng lạc hậu, yếu kém, khắc phục đc những khuyết điểm kéo dài.
- Thông qua báo chí, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền đất nước.
- Tạo được môi trường an toàn, ổn định cho nhân dân.
VD:
1. Tuyên truyền vấn đề môi trường: Báo chí thể sử dụng chức năng tưởng để tăng cường nhận thức
về vấn đề môi trườngkhích lệ công chúng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, như giảm
thiểu sử dụng túi nhựa, tái chế và bảo vệ các khu vực sinh thái.
2. Khích lệ cônghội: Báo chí thể sử dụng chức năng cổ hành động để báo cáo về các vụ việc
bất công vi phạm quyền con người, từ đó gây áp lực thúc đẩy các cơ quan chức năng, tổ chức
hội công chúng tham gia vào cuộc đấu tranh cho công quyền lợi của những người bị tổn
thương.
3. Khích lệ tình nguyện đóng góphội: Báo chí có thểtưởng và cổ vũ hành động bằng cách tạo ra
các bài viết, phóng sự và chiến dịch quảng cáo để khích lệ công chúng tham gia vào các hoạt động tình
nguyện, quyên góp và hỗ trợ cộng đồng, như giúp đỡ người vô gia cư, xây dựng trường học cho trẻ em
nghèo, hoặc đóng góp cho các tổ chức từ thiện.
13. Chức năng khai sáng – giải trí của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng khai sáng-giải trí được hiểu:
- chức năng khách quan của báo chí, mối liên hệ mật thiết với các chức năng tưởng chức
năng quản lý, giám sát của báo chí.
- Trong hoạt động thông tin hàng ngày, báo chí một mặt phổ biến kiến thức mới, truyền những tri
thức văn hóa toàn diện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, văn hóa của công chúng, mặt khác, giúp
cho công chúng sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hữu ích và dễ chịu, tạo điều kiện nghỉ ngơi, tái
tạo sức lao động.
Phương thức báo tham gia phát triển văn hóa:
- Đại chúng hóa các giá trị văn hóa
- Kích thích năng lực sáng tạo, giá trị mới của cộng đồng
- Tiếp thu và biến đổi
- Báo chí tham gia, giới thiệu, tổng kết kinh nghiệm
- Nhà báo cố găng là nhà văn hóa, có phông văn hóa
Giải trí đối với báo chí:
- Giúp công chúng, tạo điều kiện cho công chúng sử dụng thời gian dỗi, cân bằng tâm sinh lý
- Thông tin mới, hay
- Trong bối cảnh kinh tế thị trường nhu cầu giải trí càng lớn
- Truyền hình là kênh giải trí
VD :
1. Báo chí văn hóa: Các tờ báo, tạp chí và trang web văn hóa cung cấp thông tin về nghệ thuật, văn hóa,
phim ảnh, âm nhạc, thời trang. Bằng cách đưa ra bài viết, đánh giá và phỏng vấn với các nghệ sĩ,
nhạc sĩ, diễn viên, nhà thiết kế, báo chí giúp công chúng hiểu hơn về nghệ thuật văn hóa,
đồng thời mang lại trải nghiệm giải trí qua việc khám phá những tác phẩm mới và thú vị.
2. Báo chí khoa học công nghệ: Các báo, tạp chí trang web chuyên về khoa học công nghệ
cung cấp thông tin về các phát hiện mới, tiến bộ ứng dụng trong lĩnh vực này. Báo chí giúp công
chúng hiểu hơn về các phương pháp nghiên cứu khoa học, tiến bộ công nghệ, tác động của
chúng đến cuộc sống hàng ngày. Đồng thời, các bài viết báo cáo về khoa học công nghệ cũng
mang tính giải trí và thú vị, khi đem đến những thông tin mới mẻ và kỳ thú.
3. Báo chí du lịch và ẩm thực: Các tờ báo và trang web du lịch và ẩm thực cung cấp thông tin về các địa
điểm du lịch, văn hóa, ẩm thực, và trải nghiệm khám phá. Báo chí giúp công chúng khám phá những
địa điểm mới, học hỏi về văn hóa địa phương, khám phá ẩm thực đặc trưng. Thông qua các bài
viết, hình ảnh và video hấp dẫn.
14. Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu VD?
Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báo chí được hiểu:
- Là một khía cạnh quan trọng của truyền thông đại chúng, nhằm đảm bảo tính công bằng, minh bạch
và đối lập trong các vấn đề xã hội, chính trị và kinh tế. Chức năng này đòi hỏi báo chí phải giám sát
các sự kiện hoạt động của chính quyền, các tổ chức các nhân, trình bày thông tin một
cách trung thực và đáng tin cậy. Đồng thời, báo chí cũng có trách nhiệm phản biện và đề xuất những
ý kiến đối lập để góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng và bình đẳng.
VD:
1. Giám sát chính quyền: Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động của chính
quyền. Bằng cách đưa tin về việc thực thi pháp luật, tham nhũng, lạm dụng quyền lực các
hành động bất công của các quan chức chính phủ, báo chí giúp đảm bảo tính minh bạch và trách
nhiệm của chính quyền đối với cộng đồng.
2. Phản biện đấu tranh với vấn đề hội: Báo chí thường đặt vấn đề, phản biện đề xuất giải
pháp cho các vấn đề hội như thất nghiệp, nghèo đói, bất công hội, hay vi phạm quyền con
người. Bằng cách tìm hiểu, đưa ra bằng chứng và thông tin đáng tin cậy, báo chí có thể kích thích
cuộc tranh luận công khai và thúc đẩy sự thay đổi và cải thiện.
3. Kiểm soát giám sát các lĩnh vực kinh tế hội: Báo chí trách nhiệm giám sát các hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế hội, như quản tài chính, thị trường chứng khoán, công
nghiệp, môi trường, và sức khỏe.
15. Chức năng kinh tế - dịch vụ xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng kinh tế - dịch vụ xã hội của báo chí được hiểu:
- đề cập đến vai trò của truyền thông trong việc cung cấp thông tin kinh tế dịch vụ hội cho
công chúng. Báo chí không chỉ cung cấp thông tin về thị trường, tài chính, doanh nghiệp, còn
đóng vai trò quảng cáo tạo ra các dịch vụ thông qua việc chạy quảng cáo, đưa tin về các sự kiện
xã hội và tổ chức các hoạt động tương tác với độc giả.
VD:
1. Quảng cáo: Báo chí cung cấp không gian quảng cáo cho các doanh nghiệp tổ chức để giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ và sự kiện. Qua việc đưa thông tin quảng cáo, báo chí giúp người tiêu dùng biết về
các sản phẩm mới, khuyến mãi và sự kiện xã hội. Đồng thời, quảng cáo cũng là nguồn thu nhập quan
trọng cho các tờ báo và trang web.
2. Cung cấp thông tin kinh tế: Báo chí cung cấp thông tin về thị trường, tài chính kinh tế để giúp
công chúng hiểu và đưa ra quyết định trong các vấn đề kinh tế. Các bài viết, báo cáo và phân tích về
các chỉ số kinh tế, xu hướng thị trường và doanh nghiệp giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình
hình kinh tế và đầu tư.
3. Dịch vụ xã hội: Báo chí có thể tổ chức và thông báo về các hoạt động xã hội như các chương trình từ
thiện, hoạt động tình nguyện và các sự kiện cộng đồng. Báo chí thông qua việc đưa tin và tạo sự chú
ý về các vấn đề xã hội quan trọng như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và môi trường. Ví dụ, báo chí có
thể đưa tin về các chiến dịch gây quỹ cho các tổ chức phi lợi nhuận, chia sẻ thông tin về các dịch vụ
y tế và giáo dục miễn phí, hoặc thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trường.
16. Nêu nội dung nguyên tắc khách quan chân thật trong hoạt động báo chí?
Nhận xét: Đây tiêu chí đánh giá sức mạnh, uy tín danh dự của quan báo chí. Nếu thiếu đi
nguyên tắc này, báo chí sẽ trở nên một chiều, áp đặt gây cản trở đến quá trình nhận thức hành
động của công chúng xã hội, từ đó sẽ bị công chúng xa lánh, tẩy chay.
Khách quan là gì ?
Khách quan được hiểu “cái tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của con
người…”
Trong hoạt động báo chí , khách quan việc đưa tin đúng sự thật, bản chất của vấn đề,
không thêm bớt, hồng hay bôi đen nó, phản ánh thông tin, sự kiện đúng như những
vốn có trong thực tiễn.
Chân thật là gì ?
Chân thật nghĩa là “nghệ thuật phản ánh đúng với bản chất của hiện thực khách quan”.
Chân thật không chỉ việc thông tin một sự thật nào đó mà đòi hỏi phải tìm ra bản chất của
sự việc, vấn đề để người đọc hiểu được cặn kẽ, không được thêm thắt, bịa đặt các chi tiết ko
có thật, gây ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của cả người thông tin và đối tượng bị đưa tin
Nhận xét: Đòi hỏi cấp độ cao hơn khách quan, cần sự cố gắng nhiều mặt của mỗi nhà báo, tòa soạn
mới có thể đạt được trong quá trình phản ánh thực tiễn
Thông tin khách quan nhưng không phản ánh đúng bản chất tình hình nghĩa không chân thật (vì sự
kiện thông tin tuy có xảy ra nhưng không phản ánh đúng bản chất của vấn đề và tiến trình)
Đòi hỏi nhà báo phải hiểu bản chất tình hình, thực chất vấn đề biết cách chọn lọc sự kiện/ vấn đề
thông tin - những sự kiện có khả năng nói lên bản chất vấn đề, tình hình.
Nguyên tắc khách quan, chân thật được chia thành 5 cấp độ
Cấp độ 1: Là khuynh hướng chính trị của cơ quan báo chí đại diện cho lợi ích của ai, có phải
là xu thế phát triển của lịch sử không, có đại diện cho lợi ích, nguyện vọng của đại đa số quần
chúng nhân dân và công chúng xã hội hay không?
Cấp độ 2: Khả năng phát hiện lựa chọn sự kiện phù hợp với bản chất tình hình đang vận
động cũng như nguyện vọng của quần chúng, hội. Báo chí phải nắm bắt được những vấn
đề đang diễn ra trong cuộc sống, tìm ra giải đáp những vấn đề đó cho hội, đáp ứng lợi
ích của công chúng, cộng đồng.
Cấp độ 3: Lựa chọn góc nhìn, góc độ tiếp cận của nhà báo với những sự kiện vấn đề,
thông tin xung quanh.
Cấp độ 4: Lựa chọn chi tiết, dữ liệu xác thực để thể hiện đúng bản chất vấn đề, sự kiện
Cấp độ 5: Dùng ngôn từ, giọng điệu chính xác, phù hợp để lột tả được hết bản chất, sắc thái
của sự vật của sự kiện, vấn đề, thông tin, thể hiện được hết quan điểm cũng như thông điệp
của người viết.
17. Nêu nội dung nguyên tắc tính khuynh hướng trong hoạt động báo chí?
Theo Từ điển tiếng Việt “khuynh hướng” sự thiên về một phía nào đó trong hoạt động, trong quá
trình phát triển.
Bất kì cơ quan báo chí nào đều thể hiện tính khuynh hướng chính trị nhất định (Vì sao?)
- Báo chí, nhà báo thuộc hội sự phân chia giai cấp, thậm chí đối đối kháng nhau => ủng hộ,
đứng về phía nhóm người, giai cấp nào đó
- Khi phản ánh hiện thực, nó luôn có mục đích, biểu thị thái độ khen - chê, ủng hộ - phê phán.
Tính Đảng là đỉnh cao của tính khuynh hướng trong hoạt động báo chí:
- Tính Đảng yêu cầu mọi hoạt động báo chí phải thấm nhuần hệtưởng của Đảng, tự giác đứng trên
lập trường của Đảng khi tiếp cận, giải quyết các sự kiệnvấn đề thời sự, đấu tranhlợi ích chính
trị của Đảng vì vai trò và vị thế xã hội và uy tín chính trị của Đảng.
- Tính Đảng và báo chí có tính Đảng là đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa
các hệ tư tưởng và giữa các thế lực chính trị, là thuộc bản chất, xuyên suốt và chi phối mọi hoạt động
báo chí Việt Nam
- Tính Đảng của báo chí chúng ta đòi hỏi mỗi cơ quan báo chí, mỗi nhà báo
Tự giác nhiệt thành tuyên truyền, giáo dục đường lối, quan điểm, chủ trương chính sách
của Đảng và pháp luật Nhà nước cho công chúng và nhân dân
Động viên cổ toàn dân quán triệt thực hiện trong thực tiễn, giám sát quá trình thực hiện,
phát hiện cổ những nhân tố mới, kịp thời phát hiện những nơi làm sai hoặc cố tình vi
phạm để đấu tranh bảo vệ đường lối, chính sách, pháp luật.
Đi đầu trong cuộc đấu tranh chống các tư tưởng thù địch, tư tưởng bảo thủ và lạc hậu.
Tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước
Mang đậm tính chiến đấu mới có thể đấu tranh bảo vệ đường lối quan điểm, chính sách, chủ
trương cũng như lợi ích chính trị của Đảng. Tính chiến đấu thể hiện ở:
Đấu tranh chống các tư tưởng thù địch bên trong và bên ngoài
Đấu tranh phê bình và tự phê bình trong nội bộ Đảng
Tạo điều kiện cho báo chí phát triển
Tập trung toàn bộ sức mạnh, quyền năng sức mạnh thông tin của hệ thống báo chí vào việc xây
dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”
18. Nêu nội dung nguyên tắc tính nhân dân, dân chủ trong hoạt động báo chí?
Tính nhân dân
Tính nhân dân là sự phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, lợi ích của ND thông qua nội dung
Đặc thù của báo chí phương tiện và phương thức thông tin- giao tiếp xã hội
=> đối tượng đích trong nội dung của báo chí luôn là nhân dân, xã hội
Nhân dân tạo nên lịch sử, là đề tài phong phú vô tận
Nhân dân còn là khách hàng, đối tác của báo chí
“Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”
=> Nhân dân sẽ quyết định vai trò, vị thế của báo chí
Báo chí diễn đàn, thể hiện sức mạnh của nhân dân; đồng thời vai trò của nhân dân quyết định vai trò,
vị thế của báo chí
- Biểu hiện của tính nhân dân
Luôn luôn xuất phát từ lập trường lợi ích của nhân dân
Phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của nhân dân, sự tiến bộ của xã hội
- BC luôn vì công chúng và nhân dân mình, quán triệt tư tưởng này, nhiều nhà báo chúng ta đã không
ngại khó khăn, phức tạp nguy hiểm đến lợi ích, tính mạng của mình để tích cực khám phá, đấu
tranh với tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ lợi ích người dân, bảo vệ đường lối, chính sách và pháp luật
- Các cấp độ khác nhau trong biểu hiện của nhân dân:
Lấy lợi ích của đông đảo nhân dân cũng như lợi ích chính đáng của nhân dân làm trọng.
Đối tượng phản ánh xoay quanh nhân dân (đời sống thường ngày của nhân dân, hình ảnh nhân dân,
công dân,...)
Nhân dân là đối tượng tác động và thuyết phục của báo chí, là sức sống, nguồn sức mạnh của báo chí
- quyết định vai trò vị thế xã hội của báo chí
Tính dân chủ
- Phản ánh tâm tư tình cảm, suy nghĩ, lợi ích và mong đợi nhân dân chính là thể hiện tính dân chủ
(Báo chí luôn tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ chính kiến, quan điểm nguyện vọng của mình
với Đảng và Nhà nước)
- Thể hiện tính nhân dân và dân chủ yêu cầu báo chí:
Tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học để nắm bắt vấn đề
=> Mang tới cách thức tiếp cận đúng, trúng, kịp thời
=> Giúp điều chỉnh chủ trương, chính sách phù hợp, bảo vệ lợi ích nhân dân
Chú trọng cung cấp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm về mọi mặt đời sống, nhất là khả năng
tham gia các hoạt động KT-XH…
=> Thỏa mãn nhu cầu nâng cao dân trí, đáp ứng nguyện vọng thể hiện tính dân chủ
- Báo chí luôn là kênh tiếp nhận ý kiến của nhân dân, đặc biệt là đối với những sự kiện, vấn đề lớn
của đất nước.
19. Nêu nội dung nguyên tắc tính dân tộc và tính quốc tế trong hoạt động báo chí?
Tính dân tộc
- Dân tộc
Cộng đồng ngườimối liên hệ chặt chẽ và bền vững, sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ
riêng và nét văn hóa đặc thù (Việt Nam có 54 dân tộc)
Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung ý thức về sự thống nhất của quốc gia mình, gắn với nhau
bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt quá
trình dựng và giữ nước => Việt Nam là 1 dân tộc
- Quan hệ với cộng đồng dân tộc là mối quan hệ máu thịt; trong lịch sử, ta luôn hướng đến 2 giá trị
yêu nước và dân tộc => Vai trò quan trọng
- Tính dân tộc trong báo chí:
Báo chí giáo dục chủ nghĩa yêu nước thương dân; góp phần hun đúc ý chí và bản lĩnh dân tộc
cho con người Việt Nam, nhất là giới trẻ
Tôn trọng và đấu tranh bảo vệ lợi ích, bản sắc văn hóa của các dân tộc trong Việt Nam
Tôn trọng giá trị của dân tộc thế giới.
Qua đó ta thấy tính dân tộc hay ý thức dân tộc sở nhận thức, động lực trong công tác hoạt
động báo chí (bởi chủ thể trong hoạt động báo chí con người cách 1 thành viên của một
dân tộc)
Tính quốc tế
- Trong báo chí được quy định bởi nhu cầu mở rộng thông tin, bản năng muốn học hỏi của con người
từ các quốc gia khác như văn hoá, kinh nghiệm, kiến thức phong phú đến từ nhiều châu lục khác
nhau và trong thời điểm hiện tại- thời kỳ hội nhập quốc tế thì báo chí lại càng khẳng định vai trò đối
ngoại của mình khi bày tỏ những quan điểm:
- Biểu hiện của báo chí Việt Nam:
Thể hiện tốt quan điểm đối ngoại:” VN muốn làm bạn với tất cả các nước”
Xây dựng, quảng bá thương hiệu Việt Nam trên phạm vi toàn cầu
- Tính dân tộc tính quốc tế mối quan hệ tác động qua lại với nhau dụ như khi ta quảng cáo
một thương hiệu, văn hoá của Việt Nam ra quốc tế thì phải đảm bảo được bản sắc dân tộc được làm
nổi bật, tạo nên dấu mốc khác biệt với các nước khác đồng thời là phục vụ được lợi ích quốc tế, đáp
ứng được nhu cầu tìm hiểu của quốc tế.
Ý thức dân tộc chân chính luôn phải gắn với tinh thần đoàn kết quốc tế: trích từ cuốn tạp chí tâm
học số 7, ý thức dân tộc ý thức của mỗi nhân trong 1 dân tộc phải trách nhiệm
nghĩa vụ bảo vệ cộng đồng dân tộc của mình tồn tại không bị tan biến vào cộng đồng dân tộc
khác. Qua đó ta thấy dân tộc chỉ thực sự tồn tại khi thật sự tác động tích cực đến sự tiến bộ
của xã hội thế giới
Báo chí vận dụng nguyên tắc ý thức dân tộc tinh thần đoàn kết quốc tế khi xem xét đánh
giá thực tiễn của việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra với từng dân tộc và tiến bộ xã hội (trên cơ
sở các sự kiện phải được dựa trên quan điểm về sự tiến bộ xu thế vận động phát triển của
lịch sử thế giới)
20. Nêu nội dung nguyên tắc tính nhân văn trong hoạt động báo chí?
Khái niệm nhân đạo, nhân văn, nhân loại có cùng phạm trù ngữ nghĩa:
- Nhân đạo những phẩm chất đạo đức thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi sự thương yêu, quý
trọng, chăm sóc và bảo vệ con người , đặc biệt là những thân phận khó khăn
- Nhân loại tôn trọng, bảo vệ, truyền những giá trị văn hóa chung nhất của nhân loại, không phân
biệt dân tộc, tôn giáo
- Nhân văn sự kết hợp hài hòa giữa tri thức văn hóa bản chất của con người thông qua hành
động, suy nghĩ, cách giao tiếp, lịch sử, truyền thống. Ngoài ra, nhân văn thể hiểu đơn giản
những tưởng, tình cảm, quan điểm sống của từng người. Nhân văn thể hiểu “thuộc về văn
hoá của loài người”, tức là những tinh chất “giá trị văn hoá chung của loài người, của nhân loại”.
- Tính nhân văn trong báo chí: Nhấn mạnh việc báo chí đề cao, quý trọng, ca ngợi và bảo vệ những giá
trị văn hoá chung của cộng đồng.
Đặc điểm:
- Là hệ giá trị vừa rất trừu tượng, vừa cụ thể thông qua các sự kiện và vấn đề thời sự,
- Thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi của con người
- Biểu hiện:
Thái độ tiếp cận, đánh giá các sự kiện và vấn đề
Quan điểm, thái độ nỗ lực đấu tranh quyền con người, công dân, dân chủ, dân sinh sự
tiến bộ và những giá trị nhân đạo chân chính
- Là mục tiêu cao cả, là sợi chỉ đỏ vô hình kết nối con người trên khắp hành tinh lại với nhau
Các cấp độ khác nhau của tính nhân văn
- 1- đề tài: Mảng đề tài báo chí quan tâm, chú trọng hướng ưu tiên cho những sự kiện vấn đề
thời sự - mối quan tâm trong sản xuất và đời sống hàng ngày của cộng đồng, mà nếu giải quyết được
những vấn đề ấy sẽ giúp ích cho sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống; nên thẳng
thắn trong việc đưa thông tin đến khán giả về những góc khuất trong cuộc sống.
- 2 - góc nhìn: Khi tiếp cận sự kiện vấn đề thông tin, nhà báo chọn lựa góc nhìn nào để ánh lên
những giá trị nhân văn.
- 3 - cách lựa chọn thông tin về sự kiện vấn đề trong tác phẩm: Nhà báo không nên tập trung lựa
chọn chi tiết để khoét sâu vào nỗi đau bất hạnh của con người và tra tấn công chúng bởi những thông
tin giật gân câu khách.
- 4 - ngôn từ giọng điệu trong tác phẩm: công cụ quan trọng trực tiếp biểu hiện tính nhân văn
của thông tin báo chí, đồng thời là chỉ báo thang đo đẳng cấp văn bản và tính chuyên nghiệp của nhà
báo.
- 5 - thời điểm đăng bài: Thời điểm đăng tải tác phẩm - hội hóa sự kiện vấn đề thông tin đúng
lúc đúng liều lượng, chừng mực để thể tạo ra hiệu ứng hội tốt nhất, phù hợp với tâm
và tâm trạng xã hội.
21. Tự do và tự do báo chí được hiểu như thế nào? Những khía cạnh cần lưu ý trong vấn đề tự do
báo chí ở Việt Nam hiện nay?
Tự do và tự do báo chí được hiểu là:
- Tự do là quyền của cá nhân hoặc cộng đồng được tự do hành động, tự do ngôn luận và tự do biểu đạt
ý kiến không gặp sự can thiệp, hạn chế hoặc áp đặt bởi bất kỳ thực thể nào, bao gồm cả chính
phủ.
- Tự do báo chí là một phần quan trọng của tự do tổng thể, đặc biệt liên quan đến quyền tự do ngôn
luận tự do biểu đạt thông tin qua các phương tiện truyền thông, như báo chí, tạp chí, truyền hình,
radio, các nền tảng trực tuyến. Tự do báo chí đảm bảo rằng các phương tiện truyền thông khả
năng đưa ra thông tin đa dạng, đáng tin cậyđộc lập,không bị kiểm duyệt hoặc kiểm soát một
cách bất hợp pháp.
Những khía cạnh cần lưu ý trong vấn đề tự do báo chí ở VN:
- Chống việc lợi dụng tự do báo chí để tuyên truyền chống phá chế độ nhà nước, kích động bạo lực,
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân gây bất ổn chính trị. Phải tuân thủ về pháp luật về những điều
được thông tin và không được thông tin trên báo chí, thực hiện nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của
báo chí và nhà báo.
- Chống việc lợi dụng tự do báo chí làm lộmật quốc gia, hoặc gây tâm bất an cho nhân dân, gây
rối trật tự công cộng hoặc xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm của công dân, đồng thời chống lợi dụng tự do báo chí để giật gân câu khách, xâm hại
các giá trị văn hóa của cộng đồng.
- Chống mọi biểu hiện lạm dụng công quyền, nhân danh tổ chức, nhân danh quyền lực để hạn chế tự
do báo chí, việc hạn chế này không lợi ích của dân tộc, lợi ích đất nước cộng đồng, không
lợi ích của Đảng Nhà nước, thực chất để mưu lợi nhân, hoặc lợi ích nhóm nhất
làm nhóm nắm giữ quyền lực chính trị và tài chính.
| 1/10

Preview text:

CÂU HỎI VẤN ĐÁP
MÔN CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
1. Phân tích các bản chất xã hội của truyền thông? -
Thứ nhất, truyền thông là phương tiện và phương thức thông tin- giao tiếp xã hội. Thông tin truyền
thông, chủ yếu là cung cấp sự kiện và vấn đề, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà chủ thể và kháng
thể quan tâm hoặc liên quan đến mục đích truyền thông; thông qua đó làm cơ sở cho việc mở mang
hiểu biết, thay đổi nhận thức, thái độ nhận thức, thái độ và hành vi cho công chúng tiếp nhận và chủ
thể truyền thông theo chủ định của nhà truyền thông và đáp ứng nhu cầu người tiếp nhận, công chúng. -
Thứ hai, truyền thông là phương tiện và phương thức liên kết xã hội. Thông qua thông tin, giao tiếp
xã hội, truyền thông là phương tiện và phương thức liên kết xã hội hiệu quả nhất. Tùy theo dạng thức
và cấp độ của loại hình truyền thông mà mức độ liên kết xã hội khác nhau. Chẳng hạn, đơn thuần là
truyền thông nội cá nhân cũng có thể biểu hiện tính liên kết của truyền thông. Tính chất liên kết ở
truyền thông liên cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng được thể hiện rõ rệt. -
Thứ ba, truyền thông là phương tiện và phương thức can thiệp xã hội. Mọi vấn đề xã hội đều do con
người tạo ra và giải quyết, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,… Thông qua các phương tiện và
dạng thức truyền thông, thông điệp truyền thông tác động vào nhận thức, thái độ và hành vi xã hội
của đông đảo công chúng xã hội, giúp công chúng có thêm thông tin, hiểu biết, nhận thức để có thể
giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.
2. Phân tích các bản chất xã hội của báo chí? -
Là hoạt động truyền thông đại chúng:
Do những tính chất vốn có của mình, báo chí – truyền thông đại chúng thể hiện rõ nhất các khía
cạnh bản chất xã hội của truyền thông. 
Báo chí là những kênh, những loại hình mạng rõ nét nhất tính chất của truyền thông đại chúng. -
Là hoạt động chính trị – xã hội:
Hoạt động báo chí là hoạt động chính trị: Làm báo chí là làm chính trị; Bản chất chính trị được
thể hiện trên nhiều bình diện ( tuyên truyền lý tưởng, quan điểm, đường lối chính trị; tập hợp lực
lượng đồng minh; cổ vũ các phong trào chính trị,…); Báo chí phục vụ chính sách đối nội, đối
ngoại, đáp ứng yêu cầu cụ thể của Đảng và Nhà nước; Là công cụ thể hiện quyền lực chính trị,
văn hóa chính trị của quyền lực chính trị. 
Hoạt động báo chí là hoạt động xã hội: Ra đời do bổn phận, nghĩa vụ xã hội với cộng đồng, do
đòi hỏi khách quan từ cuộc sống; Có khả năng khơi dậy, tập hợp nguồn lực, tham gia giải quyết
các vấn đề XH; Báo chí thông tin tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội mà cộng đồng quan
tâm; Hình thức thể hiện (mục đích thông tin vì sự phát triển bền vững của xã hội và lợi ích cộng
đồng, tổ chức các hoạt động từ thiện, tổ chức các hội thảo xã hội để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn,
giáo dục ý thức cộng đồng, xã hội,…); Càng thể hiện rõ bản chất XH thì càng nâng cao được vị
thế, uy tín của cơ quan báo chí. -
Là hoạt động kinh tế – dịch vụ:
Cần chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn thuần nhằm thu lợi cho cơ quan
báo chí xâm hại đến lợi ích chính trị – văn hóa – xã hội. 
Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của báo chí với kinh tế thị trường là mâu thuẫn giữa lợi ích chính
trị – văn hóa – xã hội với lợi ích kinh tế.
3. Quan điểm về báo chí của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản được hiểu như thế nào?
* Quan điểm về báo chí có thể khác nhau giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, do quan điểm và lợi
ích chính trị, kinh tế và xã hội của họ. -
Giai cấp tư sản:
Thường có sự quan tâm đến lợi ích kinh tế và tư sản cá nhân. Họ có thể xem báo chí như một
công cụ để duy trì và tăng cường quyền lực và tầm ảnh hưởng của họ trong xã hội. 
Có thể sử dụng báo chí để bảo vệ và thúc đẩy lợi ích kinh doanh, tạo ra sự ủng hộ cho chính
sách và sự phát triển của họ. 
Có thể ủng hộ các phương tiện truyền thông thị trường và quảng cáo để thúc đẩy tiêu thụ và tạo ra lợi nhuận. - Giai cấp vô sản:
Thường có quan tâm đến những lợi ích của giai cấp lao động và các tầng lớp nghèo khó trong xã
hội. Họ có thể nhìn nhận báo chí như một công cụ để đấu tranh chống lại bất công xã hội, tư bản và định kiến giai cấp. 
Có thể xem báo chí như một phương tiện để đưa ra thông tin, tạo ra nhận thức và kích thích nhân
dân tự giác và tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội. 
Thường ủng hộ báo chí độc lập, đa giác và công khai, với mục tiêu thúc đẩy sự công bằng, chia
sẻ thông tin và khám phá những vấn đề xã hội quan trọng. -
Tuy nhiên, quan điểm về báo chí không chỉ được xác định bởi giai cấp mà còn phụ thuộc vào các
yếu tố khác như lịch sử, văn hóa, chính trị địa phương và cá nhân. Đồng thời, có thể tồn tại sự đa
dạng quan điểm và sự chênh lệch trong cùng một giai cấp vì báo chí có tính phân cấp và đa chiều.
4. Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống? -
Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống ám chỉ việc xem báo chí là một phần của hệ thống
xã hội rộng lớn và được ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, kinh tế và xã hội trong xã hội đó. Điều
này đề cao tầm quan trọng của báo chí trong việc phục vụ cho lợi ích và mục tiêu của hệ thống đó. -
Từ quan điểm hệ thống, báo chí được coi là một cơ quan trung gian trong việc truyền tải thông tin và
ý kiến từ các nhóm, tổ chức và cá nhân trong xã hội đến công chúng. Báo chí đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì sự ổn định và cân bằng xã hội, tạo nên sự chấp nhận và ủng hộ cho các giá trị,
quyền lực và sắp đặt hiện tại của hệ thống. -
Theo quan điểm hệ thống, báo chí có thể phục vụ như một công cụ để duy trì trật tự xã hội, gắn kết
cộng đồng và tạo ra lòng tin công chúng đối với các cơ quan chính quyền và các tổ chức quan trọng.
Báo chí có thể chịu ảnh hưởng từ các yếu tố chính trị và kinh tế, như quyền lực chính trị, quảng cáo
và sự thống trị của các tầng lớp quyền lực trong xã hội. -
Tuy nhiên, quan điểm hệ thống cũng gây tranh cãi và phê phán bởi những người cho rằng nó có thể
gây ra sự hạn chế thông tin, ảnh hưởng đến tính đa chiều của báo chí và thiếu sự độc lập trong việc
truyền tải thông tin. Một cách tiếp cận khác có thể là xem báo chí như một thực thể độc lập, có khả
năng thẩm định và phê phán hệ thống xã hội.
5. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của báo in? -
Khái niệm: Là những ấn phẩm xuất bản định kỳ, bằng kí hiệu: chữ viết, hình ảnh, các ngôn ngữ phi
văn tự, thông tin về các sự kiện, vấn đề thời sự, phát hành định kỹ rộng rãi.
 Nhằm phục vụ công chúng, nhóm đối tượng nào đó với mục đích nhất định. - THẾ MẠNH
Thứ nhất, báo in có thể thông tin, giải thích và giải đáp những vấn đề phức tạp một cách hệ
thống, sâu sắc với độ tin cậy cao. 
Thứ hai, người đọc có thể hoàn toàn chủ động về thời gian, không gian, tư thế trong việc tiếp nhận thông tin. 
Thứ ba, thông tin có độ tin cậy, chính xác và tính tư liệu cao. 
Thứ tư, có thể dễ dàng chuyền tay nhau các ấn phẩm báo in và bản tin thời sự. 
Thứ năm, có thể dễ dàng chuyền tay nhau các ấn phẩm báo in và bản tin thời sự. 
Thứ sáu, thế mạnh của báo in là biểu tượng của văn hóa đọc, là tính chất báo chí kinh điển. - HẠN CHẾ
Thứ nhất, tính thời sự của thông tin chậm 
Thứ hai, ký hiệu thông tin của báo chí đơn điệu, chỉ có chữ viết và hình ảnh. 
Thứ ba, việc phát hành báo in tốn kém, chậm chạp, cồng kềnh, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài khác. 
Thứ tư,báo in nhìn chung đắt hơn các ấn phẩm truyền thông khác. 
Thứ năm,phát triển báo in liên quan đến vấn đề môi trường.
6. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của phát thanh? -
Khái niệm: Là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền dẫn
truyền đi âm thanh tác động trực tiếp và thính giác người tiếp nhận. - THẾ MẠNH
Thứ nhất, tính tỏa khắp. 
Thứ hai, thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời. 
Thứ ba, sống động, riêng tư, thân mật. 
Thứ tư, là kênh truyền thông ít tốn kém cho độc giả 
Thứ năm, không phải tập trung mọi giác quan vào tiếp nhận thông tin. 
Thứ sáu, không phân biệt trình độ văn hóa cao hay thấp. 
Thứ bảy, có lợi thế đặc biệt trong việc giữ gìn ngôn ngữ lời nói của các dân tộc thiểu số. 
Thứ tám, hệ thống phát thanh, truyền thông lan tỏa đến tận phường, xã, các ấp dân cư và
radio theo bà con lên rẫy vào nương.  HẠN CHẾ
Do tác động theo tuyến tính của thời gian nên có thể nghe đoạn đầu mà bỏ mất đoạn cuối. 
Thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên, khả năng lưu giữ thông hạn chế. 
Khó có thể trình bày, phân tích những vấn đề phức tạp, nhất là phân tích số liệu.
7. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của truyền hình?
Khái niệm: Truyền hình là kênh truyền thông chuyển tải thông điệp bằng hình ảnh động với nhiều
màu sắc vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động. Truyền hình không chỉ là kênh
báo chí – truyền thông mà truyền hình còn là sân khấu, sân chơi của mọi người, là trường học, là nhà
văn hoá,…Nói tóm lại truyền hình là sự tổng hợp của tất cả các loại hình thông tin, giải trí, khoa học, giáo dục,…  THẾ MẠNH
- Thứ nhất, Có tính hấp dẫn thu hút người xem.
- Thứ hai, Dễ hiểu, thích ứng cho tất cả các nhóm công chúng
- Thứ ba, Là kênh truyền thông giao lưu văn hoá với nhiều ưu thế vượt trội.
- Thứ tư, dễ dàng trong việc hướng dẫn thao tác, kỹ năng hoạt động và đặc biệt là có năng lực cổ vũ,
kêu gọi hành động xã hội.  HẠN CHẾ
- Thứ nhất, đối tượng tiếp nhận bị động về tốc độ và trình tự tiếp nhận.
- Thứ hai, đối tượng tiếp nhận bị động về tốc độ và trình tự tiếp nhận.
- Thứ ba, chi phí sản xuất chương trình truyền hình cồng kềnh và tốn kém.
- Thứ tư, khó lưu giữ tư liệu thông tin và tính tư liệu thấp do nặng thông tin hình ảnh.
- Thứ năm, tính 2 mặt thể hiện rõ nét, tác động tích cực hoặc tiêu cực tới người xem.
8. Nêu khái niệm, thế mạnh, hạn chế của báo mạng điện tử?
Khái niệm: Báo mạng điện tử là loại hình báo chí – truyền thông tồn tại, phát triển trên mạng
Internet toàn cầu. Là kênh truyền thông đặc thù ra đời sau, báo mạng điện tử đã hội tụ được nhiều ưu
điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước đó, đồng thời cũng bộc lộ những bất cập.  THẾ MẠNH
- Thứ nhất,cho phép kết nối và truyền tải một dung lượng thông tin lớn với tốc độ nhanh.
- Thứ hai,tạo ra khả năng giao lưu trực tuyến, tương tác nhiều chiều.
- Thứ ba,có thể cung cấp thông tin, dữ liệu theo yêu cầu của mỗi người.
- Thứ tư,khả năng lưu giữ thông tin và rất tiện lợi cho việc tìm kiếm, truy cập cũng như kết nối đa nguồn.
- Thứ năm,là kênh truyền thông đa phương tiện, sinh động và hấp dẫn có khả năng lôi kéo đông đảo người tham gia.
- Thứ sáu,đối với nhà truyền thông chuyên nghiệp, kênh truyền thông này cho phép nghiên cứu tiếp cận thị trường.
- Thứ bảy,mạng thông tin toàn cầu đã và đang hình thành một lối tư duy cũng như phát triển nguồn
lực con người trong xã hội hiện đại.
- Thứ tám,phương thức truyền thông của BMĐT đã giảm đi rất nhiều tính độc quyền, khả năng nhào nặn, áp đặt thông tin.
- Thứ chín,khả năng kết nối là điểm nhấn tạo sức mạnh cho BMĐT, trong đó có kết nối với blog và các mạng xã hội khác.  HẠN CHẾ
1. Vấn đề an ninh mạng luôn luôn đặt ra đối với mọi quốc gia, mọi tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
2. Độ tin cậy của thông tin trên báo mạng điện tử không cao.
3. TMĐT, truyền thông xã hội và mạng xã hội tiềm ẩn nhiều cơ hội và nguy cơ khó lường.
4. Mạng Internet và TMĐT là kênh tiềm ẩn những nguy cơ biến thành công cụ can thiệp chính trị.
9. Công chúng báo chí được hiểu như thế nào? -
CCBC được hiểu là nhóm người dùng cuối, người đọc hoặc khán giả mà báo chí nhắm đến và phục
vụ. Đây là những người tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện truyền thông báo chí như báo
in, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, trang web và các nền tảng truyền thông xã hội. -
CCBC đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận, xử lý và đánh giá thông tin mà báo chí cung
cấp. Họ là những người tiêu thụ thông tin và có thể ảnh hưởng bởi nó. Công chúng báo chí có thể
bao gồm các đối tượng đa dạng như người dân thông thường, chính trị gia, nhà hoạt động xã hội,
doanh nhân, nhà nghiên cứu, sinh viên và nhiều nhóm khác. -
CCBC có vai trò quan trọng trong việc định hình sự thành công của báo chí. Sự quan tâm, sự quyết
định đọc và tương tác với nội dung báo chí của công chúng đóng vai trò quan trọng trong việc xác
định sự ảnh hưởng và tiếp thị của các phương tiện truyền thông. -
CCBC cũng có thể tham gia vào quá trình tạo ra nội dung báo chí thông qua việc đóng góp ý kiến,
phản hồi, bình luận và chia sẻ thông qua các nền tảng truyền thông xã hội. Họ có thể tạo ra phản ứng
và tương tác với nội dung, tạo ra sự lan truyền và ảnh hưởng của thông tin truyền tải bởi báo chí. -
Tuy nhiên, CCBC cũng có thể phụ thuộc vào sự lựa chọn và tiếp cận thông tin của họ. Mức độ tin
tưởng và phản ứng đối với báo chí có thể khác nhau đối với từng cá nhân và nhóm trong công chúng.
10. Đối tượng tác động cùa báo chí là gì? Gồm có những thành tố nào? -
Công chúng: Đối tượng chính mà báo chí nhắm đến và phục vụ là công chúng. Đây là nhóm người
đọc, khán giả hoặc người sử dụng cuối cùng của thông tin báo chí. Công chúng báo chí có thể bao
gồm người dân thông thường, chính trị gia, nhà hoạt động xã hội, doanh nhân, sinh viên và nhiều
nhóm khác. Báo chí có thể ảnh hưởng đến kiến thức, quan điểm, quyết định và hành vi của công chúng. -
Chính trị gia và lãnh đạo: Báo chí có thể ảnh hưởng đến các chính trị gia và lãnh đạo bằng cách
tạo ra nhận thức công chúng, tạo ra sự quan tâm và ảnh hưởng đến sự hiểu biết và hành vi của họ.
Báo chí có thể giúp tạo ra hoặc thay đổi quan điểm, ảnh hưởng đến quyết định và hành động của các nhà lãnh đạo. -
Tổ chức và doanh nghiệp: Báo chí có thể ảnh hưởng đến các tổ chức và doanh nghiệp bằng cách
tạo ra thông tin, quảng cáo và đánh giá. Nó có thể tạo ra hình ảnh công cộng, ảnh hưởng đến danh
tiếng và hiệu quả kinh doanh của các tổ chức và doanh nghiệp. -
Xã hội và cộng đồng: Báo chí có thể ảnh hưởng đến xã hội và cộng đồng bằng cách tạo ra thông tin
về các vấn đề xã hội, thúc đẩy thay đổi xã hội và tạo ra nhận thức và đề cao các vấn đề quan trọng
trong xã hội. Báo chí có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự công bằng, đa dạng và
tiếp cận thông tin trong xã hội.
11. Chức năng thông tin – giao tiếp xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
 Chức năng thông tin-giao tiếp XH của báo chí được hiểu: -
Là chức năng khởi nguồn và cơ bản nhất của báo chí. -
Là nhu cầu sống còn và phát triển của con người và xã hội. -
Là động lực kích thích sự phát triển.
 Thông tin trên các loại hình báo chí đã không chỉ trở thành sức mạnh chính trị trong cuộc đấu tranh
chính trị-tư tưởng, đối với sự phát triển kinh tế, khoa học và công nghệ, góp phần hình thành diện mạo
văn hóa, nhân cách con người, đi sâu vào đời sống can sinh con người.
 Đặc tính của thông tin:
1.Tính chân thực 5.Tính công khai
2.Tính mới mẻ 6.Tính liên lục
3.Tính kịp thời 7.Tính dễ đổ vỡ và thay thế
4.Tính ích lợi 8.Thuộc tính hàng hóa
 Báo chí đáp ứng nhu cầu thông tin-giao tiếp bằng một số phương thức cơ bản:
1. Cung cấp thông tin sự kiện và vấn đề thời sự
2. Giải thích và giải đáp về những sự kiện và vấn đề thời sự đã và đang diễn ra
3. Thông tin và bình luận là phương thức chủ yếu mà báo chí thực hiện chức năng xã hội của mình
 Nhu cầu thông tin báo chí được thể chế hóa thành quyền thông tin, quyền đc biết của nhân dân, là một
trong những thước đo về sự tiến bộ của nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
- Sau khi biết, quyền đc phát ngôn (tự do ngôn luận) trên báo chí  VD : (ko biết đúng hay ko) 
Cung cấp thông tin về cuộc sống xã hội: Báo chí thông qua các bài báo, phóng sự, và tin tức hàng
ngày cung cấp thông tin về các vấn đề xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, và văn hóa. Điều
này giúp công chúng hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và tham gia vào các cuộc thảo luận và quyết định xã hội. 
Thúc đẩy sự tương tác xã hội: Báo chí cung cấp không chỉ thông tin mà còn tạo ra các diễn đàn và
nền tảng để công chúng có thể giao tiếp với nhau. Ví dụ, các bình luận, diễn đàn trực tuyến.
12. Chức năng tư tưởng – cổ vũ hành động của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
 Chức năng tư tưởng-cổ vũ hành động của báo chí được hiểu: -
Là khả nắng báo chí tham gia vào quá trình tuyên truyền, quảng bá tư tưởng, làm cho hệ tư tưởng
này có thể lan truyền rộng rãi và chiếm ưu thế trong đời sống trong đời sống tinh thần nhân dân. -
Là sự gắn bó nhất quán, máu thịt của báo chí với một hệ tư tưởng nào đó, thể hiện xuyên suốt trong
tác phẩm và sản phẩm báo chí, cúng như mọi hoạt động của báo chí nói chung. -
Báo chí thực chất và chủ yếu là cổ vũ, truyền bá, đấu tranh và bảo vệ một tư tưởng nhất định.
 Quan điểm của Đảng về nhiệm vụ của báo chí: -
Công tác tư tưởng, lý luận, báo chí phải góp phần tích cực thực hiện có hiệu quả cuộc vận động xây
dựng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đội ngũ, cán bộ, Đảng viên, các tổ chức Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh. -
Phải vượt qua tình trạng lạc hậu, yếu kém, khắc phục đc những khuyết điểm kéo dài. -
Thông qua báo chí, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền đất nước. -
Tạo được môi trường an toàn, ổn định cho nhân dân.  VD:
1. Tuyên truyền vấn đề môi trường: Báo chí có thể sử dụng chức năng tư tưởng để tăng cường nhận thức
về vấn đề môi trường và khích lệ công chúng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, như giảm
thiểu sử dụng túi nhựa, tái chế và bảo vệ các khu vực sinh thái.
2. Khích lệ công lý xã hội: Báo chí có thể sử dụng chức năng cổ vũ hành động để báo cáo về các vụ việc
bất công và vi phạm quyền con người, từ đó gây áp lực và thúc đẩy các cơ quan chức năng, tổ chức xã
hội và công chúng tham gia vào cuộc đấu tranh cho công lý và quyền lợi của những người bị tổn thương.
3. Khích lệ tình nguyện và đóng góp xã hội: Báo chí có thể tư tưởng và cổ vũ hành động bằng cách tạo ra
các bài viết, phóng sự và chiến dịch quảng cáo để khích lệ công chúng tham gia vào các hoạt động tình
nguyện, quyên góp và hỗ trợ cộng đồng, như giúp đỡ người vô gia cư, xây dựng trường học cho trẻ em
nghèo, hoặc đóng góp cho các tổ chức từ thiện.
13. Chức năng khai sáng – giải trí của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng khai sáng-giải trí được hiểu: -
Là chức năng khách quan của báo chí, có mối liên hệ mật thiết với các chức năng tư tưởng và chức
năng quản lý, giám sát của báo chí. -
Trong hoạt động thông tin hàng ngày, báo chí một mặt phổ biến kiến thức mới, truyền bá những tri
thức văn hóa toàn diện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, văn hóa của công chúng, mặt khác, giúp
cho công chúng sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hữu ích và dễ chịu, tạo điều kiện nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.
Phương thức báo tham gia phát triển văn hóa: -
Đại chúng hóa các giá trị văn hóa -
Kích thích năng lực sáng tạo, giá trị mới của cộng đồng - Tiếp thu và biến đổi -
Báo chí tham gia, giới thiệu, tổng kết kinh nghiệm -
Nhà báo cố găng là nhà văn hóa, có phông văn hóa
Giải trí đối với báo chí: -
Giúp công chúng, tạo điều kiện cho công chúng sử dụng thời gian dỗi, cân bằng tâm sinh lý - Thông tin mới, hay -
Trong bối cảnh kinh tế thị trường nhu cầu giải trí càng lớn -
Truyền hình là kênh giải trí  VD :
1. Báo chí văn hóa: Các tờ báo, tạp chí và trang web văn hóa cung cấp thông tin về nghệ thuật, văn hóa,
phim ảnh, âm nhạc, và thời trang. Bằng cách đưa ra bài viết, đánh giá và phỏng vấn với các nghệ sĩ,
nhạc sĩ, diễn viên, và nhà thiết kế, báo chí giúp công chúng hiểu rõ hơn về nghệ thuật và văn hóa,
đồng thời mang lại trải nghiệm giải trí qua việc khám phá những tác phẩm mới và thú vị.
2. Báo chí khoa học và công nghệ: Các báo, tạp chí và trang web chuyên về khoa học và công nghệ
cung cấp thông tin về các phát hiện mới, tiến bộ và ứng dụng trong lĩnh vực này. Báo chí giúp công
chúng hiểu rõ hơn về các phương pháp nghiên cứu khoa học, tiến bộ công nghệ, và tác động của
chúng đến cuộc sống hàng ngày. Đồng thời, các bài viết và báo cáo về khoa học và công nghệ cũng
mang tính giải trí và thú vị, khi đem đến những thông tin mới mẻ và kỳ thú.
3. Báo chí du lịch và ẩm thực: Các tờ báo và trang web du lịch và ẩm thực cung cấp thông tin về các địa
điểm du lịch, văn hóa, ẩm thực, và trải nghiệm khám phá. Báo chí giúp công chúng khám phá những
địa điểm mới, học hỏi về văn hóa địa phương, và khám phá ẩm thực đặc trưng. Thông qua các bài
viết, hình ảnh và video hấp dẫn.
14. Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu VD?
Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội của báo chí được hiểu: -
Là một khía cạnh quan trọng của truyền thông đại chúng, nhằm đảm bảo tính công bằng, minh bạch
và đối lập trong các vấn đề xã hội, chính trị và kinh tế. Chức năng này đòi hỏi báo chí phải giám sát
các sự kiện và hoạt động của chính quyền, các tổ chức và các cá nhân, và trình bày thông tin một
cách trung thực và đáng tin cậy. Đồng thời, báo chí cũng có trách nhiệm phản biện và đề xuất những
ý kiến đối lập để góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng và bình đẳng.  VD:
1. Giám sát chính quyền: Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát hoạt động của chính
quyền. Bằng cách đưa tin về việc thực thi pháp luật, tham nhũng, lạm dụng quyền lực và các
hành động bất công của các quan chức chính phủ, báo chí giúp đảm bảo tính minh bạch và trách
nhiệm của chính quyền đối với cộng đồng.
2. Phản biện và đấu tranh với vấn đề xã hội: Báo chí thường đặt vấn đề, phản biện và đề xuất giải
pháp cho các vấn đề xã hội như thất nghiệp, nghèo đói, bất công xã hội, hay vi phạm quyền con
người. Bằng cách tìm hiểu, đưa ra bằng chứng và thông tin đáng tin cậy, báo chí có thể kích thích
cuộc tranh luận công khai và thúc đẩy sự thay đổi và cải thiện.
3. Kiểm soát và giám sát các lĩnh vực kinh tế và xã hội: Báo chí có trách nhiệm giám sát các hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội, như quản lý tài chính, thị trường chứng khoán, công
nghiệp, môi trường, và sức khỏe.
15. Chức năng kinh tế - dịch vụ xã hội của báo chí được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ?
Chức năng kinh tế - dịch vụ xã hội của báo chí được hiểu: -
Là đề cập đến vai trò của truyền thông trong việc cung cấp thông tin kinh tế và dịch vụ xã hội cho
công chúng. Báo chí không chỉ cung cấp thông tin về thị trường, tài chính, doanh nghiệp, mà còn
đóng vai trò quảng cáo và tạo ra các dịch vụ thông qua việc chạy quảng cáo, đưa tin về các sự kiện
xã hội và tổ chức các hoạt động tương tác với độc giả.  VD:
1. Quảng cáo: Báo chí cung cấp không gian quảng cáo cho các doanh nghiệp và tổ chức để giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ và sự kiện. Qua việc đưa thông tin quảng cáo, báo chí giúp người tiêu dùng biết về
các sản phẩm mới, khuyến mãi và sự kiện xã hội. Đồng thời, quảng cáo cũng là nguồn thu nhập quan
trọng cho các tờ báo và trang web.
2. Cung cấp thông tin kinh tế: Báo chí cung cấp thông tin về thị trường, tài chính và kinh tế để giúp
công chúng hiểu và đưa ra quyết định trong các vấn đề kinh tế. Các bài viết, báo cáo và phân tích về
các chỉ số kinh tế, xu hướng thị trường và doanh nghiệp giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình
hình kinh tế và đầu tư.
3. Dịch vụ xã hội: Báo chí có thể tổ chức và thông báo về các hoạt động xã hội như các chương trình từ
thiện, hoạt động tình nguyện và các sự kiện cộng đồng. Báo chí thông qua việc đưa tin và tạo sự chú
ý về các vấn đề xã hội quan trọng như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và môi trường. Ví dụ, báo chí có
thể đưa tin về các chiến dịch gây quỹ cho các tổ chức phi lợi nhuận, chia sẻ thông tin về các dịch vụ
y tế và giáo dục miễn phí, hoặc thúc đẩy các hoạt động bảo vệ môi trường.
16. Nêu nội dung nguyên tắc khách quan chân thật trong hoạt động báo chí?
Nhận xét: Đây là tiêu chí đánh giá sức mạnh, uy tín và danh dự của cơ quan báo chí. Nếu thiếu đi
nguyên tắc này, báo chí sẽ trở nên một chiều, áp đặt và gây cản trở đến quá trình nhận thức và hành
động của công chúng xã hội, từ đó sẽ bị công chúng xa lánh, tẩy chay.
Khách quan là gì ?
Khách quan được hiểu là “cái tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của con người…” 
Trong hoạt động báo chí , khách quan là việc đưa tin đúng sự thật, bản chất của vấn đề,
không thêm bớt, tô hồng hay bôi đen nó, phản ánh thông tin, sự kiện đúng như những gì nó vốn có trong thực tiễn.
Chân thật là gì ?
Chân thật nghĩa là “nghệ thuật phản ánh đúng với bản chất của hiện thực khách quan”. 
Chân thật không chỉ là việc thông tin một sự thật nào đó mà đòi hỏi phải tìm ra bản chất của
sự việc, vấn đề để người đọc hiểu được cặn kẽ, không được thêm thắt, bịa đặt các chi tiết ko
có thật, gây ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của cả người thông tin và đối tượng bị đưa tin
Nhận xét: Đòi hỏi ở cấp độ cao hơn khách quan, cần sự cố gắng nhiều mặt của mỗi nhà báo, tòa soạn
mới có thể đạt được trong quá trình phản ánh thực tiễn
 Thông tin khách quan nhưng không phản ánh đúng bản chất tình hình nghĩa là không chân thật (vì sự
kiện thông tin tuy có xảy ra nhưng không phản ánh đúng bản chất của vấn đề và tiến trình)
 Đòi hỏi nhà báo phải hiểu bản chất tình hình, thực chất vấn đề và biết cách chọn lọc sự kiện/ vấn đề
thông tin - những sự kiện có khả năng nói lên bản chất vấn đề, tình hình.
Nguyên tắc khách quan, chân thật được chia thành 5 cấp độ
Cấp độ 1: Là khuynh hướng chính trị của cơ quan báo chí đại diện cho lợi ích của ai, có phải
là xu thế phát triển của lịch sử không, có đại diện cho lợi ích, nguyện vọng của đại đa số quần
chúng nhân dân và công chúng xã hội hay không? 
Cấp độ 2: Khả năng phát hiện và lựa chọn sự kiện phù hợp với bản chất tình hình đang vận
động cũng như nguyện vọng của quần chúng, xã hội. Báo chí phải nắm bắt được những vấn
đề đang diễn ra trong cuộc sống, tìm ra và giải đáp những vấn đề đó cho xã hội, đáp ứng lợi
ích của công chúng, cộng đồng. 
Cấp độ 3: Lựa chọn góc nhìn, góc độ tiếp cận của nhà báo với những sự kiện và vấn đề, thông tin xung quanh. 
Cấp độ 4: Lựa chọn chi tiết, dữ liệu xác thực để thể hiện đúng bản chất vấn đề, sự kiện 
Cấp độ 5: Dùng ngôn từ, giọng điệu chính xác, phù hợp để lột tả được hết bản chất, sắc thái
của sự vật của sự kiện, vấn đề, thông tin, thể hiện được hết quan điểm cũng như thông điệp của người viết.
17. Nêu nội dung nguyên tắc tính khuynh hướng trong hoạt động báo chí?
 Theo Từ điển tiếng Việt “khuynh hướng” là sự thiên về một phía nào đó trong hoạt động, trong quá trình phát triển.
 Bất kì cơ quan báo chí nào đều thể hiện tính khuynh hướng chính trị nhất định (Vì sao?) -
Báo chí, nhà báo thuộc xã hội có sự phân chia giai cấp, thậm chí đối đối kháng nhau => ủng hộ,
đứng về phía nhóm người, giai cấp nào đó -
Khi phản ánh hiện thực, nó luôn có mục đích, biểu thị thái độ khen - chê, ủng hộ - phê phán.
 Tính Đảng là đỉnh cao của tính khuynh hướng trong hoạt động báo chí: -
Tính Đảng yêu cầu mọi hoạt động báo chí phải thấm nhuần hệ tư tưởng của Đảng, tự giác đứng trên
lập trường của Đảng khi tiếp cận, giải quyết các sự kiện và vấn đề thời sự, đấu tranh vì lợi ích chính
trị của Đảng vì vai trò và vị thế xã hội và uy tín chính trị của Đảng. -
Tính Đảng và báo chí có tính Đảng là đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa
các hệ tư tưởng và giữa các thế lực chính trị, là thuộc bản chất, xuyên suốt và chi phối mọi hoạt động báo chí Việt Nam -
Tính Đảng của báo chí chúng ta đòi hỏi mỗi cơ quan báo chí, mỗi nhà báo 
Tự giác và nhiệt thành tuyên truyền, giáo dục đường lối, quan điểm, chủ trương chính sách
của Đảng và pháp luật Nhà nước cho công chúng và nhân dân 
Động viên cổ vũ toàn dân quán triệt thực hiện trong thực tiễn, giám sát quá trình thực hiện,
phát hiện và cổ vũ những nhân tố mới, kịp thời phát hiện những nơi làm sai hoặc cố tình vi
phạm để đấu tranh bảo vệ đường lối, chính sách, pháp luật. 
Đi đầu trong cuộc đấu tranh chống các tư tưởng thù địch, tư tưởng bảo thủ và lạc hậu. 
Tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước 
Mang đậm tính chiến đấu mới có thể đấu tranh bảo vệ đường lối quan điểm, chính sách, chủ
trương cũng như lợi ích chính trị của Đảng. Tính chiến đấu thể hiện ở: 
Đấu tranh chống các tư tưởng thù địch bên trong và bên ngoài 
Đấu tranh phê bình và tự phê bình trong nội bộ Đảng
 Tạo điều kiện cho báo chí phát triển
 Tập trung toàn bộ sức mạnh, quyền năng sức mạnh thông tin của hệ thống báo chí vào việc xây
dựng, phát triển đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”
18. Nêu nội dung nguyên tắc tính nhân dân, dân chủ trong hoạt động báo chí? Tính nhân dân
Tính nhân dân là sự phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, lợi ích của ND thông qua nội dung 
Đặc thù của báo chí phương tiện và phương thức thông tin- giao tiếp xã hội
=> đối tượng đích trong nội dung của báo chí luôn là nhân dân, xã hội 
Nhân dân tạo nên lịch sử, là đề tài phong phú vô tận 
Nhân dân còn là khách hàng, đối tác của báo chí 
“Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”
=> Nhân dân sẽ quyết định vai trò, vị thế của báo chí
 Báo chí là diễn đàn, thể hiện sức mạnh của nhân dân; đồng thời vai trò của nhân dân quyết định vai trò, vị thế của báo chí -
Biểu hiện của tính nhân dân 
Luôn luôn xuất phát từ lập trường lợi ích của nhân dân 
Phản ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của nhân dân, sự tiến bộ của xã hội -
BC luôn vì công chúng và nhân dân mình, quán triệt tư tưởng này, nhiều nhà báo chúng ta đã không
ngại khó khăn, phức tạp và nguy hiểm đến lợi ích, tính mạng của mình để tích cực khám phá, đấu
tranh với tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ lợi ích người dân, bảo vệ đường lối, chính sách và pháp luật -
Các cấp độ khác nhau trong biểu hiện của nhân dân: 
Lấy lợi ích của đông đảo nhân dân cũng như lợi ích chính đáng của nhân dân làm trọng. 
Đối tượng phản ánh xoay quanh nhân dân (đời sống thường ngày của nhân dân, hình ảnh nhân dân, công dân,...) 
Nhân dân là đối tượng tác động và thuyết phục của báo chí, là sức sống, nguồn sức mạnh của báo chí
- quyết định vai trò vị thế xã hội của báo chí  Tính dân chủ -
Phản ánh tâm tư tình cảm, suy nghĩ, lợi ích và mong đợi nhân dân chính là thể hiện tính dân chủ
(Báo chí luôn tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ chính kiến, quan điểm và nguyện vọng của mình
với Đảng và Nhà nước) -
Thể hiện tính nhân dân và dân chủ yêu cầu báo chí: 
Tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học để nắm bắt vấn đề
=> Mang tới cách thức tiếp cận đúng, trúng, kịp thời
=> Giúp điều chỉnh chủ trương, chính sách phù hợp, bảo vệ lợi ích nhân dân 
Chú trọng cung cấp kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm về mọi mặt đời sống, nhất là khả năng
tham gia các hoạt động KT-XH…
=> Thỏa mãn nhu cầu nâng cao dân trí, đáp ứng nguyện vọng thể hiện tính dân chủ -
Báo chí luôn là kênh tiếp nhận ý kiến của nhân dân, đặc biệt là đối với những sự kiện, vấn đề lớn của đất nước.
19. Nêu nội dung nguyên tắc tính dân tộc và tính quốc tế trong hoạt động báo chí?
Tính dân tộc - Dân tộc 
Cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ
riêng và nét văn hóa đặc thù (Việt Nam có 54 dân tộc) 
Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung và ý thức về sự thống nhất của quốc gia mình, gắn bó với nhau
bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá
trình dựng và giữ nước => Việt Nam là 1 dân tộc -
Quan hệ với cộng đồng dân tộc là mối quan hệ máu thịt; trong lịch sử, ta luôn hướng đến 2 giá trị
yêu nước và dân tộc => Vai trò quan trọng -
Tính dân tộc trong báo chí: 
Báo chí giáo dục chủ nghĩa yêu nước thương dân; góp phần hun đúc ý chí và bản lĩnh dân tộc
cho con người Việt Nam, nhất là giới trẻ 
Tôn trọng và đấu tranh bảo vệ lợi ích, bản sắc văn hóa của các dân tộc trong Việt Nam 
Tôn trọng giá trị của dân tộc thế giới.
 Qua đó ta thấy tính dân tộc hay ý thức dân tộc là cơ sở nhận thức, động lực trong công tác và hoạt
động báo chí (bởi chủ thể trong hoạt động báo chí là con người có tư cách là 1 thành viên của một dân tộc)  Tính quốc tế -
Trong báo chí được quy định bởi nhu cầu mở rộng thông tin, bản năng muốn học hỏi của con người
từ các quốc gia khác như văn hoá, kinh nghiệm, kiến thức phong phú đến từ nhiều châu lục khác
nhau và trong thời điểm hiện tại- thời kỳ hội nhập quốc tế thì báo chí lại càng khẳng định vai trò đối
ngoại của mình khi bày tỏ những quan điểm: -
Biểu hiện của báo chí Việt Nam: 
Thể hiện tốt quan điểm đối ngoại:” VN muốn làm bạn với tất cả các nước” 
Xây dựng, quảng bá thương hiệu Việt Nam trên phạm vi toàn cầu -
Tính dân tộc và tính quốc tế có mối quan hệ tác động qua lại với nhau ví dụ như khi ta quảng cáo
một thương hiệu, văn hoá của Việt Nam ra quốc tế thì phải đảm bảo được bản sắc dân tộc được làm
nổi bật, tạo nên dấu mốc khác biệt với các nước khác đồng thời là phục vụ được lợi ích quốc tế, đáp
ứng được nhu cầu tìm hiểu của quốc tế. 
Ý thức dân tộc chân chính luôn phải gắn với tinh thần đoàn kết quốc tế: trích từ cuốn tạp chí tâm
lý học số 7, ý thức dân tộc là ý thức của mỗi cá nhân trong 1 dân tộc phải có trách nhiệm và
nghĩa vụ bảo vệ cộng đồng dân tộc của mình tồn tại và không bị tan biến vào cộng đồng dân tộc
khác. Qua đó ta thấy dân tộc chỉ thực sự tồn tại khi nó thật sự tác động tích cực đến sự tiến bộ của xã hội thế giới 
Báo chí vận dụng nguyên tắc ý thức dân tộc và tinh thần đoàn kết quốc tế khi xem xét và đánh
giá thực tiễn của việc thực hiện những nhiệm vụ đặt ra với từng dân tộc và tiến bộ xã hội (trên cơ
sở các sự kiện phải được dựa trên quan điểm về sự tiến bộ và xu thế vận động và phát triển của lịch sử thế giới)
20. Nêu nội dung nguyên tắc tính nhân văn trong hoạt động báo chí?
Khái niệm nhân đạo, nhân văn, nhân loại có cùng phạm trù ngữ nghĩa: -
Nhân đạo là những phẩm chất đạo đức thể hiện ở nhận thức, thái độ, hành vi sự thương yêu, quý
trọng, chăm sóc và bảo vệ con người , đặc biệt là những thân phận khó khăn -
Nhân loại tôn trọng, bảo vệ, truyền bá những giá trị văn hóa chung nhất của nhân loại, không phân biệt dân tộc, tôn giáo -
Nhân văn là sự kết hợp hài hòa giữa tri thức văn hóa và bản chất của con người thông qua hành
động, suy nghĩ, cách giao tiếp, lịch sử, truyền thống. Ngoài ra, nhân văn có thể hiểu đơn giản là
những tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống của từng người. Nhân văn có thể hiểu là “thuộc về văn
hoá của loài người”, tức là những tinh chất “giá trị văn hoá chung của loài người, của nhân loại”. -
Tính nhân văn trong báo chí: Nhấn mạnh việc báo chí đề cao, quý trọng, ca ngợi và bảo vệ những giá
trị văn hoá chung của cộng đồng.  Đặc điểm: -
Là hệ giá trị vừa rất trừu tượng, vừa cụ thể thông qua các sự kiện và vấn đề thời sự, -
Thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi của con người - Biểu hiện: 
Thái độ tiếp cận, đánh giá các sự kiện và vấn đề 
Quan điểm, thái độ và nỗ lực đấu tranh vì quyền con người, công dân, dân chủ, dân sinh vì sự
tiến bộ và những giá trị nhân đạo chân chính -
Là mục tiêu cao cả, là sợi chỉ đỏ vô hình kết nối con người trên khắp hành tinh lại với nhau
Các cấp độ khác nhau của tính nhân văn -
1- đề tài: Mảng đề tài mà báo chí quan tâm, chú trọng hướng ưu tiên cho những sự kiện và vấn đề
thời sự - mối quan tâm trong sản xuất và đời sống hàng ngày của cộng đồng, mà nếu giải quyết được
những vấn đề ấy sẽ giúp ích cho sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống; nên thẳng
thắn trong việc đưa thông tin đến khán giả về những góc khuất trong cuộc sống. -
2 - góc nhìn: Khi tiếp cận sự kiện và vấn đề thông tin, nhà báo chọn lựa góc nhìn nào để ánh lên những giá trị nhân văn. -
3 - cách lựa chọn thông tin về sự kiện và vấn đề trong tác phẩm: Nhà báo không nên tập trung lựa
chọn chi tiết để khoét sâu vào nỗi đau bất hạnh của con người và tra tấn công chúng bởi những thông tin giật gân câu khách. -
4 - ngôn từ và giọng điệu trong tác phẩm: Là công cụ quan trọng trực tiếp biểu hiện tính nhân văn
của thông tin báo chí, đồng thời là chỉ báo thang đo đẳng cấp văn bản và tính chuyên nghiệp của nhà báo. -
5 - thời điểm đăng bài: Thời điểm đăng tải tác phẩm - xã hội hóa sự kiện và vấn đề thông tin đúng
lúc và đúng liều lượng, có chừng mực để có thể tạo ra hiệu ứng xã hội tốt nhất, phù hợp với tâm lý và tâm trạng xã hội.
21. Tự do và tự do báo chí được hiểu như thế nào? Những khía cạnh cần lưu ý trong vấn đề tự do
báo chí ở Việt Nam hiện nay?
Tự do và tự do báo chí được hiểu là: -
Tự do là quyền của cá nhân hoặc cộng đồng được tự do hành động, tự do ngôn luận và tự do biểu đạt
ý kiến mà không gặp sự can thiệp, hạn chế hoặc áp đặt bởi bất kỳ thực thể nào, bao gồm cả chính phủ. -
Tự do báo chí là một phần quan trọng của tự do tổng thể, đặc biệt liên quan đến quyền tự do ngôn
luận và tự do biểu đạt thông tin qua các phương tiện truyền thông, như báo chí, tạp chí, truyền hình,
radio, và các nền tảng trực tuyến. Tự do báo chí đảm bảo rằng các phương tiện truyền thông có khả
năng đưa ra thông tin đa dạng, đáng tin cậy và độc lập, mà không bị kiểm duyệt hoặc kiểm soát một cách bất hợp pháp.
Những khía cạnh cần lưu ý trong vấn đề tự do báo chí ở VN: -
Chống việc lợi dụng tự do báo chí để tuyên truyền chống phá chế độ nhà nước, kích động bạo lực,
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân gây bất ổn chính trị. Phải tuân thủ về pháp luật về những điều
được thông tin và không được thông tin trên báo chí, thực hiện nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của báo chí và nhà báo. -
Chống việc lợi dụng tự do báo chí làm lộ bí mật quốc gia, hoặc gây tâm lý bất an cho nhân dân, gây
rối trật tự công cộng hoặc xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm của công dân, đồng thời chống lợi dụng tự do báo chí để giật gân câu khách, xâm hại
các giá trị văn hóa của cộng đồng. -
Chống mọi biểu hiện lạm dụng công quyền, nhân danh tổ chức, nhân danh quyền lực để hạn chế tự
do báo chí, mà việc hạn chế này không vì lợi ích của dân tộc, lợi ích đất nước và cộng đồng, không
vì lợi ích của Đảng và Nhà nước, mà thực chất là để mưu lợi cá nhân, hoặc vì lợi ích nhóm – nhất
làm nhóm nắm giữ quyền lực chính trị và tài chính.