Cấu tạo âm tiết tiếng Việt | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Nguyên âm (Vowel): Là phần chính của âm tiết, thường được phát ra mở rộng và không có sự chắn ngăn của các cơ quan miệng. Tiếng Việt có một loạt các nguyên âm đơn và kép, mỗi loại nguyên âm thể hiện một âm điệu và mức độ mở cửa khác nhau của miệng. Ví dụ: /a/, /e/, /i/, /o/, /u/, /ơ/, /ư/, /ê/, /ă/, /â/...
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DAI013)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
Cấu tạo âm tiết tiếng Việt
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
Cấu tạo âm tiết tiếng Việt: Thanh điệu (tone) Âm đầu onset Vần (Rhyme) Âm đệm Âm chính Âm cuối prevocalicc nucleus coda
Khác với âm tiết trong tiếng Anh, tiếng Pháp,…, âm tiết của tiếng Việt là một đơn vị có nghĩa.
Phụ âm là các âm tố khi phát ra, luồng hơi bị cản trở. (cấu âm & vị trí cấu
âm; tính thanh; phương thức phát âm)
Nguyên âm (vị trí của lưỡi; độ nâng của lưỡi; độ mở của vòm miệng)