Chiến lược marketing của Grab và Uber tại Việt Nam - Marketing căn bản | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Điều gì đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grab. Mặc dù trước đó Uber đã quảng bá truyền thông rất mạnh mẽ. Cả Uber và Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm 2014, nhưng tính đến hiện tại là những tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn so với đàn anh Uber về mọi mặt. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến lược marketing của Grab và Uber tại Việt Nam - Marketing căn bản | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Điều gì đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grab. Mặc dù trước đó Uber đã quảng bá truyền thông rất mạnh mẽ. Cả Uber và Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm 2014, nhưng tính đến hiện tại là những tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn so với đàn anh Uber về mọi mặt. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
Điều gì đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grab. Mặc dù trước đó Uber đã quảng
bá truyền thông rất mạnh mẽ.
Cả Uber và Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm 2014, nhưng
tính đến hiện tại những tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn
so với đàn anh Uber về mọi mặt.
Sở dĩ phải gọi Uber là “đàn anh” bởi Uber ra đời từ năm 2009 tại Mỹ trong
khi Grab ra đời năm 2012 tại Malaysia, và được coi là “clone” của Uber.
Còn tại Việt Nam, Grab là người đến trước. Tháng 2/2014, Grab đặt chân
vào Việt Nam với tên gọi GrabTaxi.
4 tháng sau đó, Uber xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhanh chóng tạo
thêm một đối trọng với GrabTaxi khi cung cấp một dịch vụ tương tự với
chất lượng được quảng bá là cao hơn bởi sử dụng các xe hạng sang.
Hàng loạt các chương trình khuyến mãi được đưa ra, như nhập số giảm
giá cho mỗi chuyến đi, hay tặng khách hàng tiền ngay khi đăng dịch vụ.
Uber và Grab khiến việc di chuyển chưa bao giờ đơn giản và tiết kiệm đến thế
Hiện nay, Grab đang nền tảng dịch vụ gọi xe lớn nhất thế giới với thị phần cạnh
tranh trên thị trường vô cùng khủng, là công ty tiên phong trong hình thức di chuyển
mới tại Đông Nam Á
Grab hay còn gọi là Grab Taxi, là một công ty công nghệ hàng đầu thế giới có trụ sở tại
Singapore chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển và đi lại. Hiện tại, Grab đã xuất hiện Việt Nam
từ những tháng đầu năm 2014. Sau 6 năm hoạt động thì Grab càng ngày càng lớn mạnh với
các dịch vụ đặt xe công nghệ, giao thức ăn, thanh toán qua ví moca… Thêm nữa, Grab mở
rộng thêm các hoạt động dịch vụ như grab bike, grab car, grab food grab express.
Cạnh Tranh Grab
Chúng ta thể nhìn thấy tham vọng cùng lớn của Grab khi mua gọn Uber.
Nhưng, sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh hiện nay cũng khiến Grab một phần nào
đó phải e dè. Cuộc cạnh tranh dịch vụ đặt xe trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
lOMoARcPSD|47206521
Sau khi Uber bị thâu tóm thì thể nói rằng Grab như “chúa tể của giang sơn” khi Việt
Nam . Với sự tăng trưởng thị trường rất nhanh khiến cho rất nhiều nhà đầu đổ vào
Grab các đối thủ của Grab như Mai Linh Bee, Go Việt trở nên không tầm ảnh hưởng
khi những đối thủ này không có công nghệ, thiếu vốn và nhân lực.
Chiến lược kinh doanh của Grab
thể nói Grab công ty sử dụng hiệu quả thành công các công cụ Marketing trong
việc truyền thông và quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình.
Chiến lược truyền thông Marketing
Grab đội ngũ nhân viên Marketing rất chuyên nghiệp hoạt động cùng mạnh mẽ
trên kênh mạng hội Facebook, Youtube… khi họ tiếp cận khách hàng của mình một
cách trực diện, nhanh chóng và hiệu quả.
Không những thế, Grab thường xuyên tri ân khách hàng của mình bằng những chương
trình chiết khấu hay tặng mã giảm giá đặt xe đỉnh cao.
Việc ghi nhớ bản sắc thương hiệu, khắc nhớ hình ảnh mục tiêu không phải bất cứ
doanh nghiệp nào cũng thể làm được. Grab khá không ngoan khi vận dụng ngôn ngữ
màu sắc màu xanh thiên nhiên để đánh vào thị giác của người xem. Mỗi khi nhìn đến
màu xanh lá thì chúng ta sẽ ngay lập tức nghĩ đến thương hiệu của Grab.
Chiến lược kinh doanh của Grab còn cùng nhân văn khi tác động đến tâm của khách
hàng khi thực hiện rất nhiều các chiến dịch chung tay cùng người công dân nghèo, cụ thể
chiến dịch Marketing Cùng grab chung tay chở Tết về gầnvới đại sứ hoa hậu hoàn
Việt Nam H’Hen Niê.
Chiến lược giá
Chúng ta thể nhận thấy, Grab xây dựng một chiến lược giá phải nói cùng thông minh khi
họ biết nắm bắt tâm khách hàng bằng việc trợ giá cho tài xế công nghệ các chính sách
giảm giá, khuyến mại thậm chí là miễn phí 0 đồng hoặc tặng tiền cho khách hàng mới.
lOMoARcPSD|47206521
Bạn được đi xe sang, giá lại cùng rẻ thậm chí đi miễn phí thì khách hàng nào
thể từ chối.
Như vậy, chúng ta có nhận thấy chiến lược kinh doanh của Grab vô cùng đỉnh cao. Với sức
kêu gọi vốn của mình, Grab đang dần dần thống lĩnh thị trường với tốc độ chóng mặt
các sản phẩm ngày càng chất lượng và đầu tư vốn không hề tiếc tay.
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA GRAB: KÊNH PHÂN PHỐI ĐA DẠNG, PH SÓNG
RỘNG KHẮP (PLACE)
Kênh phân phối yếu tố quan trọng trong việc đưa sản phẩm đến với khách hàng. Hệ
thống Grab có hình thức phân phối đa dạng, bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp. Khách hàng
có thể tìm thấy sản phẩm/dịch vụ của Grab qua hình thức tải ứng dụng trên App store hoặc
Google play một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ số các thiết bị di động, khi trong thế
giới hiện đại không ai thể thiếu một chiếc smartphone, thì việc phân phối sản phẩm qua
ứng dụng trên điện thoại di động là sự lựa chọn vô cùng đúng đắn. Ngoài ra, bạn có thể dễ
dàng tìm thấy trên đường một tài xế Grab ở những khu trung tâm thương mại, vui chơi giải
trí, các khu trung tâm khi cần thiết. Đến nỗi những khách hàng nhận xét “đi đâu cũng
thấy màu xanh lá” của Grab. Địa bàn hoạt động của Grab phủ rộng trên khắp nhiều tỉnh
thành của Việt Nam.
Nền tảng đặt xe của Grab đã trở thành lựa chọn số 1 của người dân Việt Nam liên tục
đạt được mức tăng trưởng ổn định qua các năm, với số lượng chuyến xe tăng 29% trong
năm 2019. Ngoài ra, theo một báo cáo của đơn vị nghiên cứu thị trường độc lập, ABI
Research, 6 tháng đầu năm nay, Grab dẫn đầu thị trường với 73% thị phần, theo sau là be
với 16% thị phần và Go-Viet với 10%.
ràng, xét trên chiến trận cốt lõi nhấtđặt xe thì “anh cả” Grab vẫn duy trì phong độ ổn
định, nếu không muốn nói là “bất khả chiến bại” trong nhiều năm qua mặc cho cuộc đua có
luôn “thiên biến vạn hoá”. Thế áp đảo của Grab có thể được lý giải bởi độ “lâu năm” trên thị
trường, theo đó giúp nền tảng này phát triển được một lực lượng đối tác tài xế đông đảo
với độ phủ dày đặc, đảm bảo chỉ cần khách hàng đặt là có xe ngay.
lOMoARcPSD|47206521
Nhưng không thể phủ nhận rằng ngoài "thâm niên" độ "chịu chi" của Grab thì còn
những chiến lược marketing mix đỉnh cao đã trở thành "nghệ thuật" giúp Grab chiếm được
thị phần lên tới gần 80% như vậy.
Điều đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grap. Mặc trước đó Uber đã
quảng bá truyền thông rất mạnh mẽ.
Cuộc chiến Uber Grab Cả Uber Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm
2014, nhưng tính đến hiện tạinhững tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn so
với đàn anh Uber về mọi mặt. Sở dĩ phải gọi Uber là “đàn anh” bởi Uber ra đời từ năm 2009
tại Mỹ trong khi Grab ra đời năm 2012 tại Malaysia, được coi “clone” của Uber. Còn
tại Việt Nam, Grab là người đến trước.
Tháng 2/2014, Grab đặt chân vào Việt Nam với tên gọi GrabTaxi. 4 tháng sau đó, Uber
xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhanh chóng tạo thêm một đối trọng với GrabTaxi khi
cung cấp một dịch vụ tương tự với chất lượng được quảng cao hơn bởi sử dụng các
xe hạng sang.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
Điều gì đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grab. Mặc dù trước đó Uber đã quảng
bá truyền thông rất mạnh mẽ.
Cả Uber và Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm 2014, nhưng
tính đến hiện tại là những tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn
so với đàn anh Uber về mọi mặt.
Sở dĩ phải gọi Uber là “đàn anh” bởi Uber ra đời từ năm 2009 tại Mỹ trong
khi Grab ra đời năm 2012 tại Malaysia, và được coi là “clone” của Uber.
Còn tại Việt Nam, Grab là người đến trước. Tháng 2/2014, Grab đặt chân
vào Việt Nam với tên gọi GrabTaxi.
4 tháng sau đó, Uber xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhanh chóng tạo
thêm một đối trọng với GrabTaxi khi cung cấp một dịch vụ tương tự với
chất lượng được quảng bá là cao hơn bởi sử dụng các xe hạng sang.
Hàng loạt các chương trình khuyến mãi được đưa ra, như nhập mã số giảm
giá cho mỗi chuyến đi, hay tặng khách hàng tiền ngay khi đăng ký dịch vụ.
Uber và Grab khiến việc di chuyển chưa bao giờ đơn giản và tiết kiệm đến thế
Hiện nay, Grab đang là nền tảng dịch vụ gọi xe lớn nhất thế giới với thị phần cạnh
tranh trên thị trường vô cùng khủng, là công ty tiên phong trong hình thức di chuyển
mới tại Đông Nam Á
Grab hay còn gọi là Grab Taxi, là một công ty công nghệ hàng đầu thế giới có trụ sở tại
Singapore chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển và đi lại. Hiện tại, Grab đã xuất hiện Việt Nam
từ những tháng đầu năm 2014. Sau 6 năm hoạt động thì Grab càng ngày càng lớn mạnh với
các dịch vụ đặt xe công nghệ, giao thức ăn, thanh toán qua ví moca… Thêm nữa, Grab mở
rộng thêm các hoạt động dịch vụ như grab bike, grab car, grab food grab express. Cạnh Tranh Grab
Chúng ta có thể nhìn thấy tham vọng vô cùng lớn của Grab khi mà nó mua gọn Uber.
Nhưng, sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh hiện nay cũng khiến Grab một phần nào
đó phải e dè. Cuộc cạnh tranh dịch vụ đặt xe trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. lOMoARcPSD|47206521
Sau khi Uber bị thâu tóm thì có thể nói rằng Grab như “chúa tể của giang sơn” khi ở Việt
Nam . Với sự tăng trưởng thị trường rất nhanh khiến cho rất nhiều nhà đầu tư đổ xô vào
Grab và các đối thủ của Grab như Mai Linh Bee, Go Việt trở nên không có tầm ảnh hưởng
khi những đối thủ này không có công nghệ, thiếu vốn và nhân lực.
Chiến lược kinh doanh của Grab
Có thể nói Grab là công ty sử dụng hiệu quả và thành công các công cụ Marketing trong
việc truyền thông và quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình.
Chiến lược truyền thông Marketing
Grab có đội ngũ nhân viên Marketing rất chuyên nghiệp và hoạt động vô cùng mạnh mẽ
trên kênh mạng xã hội Facebook, Youtube… khi họ tiếp cận khách hàng của mình một
cách trực diện, nhanh chóng và hiệu quả.
Không những thế, Grab thường xuyên tri ân khách hàng của mình bằng những chương
trình chiết khấu hay tặng mã giảm giá đặt xe đỉnh cao.
Việc ghi nhớ bản sắc thương hiệu, khắc nhớ hình ảnh là mục tiêu mà không phải bất cứ
doanh nghiệp nào cũng có thể làm được. Grab khá không ngoan khi vận dụng ngôn ngữ
màu sắc là màu xanh thiên nhiên để đánh vào thị giác của người xem. Mỗi khi nhìn đến
màu xanh lá thì chúng ta sẽ ngay lập tức nghĩ đến thương hiệu của Grab.
Chiến lược kinh doanh của Grab còn vô cùng nhân văn khi tác động đến tâm lý của khách
hàng khi thực hiện rất nhiều các chiến dịch chung tay cùng người công dân nghèo, cụ thể
chiến dịch Marketing “ Cùng grab chung tay chở Tết về gần” với đại sứ là hoa hậu hoàn vũ Việt Nam H’Hen Niê. Chiến lược giá
Chúng ta có thể nhận thấy, Grab xây dựng một chiến lược giá phải nói vô cùng thông minh khi
họ biết nắm bắt tâm lý khách hàng bằng việc trợ giá cho tài xế công nghệ và các chính sách
giảm giá, khuyến mại thậm chí là miễn phí 0 đồng hoặc tặng tiền cho khách hàng mới. lOMoARcPSD|47206521
Bạn được đi xe sang, giá lại vô cùng rẻ thậm chí là đi miễn phí thì có khách hàng nào có thể từ chối.
Như vậy, chúng ta có nhận thấy chiến lược kinh doanh của Grab vô cùng đỉnh cao. Với sức
kêu gọi vốn của mình, Grab đang dần dần thống lĩnh thị trường với tốc độ chóng mặt và
các sản phẩm ngày càng chất lượng và đầu tư vốn không hề tiếc tay.
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA GRAB: KÊNH PHÂN PHỐI ĐA DẠNG, PHỦ SÓNG RỘNG KHẮP (PLACE)
Kênh phân phối là yếu tố quan trọng trong việc đưa sản phẩm đến với khách hàng. Hệ
thống Grab có hình thức phân phối đa dạng, bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp. Khách hàng
có thể tìm thấy sản phẩm/dịch vụ của Grab qua hình thức tải ứng dụng trên App store hoặc
Google play một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ số và các thiết bị di động, khi mà trong thế
giới hiện đại không ai có thể thiếu một chiếc smartphone, thì việc phân phối sản phẩm qua
ứng dụng trên điện thoại di động là sự lựa chọn vô cùng đúng đắn. Ngoài ra, bạn có thể dễ
dàng tìm thấy trên đường một tài xế Grab ở những khu trung tâm thương mại, vui chơi giải
trí, các khu trung tâm khi cần thiết. Đến nỗi có những khách hàng nhận xét “đi đâu cũng
thấy màu xanh lá” của Grab. Địa bàn hoạt động của Grab phủ rộng trên khắp nhiều tỉnh thành của Việt Nam.
Nền tảng đặt xe của Grab đã trở thành lựa chọn số 1 của người dân Việt Nam và liên tục
đạt được mức tăng trưởng ổn định qua các năm, với số lượng chuyến xe tăng 29% trong
năm 2019. Ngoài ra, theo một báo cáo của đơn vị nghiên cứu thị trường độc lập, ABI
Research, 6 tháng đầu năm nay, Grab dẫn đầu thị trường với 73% thị phần, theo sau là be
với 16% thị phần và Go-Viet với 10%.
Rõ ràng, xét trên chiến trận cốt lõi nhất là đặt xe thì “anh cả” Grab vẫn duy trì phong độ ổn
định, nếu không muốn nói là “bất khả chiến bại” trong nhiều năm qua mặc cho cuộc đua có
luôn “thiên biến vạn hoá”. Thế áp đảo của Grab có thể được lý giải bởi độ “lâu năm” trên thị
trường, theo đó giúp nền tảng này phát triển được một lực lượng đối tác tài xế đông đảo
với độ phủ dày đặc, đảm bảo chỉ cần khách hàng đặt là có xe ngay. lOMoARcPSD|47206521
Nhưng không thể phủ nhận rằng ngoài "thâm niên" và độ "chịu chi" của Grab thì còn có
những chiến lược marketing mix đỉnh cao đã trở thành "nghệ thuật" giúp Grab chiếm được
thị phần lên tới gần 80% như vậy.
Điều gì đã dẫn đến thất bại của Uber đối với Grap. Mặc dù trước đó Uber đã
quảng bá truyền thông rất mạnh mẽ.
Cuộc chiến Uber và Grab Cả Uber và Grab đều tiến vào thị trường taxi Việt Nam vào năm
2014, nhưng tính đến hiện tại là những tháng đầu tiên của năm 2017, Grab đã vượt hẳn so
với đàn anh Uber về mọi mặt. Sở dĩ phải gọi Uber là “đàn anh” bởi Uber ra đời từ năm 2009
tại Mỹ trong khi Grab ra đời năm 2012 tại Malaysia, và được coi là “clone” của Uber. Còn
tại Việt Nam, Grab là người đến trước.
Tháng 2/2014, Grab đặt chân vào Việt Nam với tên gọi GrabTaxi. 4 tháng sau đó, Uber
xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, nhanh chóng tạo thêm một đối trọng với GrabTaxi khi
cung cấp một dịch vụ tương tự với chất lượng được quảng bá là cao hơn bởi sử dụng các xe hạng sang.