Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Sáng 17 tháng 2 năm 1979, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên
giới. Cuộc tấn công này theo phía Trung Quốc cho biết một cuộc trừng phạt đã được thông
báo trước. Chỉ huy quân đội Trung Quốc Cho biết họ không ý định chiếm giữ Việt Nam chỉ
một cuộc phô trương sức mạnh. Trong cuộc chiến đẫm máu kéo dài 3 tuần y mỗi bên thiệt
hại bao nhiêu không ai biết con số chính xác. Bắc Kinh tuyên bố chỉ muốn chứng minh cho thế
giới thấy rằng Việt Nam không phải mạnh thứ 3 thế giới về quân sự chỉ sau Mỹ Liên và
Trung muốn cho tất cả thấy rằng không phải không ai đánh bại nổi Việt Nam. Bộ chỉ huy
Nội rất thông minh khi đặt những đội quân dự bị chiến lược quân đội chính quy nằm
tuyến sau để cho du kích dân quân địa phương đánh nhau với lính Trung Quốc, chỉ riêng
trận chiến tại Lạng Sơn thì Nội mới điều động 2 đoàn chính quy. Sự thật quân đội Trung
Quốc được trang bị quá nghèo nàn khí thì quá lạc hậu, điều chỉ huy quân giải phóng phải
thừa nhận. Trong thời chiến giữa Việt Nam Pháp và với Mỹ, rất nhiều người Trung Quốc đã
giúp sửa đường sắt, đường bộ xây cầu, nhiều người họ quen từng cái đinh từng con ốc nhưng
giờ đây họ phá hết. Một vị tướng Trung Quốc tuyên bố đây một cuộc tập trận rất bổ ích cho
quân giải phóng, coi như thêm một kinh nghiệm chiến đấu cũng như một bài học rất tốt,
mặc cuộc chiến này chỉ trong vài khu vực vùng biên giới bị chiếm đóng, nhưng tác
động tâm rất lớn trong khu vực Á Châu. Quân Trung Quốc rút về, nước người Việt Nam quay
trở lại. Những thành phố vùng biên giới bị phá hủy hoàn toàn. Nước Việt Nam sau 30 năm
chiến tranh đã quá mệt mỏi, giờ đây lại còn phải chịu một cảnh thê lương như thế y. Để xây
dựng phát triển vùng biên giới y trở lại như một điều cùng khó khăn. Liên trong
lúc ấy không trực tiếp đưa khí cho Việt Nam tấn công, hỗ tr như Nội chờ đợi, nhưng số
lượng hàng hóa cũng như trang bị được tăng lên gấp bội. Liên đưa cả luôn những người
chuyên gia tình nguyện qua để hỗ tr hàng hóa được thông suốt. Bắc Kinh nói với những hỗ trợ
này của Liên thì Việt Nam sẽ ngày càng lệ thuộc o Liên nhiều hơn, mất thể diện trên
trường quốc tế trở thành một Cuba thứ hai Châu Á.
phương tây, người ta coi nhẹ những vụ tranh chấp như thế này, nhưng Thái Lan người ta cảm
nhận được rất nhiều, họ bắt đầu lo sợ sự bành trướng của người Việt Nam, người Thái đã cho
tăng cường quân đội khu vực biên giới với Campuchia. Thái Lan giờ đã tr thành ranh giới của
cuộc chiến Đông Dương lần thứ ba. Thuyết Domino một lần nữa lại sống lại Thái Lan. Vùng
biển thuộc Vịnh Thái Lan này con đường vận chuyển Trung Quốc tiếp tế cho tàn quân Pol
Pot Campuchia. Hải quân Việt Nam tìm mọi cách để chặn hết nguồn viện tr cho đám tàn
quân Pol Pot nhưng không thành công. Tháng 1 năm 1979, những đoàn xe tăng của Việt Nam
đã quét sạch những tên du kích Khmer đỏ ra khỏi Campuchia nhưng những họ thấy một
cảnh đất nước hoang tàn, những thành phố trống không người những người dân đang trong
cơn tuyệt vọng. Người Việt Nam đã ngay lập tức dựng lên một chính phủ thân Việt Nam
Campuchia. Một thời hạnh phúc, nhưng vùng Đông Nam Á đã trở thành chốn địa ngục.
Nước thứ 3 trong khối Đông Dương đó Cộng hòa Nhân dân Lào. Chính quyền thân Việt Nam
cũng mặt sắt cánh cùng người Việt Nam để đối đầu với Trung Quốc. Ngoài ra đây, người ta
cũng nhắc tới việc Trung Quốc hỗ trợ khí, tiền bạc để xây dựng và ủng hộ du kích chống lại
chính quyền Lào. Đất nước của triệu voi một thời không bao giờ biết đến thiếu thốn nay phải
đối mặt với muôn vàn khó khăn trong việc cung cấp thực phẩm cho dân chúng, nhưng một
điều cũng may mắn Lào không hề bị chính quyền Khmer đỏ đụng tới. Cuộc chiến Việt-Trung
22:26 4/8/24
Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông Dương
about:blank
1/2
cũng như Campuchia đã làm cho tình hình nước Cộng hòa Nhân dân Lào căng thẳng. Nội
gây sức ép lên Viêng Chăn, ngày qua ngày thì hình ảnh những người lính trong Viêng Chăn ngày
càng nhiều thêm.
Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút hết quân ra khỏi Campuchia Lào cũng như không làm đồng
minh của Liên nữa, nhưng chẳng cần nói người ta cũng biết Nội không bao giờ chịu khuất
phục. Tạm thời đã yên tiếng súng nhưng những cuộc chiến tranh Đông Dương còn lâu mới kết
thúc.
22:26 4/8/24
Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông Dương
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:26 4/8/24
Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông Dương
Sáng 17 tháng 2 năm 1979, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên
giới. Cuộc tấn công này theo phía Trung Quốc cho biết là một cuộc trừng phạt đã được thông
báo trước. Chỉ huy quân đội Trung Quốc Cho biết họ không có ý định chiếm giữ Việt Nam mà chỉ
là một cuộc phô trương sức mạnh. Trong cuộc chiến đẫm máu kéo dài 3 tuần này mỗi bên thiệt
hại bao nhiêu không ai biết con số chính xác. Bắc Kinh tuyên bố chỉ muốn chứng minh cho thế
giới thấy rằng Việt Nam không phải là mạnh thứ 3 thế giới về quân sự chỉ sau Mỹ và Liên Xô và
Trung muốn cho tất cả thấy rằng không phải là không có ai đánh bại nổi Việt Nam. Bộ chỉ huy ở
Hà Nội rất thông minh khi đặt những đội quân dự bị chiến lược và quân đội chính quy nằm ở
tuyến sau và để cho du kích và dân quân địa phương đánh nhau với lính Trung Quốc, chỉ riêng
trận chiến tại Lạng Sơn thì Hà Nội mới điều động 2 Sư đoàn chính quy. Sự thật là quân đội Trung
Quốc được trang bị quá nghèo nàn vũ khí thì quá lạc hậu, điều mà chỉ huy quân giải phóng phải
thừa nhận. Trong thời chiến giữa Việt Nam và Pháp và với Mỹ, rất nhiều người Trung Quốc đã
giúp sửa đường sắt, đường bộ và xây cầu, nhiều người họ quen từng cái đinh từng con ốc nhưng
giờ đây họ phá hết. Một vị tướng Trung Quốc tuyên bố đây là một cuộc tập trận rất bổ ích cho
quân giải phóng, coi như có thêm một kinh nghiệm chiến đấu và cũng như một bài học rất tốt,
mặc dù cuộc chiến này chỉ trong vài khu vực vùng biên giới bị chiếm đóng, nhưng nó có tác
động tâm lý rất lớn trong khu vực Á Châu. Quân Trung Quốc rút về, nước người Việt Nam quay
trở lại. Những thành phố ở vùng biên giới bị phá hủy hoàn toàn. Nước Việt Nam sau 30 năm
chiến tranh đã quá mệt mỏi, giờ đây lại còn phải chịu một cảnh thê lương như thế này. Để xây
dựng và phát triển vùng biên giới này trở lại như cũ là một điều vô cùng khó khăn. Liên Xô trong
lúc ấy không trực tiếp đưa vũ khí cho Việt Nam tấn công, hỗ trợ như Hà Nội chờ đợi, nhưng số
lượng hàng hóa cũng như trang bị được tăng lên gấp bội. Liên Xô đưa cả luôn những người
chuyên gia tình nguyện qua để hỗ trợ hàng hóa được thông suốt. Bắc Kinh nói với những hỗ trợ
này của Liên Xô thì Việt Nam sẽ ngày càng lệ thuộc vào Liên Xô nhiều hơn, mất thể diện trên
trường quốc tế và trở thành một Cuba thứ hai ở Châu Á.
Ở phương tây, người ta coi nhẹ những vụ tranh chấp như thế này, nhưng ở Thái Lan người ta cảm
nhận được rất nhiều, họ bắt đầu lo sợ sự bành trướng của người Việt Nam, người Thái đã cho
tăng cường quân đội ở khu vực biên giới với Campuchia. Thái Lan giờ đã trở thành ranh giới của
cuộc chiến Đông Dương lần thứ ba. Thuyết Domino một lần nữa lại sống lại ở Thái Lan. Vùng
biển thuộc Vịnh Thái Lan này là con đường vận chuyển mà Trung Quốc tiếp tế cho tàn quân Pol
Pot ở Campuchia. Hải quân Việt Nam tìm mọi cách để chặn hết nguồn viện trợ cho đám tàn
quân Pol Pot nhưng không thành công. Tháng 1 năm 1979, những đoàn xe tăng của Việt Nam
đã quét sạch những tên du kích Khmer đỏ ra khỏi Campuchia nhưng những gì họ thấy là một
cảnh đất nước hoang tàn, những thành phố trống không người ở và những người dân đang trong
cơn tuyệt vọng. Người Việt Nam đã ngay lập tức dựng lên một chính phủ thân Việt Nam ở
Campuchia. Một thời hạnh phúc, nhưng vùng Đông Nam Á đã trở thành chốn địa ngục.
Nước thứ 3 trong khối Đông Dương đó là Cộng hòa Nhân dân Lào. Chính quyền thân Việt Nam
cũng có mặt sắt cánh cùng người Việt Nam để đối đầu với Trung Quốc. Ngoài ra ở đây, người ta
cũng nhắc tới việc Trung Quốc hỗ trợ vũ khí, tiền bạc để xây dựng và ủng hộ du kích chống lại
chính quyền Lào. Đất nước của triệu voi một thời không bao giờ biết đến thiếu thốn là gì nay phải
đối mặt với muôn vàn khó khăn trong việc cung cấp thực phẩm cho dân chúng, nhưng có một
điều cũng may mắn là Lào không hề bị chính quyền Khmer đỏ đụng tới. Cuộc chiến Việt-Trung about:blank 1/2 22:26 4/8/24
Chiến Tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông Dương
cũng như ở Campuchia đã làm cho tình hình ở nước Cộng hòa Nhân dân Lào căng thẳng. Hà Nội
gây sức ép lên Viêng Chăn, ngày qua ngày thì hình ảnh những người lính trong Viêng Chăn ngày càng nhiều thêm.
Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút hết quân ra khỏi Campuchia và Lào cũng như không làm đồng
minh của Liên Xô nữa, nhưng chẳng cần nói người ta cũng biết Hà Nội không bao giờ chịu khuất
phục. Tạm thời đã yên tiếng súng nhưng những cuộc chiến tranh ở Đông Dương còn lâu mới kết thúc. about:blank 2/2