-
Thông tin
-
Quiz
Chọn tin hoặc bài phản ánh - tự tạo ra tin và sử dụng ngôn ngữ báo phát thanh để tạo ra tin trong báo phát thanh | Bài tập lớn ngôn ngữ báo chí
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF - Việt Nam) phối hợp với Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam vừa công bố Báo cáo tình hình phát sinh chất thải nhựa năm 2022. Theo báo cáo, ô nhiễm vi nhựa được ghi nhận ở tất cả các môi trường đất, nước, không khí và trầm tích tại Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Ngôn ngữ báo chí 18 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Chọn tin hoặc bài phản ánh - tự tạo ra tin và sử dụng ngôn ngữ báo phát thanh để tạo ra tin trong báo phát thanh | Bài tập lớn ngôn ngữ báo chí
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF - Việt Nam) phối hợp với Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam vừa công bố Báo cáo tình hình phát sinh chất thải nhựa năm 2022. Theo báo cáo, ô nhiễm vi nhựa được ghi nhận ở tất cả các môi trường đất, nước, không khí và trầm tích tại Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Ngôn ngữ báo chí 18 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
----------------------------------------- BÀI TẬP NHÓM: NGÔN NG BÁO CHÍ
ĐỀ BÀI: Chọn tin hoặc bài phản ánh - tự tạo ra tin và sử dụng ngôn ngữ
báo phát thanh để tạo ra tin trong báo phát thanh. Phân tích ngôn ngữ trong tác phẩm.
Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Hoàng Th> Thu Ngân - 2256040036
NguyGn Th> ThHy QuJnh - 2256040043
Đào Phương Ý - 2256040055
Vũ Th> Thảo Vân - 2256040054
Vi Phương Thảo - 2256040049
Hà Nội, thng 3 năm 2024 I. Tin bài phản ánh
Phát hiện vi nhựa trong không khí ở TPHCM gấp 50 lần thủ đô Paris.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF - Việt Nam) phối hợp với
Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam vừa công bố
Báo cáo tình hình phát sinh chất thải nhựa năm 2022. Theo báo cáo, ô
nhiễm vi nhựa được ghi nhận ở tất cả các môi trường đất, nước, không khí và
trầm tích tại Việt Nam.
Báo cáo về mật độ vi nhựa trong không khí ở khu vực bãi rác Phước Hiệp,
TP.HCM cho thấy tốc độ lắng đọng vi nhựa lên đến 1.367 hạt/m²/ngày, cao gấp
50 lần kết quả quan trắc tại thủ đô Paris của Pháp. Các quan trắc ở TP.HCM còn
phát hiện được số mảnh nhựa có kích thước từ 5 đến 200µm trong khí quyển.
Thành phần nhựa trong khí quyển chủ yếu là dạng sợi (chiếm 64%) và dạng
mảnh (chiếm 36%). Các mảnh nhựa được phát hiện có mật độ cao hơn trong
mùa khô và thấp hơn trong mùa mưa. Một nghiên cứu khác tại đây cũng chỉ ra
tốc độ lắng đọng vi nhựa từ khí quyển trong khu vực đô thị dao động trong
khoảng 71 - 917 hạt/m²/ngày. Các mảnh vi nhựa dạng sợi phổ biến hơn dạng
mảnh, có kích thước từ 300 - 5.000µm.
Các hạt vi nhựa khi bị hít vào trong phổi có thể được làm sạch tự nhiên thông
qua phản xạ hắt hơi và các quá trình đào thải khác của con người. Tuy nhiên,
một số loại vi nhựa dạng sợi có thể tồn tại trong phổi lên đến 180 ngày. Quá
trình này gây tích lũy lâu dài có thể dẫn đến ung thư phổi. Ngoài ra, hầu hết các
vi nhựa đều chứa các thành phần phụ gia, thuốc nhuộm là các chất độc đối với
sinh vật và con người. Nhiều loại nhựa như polycarbonate (PC), polystyrene
(PS) và polyvinyl clorua (PVC) đã được chứng minh là giải phóng các đơn phân
độc hại, gây độc cho quá trình sinh sản, gây đột biến và ung thư.
Nguồn - Link báo mạng điê a
n tb: https://tienphong.vn/phat-hien-vi-nhua-trong-
khong-khi-o-tphcm-gap-50-lan-thu-do-paris-post1621537.tpo?
fbclid=IwAR1jjIshkWlJXN8wuwsmpLQxxEDUz5LkrPSciURG5cAiQmvjdh4
K2k1221k_aem_AQE2VSSsUv5VQS849wXD181oV2i2m9hJqjHkNyRiKq8Tb _935IOwtes6vh6i6vkGpmE Tác giả: Nguyễn Hoài II, Phân tích bài tin
1. Ngôn ngữ loại hình báo phát thanh
1.1. Ngôn ng âm thanh
Ngôn ngw phát thanh là ngôn ngw được thể hiê a
n qua âm thanh, lời nói, tiếng đô a ng,...
1.2. Tnh đô c thoi
Phần lớn các thể loại của báo phát thanh như phản ánh, phóng sự, tin điểm,... đều mang tính đô a c thoại.
1.3. Tnh h nh tuy#n (tn hiê u ngôn ng)
Các đơn vị ngôn ngw khi đứng cạnh nhau sx quy định lẫn nhau và cho ta
nhwng kết hợp gọi là ngw đoạn. Trong ngôn ngw phát thanh, biểu hiê a n nổi bâ a t
nhất của quan hê a ngw đoạn là viê a
c ngắt đoạn khi nói khi đọc. Điều này quyết
định rất lớn đến viê a
c hiểu đzng nô ai dung thông tin của người nghe.
1.4. Mang d)u )n c nhân
Dấu ấn cá nhân tùy thuô a
c vào từng thể loại và tình huống giao tiếp.
1.5. Minh h+a b-ng âm thanh, ti#ng đô ng và gi+ng n/i
Không thể minh họa b{ng hình ảnh nên báo phát thanh phải được vx nên bởi
âm thanh. Đó có thể là các băng âm ghi tư liê a u, là tiếng đô a ng, là âm nhạc và đă a c biê a t là đă a
c tính vâ at chất và tính hình tượng của ngôn ngw nói.
Nếu biết sb dụng ngôn từ kh}o l}o và linh hoạt, báo phát thanh hoàn toàn có
khả năng kích thích tư duy sáng tạo của người nghe.
2. Ngôn ngữ thể loại tin
2.1. Ngôn ng sự kiện Khái niê a m: Là phương tiê a
n duy nhất để phản ánh của báo chí, đồng thời là
tiêu chí phân biê at với các ngôn ngw khác. Ngôn ngw sự kiê a n bao giờ cũng được nhìn nhâ a n trong quy trình vâ a n đô ang của sự kiê a
n, do đó, cần chz ~ tới mối quan
hê a tương tác giwa 3 nô a
i dung của ngôn ngw sự kiê a n (có thâ a t, không thâ a t, biến dạng).
Tin đã phản ánh trung thực thực trạng có thực tồn tại ở Thành phố Hồ Chí
Minh và Thủ đô Paris. Từ nhwng dw liệu thu thập được, tin đã tóm tắt ngắn gọn
và trọng tâm vào các chủ thể.
2.2. Ngôn ng vô chủ th5 Khái niê a
m: Ngôn ngw và số liệu trong tin khách quan, chân thực, không sb
dụng lời tác giả hay nhân vật cụ thể. 2.3. 5W1H
- What: Phát hiện vi nhựa trong không khí ở TP Hồ Chí Minh gấp 50 lần Thủ đô Paris.
- Why: Theo Báo cáo tình hình phát sinh chất thải nhựa năm 2022 của Tổ
chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF - Việt Nam) phối hợp với Bộ Tài
Nguyên và Môi trường, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam - When: Năm 2022
- Who: Vi nhựa trong không khí - Where: Thành phố HCM
- How: So sánh quan trắc ở TP.HCM và Paris “TP.HCM cho thấy tốc độ lắng
đọng vi nhựa lên đến 1.367 hạt/m²/ngày, cao gấp 50 lần kết quả quan trắc tại
thủ đô Paris của Pháp”
3. Ngôn ngữ báo chí khoa học
3.1. Tnh chnh xc
Tin đã bám sát vấn đề sự kiện để phản ánh trung thực thực trạng, phản ánh
không tưởng tượng, không phóng đại sự thật.
3.2. Tnh c8 th5
Mọi số liệu đều được đề cập cụ thể, rõ ràng trong tin khiến cho khán giả hiểu
rõ về vấn đề đang đề cập, phản ánh chân thật cụ thể báo cáo công bố.
“Một nghiên cứu khác tại đây cũng chỉ ra tốc độ lắng đọng vi nhựa từ khí
quyển trong khu vực đô thị dao động trong khoảng 71 - 917 ht/m²/ngày. Các
mảnh vi nhựa dạng sợi phổ biến hơn dạng mảnh, c/ kch thước từ 300 - 5.000µm.”
3.3. Tnh hàm sCc
Tin đã được phản ánh ngắn gọn đủ ~, cô đọng thông tin một cách chính xác
nhất, không dài lê thê, mê man.
“Báo cáo về mật độ vi nhựa trong không khí ở khu vực bãi rác Phước Hiệp,
TP.HCM cho thấy tốc độ lắng đọng vi nhựa lên đến 1.367 hạt/m²/ngày, cao gấp
50 lần kết quả quan trắc tại thủ đô Paris của Pháp.”
3.4. Tnh đi chCng
Tin hướng tới tất cả các đối tượng trong cuộc sống, tất cả mọi người trong xã
hội, tin mang ngôn ngw quốc dân, không sb dụng tiếng địa phương, tiếng lóng, …
3.5. Tnh khuôn mDu
Tin cần có khuôn mẫu và định hướng, không thể viết theo sở thích và viết vô
tổ chức. Tính khuôn mẫu biểu hiện đơn nghĩa và mang sắc thái trung tính,
nhưng nó gizp thông tin được truyền đạt ngắn gọn hơn rất nhiều.
“Các quan trắc ở TP.HCM còn phát hiện được số mảnh nhựa có kích thước
từ 5 đến 200µm trong khí quyển. Thành phần nhựa trong khí quyển chủ yếu là
dạng sợi (chiếm 64%) và dạng mảnh (chiếm 36%). Các mảnh nhựa được phát
hiện có mật độ cao hơn trong mùa khô và thấp hơn trong mùa mưa. Một nghiên
cứu khác tại đây cũng chỉ ra tốc độ lắng đọng vi nhựa từ khí quyển trong khu
vực đô thị dao động trong khoảng 71 - 917 hạt/m²/ngày. Các mảnh vi nhựa
dạng sợi phổ biến hơn dạng mảnh, có kích thước từ 300 - 5.000µm.”
=> Sau khi đưa ra thông tin, tin đã đưa ra các con số liệu cụ thể để so sánh vi
nhựa trong không khí ở mỗi khu vực khác nhau. Từ đó, tin thể hiện rõ sự chênh
lệch và củng cố thêm về Báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên
(WWF - Việt Nam) về Phát hiện vi nhựa giwa 2 khu vực thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Paris. 3.6. Tnh h)p dDn
Bài tin mang vấn đề cập nhật với xã hội gây sự chz ~ và tò mò cho khán
giả. Ngoài ra tin bài còn cung cấp thông tin, số liệu hwu ích, ảnh hưởng trực
tiếp, thu hzt sự chz ~ của độc giả.Với cấu trzc rõ ràng, tin bài logic dễ hiểu, dễ
theo dõi khiến độc giả không bị lạc hướng.