Chủ đề 1 : Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến hoàn thành giảiphóng dân tộc 1945- 1975 môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hình thế giới đãmang lại cho Việt Nam không ít thuận lợi trong việc quản lý và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam lại không thể tránh khỏi được nhiều khó khăn khi “thù trong, giặc ngoài” những tàn dư sau chiến tranh đang ngày càng tàn phá mạnh mẽ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
Xin chào cô và các bạn,
E tên là…
Nhóm e gồm 2 thành viên : tên thành viên
Sau đây nhóm e sẽ trình bày về chủ đề 1 : Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến hoàn thành giải
phóng dân tộc 1945- 1975 . với nội dung cụ thể về nghệ thuật ngoại giao hòa để chiến 1945
1946.
để hiểu đc do sao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đưa ra chỉ thị Hòa để tiến này cta
cùng tìm hiểu khái quát về tình hình nước ta thời điểm đó.
Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hình thế giới đã mang lại cho Việt Nam không ít
thuận lợi trong việc quản lý và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam lại không thể tránh
khỏi được nhiều khó khăn khi “thù trong, giặc ngoài” những tàn dư sau chiến tranh đang ngày càng
tàn phá mạnh mẽ.
1.1 .Tình hình nước ta
Về ngoại xâm, nội phản và chính trị
20 vạn quân đội THDQ tiến o miền Bắc VN; Quân đội Tưởng Giới Thạch các lực lượng tay sai
hàng ngày hàng giờ khiêu khích, tạo cớ để lật đổ chính quyền cách mạng.
+ quân đội Anh tiến vào miền Nam VN để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội đế quốc Nhật Bản, đồng
lõa giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.
+ Pháp theo gót Anh quay trở lại miền Nam VN, âm mưu muốn tái lập quyền cai trị Đông Dương,
muốn cướp nước ta một lần nữa.
+ Quân đội Nhật đang chờ giải giáp cũng được sử dụng để đánh vào lực lượng vũ trang của ta, dọn
đường cho quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn và nhiều vùng ở miền Nam Việt Nam.
+ Dựa vào quân đội Tưởng, bọn phản động Việt Quốc và Việt Cách chiếm giữ 1 số nơi, cướp phá,
giết người, rải truyền đơn, ra báo VN, Thiết Thực, Đồng Tâm nhằm vu cáo, nói xấu Việt Minh,
chống chính quyền CM và đòi gạt các bộ trưởng là đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ Về kinh tế
+ Văn hóa : Đọc slide
Đất nước đứng trong tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc” Từ tình hình , e xin mời bạn T tiếp tục
trình bày
lOMoARcPSD| 47270246
1.2 . Nghệ thuật ngoại giao “Hòa để tiến”
Đất nước ta chưa khi nào phải đối diện với nhiều kẻ thù như vậy cùng một lúc. Đảng và Chủ tịch H
Chí Minh đã phân tích tình hình và xác định kẻ thù chính thực dân Pháp xâm lược, đặt ra nhiệm
vụ bản nhưng cấp bách: Củng cố chính quyền cách mạng, Chống thực dân Pháp xâm lược, Bài
trừ nội phản, và Cải thiện đời sống nhân dân
Chính trong thời điểm vô vàn khó khăn đó, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao
VN đã vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Từ đó Đảng ta đã kịp thời đề ra quyết sách hòa để tiến” (9/3/1946) với Pháp để
+ “ Tránh tình thế bất lợi: Phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản
động...” .
Triển khai quyết sách ấy, thông qua các biện pháp ngoại giao, chính phủ ta đã kí kết với Pháp 2 văn
kiện hết sức quan trọng là Hiệp định Sơ bộ 6/3Tạm ước 14/9 :
Hòa với Pháp :
HIỆP ĐỊNH BỘ : Ta nhân nhượng với Pháp 1 số điều kiện để kéo dài thời gian hòa hoãn , đồng
ý để 15000 quân đội Pháp ra Bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước và sẽ rút dần trong 5 năm
củng cố và chuẩn bị lực lượng, nhưng không thỏa hiệp các vấn đề nguyên tắc về độc lập và thống
nhất quốc gia.
- Hòa” với Pháp để dành thời gian, bảo toàn thực lực là biện pháp “ biến thời gian thành lực lượng
vật chất” phục vụ cho kháng chiến chống Pháp lâu dài sau này.
- Đối với ta, việc hiệp định thể hiện ý chí hoà bình của Chính phủ nhân dân ta, trong trường
hợp bất trắc, bất đắc phải cầm ktự vệ thì ta cũng thể tranh thủ thời gian, tăng cường chuẩn
bị lực lượng để tránh tình trạng tay không chống lại với kẻ địch hùng mạnh. Trong điều kiện cụ thể
lúc đó, không những ta chưa đủ sức để chống lại Pháp ngay mà cũng chưa đủ điều kiện để tiến hành
cuộc kháng chiến toàn quốc.
Hòa hoãn với quân Tưởng :
+ Để đạt được hòa hoãn với quân Tưởng, ta phải nhân nhượng nhiều điều để tập trung đánh P ở miền
Nam, trong đó có điều quan trọng như Đảng phải tuyên bố tgiải tán; phải cho bọn Việt Quốc, Việt
Cách tham gia chính quyền cách mạng.
Ta phá được âm mưu của chúng định dùng vũ lực lật đổ chính quyền cách mạng, lập chính quyền
của bọn tay sai
lOMoARcPSD| 47270246
- Đảng cộng sản Đông Dương ra thông báo tự ý giải tán yêu cầu của tình thế 1 sách lược
nhân nhượng để đạt tới hòa hoãn. Thực chất là Đảng rút vào hoạt động bí mật, vẫn tiếp tục pt, củng
cố, lãnh đạo cách mạng, lđ chính quyền.
Để giữ vững nền độc lập, thống nhất va toàn vẹn lãnh thổ, Đảng Chính phủ tiếp tục cuộc đấu tranh
ngoại giao kiên trì , đầy khó khăn trong suốt năm 1946.
+ Đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước Cộng hòa
Pháp Đã thu hồi đc nhiều thành công về mặt đối ngoại, làm cho luận, nhân dân giới chính
trị P tiến bộ hiểu thêm cuộc đấu tranh chính nghĩa vì nền độc lập thực sự ở VN
+ Phái đoàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm thân thiện tham dự đàm
phán chính thức giữa 2 bên V – P không thành công
Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng và để đảm bảo an toàn cho phái đoàn VN rời Pháp,
Chủ tịch HCM đã kí vs chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 Ta nhân nhượng thêm cho Pháp mt
số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
1.Khi Đảng xác định quân Tưởng đang tìm cách tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, lật đổ chính
quyền thì ta nhân nhượng, hòa hoãn với Tưởng ở Bắc để tập trung chống p ở miền Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng
ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa bình”.
Đánh giá sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù thời kỳ 1945-1946, cựu Tổng bí thư BCH
ĐCS VN khẳng định: “ Những biện pháp cực sáng suốt đó đã được ghi vào lịch scách mạng
nước ta như 1 mẫu mực tuyệt vời của sách lược -nin về lợi dụng những mâu thuẫn trong hàng
ngũ địch và về nhân nhượng có nguyên tắc”
Chỉ thị “ Hòa để tiến” 9/3/1946 là 1 trông những chỉ thị đã thể hiện được sự sang suốt, linh
hoạt chủ động trước tình hình mới trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta đặt dưới sự chỉ huy
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đại. Với chỉ thị này ta đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong
nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kthù chính đây thực dân P. Như vậy thể khẳng
định chỉ thị hòa để tiến 1 minh chứng hung hồn : Đảng ta là 1 Đảng vững mạnh, hoàn toàn
có đủ khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đi đến chiến thắng cuối cùng.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
Xin chào cô và các bạn, E tên là…
Nhóm e gồm 2 thành viên : tên thành viên
Sau đây nhóm e sẽ trình bày về chủ đề 1 : Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến hoàn thành giải
phóng dân tộc 1945- 1975 . với nội dung cụ thể về nghệ thuật ngoại giao hòa để chiến 1945 – 1946.
Và để hiểu đc lí do vì sao Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đưa ra chỉ thị “ Hòa để tiến này cta
cùng tìm hiểu khái quát về tình hình nước ta thời điểm đó.
Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hình thế giới đã mang lại cho Việt Nam không ít
thuận lợi trong việc quản lý và xây dựng đất nước. Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam lại không thể tránh
khỏi được nhiều khó khăn khi “thù trong, giặc ngoài” những tàn dư sau chiến tranh đang ngày càng tàn phá mạnh mẽ.
1.1 .Tình hình nước ta
Về ngoại xâm, nội phản và chính trị
20 vạn quân đội THDQ tiến vào miền Bắc VN; Quân đội Tưởng Giới Thạch và các lực lượng tay sai
hàng ngày hàng giờ khiêu khích, tạo cớ để lật đổ chính quyền cách mạng.
+ quân đội Anh tiến vào miền Nam VN để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội đế quốc Nhật Bản, đồng
lõa giúp thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.
+ Pháp theo gót Anh quay trở lại miền Nam VN, âm mưu muốn tái lập quyền cai trị Đông Dương,
muốn cướp nước ta một lần nữa.
+ Quân đội Nhật đang chờ giải giáp cũng được sử dụng để đánh vào lực lượng vũ trang của ta, dọn
đường cho quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn và nhiều vùng ở miền Nam Việt Nam.
+ Dựa vào quân đội Tưởng, bọn phản động Việt Quốc và Việt Cách chiếm giữ 1 số nơi, cướp phá,
giết người, rải truyền đơn, ra báo VN, Thiết Thực, Đồng Tâm nhằm vu cáo, nói xấu Việt Minh,
chống chính quyền CM và đòi gạt các bộ trưởng là đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ Về kinh tế + Văn hóa : Đọc slide
Đất nước đứng trong tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc” Từ tình hình , e xin mời bạn T tiếp tục trình bày lOMoAR cPSD| 47270246
1.2 . Nghệ thuật ngoại giao “Hòa để tiến”
Đất nước ta chưa khi nào phải đối diện với nhiều kẻ thù như vậy cùng một lúc. Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã phân tích tình hình và xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược, đặt ra nhiệm
vụ cơ bản nhưng cấp bách: Củng cố chính quyền cách mạng, Chống thực dân Pháp xâm lược, Bài
trừ nội phản, và Cải thiện đời sống nhân dân
Chính trong thời điểm vô vàn khó khăn đó, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao
VN đã vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “ Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Từ đó Đảng ta đã kịp thời đề ra quyết sách “ hòa để tiến” (9/3/1946) với Pháp để
+ “ Tránh tình thế bất lợi: Phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động...” .
Triển khai quyết sách ấy, thông qua các biện pháp ngoại giao, chính phủ ta đã kí kết với Pháp 2 văn
kiện hết sức quan trọng là Hiệp định Sơ bộ 6/3Tạm ước 14/9 : Hòa với Pháp :
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ : Ta nhân nhượng với Pháp 1 số điều kiện để kéo dài thời gian hòa hoãn , đồng
ý để 15000 quân đội Pháp ra Bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước và sẽ rút dần trong 5 năm
củng cố và chuẩn bị lực lượng, nhưng không thỏa hiệp các vấn đề nguyên tắc về độc lập và thống nhất quốc gia. -
“Hòa” với Pháp để dành thời gian, bảo toàn thực lực là biện pháp “ biến thời gian thành lực lượng
vật chất” phục vụ cho kháng chiến chống Pháp lâu dài sau này.
- Đối với ta, việc ký hiệp định là thể hiện ý chí hoà bình của Chính phủ và nhân dân ta, và trong trường
hợp bất trắc, bất đắc dĩ phải cầm vũ khí tự vệ thì ta cũng có thể tranh thủ thời gian, tăng cường chuẩn
bị lực lượng để tránh tình trạng tay không chống lại với kẻ địch hùng mạnh. Trong điều kiện cụ thể
lúc đó, không những ta chưa đủ sức để chống lại Pháp ngay mà cũng chưa đủ điều kiện để tiến hành
cuộc kháng chiến toàn quốc.
Hòa hoãn với quân Tưởng :
+ Để đạt được hòa hoãn với quân Tưởng, ta phải nhân nhượng nhiều điều để tập trung đánh P ở miền
Nam, trong đó có điều quan trọng như Đảng phải tuyên bố tự giải tán; phải cho bọn Việt Quốc, Việt
Cách tham gia chính quyền cách mạng.
Ta phá được âm mưu của chúng định dùng vũ lực lật đổ chính quyền cách mạng, lập chính quyền của bọn tay sai lOMoAR cPSD| 47270246
- Đảng cộng sản Đông Dương ra thông báo tự ý giải tán là vì yêu cầu của tình thế và là 1 sách lược
nhân nhượng để đạt tới hòa hoãn. Thực chất là Đảng rút vào hoạt động bí mật, vẫn tiếp tục pt, củng
cố, lãnh đạo cách mạng, lđ chính quyền.
Để giữ vững nền độc lập, thống nhất va toàn vẹn lãnh thổ, Đảng Chính phủ tiếp tục cuộc đấu tranh
ngoại giao kiên trì , đầy khó khăn trong suốt năm 1946.
+ Đại diện Chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng phái đoàn của Chính phủ Việt Nam thăm chính thức nước Cộng hòa
Pháp Đã thu hồi đc nhiều thành công về mặt đối ngoại, làm cho dư luận, nhân dân và giới chính
trị P tiến bộ hiểu thêm cuộc đấu tranh chính nghĩa vì nền độc lập thực sự ở VN
+ Phái đoàn Quốc hội Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi thăm thân thiện và tham dự đàm
phán chính thức giữa 2 bên V – P không thành công
Với thiện chí hữu nghị, hòa bình, nhân nhượng và để đảm bảo an toàn cho phái đoàn VN rời Pháp,
Chủ tịch HCM đã kí vs chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 Ta nhân nhượng thêm cho Pháp một
số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
1.Khi Đảng xác định quân Tưởng đang tìm cách tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, lật đổ chính
quyền thì ta nhân nhượng, hòa hoãn với Tưởng ở Bắc để tập trung chống p ở miền Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng
ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hòa bình”.
Đánh giá sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ thù thời kỳ 1945-1946, cựu Tổng bí thư BCH
ĐCS VN khẳng định: “ Những biện pháp cực kì sáng suốt đó đã được ghi vào lịch sử cách mạng
nước ta như 1 mẫu mực tuyệt vời của sách lược Lê-nin về lợi dụng những mâu thuẫn trong hàng
ngũ địch và về nhân nhượng có nguyên tắc”

Chỉ thị “ Hòa để tiến” 9/3/1946 là 1 trông những chỉ thị đã thể hiện được sự sang suốt, linh
hoạt chủ động trước tình hình mới trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta đặt dưới sự chỉ huy
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vĩ đại. Với chỉ thị này ta đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong
nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính ở đây là thực dân P. Như vậy có thể khẳng
định chỉ thị hòa để tiến là 1 minh chứng hung hồn : Đảng ta là 1 Đảng vững mạnh, hoàn toàn
có đủ khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đi đến chiến thắng cuối cùng.