Chủ đề 6 : Bùng nổ dân số và già hóa dân số | Môn kinh tế vĩ mô

 Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Chủ đề 6: Các vấn đề về dân số: già hóa dân số, bùng nổ dân số.
“ Khái niệm và thực trạng vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới”
- Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
- Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng
tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng
lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc
gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu.
- Gia tăng dân số là việc dân số tăng lên một cách tự nhiên. Hiện nay, vấn đề dân số là vấn
đề nóng. Một phần do tỉ lệ gia tăng dân số quá cao ở một số khu vực lớn, dẫn đến tình trạng
bùng nổ dân số. Ngược lại, tỉ lệ sinh quá thấp ở một số quốc gia khiến rất nhiều chính sách kích
thích sinh nở ra đời để cải thiện tình trạng già hóa dân số.
“Gia tăng dân số để lại hậu quả gì?
-Thứ nhất, bùng nổ dân số gây áp lực lên tự nhiên. Dân số đông hơn đồng nghĩa với nhu cầu về
đất đai, nước sạch, không khí sạch, tài nguyên cũng lớn hơn rất nhiều. Gia tăng dân số quá nhanh
dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch, suy giảm tài nguyên ở nhiều quốc gia.
-Theo thống kê, diện tích rừng giảm cũng là hệ quả của việc bùng nổ dân số. Trong khi đó, tình
trạng ô nhiễm cũng gia tăng. Ô nhiễm nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng ngày càng
phổ biến và lan rộng. Tất cả những hậu quả trên làm tồi tệ hơn hiện tượng biến đổi khí hậu và
nóng lên toàn cầu.
-Thứ hai, gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực cho nền kinh tế. Cung lớn hơn cầu dẫn đến tình
trạng thất nghiệp, nghèo đói ở nhiều quốc gia. Trong khi chính phủ không có đủ nguồn chi cho
các phúc lợi xã hội thì cuộc sống của chính người dân lâm vào tình cảnh khốn khó.
-Hơn nữa, gia tăng dân số dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống. Ở những quốc gia nghèo, điều
kiện kinh tế, xã hội, y tế còn chưa phát triển, tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh còn cao. Thêm vào đó là
tình trạng suy dinh dưỡng, không đủ điều kiện học tập và phát triển. Dân số quá đông khiến thế
giới sẽ phải gồng mình lên khi đối mặt với tội phạm, chiến tranh và dịch bệnh.
Chính sách một con của Trung Quốc và những hệ lụy
Nguyên nhân Trung Quốc thực thi chính sách 1 con:
Ngay sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949, điều kiện vệ sinh và y tế
được cải thiện đã thúc đẩy dân số tăng nhanh. Ban đầu, đây được xem như một lợi ích kinh tế,
tuy nhiên, tốc độ dân số tăng nhanh khiến vấn đề cung cấp lương thực trở nên khó khăn. Năm
1955, giới chức Trung Quốc phát động chiến dịch kiểm soát sinh. Năm 1962, nạn đói lớn khiến
khoảng 30 triệu dân tử vong. Kể từ đó, giới chức nước này bắt đầu chiến dịch tuyên truyền nhằm
hạn chế sự tăng trưởng dân số.
lOMoARcPSD| 47207194
Sau gián đoạn bởi "Cách mạng văn hóa" năm 1966, ba năm sau, chiến dịch được tái khởi động
dưới khẩu hiệu "Muộn, lâu và ít" (đẻ muộn, cách quãng và ít). Dù bị phê phán, chiến dịch đã
giúp tổng tỷ lệ sinh đẻ của nước này giảm từ 5,9 xuống 2,9% từ năm 1970 đến 1976.
Năm 1978, cố chủ tịch Đặng Tiểu Bình đề ra mục tiêu, trước năm 2000, dân số Trung Quốc
không được vượt quá 1,2 tỷ người. Dưới áp lực dân số tăng nhanh ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế
và xã hội, năm 1979, Trung Quốc áp dụng chính sách một con đối với người Hán (người dân tộc
thiểu số được miễn thực thi chính sách này).
Năm 1982, chính sách một con được đưa vào Hiến pháp Trung Quốc. Tùy thuộc vào nơi sinh
sống, các cặp vợ chồng có thể bị phạt hàng nghìn USD nếu sinh thêm con.
Năm 1984, chính phủ cho phép các cặp vợ chồng ở nông thôn sinh con thứ hai nếu con thứ nhất
là con gái, các cặp vợ chồng dân tộc thiểu số được phép sinh từ 3 đến 4 con.
Những hệ lụy của chính sách một con:
Theo những số liệu chưa chính thức, chính sách một con đã gây ra tổn thất về người thậm chí
còn lớn hơn cả chiến dịch Đại Nhảy Vọt của Mao Trạch Đông – nguyên nhân dẫn đến nạn đói
khủng khiếp khiến xấp xỉ 36 triệu người chết từ năm 1959 đến năm 1961 – và Cách Mạng Văn
Hóa – thời kì xảy ra bạo lực chính trị quy mô lớn khiến hơn cả chục triệu người chết trong
khoảng thời gian từ năm 1966 đến năm 1976.
Để thực thi chính sách, theo dữ liệu được ban hành bởi Bộ Y Tế Trung Quốc năm 2013, từ năm
1971 đến năm 2012, có 336 triệu ca phá thai – nhiều hơn tổng dân số Hoa Kỳ – đã được thực
hiện tại các cơ sở được cấp phép. (Mặc dù chính sách một con chỉ được ban hành khoảng sau
năm 1979, nhưng các chính sách kế hoạch hóa gia đình khác đã tồn tại trước đó.)
Không chỉ phải chịu những chấn thương về tâm lý và thể xác, các nạn nhân của chính sách còn
phải đối mặt với những hình phạt đánh vào kinh tế. Xem xét một số tỉnh điển hình cho thấy
Chính phủ Trung Quốc thu được khoảng 20 tỷ nhân dân tệ (3 tỷ đô la) mỗi năm từ các khoản
phạt do vi phạm kế hoạch hóa gia đình. Quan chức địa phương nhiều nơi còn thẳng thừng đe dọa
những người vi phạm bằng những hình phạt dã man như phá nhà hay tịch thu gia súc, gia cầm.
Chính sách một con còn gây ra những hậu quả lâu dài về nhân khẩu học. Những dữ liệu chính
thức cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc của người cao tuổi – những người từ 65 tuổi trở lên so với những
người trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) – hiện tại ở mức 13%. Khi những thế hệ con
một già đi – sẽ có thêm mười triệu người về hưu mỗi năm – thì tỉ lệ này sẽ còn tăng cao, cùng
với đó là việc nguồn lao động thặng dư đã tạo ra sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế Trung
Quốc bấy lâu nay sẽ được thay thế bởi tình trạng thâm hụt nhân lực nghiêm trọng vốn có thể kìm
hãm tăng trưởng.
Một vấn đề nhức nhối không kém là tình trạng mất cân bằng giới tính đáng báo động của nước
này. Các gia đình đều mong muốn sinh được con trai, điều này đã dẫn đến hàng loạt các ca phá
thai chọn giới tính. Năm 2013, lượng nam giới từ 0 đến 24 tuổi nhiều hơn số nữ giới đến 23 triệu
người, có nghĩa là, hơn 20 triệu đàn ông trẻ Trung Quốc sẽ không thể kết hôn trong những thập
niên tới.
lOMoARcPSD| 47207194
Già hóa dân số và những ảnh hưởng
“Xã hội già, xã hội siêu già là gì?”
Những thuật ngữ như xã hội già hóa, xã hội già hay xã hội siêu già đều đang được sử dụng trên
thế giới. Tuy nhiên chúng lại chưa có một định nghĩa chính xác mang tính quốc tế. Cụm từ “xã
hội già hóa” được sử dụng trong báo cáo liên hợp quốc vào năm 1956. Chính phủ Nhật Bản dựa
theo tiêu chuẩn các nước phát triển phương Tây bấy giờ để giả định trên 7% là “dân số già hóa”.
Bắt nguồn từ đó, tỉ lệ già hóa được cho là thước đo chung cho cộng đồng quốc tế.
Độ tuổi từ 0-14 tuổi được gọi là thiếu niên, từ 15-64 tuổi là độ tuổi lao động, trên 65 tuổi là
người cao tuổi. Khi đó, tỉ lệ già hóa là tỉ lệ phần trăm của người cao tuổi trong tổng dân số.
Người ta dựa theo tỉ lệ này để phân biệt và định nghĩa:
Tỉ lệ già hóa vượt 7% sẽ được gọi là xã hội già hóa, trên 14% là xã hội già, và trên 21% gọi là xã
hội siêu già. Mặc dù không có một định nghĩa chính xác, các cụm từ trên được quy định để phân
biệt dễ hiểu tình trạng già hóa của một xã hội.
Dựa theo quy chuẩn trên, Nhật Bản vào thời điểm năm 2018 với tỉ lệ già hóa chạm mức 28.1%,
đã bước vào xã hội siêu già. Độ tuổi từ 0-14 tuổi được gọi là thiếu niên, từ 15-64 tuổi là độ tuổi
lao động, trên 65 tuổi là người cao tuổi. Tỉ lệ già hóa là phần trăm người cao tuổi trong tổng dân
số.
Một xã hội khi tỉ lệ già hóa vượt 7% sẽ được gọi là xã hội già hóa, trên 14% là xã hội già, và trên
21% là xã hội siêu già. nh trạnh già hóa dân số ở Nhật đã vượt qua và bước vào xã hội siêu già
hóa vào năm 2018, với tỉ lệ già hóa là 28.1%
“Nguyên nhân chính và diễn biến tình trạng xã hội già ở Nhật Bản”
Từ 25 năm trước Nhật Bản đã tiến vào xã hội già, với tỉ lệ người cao tuổi 14.6%, vượt mức 14%
vào năm 1995. Và tỉ lệ này vào năm 2010 là 23%, trên mức 21%, bước tiếp vào xã hội siêu già.
Năm 2018, tỉ lệ người cao tuổi trong bối cảnh già hóa này là 28.1%, gần 30% tổng dân số.
Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.
Thứ nhất, do sự phát triển của y học và thay đổi của cuộc sống, tuổi thọ trung bình ngày càng
tăng lên. Nhật Bản năm 2017 có tuổi thọ trung bình của nam giới là 81.09 và của nữ giới là 87.26
Cùng với sự gia tăng của lớp dân số trên 65 tuổi, số lượng người tử vong cũng có xu hướng tăng.
Tuy nhiên, Age-adjusted Mortality Rate (tạm dịch: tỉ suất tử hiệu chỉnh cơ cấu tuổi) (tức tỉ lệ tử
vong điều chỉnh cơ cấu độ tuổi) lại có xu hướng giảm.
Một nguyên nhân khác là do sự gia tăng hiện tượng giảm tỉ lệ sinh.
Số lượng trẻ em sinh ra đạt mức cao nhất trong cuộc bùng bổ sinh sản (baby boom) lần thứ hai
vào những năm 1970, sau đó có xu hướng giảm. Năm 2019, con số này là 940 nghìn người, tỉ
suất sinh thô (số lượng trẻ em sinh ra trong 1000 dân) là 7.6. Năm 2016 là năm đầu tiên số trẻ em
sinh ra trong năm giảm xuống dưới 1 triệu trẻ, và đến giờ tình trạng giảm thiểu dân số này vẫn
đang tiếp tục diễn biến.
lOMoARcPSD| 47207194
Ngoài ra, tổng tỉ suất sinh kể từ sau cuộc bùng nổ sinh sản lần thứ nhất đã hạ xuống, vào năm
1947 vẫn là 4.32, giảm xuống mức thấp nhất vào năm 2005 là 1.26, và đến thời điểm năm 2017
vẫn duy trì ở con số khiêm tốn 1.43
Nhật Bản từ 25 năm trước đã bước vào xã hội già, tiến tới xã hội siêu già năm 2010 với tỉ lệ già
hóa đạt 23%, vượt mốc 21%
Bên cạnh sự kéo dài tuổi thọ trung bình do tiến bộ y học, thì số lượng trẻ em sinh ra giảm, hay sự
giảm tỉ lệ sinh được chỉ ra là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng già hóa dân số gia tăng.
- Tỷ lệ không muốn kết hôn tăng: Trước đây tỷ lệ kết hôn và sinh con trước tuổi 30 khá
là cao. Nhưng hiện tại tỷ lệ này đã suy giảm. Càng lúc càng có nhiều người không muốn kết hôn,
cho nên đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ trẻ em giảm mạnh trong
những năm gần đây.
- Kết hôn muộn và sinh muộn: Hiện tại có rất nhiều bạn mong muốn kết hôn muộn, bởi
vì các bạn điều mong muốn phải có được sự nghiệp và kinh tế ổn định. Chính điều đó đã dẫn đến
kết hôn và sinh con muộn, thì dẫn đến tỷ lệ sinh con thứ 2 và thứ 3 rất thấp.
“Những ảnh hưởng của già hóa dân số ở Nhật”
“Tăng trưởng kinh tế” và “Chế độ phúc lợi xã hội” đang trở thành 2 vấn đề lớn gây ra bởi hiện
tượng già hóa. Tăng trưởng kinh tế bị chi phối bởi lực lượng lao động, song nguồn dân số này lại
đang giảm thiểu nhanh chóng do sự gia tăng của già hóa và giảm tỉ lệ sinh.
Các chế độ phúc lợi xã hội như tiền lương hưu hay điều dưỡng cũng chịu sự tác động của lực
lượng lao động. Dân số lao động giảm, số lượng người già tăng, kết quả là tỉ lệ phần trăm số
người lao động trong tổng dân số giảm.
Ngoài ra, lực lượng lao động giảm cũng khiến thị trường nội địa bị thu hẹp, sức hấp dẫn đầu tư
giảm. Tiềm năng tăng trưởng trong nhiều lĩnh vực, tiêu biểu là kinh tế cũng giảm sút theo. Chính
vì vậy gần đây Nhật Bản đã mở của để các bạn đi du học Nhật Bản và xuất khẩu lao động Nhật
Bản với thị trường Việt Nam nhều hơn
Một ảnh hưởng khác tới chế độ phúc lợi xã hội, là sự gia tăng gánh nặng lên mỗi cá nhân do dân
số già hóa. Số người chăm sóc cho một người cao tuổi là 11.2 người vào năm 1960, 7.4 người
năm 1980, và giảm còn 2.4 người năm 2004.
Nếu tình trạng này cứ tiếp tục diễn biến, đến năm 2060, sẽ chỉ còn khoảng 1 người để hỗ trợ cho
mỗi người cao tuổi. Sự cân bằng giữa sự gánh nặng và trợ cấp trong phúc lợi xã hội (tiêu biểu là
chi phí y tế, phí điều dưỡng) sẽ sụp đổ.
Hiện tượng già hóa dân số gia tăng phát sinh các vấn đề lớn về tăng trưởng kinh tế và chế độ
phúc lợi xã hội. Do già hóa dân số và giảm tỉ lệ sinh, lực lượng lao động giảm, dẫn tới sự trì trệ
của tăng trưởng kinh tế. Số người cao tuổi tăng cao sẽ dẫn tới sự sụp đổ trong những phúc lợi xã
hội liên quan tới y tế và điều dưỡng.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
Chủ đề 6: Các vấn đề về dân số: già hóa dân số, bùng nổ dân số.
“ Khái niệm và thực trạng vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới” -
Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính. -
Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn,gây ảnh hưởng
tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Như vậy bản chất của bùng nổ dân số chính là sự tăng
lên nhanh chóng một cách đột biến của số lượng người sinh sống trong phạm vi của một quốc
gia, khu vực, vùng địa lí, hay nói rộng ra đó là sự gia tăng trên phạm vi toàn cầu. -
Gia tăng dân số là việc dân số tăng lên một cách tự nhiên. Hiện nay, vấn đề dân số là vấn
đề nóng. Một phần do tỉ lệ gia tăng dân số quá cao ở một số khu vực lớn, dẫn đến tình trạng
bùng nổ dân số. Ngược lại, tỉ lệ sinh quá thấp ở một số quốc gia khiến rất nhiều chính sách kích
thích sinh nở ra đời để cải thiện tình trạng già hóa dân số.
“Gia tăng dân số để lại hậu quả gì?
-Thứ nhất, bùng nổ dân số gây áp lực lên tự nhiên. Dân số đông hơn đồng nghĩa với nhu cầu về
đất đai, nước sạch, không khí sạch, tài nguyên cũng lớn hơn rất nhiều. Gia tăng dân số quá nhanh
dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch, suy giảm tài nguyên ở nhiều quốc gia.
-Theo thống kê, diện tích rừng giảm cũng là hệ quả của việc bùng nổ dân số. Trong khi đó, tình
trạng ô nhiễm cũng gia tăng. Ô nhiễm nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng ngày càng
phổ biến và lan rộng. Tất cả những hậu quả trên làm tồi tệ hơn hiện tượng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
-Thứ hai, gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực cho nền kinh tế. Cung lớn hơn cầu dẫn đến tình
trạng thất nghiệp, nghèo đói ở nhiều quốc gia. Trong khi chính phủ không có đủ nguồn chi cho
các phúc lợi xã hội thì cuộc sống của chính người dân lâm vào tình cảnh khốn khó.
-Hơn nữa, gia tăng dân số dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống. Ở những quốc gia nghèo, điều
kiện kinh tế, xã hội, y tế còn chưa phát triển, tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh còn cao. Thêm vào đó là
tình trạng suy dinh dưỡng, không đủ điều kiện học tập và phát triển. Dân số quá đông khiến thế
giới sẽ phải gồng mình lên khi đối mặt với tội phạm, chiến tranh và dịch bệnh.
Chính sách một con của Trung Quốc và những hệ lụy
Nguyên nhân Trung Quốc thực thi chính sách 1 con:
Ngay sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949, điều kiện vệ sinh và y tế
được cải thiện đã thúc đẩy dân số tăng nhanh. Ban đầu, đây được xem như một lợi ích kinh tế,
tuy nhiên, tốc độ dân số tăng nhanh khiến vấn đề cung cấp lương thực trở nên khó khăn. Năm
1955, giới chức Trung Quốc phát động chiến dịch kiểm soát sinh. Năm 1962, nạn đói lớn khiến
khoảng 30 triệu dân tử vong. Kể từ đó, giới chức nước này bắt đầu chiến dịch tuyên truyền nhằm
hạn chế sự tăng trưởng dân số. lOMoAR cPSD| 47207194
Sau gián đoạn bởi "Cách mạng văn hóa" năm 1966, ba năm sau, chiến dịch được tái khởi động
dưới khẩu hiệu "Muộn, lâu và ít" (đẻ muộn, cách quãng và ít). Dù bị phê phán, chiến dịch đã
giúp tổng tỷ lệ sinh đẻ của nước này giảm từ 5,9 xuống 2,9% từ năm 1970 đến 1976.
Năm 1978, cố chủ tịch Đặng Tiểu Bình đề ra mục tiêu, trước năm 2000, dân số Trung Quốc
không được vượt quá 1,2 tỷ người. Dưới áp lực dân số tăng nhanh ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế
và xã hội, năm 1979, Trung Quốc áp dụng chính sách một con đối với người Hán (người dân tộc
thiểu số được miễn thực thi chính sách này).
Năm 1982, chính sách một con được đưa vào Hiến pháp Trung Quốc. Tùy thuộc vào nơi sinh
sống, các cặp vợ chồng có thể bị phạt hàng nghìn USD nếu sinh thêm con.
Năm 1984, chính phủ cho phép các cặp vợ chồng ở nông thôn sinh con thứ hai nếu con thứ nhất
là con gái, các cặp vợ chồng dân tộc thiểu số được phép sinh từ 3 đến 4 con.
Những hệ lụy của chính sách một con:
Theo những số liệu chưa chính thức, chính sách một con đã gây ra tổn thất về người thậm chí
còn lớn hơn cả chiến dịch Đại Nhảy Vọt của Mao Trạch Đông – nguyên nhân dẫn đến nạn đói
khủng khiếp khiến xấp xỉ 36 triệu người chết từ năm 1959 đến năm 1961 – và Cách Mạng Văn
Hóa – thời kì xảy ra bạo lực chính trị quy mô lớn khiến hơn cả chục triệu người chết trong
khoảng thời gian từ năm 1966 đến năm 1976.
Để thực thi chính sách, theo dữ liệu được ban hành bởi Bộ Y Tế Trung Quốc năm 2013, từ năm
1971 đến năm 2012, có 336 triệu ca phá thai – nhiều hơn tổng dân số Hoa Kỳ – đã được thực
hiện tại các cơ sở được cấp phép. (Mặc dù chính sách một con chỉ được ban hành khoảng sau
năm 1979, nhưng các chính sách kế hoạch hóa gia đình khác đã tồn tại trước đó.)
Không chỉ phải chịu những chấn thương về tâm lý và thể xác, các nạn nhân của chính sách còn
phải đối mặt với những hình phạt đánh vào kinh tế. Xem xét một số tỉnh điển hình cho thấy
Chính phủ Trung Quốc thu được khoảng 20 tỷ nhân dân tệ (3 tỷ đô la) mỗi năm từ các khoản
phạt do vi phạm kế hoạch hóa gia đình. Quan chức địa phương nhiều nơi còn thẳng thừng đe dọa
những người vi phạm bằng những hình phạt dã man như phá nhà hay tịch thu gia súc, gia cầm.
Chính sách một con còn gây ra những hậu quả lâu dài về nhân khẩu học. Những dữ liệu chính
thức cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc của người cao tuổi – những người từ 65 tuổi trở lên so với những
người trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) – hiện tại ở mức 13%. Khi những thế hệ con
một già đi – sẽ có thêm mười triệu người về hưu mỗi năm – thì tỉ lệ này sẽ còn tăng cao, cùng
với đó là việc nguồn lao động thặng dư đã tạo ra sự phát triển kỳ diệu của nền kinh tế Trung
Quốc bấy lâu nay sẽ được thay thế bởi tình trạng thâm hụt nhân lực nghiêm trọng vốn có thể kìm hãm tăng trưởng.
Một vấn đề nhức nhối không kém là tình trạng mất cân bằng giới tính đáng báo động của nước
này. Các gia đình đều mong muốn sinh được con trai, điều này đã dẫn đến hàng loạt các ca phá
thai chọn giới tính. Năm 2013, lượng nam giới từ 0 đến 24 tuổi nhiều hơn số nữ giới đến 23 triệu
người, có nghĩa là, hơn 20 triệu đàn ông trẻ Trung Quốc sẽ không thể kết hôn trong những thập niên tới. lOMoAR cPSD| 47207194
Già hóa dân số và những ảnh hưởng
“Xã hội già, xã hội siêu già là gì?”
Những thuật ngữ như xã hội già hóa, xã hội già hay xã hội siêu già đều đang được sử dụng trên
thế giới. Tuy nhiên chúng lại chưa có một định nghĩa chính xác mang tính quốc tế. Cụm từ “xã
hội già hóa” được sử dụng trong báo cáo liên hợp quốc vào năm 1956. Chính phủ Nhật Bản dựa
theo tiêu chuẩn các nước phát triển phương Tây bấy giờ để giả định trên 7% là “dân số già hóa”.
Bắt nguồn từ đó, tỉ lệ già hóa được cho là thước đo chung cho cộng đồng quốc tế.
Độ tuổi từ 0-14 tuổi được gọi là thiếu niên, từ 15-64 tuổi là độ tuổi lao động, trên 65 tuổi là
người cao tuổi. Khi đó, tỉ lệ già hóa là tỉ lệ phần trăm của người cao tuổi trong tổng dân số.
Người ta dựa theo tỉ lệ này để phân biệt và định nghĩa:
Tỉ lệ già hóa vượt 7% sẽ được gọi là xã hội già hóa, trên 14% là xã hội già, và trên 21% gọi là xã
hội siêu già. Mặc dù không có một định nghĩa chính xác, các cụm từ trên được quy định để phân
biệt dễ hiểu tình trạng già hóa của một xã hội.
Dựa theo quy chuẩn trên, Nhật Bản vào thời điểm năm 2018 với tỉ lệ già hóa chạm mức 28.1%,
đã bước vào xã hội siêu già. Độ tuổi từ 0-14 tuổi được gọi là thiếu niên, từ 15-64 tuổi là độ tuổi
lao động, trên 65 tuổi là người cao tuổi. Tỉ lệ già hóa là phần trăm người cao tuổi trong tổng dân số.
Một xã hội khi tỉ lệ già hóa vượt 7% sẽ được gọi là xã hội già hóa, trên 14% là xã hội già, và trên
21% là xã hội siêu già. Tình trạnh già hóa dân số ở Nhật đã vượt qua và bước vào xã hội siêu già
hóa vào năm 2018, với tỉ lệ già hóa là 28.1%
“Nguyên nhân chính và diễn biến tình trạng xã hội già ở Nhật Bản”
Từ 25 năm trước Nhật Bản đã tiến vào xã hội già, với tỉ lệ người cao tuổi 14.6%, vượt mức 14%
vào năm 1995. Và tỉ lệ này vào năm 2010 là 23%, trên mức 21%, bước tiếp vào xã hội siêu già.
Năm 2018, tỉ lệ người cao tuổi trong bối cảnh già hóa này là 28.1%, gần 30% tổng dân số.
Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.
Thứ nhất, do sự phát triển của y học và thay đổi của cuộc sống, tuổi thọ trung bình ngày càng
tăng lên. Nhật Bản năm 2017 có tuổi thọ trung bình của nam giới là 81.09 và của nữ giới là 87.26
Cùng với sự gia tăng của lớp dân số trên 65 tuổi, số lượng người tử vong cũng có xu hướng tăng.
Tuy nhiên, Age-adjusted Mortality Rate (tạm dịch: tỉ suất tử hiệu chỉnh cơ cấu tuổi) (tức tỉ lệ tử
vong điều chỉnh cơ cấu độ tuổi) lại có xu hướng giảm.
Một nguyên nhân khác là do sự gia tăng hiện tượng giảm tỉ lệ sinh.
Số lượng trẻ em sinh ra đạt mức cao nhất trong cuộc bùng bổ sinh sản (baby boom) lần thứ hai
vào những năm 1970, sau đó có xu hướng giảm. Năm 2019, con số này là 940 nghìn người, tỉ
suất sinh thô (số lượng trẻ em sinh ra trong 1000 dân) là 7.6. Năm 2016 là năm đầu tiên số trẻ em
sinh ra trong năm giảm xuống dưới 1 triệu trẻ, và đến giờ tình trạng giảm thiểu dân số này vẫn
đang tiếp tục diễn biến. lOMoAR cPSD| 47207194
Ngoài ra, tổng tỉ suất sinh kể từ sau cuộc bùng nổ sinh sản lần thứ nhất đã hạ xuống, vào năm
1947 vẫn là 4.32, giảm xuống mức thấp nhất vào năm 2005 là 1.26, và đến thời điểm năm 2017
vẫn duy trì ở con số khiêm tốn 1.43
Nhật Bản từ 25 năm trước đã bước vào xã hội già, tiến tới xã hội siêu già năm 2010 với tỉ lệ già
hóa đạt 23%, vượt mốc 21%
Bên cạnh sự kéo dài tuổi thọ trung bình do tiến bộ y học, thì số lượng trẻ em sinh ra giảm, hay sự
giảm tỉ lệ sinh được chỉ ra là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng già hóa dân số gia tăng. -
Tỷ lệ không muốn kết hôn tăng: Trước đây tỷ lệ kết hôn và sinh con trước tuổi 30 khá
là cao. Nhưng hiện tại tỷ lệ này đã suy giảm. Càng lúc càng có nhiều người không muốn kết hôn,
cho nên đây chính là một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ trẻ em giảm mạnh trong những năm gần đây. -
Kết hôn muộn và sinh muộn: Hiện tại có rất nhiều bạn mong muốn kết hôn muộn, bởi
vì các bạn điều mong muốn phải có được sự nghiệp và kinh tế ổn định. Chính điều đó đã dẫn đến
kết hôn và sinh con muộn, thì dẫn đến tỷ lệ sinh con thứ 2 và thứ 3 rất thấp.
“Những ảnh hưởng của già hóa dân số ở Nhật”
“Tăng trưởng kinh tế” và “Chế độ phúc lợi xã hội” đang trở thành 2 vấn đề lớn gây ra bởi hiện
tượng già hóa. Tăng trưởng kinh tế bị chi phối bởi lực lượng lao động, song nguồn dân số này lại
đang giảm thiểu nhanh chóng do sự gia tăng của già hóa và giảm tỉ lệ sinh.
Các chế độ phúc lợi xã hội như tiền lương hưu hay điều dưỡng cũng chịu sự tác động của lực
lượng lao động. Dân số lao động giảm, số lượng người già tăng, kết quả là tỉ lệ phần trăm số
người lao động trong tổng dân số giảm.
Ngoài ra, lực lượng lao động giảm cũng khiến thị trường nội địa bị thu hẹp, sức hấp dẫn đầu tư
giảm. Tiềm năng tăng trưởng trong nhiều lĩnh vực, tiêu biểu là kinh tế cũng giảm sút theo. Chính
vì vậy gần đây Nhật Bản đã mở của để các bạn đi du học Nhật Bản và xuất khẩu lao động Nhật
Bản với thị trường Việt Nam nhều hơn
Một ảnh hưởng khác tới chế độ phúc lợi xã hội, là sự gia tăng gánh nặng lên mỗi cá nhân do dân
số già hóa. Số người chăm sóc cho một người cao tuổi là 11.2 người vào năm 1960, 7.4 người
năm 1980, và giảm còn 2.4 người năm 2004.
Nếu tình trạng này cứ tiếp tục diễn biến, đến năm 2060, sẽ chỉ còn khoảng 1 người để hỗ trợ cho
mỗi người cao tuổi. Sự cân bằng giữa sự gánh nặng và trợ cấp trong phúc lợi xã hội (tiêu biểu là
chi phí y tế, phí điều dưỡng) sẽ sụp đổ.
Hiện tượng già hóa dân số gia tăng phát sinh các vấn đề lớn về tăng trưởng kinh tế và chế độ
phúc lợi xã hội. Do già hóa dân số và giảm tỉ lệ sinh, lực lượng lao động giảm, dẫn tới sự trì trệ
của tăng trưởng kinh tế. Số người cao tuổi tăng cao sẽ dẫn tới sự sụp đổ trong những phúc lợi xã
hội liên quan tới y tế và điều dưỡng.