Chủ đề: mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời chào tới cô và các bạn đãđến với bài Thuyết trình của nhóm em ngày hôm nay. Em là NPA nhóm trưởng nhóm 2 lớp QL27.01 Chủ đề mà tôi muốn đề cập đến trong buổi thuyết trình này là mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ĐCSVN
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
CHỦ ĐỀ: MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ( trang 188-200)
Ghi rõ ý chính để đưa vào sơ đồ tư duy + bản word ( hoặc coppy gửi mess
cũng được). Hạn nộp 23h ngày 26.2.2024
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời chào tới cô và các bạn đã
đến với bài Thuyết trình của nhóm em ngày hôm nay. Em là
NPA nhóm trưởng nhóm 2 lớp QL27.01
Chủ đề mà tôi muốn đề cập đến trong buổi thuyết trình này là
mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế
Trong thế giới ngày nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội
nhập quốc tế không chỉ là một nhiệm vụ, mà còn là một cam
kết, một chiến lược quan trọng của mỗi quốc gia. Việt Nam, với
bề dày lịch sử và tầm nhìn xa xứ, không ngoại lệ.
Khi tham gia vào cuộc chơi quốc tế, Việt Nam không chỉ mở ra
cơ hội mới mà còn đối mặt với những thách thức không nhỏ.
Trong bài thuyết trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu
vào tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội
nhập quốc tế đối với sự phát triển của đất nước.
Xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 48302938
I. Phân tích cơ sở và nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể
chế đối ngoại ( Quản Linh – cơ hội, Kim Anh – thách thức )3.3.2.1 Cơ sở
đòi hỏi VN phải mở cửa, hội nhập với thê giới:
- Sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ
đòi hỏi tư duy đối ngoại phải đổi mới.
- Xu thế chạy theo các nước đang phát triển
- Việt Nam đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế với nhiều nước trong khu vực.
*Nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại
-Thứ nhất: hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực phải thực hiện đồng bộ.
- Thứ hai: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối
- Thứ ba: đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế chính sách kinh tế phù
hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.
-Thứ tư: xáy dựng và triển khai chiến lược. Chủ động xấy dựng và thực hiện
các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng
-Thứ năm: đấy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác có tấm
quan trọng ciiên lược đôi với sự phát triên và an ninh của đât nước, đưa
khuôn khô quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi
ích giữa nước ta với các đối tác.
-Thứ sáu: chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần
xây dựng trật tự chính trị và kinh tế công bằng. Chú trọng tham gia xây dựng cộng đồng ASEAN. lOMoAR cPSD| 48302938
Tóm lại, việc mở cửa hội nhập và đổi mới thể chế đối ngoại của Việt Nam
là cần thiết để đáp ứng các cơ sở và nhu cầu này, từ đó thúc đẩy sự phát
triển bền vững và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước. II.
Phân tích những luận điểm chiến lược có ý nghĩa đột phá trong nhận thức
về quan hệ đối ngoại của Đảng ta qua các kỳ Đại hội VII,IX và XI? ( Hương ) 3.3.2.3 Đại hội vll ( 6/1991)
- việt nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới - +Đai hội lx ( 4/2001)
- Việt nam sẵn sàng là bạn , là đối tác
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - + đại hội lx ( 1/2011)
- Là thành viên có tránh nhiệm trong công đồng quốc tế III.
Phân tích nội dung đổi mới đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn hiện
nay( Hiếu 3 ý đầu – Sơn 3 ý cuối) – 3..3.2.4 lOMoAR cPSD| 48302938
1 đường lối đối ngoại
- Không phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của nước khác
- không để đối ngoại của nước khác chi phối
-đường lối đối ngoại độc lập tự chủ bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia dân tộc
- là nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,bình đẳng và cùng có lợi
2 , đối ngoại vì hoà bình, hợp tác phát triển
- khum đối đầu, khum gây chiến tranh , tăng cường hợp tác, cùng nhau xây
dựng, cùng nhau phát triển
- bảo về lợi ích chính đáng của quốc gia, đấu tranh theo luật pháp quốc tế để hợp tác tốt hơn
- nhấn mạnh sự đối đầu giữa các chế độ chính trị khác nhau
3 , đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại
- triển khai các hđ đối ngoại trên nhiều mặt, trên nhiều hình thức , trên cấp độ
- thiết lập quan hệ đối ngoại với nhiều nhóm nước, nhiều quốc gia,... -có ý
nghĩa quan trọng đối với nước ta, giúp việt nam tận dụng những mặt tích
cực trong quá trình hội nhập 4 .Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế là quá trình tham gia để trở thành một bộ phận cấu thành
có vị trí, vai trò nhất định trong các lĩnh vực hoạt động của cộng đồng quốc tế.
Chủ động hội nhập quốc tế là chủ động đưa ra những quyết định về đường
lối, chính sách hội nhập, không để rơi vào thế bị động. Chủ động là nắm
vững quy luật khách quan, tính tất yếu của sự vận động, phát huy đầy đủ
năng lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mô, bước đi để thúc đẩy tiến trình hội nhập. lOMoAR cPSD| 48302938
Chủ động hội nhập quốc tế là khẩn trương chuẩn bị , điều chỉnh , đổi mới
bên trong, từ phương thức lãnh đạo , hoàn thiện thể chế , phong cách quản
lý , đến hoạt động thực tiễn để đẩy nhanh và phát huy hiệu quả hội nhập quốc tế.
5.Là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế
Từ đường lối đối ngoại trên cơ sở tuyên bố "muốn là bạn" (Đại hội Đảng
lần thứ VII), "sẵn sàng là bạn" (Đại hội Đảng lần thứ VII)," là bạn và đối
tác tin cậy" (Đại hội Đảng lần thứ IX),Đại hội Đảng lần thứ XI hoàn chỉnh
và bổ sung thêm cụm từ là"thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế". Nội hàm này thể hiện bước trưởng thành của ngoại giao Việt Nam với
sự tham gia ngày càng tích cực, chủ động, có trách nhiệm của nước ta tại
các cơ chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương và toàn cầu ( ngoại giao
đa phương), góp phần củng cố, nâng cao vị thề của Việt Nam trên trường quốc tế.
6 . Đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết
Chính sách đối ngoại phụ thuộc chính sách đối nội, tức là xuất phát từ lợi
ích quốc gia - dân tộc. Vì vậy đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc là nguyên
tắc cơ bản trong hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia .
Hiện nay lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt Nam là hòa bình, hợp tác, phát
triển. Trong quan hệ quốc tế nước nào cũng đặt mục tiêu giành lợi thể cho
dân tộc mình vì vậy việc đảm bảo lợi ích quốc gia lên trên hết, là nguyên
tắc cơ bản của đối ngoại.
IV. Phân tích những cơ hội và thách thức sau 30 năm đổi mới thể chế đối ngoại,
mở cửa hội nhập quốc tế? (Phương Anh – Linh) lOMoAR cPSD| 48302938 Lĩnh vực Cơ hội Thách thức 1. Kinh tế
thay gia vào chuỗi giá trị và mạng
trong khi xây dựng nền
lưới sản xuất khu vực toàn cầu
kinh tế thị trường, chúng
chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích
ta chưa kịp chấn chỉnh cực
nhiều công ty quốc doanh
làm ăn thu lỗ ảnh hưởng
tiêu cực, làm suy giảm lòng
tin của nhân dân với sự đổi mới. 2. Chính
Việt Nam tham gia hầu hết các diễn
Công tác dự báo nghiên cứu trị, an
đàn an ninh khu vực. Ở cấp độ toàn
chiếc lược quốc phòng, an ninh, ninh
cầu Việt Nam tham gia tổ chức cảnh đối ngoại chưa theo kịp diễn biến quốc
sát hình sự quốc tế
tình hình quốc tế, khu vực. Sự phòng
phối họp giữ mặt trận an ninh,
quốc phòng và đối ngoại trong
việc giải quyết 1 số vấn đề còn thiếu chặt chẽ lOMoAR cPSD| 48302938 3. Văn hóa,
Tiếp cận nhiều nền văn hóa khác
1 số vấn đề bức xúc nảy sinh xã hội,
nhau, tận dụng cơ hội để quảng bá
nhất là vấn đề xã hội và quản lý môi
văn hóa Việt Nam ra thế giới. Mở
xã hội chưa được nhân thức và trường
giải quyết có hiệu quả,
rộng giao lưu quốc tế về nhiều lĩnh
vực: nghệ thuật, hội họa,,,,
Tài nguyên thiên nhiên bị khái
Hội nhập môi trường giúp học tập
thác bừa bãi ô nhiễm môi trường
kinh nhiệm bảo vệ môi trường và
sinh thái, biến đổi khí hậu toàn ứng phó khí hậu cầu. 4. Khoa
Tiếp thu được khoa học – công nghệ
Cần đầu tư đồng thời vào việc cập học và
mới và kỹ năng quản lý trên nhiều lĩnh
nhật kiến thức và kỹ năng của công
vực: Công nghiệp, nông nghiệp, kỹ nghệ
nguồn nhân lực, cũng như cải thiện
thuật, văn hóa – xã hội,… góp phần
cơ sở hạ tầng và môi trường học
đào tạo cho đất nước có được đội ngũ tập để hỗ trợ quá trình đào tạo, đảm
nguồn nhân lực có trình độ và năng lực
bảo đội ngũ nguồn nhân lực có
cao cả về chuyên môn lẫn quản lý
trình độ và năng lực cao cả về chuyên môn lẫn quản lý
5. Giáo dục Giúp Việt Nam tiếp thu được khoa học
Cần thiết phải tích hợp khoa học
công nghệ mới và kỹ năng quan lý tiên công nghệ mới và kỹ năng quản lý
tiên tiến vào lĩnh vực giáo dục để
tiến trong giáo dục góp phần đào tạo
đội ngũ nhân lực có trình độ về cả
đào tạo những nhân lực không chỉ
năng lực chuyên môn lẫn quản lý;
có kiến thức chuyên môn sâu mà lOMoAR cPSD| 48302938
Tiếp nhận các chương trình học bổng
còn có khả năng quản lý, giao tiếp
từ chương trình tải trợ, viện trợ không
và làm việc nhóm, để đảm bảo họ
hoàn lại ngày càng tăng lên về số
có thể thích ứng với môi trường
lượng, quy mô của nhiều quốc gia.
làm việc đa dạng và đầy thách thức.
Phải xây dựng các chính sách quản
lý học bổng hiệu quả để đảm bảo
rằng số lượng và quy mô của các
chương trình học bổng không hoàn
lại không chỉ tăng lên mà còn được
sử dụng một cách có hiệu quả và
công bằng, giúp phát triển tốt nhất
nguồn nhân lực cho đất nước. lOMoAR cPSD| 48302938 6. Sinh viên
Tiếp cận kiến thức và kinh nghiệm
Cạnh tranh: Sự cạnh tranh chuyên
quốc tế: Sinh viên
gay gắt trên thị trường lao ngành....
quản trị kinh doanh có cơ hội
động đòi hỏi sinh viên phải có
trình độ và kỹ năng ?
tiếp cận các kiến thức và kinh
nghiệm mới từ các trường đại học
vượt trội để cạnh tranh với
và doanh nghiệp quốc tế thông qua
người lao động từ các quốc gia
việc học tập và thực tập. khác.
Hợp tác quốc tế trong giáo dục:
Các chương trình hợp tác giữa
Nâng cao năng lực ngoại
các trường đại học trong và ngoài
ngữ: Sinh viên cần phải nâng
nước mở ra cơ hội cho sinh viên
tham gia các chương trình trao cao kỹ năng ngoại đổi, tăng
ngữ để có thể giao tiếp hiệu quả
trong môi trường quốc
cường kỹ năng ngoại ngữ và tế.
giao tiếp đa văn hóa.
Học hỏi và sáng tạo: Sinh viên có thể Đổi mới và sáng tạo: Để thành
học hỏi từ các mô hình quản trị kinh công trên thị trường quốc tế, sinh
doanh tiên tiến trên thế giới và áp
viên cần phải có khả năng đổi
dụng những ý tưởng sáng tạo vào
mới và sáng tạo, không ngừng
thực tế kinh doanh.
cập nhật kiến thức và kỹ năng mới.
Lưu ý: Bên này cơ hội gì thì đi kèm là thách thức nào cũng phải
nêu được (cơ hội nào thì tương đương với thách thức ấy)