Chủ đề tiểu luận 1 môn địa lý kinh tế Việt Nam và Thế giới | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chủ đề 1: Chứng minh và giải thích vì sao Toàn cầu hóa là xu thế chính của nền kinh tế thế giới hiện nay ? Những cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam? Chủ đề 2: Nêu những đặc điểm cơ bản về dân cư và nguồn nhân lực nước ta; những đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế ? Hãy đề xuất những giải pháp nhằm phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nước ta trong
giai đoạn hiện nay . Chủ đề 3: Phân tích vai trò và ảnh hưởng của các nguồn lực tự nhiên đối với sự phát triển ngành nông – lâm – thủy sản Việt Nam. Hãy đề xuất những giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực đó theo hướng bền vững . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545 lOMoAR cPSD| 32573545
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1.
MÔN ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Chủ đề 1: Chứng minh và giải thích vì sao Toàn cầu hóa là xu thế chính của nền
kinh tế thế giới hiện nay ? Những cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam?
Chủ đề 2: Nêu những đặc điểm cơ bản về dân cư và nguồn nhân lực nước ta; những
đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế ? Hãy đề xuất những
giải pháp nhằm phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực nước ta trong giai đoạn hiện nay .
Chủ đề 3: Phân tích vai trò và ảnh hưởng của các nguồn lực tự nhiên đối với sự phát
triển ngành nông – lâm – thủy sản Việt Nam. Hãy đề xuất những giải pháp nhằm
khai thác hiệu quả các nguồn lực đó theo hướng bền vững .
Chủ đề 4: Phân tích ảnh hưởng của phân bố công nghiệp đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội theo lãnh thổ? Lấy ví dụ thực tiễn ở Việt Nam để minh họa.
Chủ đề 5: Trình bày các nguyên tắc cơ bản về phân bố sản xuất. Hãy lấy ví dụ 1 cơ
sở sản xuất ở địa bàn Anh/Chị sinh sống để phân tích. YÊU CẦU
1. Lớp trưởng chia đều chủ đề cho các thành viên trong lớp (mỗi sinh viên làm 1 chủ đề )
2. Viết tay ra giấy A4 và đóng quyển.
3. Bài viết phải có mục lục (không có mục lục điểm dưới 5)