Chủ đề tiểu luận môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Hoàn cảnh lịch sử và tính tất yếu của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng. Hoàn cảnh lịch sử khách quan và sự phát triển của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước ta giai đoạn 1939 - 1945. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và ý nghĩa của nó đối với lịch sử dân tộc Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nền độc lập dân tộc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
Môn: Lịch sử Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử và tính tất yếu của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
của Đảng.
3. Hoàn cảnh lịch sử khách quan sphát triển của phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc nước ta giai đoạn 1939 - 1945.
4. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và ý nghĩa của nó đối với lịch sử dân tộc Việt Nam.
5. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nền độc lập dân tộc Việt Nam.
6. Những đặc điểm quan trọng của quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
giai đoạn 1945 - 1946.
7. Thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954. Bài học kinh nghiệm
lãnh đạo cách mạng của Đảng ta và ý nghĩa lịch sử.
8. Những nội dung cơ bản trong lãnh đạo cách mạng xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền
Bắc giai đoạn 1954 - 1975 của Đảng ta.
9. Phân tích nghệ thuật chớp thời trong thực hiện ch mạng tháng Tám 1945 rút
ra bài học cho giai đoạn hội nhập của nước ta hiện nay.
10. Hoàn cảnh lịch sử nghệ thuật ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn
1945 - 1946.
11. Hoàn cảnh lịch sử đường lối cách mạng hai miền Bắc - Nam nước ta giai đoạn 1954
- 1975.
12. Bài học thành công về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp và
can thiệp Mỹ giai đoạn 1945 - 1954.
13. Bài học thành công về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ giai
đoạn 1954 - 1975.
14. Vai trò lịch sử của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đối với
sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước giai đoạn 1954 - 1975.
15. Quan điểm bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong phát triển đất nước từ 1996 đến nay.
16. Tính tất yếu lịch sử của việc chuyển từ nhà nước chuyên chính sản sang nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta từ năm 1991 đến nay.
17. Những thành tựu hạn chế trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam từ năm 1991 đến nay.
18. Tính tất yếu của việc xây dựng mô hình tăng trưởng kết hợp phát triển chiều rộng với
chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu của Đảng ta hiện nay.
19. Những giá trị của văn hóa truyền thống nước ta trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.
20. Những thành tựu, hạn chế về quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay và kiến nghị
phát triển dưới góc độ chính sách xã hội.
lOMoARcPSD| 46672053
1
21. Cơ sở khách quan trong đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế nước ta
hiện nay.
22. Chủ trương phát triển văn hóa truyền thống của Đảng ta và những giá trị của nó trong
thời kỳ hội nhập hiện nay.
23. Hoàn cảnh lịch sử các bước đột phá vào duy kinh tế của Đảng ta trước Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
24. Những luận điểm chiến lược có ý nghĩa đột phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại
của Đảng ta qua các kỳ Đại hội VII, IX và XI.
25. Khái quát thành tựu bản những hạn chế của nước ta trong xây dựng hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường.
26. Những thành tựu và hạn chế trong phát triển văn hóa con người ở nước ta hiện nay.
27. Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay.
28. Phân tích những thành tựu và hạn chế của đổi mới thể chế đối ngoại ở Việt Nam.
29. Vai trò và động lực của kinh tế thị trường đối với sphát triển của Việt Nam từ năm
1986 đến nay.
30. Tìm hiểu về chủ trương cứng rắn về nguyên tắc, mền dẻo về sách lượccủa Đảng
trong chính sách ngoại giao thời kỳ 1945 – 1946.
31. Tìm hiểu nội dung đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới tnăm 1986 đến
nay.
32. Tìm hiểu về mục tiêu, quan điểm ng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng. Vì sao mục
tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 không đạt được?
33. Phân tích cơ sở và nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa, hội nhập với thế giới? Liên
hệ tình hình thực tế m cửa, hội nhập của Việt Nam hiện nay?
34. Phân tích mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa, con người Việt Nam của Đảng ta
hiện nay? Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay?
35. Thành phần kinh tế tư nhân và vai trò của nó trong hội nhập quốc tế ở nước ta hiện
nay.
Giáo viên
Ths. Hoàng Công Doanh
lOMoARcPSD| 46672053
2
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
Môn: Lịch sử Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử và tính tất yếu của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
3. Hoàn cảnh lịch sử khách quan và sự phát triển của phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc nước ta giai đoạn 1939 - 1945.
4. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và ý nghĩa của nó đối với lịch sử dân tộc Việt Nam.
5. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nền độc lập dân tộc Việt Nam.
6. Những đặc điểm quan trọng của quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945 - 1946.
7. Thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954. Bài học kinh nghiệm
lãnh đạo cách mạng của Đảng ta và ý nghĩa lịch sử.
8. Những nội dung cơ bản trong lãnh đạo cách mạng xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền
Bắc giai đoạn 1954 - 1975 của Đảng ta.
9. Phân tích nghệ thuật chớp thời cơ trong thực hiện Cách mạng tháng Tám 1945 và rút
ra bài học cho giai đoạn hội nhập của nước ta hiện nay.
10. Hoàn cảnh lịch sử và nghệ thuật ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946.
11. Hoàn cảnh lịch sử và đường lối cách mạng hai miền Bắc - Nam nước ta giai đoạn 1954 - 1975.
12. Bài học thành công về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp và
can thiệp Mỹ giai đoạn 1945 - 1954.
13. Bài học thành công về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1954 - 1975.
14. Vai trò lịch sử của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đối với
sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước giai đoạn 1954 - 1975.
15. Quan điểm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong phát triển đất nước từ 1996 đến nay.
16. Tính tất yếu lịch sử của việc chuyển từ nhà nước chuyên chính vô sản sang nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta từ năm 1991 đến nay.
17. Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam từ năm 1991 đến nay.
18. Tính tất yếu của việc xây dựng mô hình tăng trưởng kết hợp phát triển chiều rộng với
chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu của Đảng ta hiện nay.
19. Những giá trị của văn hóa truyền thống nước ta trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.
20. Những thành tựu, hạn chế về quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay và kiến nghị
phát triển dưới góc độ chính sách xã hội. lOMoAR cPSD| 46672053 1
21. Cơ sở khách quan trong đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế nước ta hiện nay.
22. Chủ trương phát triển văn hóa truyền thống của Đảng ta và những giá trị của nó trong
thời kỳ hội nhập hiện nay.
23. Hoàn cảnh lịch sử và các bước đột phá vào tư duy kinh tế của Đảng ta trước Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
24. Những luận điểm chiến lược có ý nghĩa đột phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại
của Đảng ta qua các kỳ Đại hội VII, IX và XI.
25. Khái quát thành tựu cơ bản và những hạn chế của nước ta trong xây dựng và hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường.
26. Những thành tựu và hạn chế trong phát triển văn hóa con người ở nước ta hiện nay.
27. Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay.
28. Phân tích những thành tựu và hạn chế của đổi mới thể chế đối ngoại ở Việt Nam.
29. Vai trò và động lực của kinh tế thị trường đối với sự phát triển của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
30. Tìm hiểu về chủ trương “cứng rắn về nguyên tắc, mền dẻo về sách lược” của Đảng
trong chính sách ngoại giao thời kỳ 1945 – 1946.
31. Tìm hiểu nội dung đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay.
32. Tìm hiểu về mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng. Vì sao mục
tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 không đạt được?
33. Phân tích cơ sở và nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa, hội nhập với thế giới? Liên
hệ tình hình thực tế mở cửa, hội nhập của Việt Nam hiện nay?
34. Phân tích mục tiêu và nhiệm vụ phát triển văn hóa, con người Việt Nam của Đảng ta
hiện nay? Liên hệ tình hình thực tế xây dựng văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay?
35. Thành phần kinh tế tư nhân và vai trò của nó trong hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Giáo viên
Ths. Hoàng Công Doanh lOMoAR cPSD| 46672053 2