Chủ đề triết học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Chủ đề triết học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
Chủ Đề 1:
Câu 1: Các nguồn gốc ra đời của triết học bao gồm?
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không phải là triết học?
Triết học giải thích tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới để m ra quy
luật chung.
Câu 3: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa
về triết học: Triết học là hệ thống...... chung nhất vthế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó, là khoa học vnhững quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quan điểm lý lun.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của triết học bao gm?
Tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 5: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa Mác- Lênin?
Triết học ếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật chất
nh thần trên lập trường duy vật triệt để.
Câu 6: Thế giới quan gồm những thành phần chủ yếu nào?
Tri thức, niềm n và lí tưởng.
Câu 7: Vn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hgiữa tư duy và tồn tại.
Câu 8: Mặt thứ nht vấn đề cơ bn của triết học là gì?
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào?
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của các cá nhân.
Câu 10: Thuật ngữ “thế giới quan” được nhà triết học nào sử dụng lần đu
ên?
Cantơ.
Câu 11: Thuật ngữ “thế giới quan đạo đức” được nhà triết học nào nói đến?
lOMoARcPSD| 40367505
Hêghen.
Câu 12: Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vt?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời tại thời điểm nào?
Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại.
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời tại thời điểm nào?
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời tại thời điểm nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 16: Các thuật ngữ: nh thần khách qua; ý niệm tuyệt đối, nh thần tuyệt
đối, lý nh thế giới... là các thuật ngữ để chỉ trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 17: Hình thức tư duy lý luận đầu ên trong lịch sử tư tưởng nhân loại là gì?
Tư duy triết học.
Câu 18: Quan điểm: Triết học là yêu mến sự thông thái là quan điểm của nền
triết học nào sau đây?
Triết học Hy Lạp cổ đại.
Câu 19: Quan điểm: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngm đ
dẫn dắt con người đến với lẽ phải là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
Triết học Ấn Độ cổ đi.
Câu 20: Quan điểm: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự biu hiện sâu
sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên- địa- nhân và định hướng nhân sinh
quan cho con người là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
Triết học Trung Quốc cổ đại
Câu 21: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản ca triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Câu 22: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được quan điểm ca
Ph.Awnghen về vn đề cơ bản của triết học: Vn đề cơ bản lớn của mọi triết
học, đặc biệt là của triết học hin đại, là vấn đề quan hệ giữa.....
lOMoARcPSD| 40367505
Tư duy và tồn ti.
Câu 23: Cơ sở nào để phân chia các trào lưu triết học thành chủ ngihiaxduy vt
chủ nghĩa duy tâm?
Cách giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 24: Các hình thức cơ bn của chủ nghĩa duy vật gồm những hình thức nào?
Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vt
biện chứng.
Câu 25: Học thuyết triết học nào thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của
con người?
Khả tri luận.
Câu 26: Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế gii của con
người Bất khả tri luận.
Câu 27: Trong các hình thức sau, hình thức nào phát triển cao nhaatstrong lịch
sử phép biện chứng?
Phép biện chứng duy vt.
Câu 28: Vthực chất, xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc về hệ thống triết hc
nào?
Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 29: Câu nói nào sau đây không thuộc thế giới qua duy vật biện chứng?
Người Ấn Độ xuống sông Hằng tham gia lễ hội tắm mong thần linh bảo vệ.
Câu 30: Đâu là phương pháp nhận thức siêu hình?
Chỉ nên xét nghiệm covid-19 cho người bnhiễm virus tránh ảnh hưởng đến
cuộc sống người dân.
Câu 31: Nhận định: Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch
sử thuộc lập trường triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 32: Tư tưởng: Thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên
thế giới đó về cơ bản là ở trong một trạng thái biệt lập và nh lại, là quan điểm
của trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 33: Quan điểm: Ý niệm truyệt đối là điểm khởi đầu ca sự tồn tại là quan
đim của triết gia nào dưới đây?
Hêghen.
Câu 34: Trong xã hội có giai cấp, thì triết học Cũng có nh giai
cấp.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây là đúng theo quan điểm siêu hình?
Cái chung tồn tại một cách độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng.
Câu 36: Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số các luận điểm sau?
Thế giới thống nhất nh vật chất.
Câu 37: Câu nói nào sau đây thuộc v chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại.
Câu 38: Quan điểm nào sau đây không thuộc phương pháp luận biên chứng?
Nghệ thuật vị nghệ thuật
Câu 39: Câu thơ dưới đây thuộc trường phái triết học nào?
Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có nh thần pháp quyền ( Chủ tịch
Hồ Chí Minh)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 40: Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra từ vt chất, tồn tại
ới dạng một số chất cụ thể là thuộc trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật chất phác.
Câu 41: Câu nói nào sau đây thuộc v trường phái triết học duy tâm khách
quan?
Trời sinh voi trời sinh cỏ.
Câu 42: Đảng ta đã xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn
hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc. Luận điểm này được xây dựng trên
phương pháp luận nhận thức nào sau đây?
Phương pháp luận duy vật biện chứng.
Câu 43: Đâu không phải là phương pháp nhận thức biện chứng?
Thấyy mà không thấy rừng.
lOMoARcPSD| 40367505
Chủ đề 2: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
Câu 1: Triết học Mác – Lênin ra đời đã kế thừa trực ếp của các yếu tố nào sau
đây?
B. Thế giới duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen.
Câu 2: Cơ sở thc ễn nào là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học Mác – Lênin
C. Thc n đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A. Triết học Mác – Lênin
Câu 4: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đươc thành lập năm nào?
C.1919
Câu 5: Chủ nghĩa Mác – Lênin được hiểu như thế nào?
B. Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen và
sự phát triển của V.I.Lênin
Câu 6: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm những
yếu tố nào?
A. Triết học cđin Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp
Câu 7: Tiền đề khoa học tự nhiên nào tác động trực ếp đến sự ra đời của triết
học Mác – Lênin?
D. Thuyết ến hóa của Đácuyn; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
ợng(R.Maye); Học thuyết tế bào(Slâyden và Savannơ)
Câu 8: Sự kin lịch sử nào lần đầu ên chứng minh nh hiện thực của chủ
nghĩa Mác – Lênin? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 9:Đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác – Lênin là gì?
C. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thayđổi phương
thc sản xuất
Câu 10: Tác phẩm nào của C.Mác – Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có nh
chất cương lĩnh đầu ên?
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu ên của giai cấp công nhân là gì?
lOMoARcPSD| 40367505
A. Đấu tranh tự phát.
Câu 12: V.I.Lênin đã nhận xét Mác không để lại cho chúng ta Logic học (với chữ
L viết hoa), nhưng đã để lại cho chúng ta Logic của tư bản, khi nói đến tác
phẩm nào sau đây?
D. Bộ Tư bản
Câu 13: Yếu tố nào được C.Mác và Ph.Ăngghen xem là động lực chính và là
nguyên tắc và đặc nh mới của triết hc?
C. Sự thống nhất giữa lý luận thực ễn
Câu 14: Sự ra đời của Triết học Mác – Lênin đã tạo ra một chức năng mới của
triết học. Chức năng mới đó là gì?
C. Cải tạo thế giới
Câu 15: Triết học Mác – Lênin được xem là vũ khí nh thần của giai cấp vô sản,
được C.Mác và Ph. Ăngghen công khai nh chất nào của triết học?
C. Tính giai cấp
Câu 16: C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ gia
triết học với các khoa học cthể khác?
B. Triết học trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cho các
khoa học
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác – Lênin thể hin điểm nào?
C. Triết hộc Mác – Lênin là một hệ thống mở luôn được bổ sung bằng thực
ễn và thành tựu khoa học
Câu 18: Tính nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học Mác
– Lênin?
D. Xuất phát từ con người, vì con người, giải phóng con người, phát triển
toàn diện.
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi Người sống, Người là vị lãnh tụ
thiên tài của giai cấp công nhân toàn thế giới, khi Người mất, Người là vì sao
sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta đi theo, ai là người được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến trong luận điểm này?
C. V.I.Lênin
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 20: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận
đim rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về cht giữa triết học của Ông với các
trào lưu triết học trước đó, nguyên văn phát biểu đó là gì?
C. Các nhà triết họ đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song
vấn đề là cải tạo thế giới
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ
XX?
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn ch
nghĩa đế quốc và thường xuyên ến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc
địa.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác – Lênin đã tạo nên một bước ngoặt cách
mạng trong sự phát triển của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước
ngoặt cách mạng đó là gì?
D. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của
con người về xã hội
Câu 23: Đâu là chức năng của triết học Mác – Lênin?
A. Chức năng thế giới quan – chức năng phương pháp luận
Câu 24: Sáng tạo nào của C.Mác và Ph.Ăngghen đã được
V.I.Leenin đánh giá là đóng góp vĩ đại nhất của triết học Mác đối với lịch sử tư
ởng khoa hc?
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 25: Các tác phẩm nào của C.Mác đánh dấu sự hình thành chủ nghĩa Mác –
Lênin như một chỉnh thể tạo nên các bộ phn hợp thành?
B. Sự khốn cùng của triết học; Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được nh chất nào sau đây của ch
nghĩa duy vật cũ?
C. Tính chất trực quan, siêu hình
Câu 27: C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên
cứu vấn đề nào sau đây?
B. Chủ nghĩa duy vật lịch s
y 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đã vn dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin nhưu thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách
lOMoARcPSD| 40367505
mạng cho dân tộc Việt Nam? b.giải phóng dân tộc và ến lên xây dựng hội
chủ nghĩa
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng
Việt Nam? D. Con đường cách mạng vô sản
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong lĩnh vực
nào sau đây?
D. Lĩnh vực tự nghiên, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư duy
Câu 31: Câu nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến đã thể hiện chức năng nào sau đây của Triết học Mác
Lênin? B. Chức năng thế giới quan
Câu 32: Đâu là nh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện
ợng?
C. Quan điểm lch sử - cụ thể - toàn diện
Câu 33: Sự nghiệp đổi mới toàn diện ca Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên
yếu tố nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
B. Phương pháp luận biện chứng duy vt
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam
điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ.
Câu 35: Phương pháp luận triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt
Nam điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
B. giải quyết những vn đề đặt ra trong thực ễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong hơn 30 năm qua và những năm ếp theo
Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những thập kỷ 90 của thế
kỷ XX chứng tỏ điều gì?
B. Sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên
Xô và các nước Đông Âu
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tđiều gì sau đây?
D. Việt Nam đổi mới, vn dụng linh hoạt, sáng tạo và xây dựng bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác- Lênin
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
trong giai đoạn nào sau đây?
C. T1925-1930
Câu 39: Kết quả đầu ên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh vn dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực ễn Việt
Nam?
C. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930
Câu 40: Tại sao C.Mác nói: Phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện
chứng lộn đầu xuống đất?
D. Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phm của quá trình phát triển của nh
thần, của ý niệm tuyệt đối.
Câu 41:Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những nguyên nhân dẫn
đến sthắng lợi của cách mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí
không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố nào sau đây? C. Chủ nghĩa Mác –
Lênin
Câu 42: Tác phẩm nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã ảnh hưởng trực
ếp đến con đường cứu nước của Hồ Chí Minh?
D. Sơ thảo lần thnhất những luận cương về vn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa
Câu 43: Trong thời kỳ đổi mới Việt nam hiện nay, Đảng xác định chúng ta
y dựng Đảng lấy yếu tố nào làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng? A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ đề 3: Vật chất và ý thức
Câu 1: Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cthể như nước,
lửa, không khí thuộc B. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại
Câu 2: Đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là
B. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể hữu hình, cảm nh của vật chất.
Câu 3: Ưu điểm nổi bật trong quan niệm vthế giới của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại so với các nhà triết học duy tâm là
A. Họ giải thích thế giới bắt ngun từ vật chất
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 4: Phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải là
hạt nhỏ bé nhất?
C. Phát hiện ra đin t
Câu 5: Năm 1895, phát minh nào đã chứng minh nguyên tử không còn là phần
tử nhnht?
C. Phát hiện ra a X
Câu 6: Ai là người m ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi
tùy theo vn tốc chuyển động của điện tử?
C. Kaufman
Câu 7: V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất trong tác phẩm
B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 8: V.I.Lênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất?
A. Phương pháp định nghĩa đối lập.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây trong định nghĩa vật chất của V.I.lênin giải quyết
đưc mặt thứ nhất của vn đề cơ bản của triết học?
D. Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 10: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi nói về ý nghĩa
định nghĩa vật chất của V.I.lênin?
D. giải quyết vn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vt triệt để, khắc
phục chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý
cuối thế kỷ XIX, cổ vũ cho các nhà khoa học tự nhiên đi sâu nghiên cứu thế giới,
chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm.
Câu 11: Quan điểm: Bản chất thế giới là ý thức là của trường phái triết hc
nào? B. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 12: Thuộc nh cơ bản nht để phân biệt vật chất với ý thức trong định
nghĩa vật chất của V.I.lênin là
A. Thực tại khách quan
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, không gian, thời
gian là
C. Hình thức phương pháp tồn tại của vật chất
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách
là phạm trù triết học có nghĩa
A. vật chất vô hạn, vô tận, tn tại vĩnh viẽn
Câu 15: Thực tại khách quan được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh
trong định nghĩa vật chất của V.I.lênin khẳng định D. Con người có khả năng
nhận thức được thế giới
Câu 16: Theo định nghĩa vật chất của V.I.lênin, luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người, thông
qua các dạng cụ thể.
Câu 17: Định nghĩa vật chất của V.I.lênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác
bỏ A. Thuyết bất khả tri
Câu 18: Vn động là phương thức tn tại của vật chất, là thuộc nh cố hữu ca
vật chất là quan điểm của trường phái triết học nào?
D. Chủ nghĩa duy vt biện chng
Câu 19: Trong các quan niệm sau về vn động đâu là định nghĩa vận động theo
quan điểm của Ph. Ăngghen
C. Vn động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tt cả mọi sự thay đổi nói
chung và mọi quá trình diễn ra trong thế giới kể từ vị trí giản đơn cho đến tư
duy.
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mệnh đề nào
ới đây là không đúng? C. Vn động của vật chất là vận động tự thân
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân nào
dẫn đến vận động của vt chất?
B. Do có một lực bên ngoài tác động vào các sự vật, hiện tượng đó
Câu 22: Theo cách phân chua các hình thức vn động của Ph.Ăngghen, hình
thức nào là thấp nhất?
D. Sinh học hội
Câu 23: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật
bin chứng? A. Vn động tách rời vật chất
Câu 24: Bổ sung để đưc một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:
Không gian và thời gian…
lOMoARcPSD| 40367505
A. Chỉ là cảm giác của con người
Câu 25: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
B. Thế giới thống nhất do ý muốn chủ quan của con người
Câu 26: Quan điểm cho rằng Ý niệm tuyệt đối là bản thể sinh ra toàn bộ thế
giới hiện thực là quan niệm của
C. Chnghĩa duy vật siêu hình
Câu 27: Quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tn ti
duy nhất sinh ra thế giới vật chất là ca
B. chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát biểu nào dưới
đây là không đúng?
B. Không gian là hình thức tồn tại của vt chất, biểu hiện những thuộc nh như
cùng tn tại và tách biệt, có kết câu và quảng nh.
Câu 29: Phạm trù nào sau đây biểu hiện những thuộc nh như: độ sâu của sự
biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau
trong thế giới vật chất?
Thời gian.
Câu 30: Trường phái triết học nào thừa nhận thế giới thống nhất ở yếu tố nh
thần? Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 31: Quan điểm nào cho rằng ý thức là hình ảnh chủ quan của thế gii
khách quan? Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 32: Trong các hình thức sau, hình thức phản ánh nào cao nhất?
Phản ánh ý thức.
Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gc tự nhiên
của ý thức gồm
Bộ óc con người và sự phản ánh thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc.
Câu 34: Nguồn gốc xã hội của ý thức theo quan niệm của chủ nghĩa duy vt
bin chứng là Lao động và ngôn ngữ.
Câu 35: Nhân tố nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi thế gii
động vt?
lOMoARcPSD| 40367505
Hoạt động lao động.
Câu 36: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý
thc?
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con
người.
Câu 37: Trong các quan niệm sau, quan niệm nào là của chủ nghĩa duy vt
bin chứng về bản chất của ý thức? Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan.
Câu 38: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, yếu tố nào sau đây
quyết định nh năng động sáng tạo của tri thức?
Tri thức.
Câu 39: Quan điểm nào là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mi
quan hệ gia vật chất và ý thức?
Vật chất quyết định ý thức, còn ý thức có nh độc lập tương đối và tác động tr
lại đến vt chất thông qua hoạt động thực ễn.
Câu 40: Quan điểm nào tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, phủ nhận nh độc lp
tương đối của ý thức?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 41: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
Phnhận nh độc lập tương đối của ý thức.
Câu 42: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất thông thường và không có nh độc lp
tương đối.
Câu 43: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
Vật chất quyết định nội dung, hình thức và bản chất của ý thức, ý thức tác động
trở lại vật chất.
Câu 44: Trong các hình thức phản ánh dưới đây, hình thức phản ánh nào là
hình thức phản ánh đặc trứng nhất của thực vật và các loài động vt bậc thấp?
Phản ánh kích thích.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 45: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của lao động đối
với sự hình thành ý thức của con người theo quan điểm duy vật biện chứng?
Lao động giúp con người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động, hoàn thiện bộ
não, có dáng đứng thẳng, hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Câu 46: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối
với sự hình thành ý thức con người theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, tách khỏi sự vt,
lưu giữ truyền tải thông n.
Câu 47: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý thức theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng?
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc của con
người; hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan và mang bản chất xã hi.
Câu 48: Thế nào là nh sáng tạo của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng?
Trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý thức giữ lại bản chất của các sự
vật, hiện tượng.
Câu 49: Ý thức muốn tác động trở lại thế giới vật chất cần có những điều kiện
gì?
Phải thông qua hoạt động thực n.
Câu 50: Đồng nhất ý thức với quad trình sinh lý của bộ não người sẽ rơi vào lập
trường triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 51: Dân gian có câu: có thực mới vực được đạo hay phú quý sinh lễ nghĩa.
Các câu trên chứa đựng yếu tố triết học nào?
Vật chất quyết định ý thức.
Câu 52: Văn kiện XIII của Đảng khẳng định: Trong những năm tới dự báo nh
hình thế giới và khu vực ếp tục có nhiều thay đổi rất nhanh, phức tạp, khó
ờng. Hòa bìn, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song cũng đứng trước
nhiều trngại, khó khăn, thách thức… Trích Văn kiện XIII của Đảng, tập 1, tr.30.
Nhn định trên là sự thhin:
Tính năng động, sáng tạo vượt trước của ý thức đối với vật chất.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 53: Chọn phương án đúng nhất để có câu trả lời hoàn chỉnh: Biểu hiện cụ
thể của vật chất trong ngành giáo dục là
Đội ngũ người dạy, cán bộ giáo dục, người học, trường lớp, đồ dung, trang thiết
bị dạy học…
Câu 54: Vật chất theo nghĩa triết học khác với vật chất trong khoa học cthể ở
ch
Nó là toàn bhiện thức khách quan, phản ánh cái chung nhất, bên ngoài ý
thức, mang nh khái quát và trừu tượng cao trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 55: Dân gian ta có câu: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu nói đó
thhiện
Tính độc lp của ý thức đối với vật cht.
Câu 56: Tiếp tc đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đng bộ th
chế phát triển bn vững kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường,… trích
Văn kiện XII cảu Đảng tr.157. Quan điểm trên thể hin:
Tính độc lập tương đối của ý thức đối với vt chất.
Chủ đề 4:
Câu 1: phép biện chứng ra đời khi nào?
Tthời kỳ cổ đại.
Câu 2: phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản?
Ba.
Câu 3: thời cổ đại phép biện chứng mang nh chất như thế nào?
Tự phát.
Câu 4: ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm?
Cantơ.
Câu 5: ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm?
Hêghen.
Câu 6: ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật?
C. Mác và Ph. Ăngghen.
Câu 7: ai là người phát triển phép biện chứng duy vật?
lOMoARcPSD| 40367505
V I. Lênin.
Câu 8: ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học v
những quy luật phổ biến ca sự vn động và phát triển của tự nhiên, của xã hội
cảu tư duy?
Ph. Ăngghen.
Câu 9: trong PBCDV hai yếu tố nào thống nhất hữu cơ với nhau?
Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật.
Câu 10: tại sao nói phép biện chứng duy vật phép biện chứng duy vật lại khc
phục được những thiếu sót của các hình thức biện chứng trước đó?
Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện
chứng duy vt.
Câu 11: thêm cụm từ nào vào câu sau để nhận được luận điểm đúng theo quan
đim của chủ nghĩa duy vật biện chứng: nguyên lý về mối liên hệ phbiến và
nguyên lý về sự phát triển…
Có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau.
Câu 12: cơ sở lý luận cơ bản nhất của quan điểm toàn diện là Nguyên lý về mối
liên hệ phbiến.
Câu 13: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào
sau đây về phát triển được xem là đúng? Nguồn gc của sự phát triển nm
ngay trong bản than sự vt.
Câu 14: mối liên hệ phổ biên là
Các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa các đối tượng với nhau.
Câu 15: quan điểm lch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và rác động vào sự
vật?
Gắn liền với sự vn động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, gn
với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng.
Câu 16: nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển?
Nắm bắt xu hướng vn động, biến đổi của sự vật, hiện tượng trong quá khứ,
hin tại và tương lai.
Câu 17: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây sai?
lOMoARcPSD| 40367505
Thế giới nh thần và thế giới vật chất tn tại độc lp với nhau.
Câu 18: bổ sung để đưc một nhận định đúng theo quan điểm của CNDVBC:
các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất….
Có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
Câu 19: phát triển có nh chất gì?
Khánh quan, phổ biến , đa dạng phong phú, kế thừa, phức tp.
Câu 20: theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang nh Tương đối.
Câu 21: theo CNDCBC, khi xem xét sự vật hiện tượng cần tránh Quan điểm
phiến diện, chiết trung, nguy biện.
Câu 22: quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chỉ nhìn một chiều, thấy mặt y mà không thấy mặt khác.
Câu 23: phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện tượng, từ
thp đến cao, đơn giản đến phc tp.
Câu 24: m phương án sai, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Phát triển chỉ sự
tăng lên duy nhất về mặt lượng của sự vt.
Câu 25: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, nguyên tc lịch sử cụ th
Phân ch sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và quá trình.
Câu 26: sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu
hiện như thế nào?
Sự hóa hợp phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp chất mới có những
nh chất hóa học và vật lý mi.
Câu 27: sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu
hiện như thế nào?
Sự ến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loài động vật thực
vật để thích ứng với môi trường.
Câu 28: sự phát triển của xã hội theo quan điểm của duy vật biện chứng biểu
hin ở cái gì?
Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải biến xã hội cũng như bản thân
con ngưi.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 29: theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu
hiện khả năng gì?
Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hiện thực.
Câu 30: ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển theo quan điểm
duy vật biện chứng?
Nắm bắt được quá khứ, hiện tại, tương lai của sự vật, hiện tượng.
Câu 31: quan điểm lch sử - cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận
thức và tác động vào sự vật cần
Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại, biến đổi,
phát triển của sự vt.
Câu 32: trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm
tồn tại độc lp với ý thức con người và thế giới vật chất?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 33: them cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm
đúngkhi nói về nh chất của các phạm trù: nội dung của phạm trù có nh …,
hình thức của phạm trù có nhKhách quan, chủ quan.
Câu 34: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, cái đơn nhất dung để chnhững
thuộc nh, đặc điểm
Tn ti ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp li ở sự vật, hiện tượng nào
khác.
Câu 35: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, cái đơn nhất dung để chnhững
thuộc nh, đặc điểm
Tn ti ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp li ở sự vật, hiện tượng nào
khác.
Câu 36: điền vào chỗ trống: V.I. Lênin viết: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên
hệ đưa đếnCái chung.
Câu 37: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai?
Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cái chung là cái toàn bộ phong
phú hơn cái riêng.
Câu 38: chọn cụm từ thích hợp để điền vào chtrống: cái chung là phạm
trù triết học dung để chỉ…, được lp lại trong nhiều sự vật hay quá trình
êng lẻ Những mặt, những thuộc nh.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 39: theo quan điểm duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng là
Không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng.
Câu 40: cái… tồn tại trong… và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình.
Chung, cái riêng.
Câu 41: vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới phải xuất phát từ nh hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài
học vvic
Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thđể vận dụng cho thích
hợp.
Câu 42: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
Câu 43: điền vào chỗ trống: cái … là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái…
Chung, riêng.
Câu 44: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ gia
cái chung và cái riêng là
Muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng.
Câu 45: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
nguyên nhân
Sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
Câu 46: theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Nguyên nhân có
trước và sinh ra kết quả.
Câu 47: trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai?
Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
Câu 48: theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, nguyên cớ và điều
kiện có quan hệ như thế nào?
Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
Câu 49: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì cái tất nhiên bao giờ cũng… cho mình xuyên qua vô số cái ngu nhiên.
lOMoARcPSD| 40367505
Vạch đường đi.
Câu 50: m phương án sai?
Tất nhiên tn tại độc lập với ngẫu nhiên.
Câu 51: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là đúng?
Bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi.
Câu 52: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp…
Tạm thời.
Câu 53: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
Câu 54: câu tục ngữ: tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm trù nội dung và hình thức?
Coi trọng nội dung hơn hình thức.
Câu 55: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung nào sau
đây là sai? Hình thức quyết định nội dung.
Câu 56: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất là quan hệ gì?
Quan hệ giữa nội dung – hình thức.
Câu 57: theo chủ nghĩa duy vt biện chứng, trong mối quan hệ giữa bản chất và
hiện tượng thì
Hiện tượng chỉ những biểu hin của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối
n đnh ở bên ngoài của bản chất.
Câu 58: thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa phạm
trù triết học: phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh
những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của… hiện thực.
Toàn bộ thế gii.
Câu 60: chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để đưc đnh
nghĩa khái niệm cái riêng: cái riêng là phạm trù triết học dung để ch
Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nht định.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 61: chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để đưc đnh
nghĩa khái niệm cái chung: cái chung là phạm trù triết học dung để chỉ … được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
Những mặt, những thuộc nh.
Câu 62: thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa khái
niệm cái đơn nhất: cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ …
Những những mặt, thuộc nh riêng lẻ không lâu lặp li ở sự vật khác.
Câu 63: phái triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không
tồn tại thc?
Phái duy thực.
Câu 64: phái triết học nào trong lịch sthừa nhận chỉ có cái riêng tn tại thực,
cái chung chit là tên gọi trống rỗng?
Phái duy danh.
Câu 65: đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa cái chung và cái riêng
Cái riêng và cái chung đều tn tại khách quan và không tách rời nhau.
Câu 66: luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung.
Câu 67: thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa
khái niệm nguyên nhân: nguyên nhân là phạm trù chỉ … giữa các mặt trong một
sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau y ra…
Sự tác động lẫn nhau, biến đổi nhất định nào đó.
Câu 68: kết quả là … do … lẫn nhâu giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra Nhng biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69: cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó
là luận điểm của trường phái triết học nào b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
câu 70: Luận điểm: mối liên hệ nhân quả là do lý nh thế giới quyết đnh
thuộc lập trường phái triết học nào? a. chủ nghĩa duy tâm khách quan câu 71:
luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: Mối liên hệ nhân quả tn
tại khách quan phồ biến và tất yếu trong thế giới vật chất
lOMoARcPSD| 40367505
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng câu 72: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vt
bin chứng nhận định nào sau đây là đúng?
a. nguyên nhân luôn xuất hiện trước kết quả câu 73: theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng đâu là luận điểm sai?
a. mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau câu 74:
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là
sai?
c. nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn luôn đưa
đến kết quả như nhau câu 75: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trng của câu
sau để đưc định nghĩa phạm trù tất nhiên: Tất nhiên là cái do .... của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nht định nó phải .... chứ không
thể khác được
b. những nguyên nhân bên trong, xy ra như thếcâu 76: điền cm t thích
hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa khái niệm ngẫu nhiên:
Ngẫu nhiên là cái không do.... kết cấu vt chất quyêt định, mà do .... quyết
định b. mối liên hệ bản chất bên trong, nhân tố bên ngoài câu 77: luận điểm:
tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi phối được nó thuộc lp
trường triết học b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan câu 78: theo quan điểm ca
chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào tất sau đây là đúng?
c. không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên ngoài nhau
câu 79: luận điểm: tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời
nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập trường triết học
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 80: trong hoạt động nhận thức và thực ễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên
hay tất nhiên là chính? b. Dựa vào tất nhiên câu 81: điền tập hợp từ vào chỗ
trống của câu sau để đưc định nghĩa khái niệm nội dung:
Nội dung là....những mặt, những yếu t, những yếu tố, những quá trình tạo
nên sự vật c. tổng hợp tất cả câu 82: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của
câu sau để đưc định nghĩa phạm trù hình thức: Hình thức là ..... của sự vật là
hệ thống các .... giữa các yếu tố của sự vật
b. phương thức tn tại và phát triển, mối liên hệ tương đối bền vững câu
83: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây
là sai?
lOMoARcPSD| 40367505
c. nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhaucâu 84: điền cm từ thích
hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa khái niệm bản chất: bản
chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ..... bên trong sự vt,
quy định s
.... của sự vt
c. tất nhiên, tương đối n định, vn động và phát triển câu 85: điền cm t
thích hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa khái niệm hiện tượng:
hiện tượng là .... của bản chất
c. biểu hiện ra bên ngoài
câu 86: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là đúng?
c. có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất câu 87: luận
điểm: bản chất là sản phẩm của những thực thê nh thần tuyệt đối, tồn ti
khách quan, quyết định sự tồn tại của sư vật thuộc lập trường triết học b. chủ
nghĩa duy tâm khách quan câu 88: luận điểm: bản chất chỉ là tên gọi trống
rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực thuộc lập trường triết học a. ch
nghĩa duy tâm chủ quan câu 89:luận điểm: hiện tượng tn tại, nhưng đó là
tổng hp những cảm giác của con người thuộc lập trường triết học c. chủ nghĩa
duy tâm chủ quan
câu 90: điền cm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để đưc định nghĩa
khái niệm hiện thực: hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái.....
c. hiện có, đang tồn ti câu 91: điền cm từ thích hợp vào chỗ trống của câu
sau để đưc định nghĩa khái niệm khả năng: khả năng là phạm trù triết học ch
... khi có các điều kiện thích hợp b. cái chư, nhưng sẽ có câu 92: thêm cm
từ nào vào câu sau để đưc một khẳng định của chủ nghĩa duy vật biện chứng
về các loại khả năng: khả năng hình thành do các ... quy định được gọi là khả
năng ngẫu nhiên
c. tương tác ngẫu nhiên câu 93: theo quan đim của chủ nghĩa duy vật biện
chứng luận điểm nào sau đây là sai?
C. chỉ có hiện thực tn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 94: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai?
c. khả năng chỉ tn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực câu 95:
vị trí của quy luật tnhững sự thay đổi về ợng dẫn đến những sự thay
đổi về cht là
a. vạch ra cách thức vn động, phát triển của sự vật, hiện tượng câu 96: đâu
là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vphạm trù chất của sự vt?
c. chất của sự vt chỉ nh quy định khách quan vốn có của sự vật, tổng hợp các
thuộc nh của sự vật nói lên đặc trưng của sự vật câu 97: theo quan điểm triết
học Mác – lênin, luận điểm nào sau đây sai?
b. ợng phụ thuộc vào ý chí của con ngườicâu 98: theo quan điểm triết
học Mác – lênin, luận điểm nào sau đây là sai?
c. nh quy định vchất không có nhn địnhcâu 99: sự phân biệt giữa
ợng và chất mang a. nh tương đối câu 100: phạm trù độ trong quy luật
ợng – chất đưc hiểu là gì?
b. khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về ợng chưa làm thay đổi căn bn
về cht của sự vật, hiện tượng câu 101: đâu là quan điểm đúng của chủ nghĩa
duy vật biện chứng khi nói về quy luật mâu thuẫn?
b. trong mâu thuẫn biện chứng sự thông nhất đấu tranh giữa các mặt
đối lập không tách rời nhau.
Câu 102: bước nhảy tạo sự biến đổi về chất xy ra trong xã hội thường được
gọi là gì? c. cách mạng xã hội.
Câu 103: trong lĩnh vưc đời sống xã hội, việc không dám thực hiện bước nhảy
cần thiết khi ch lũy về ợng đã đạt đến giới hạn điểm nút là biểu hiện của
khuynh hướng nào? a. Hữu khuynh câu 104: quy luật lượng – chất diễn ra một
cách tự phát trong lĩnh vực nào c. tự nhiên câu 105: từ quy luật lượng – cht,
trong hoạt động nhận thức và thực ễn cn phải
c. chú trọng cả ợng và chấtcâu 106: nhận định nào sau đây là sai?
d. chất biến đổi nhanh, lượng biến đổi chậmcâu 107: trong lĩnh vực đi
sống xã hội, việc chưa dám ch lũy đủ về ợng đã thực hiện bước nhảy đẻ
làm thay đổi vchất là biểu hin của khuynh hướng nào?
C . tả huynh
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 108: trong quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, nhận định nào sau đây là
sai?
d. lượng và chất tồn tại độc lp với nhau câu 109: quan điểm
nào dưới đây là quan điêm sai?
a. sự phân biệt giữa lượng và chất mang nh tuyệt đối câu 110: thế nào là
hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng?
a. Hai mặt đối lập tồn tại trong một sự vật, có khuynh hướng biến đổi, phát
triển trái ngược nhau câu 111: bổ sung để đưc một câu đúng theo quan
đim chủ nghĩa duy vật biện chứng: phép biện chứng cho rằng, sự đấu tranh
của các mặt đối lập là .... của các mặt đối lập a. sự bài trừ, phủ định lẫn nhau
câu 112: quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho
biết nguồn gốc cua sự vận động, phát triên?
d. quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập câu 113: quy luật
nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
b. quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập câu 114: mâu thuẫn
nào tồn tại suôt trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện
ợng? c. mâu thuẫn cơ bản câu 115: nhận định nào sau đây là đúng?
b. đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối câu 116: mâu thuẫn nổi lên
hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và quy định các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là
b. mâu thuẫn chủ yếucâu 117: theo quan điểm triết học Mácxít, nguồn
gôc sâu xa nhất gây ra sự vn động, phát triển của sự vật, hiện tượng? b.
mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng câu 118: nhận định nào sau đây là
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
c. mâu thun tn tại trong cả tự nhiên, xã hội, tư duycâu 119: câu tục
ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim thhiện khía cạnh triết hc của quy
luật nào? c. quy luật lượng chất câu 120: theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng tuân theo c.
đường xoắn c câu 121: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
luđiểm nào sau đây sai?
lOMoARcPSD| 40367505
a. phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn câu 122: quan điểm kế
thừa trong chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu thế nào?
c. kế thừa những yếu tố thích hợp và loại bỏ yếu tố không thích hợp câu
123: khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xy ốc thuộc về ni
dung chính của quy luật nào/ c. quy định phủ định của phủ định câu 124:
phủ định biện chứng có nh chất gì?
d. nh chất khách quan, nh kế thừa và lặp lạicâu 125: đâu là quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vt?
a. chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc
vào ý thức của con người câu 126; cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác
của con người quyết định, đó là quan điểm của triết học nào? c. triết học duy
tâm chủ quan câu 127: những quy luật của phép biện chứng không thể đưa
từ bên ngoài vào giới tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên
rút ra từ giới tự nhiên. Đó là luận điểm của a. chủ nghĩa duy vật biện
chứng câu 128: luận điểm: quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo ch
quan của con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội thuộc lập trường
triết học nào?
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quancâu 129: điền tp hp từ thích hợp vào
chtrống của câu sau để đưc định nghĩa khái niệm chất: Chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ .... khách quan .... là sự thống nhất hữu cơ những thuộc
nh làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác a. nh quy định, vốn có của sự
vật câu 130: nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ gia vt
chất và ý thức theo quan điểm duy vật biện chứng là gì?
a. nguyên tắc khách quan
câu 131: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan được vn dụng
trong học tập, hoạt động thực ễn của sinh viên?
d. khi thất bại thường đổ lỗi, dựa dẫm, ỷ lại hoàn cảnh khi gặp khó khăn, áp lực
trong học tp.
Câu 132: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc lch sử cụ thể trong phép
bin chứng duy vật được vn dụng trong học tập, hoạt động thực ễn của sinh
viên?
b. tô hồng, bôi son, kéo dai, sùng bái thành ch của quá khứ đối với hiện ti
câu 133: phương pháp đúng nhất khi vận dụng nguyên tắc phát triển của phép
bin chứng duy vật trong nghiên cứu và học tp của sinh viên?
lOMoARcPSD| 40367505
a. phát hiện nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự vận động, biến đi
của sự vật, hiện tượng, biết kế tha, chọn lọc ưu điểm của bản thân trong quá
trình vn động.
Câu 134: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vt trong nghiên cứu và học tp của sinh viên?
a. phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và học tập, học lệch, học tủ
hoặc quan tâm tất cả môn học, lĩnh vực một cách chung chung, thiếu trọng
tâm, trọng điểm câu 135: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực ễn trong học tập, nghiên cứu của sinh viên
c. đôi lúc đề cao lý luận, xem nhẹ thực hành, thực tập câu 136: đại hội XIII
khẳng đinh: ếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước; gn kết chặt chẽ
triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, phát triển kinh tế - xã hội là
trung tâm xây dựng Đảng là then chốt. Trích Văn kiện XIII, tr.156. quan điểm
trên thể hiện
a. quan điểm toàn diện, quan điểm lch sử cụ thể và quan điểm phát triển ca
phép biện chứng duy vt.
Câu 137: đại hội XIII khẳng đinh: Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thchế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trích văn kiện XIII,
tr.158. Quan điểm trên thể hiện
a. ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hphbiến câu 138: dân
gian ta có câu: quá mù ra mưa/ tốt quá hóa lốp. Câu nói trên nói về nội dung
nào của quy luật lượng chất? d. điểm nút câu 139: Quan điểm của Đảng trong
Văn kiện đại hội XIII: bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bn vững trong
truyền thống văn hóa Việt Nam ếp thu có chọn lọc nh hoa văn hóa nhân
loại phù hp với thực ễn Việt Nam. Trích Văn kiến XIII, tr 180-
181. Quan điểm trên thể hiện
a. quan điểm biện chứng về sự phát triển văn hóa Việt Nam Chủ đề 5:
Câu 1: Trường phái triết học nào cho rằng thực n là cơ sở chủ yếu và trực
ếp nhất của nhận thức? d. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: thực ễn là toàn bộ những….. có mục đích mang nh lịch sử xã hội ca
con người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội. b. hoạt động vật chất
Câu 3: hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực n?
B. hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 4: hình thức hoạt động thực ễn cơ bản nht quy định đến các hình thức
khác là hình thức nào? a. hoạt động sản xuất vật chất
Câu 5: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì êu chuẩn của
chân lý là gì?
c. được kiểm nghiệm trong thực ễn
Câu 6: đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về êu chuẩn của
chân lý?
c. thc ễn là êu chuẩn của chân lý vừa có nh chất tương đốivừa có nh
chất tuyệt đối
Câu 7: giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực ếp của các sự
vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
d. nhận thức cảm nh
Câu 8: nhận thức cảm nh được thực hiện dưới các hình thức nào?
c. cảm giác, tri giác và biểu tượng
Câu 9: sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của
các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?
b. nhận thức lý nh
Câu 10: nhận thức lý nh được thực hiện dưới hình thức nào? b. khái niệm,
phán đoán, suy luận
Câu 11: khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn b. nhận thức lý
nh
Câu 12: giai đoạn nào của nhận thức gắn liền với thực ễn? b. nhận thức
cảm nh
Câu 13: luận điểm: cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
thuộc lập trường triết học nào? a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 14: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
c. nhận thức cảm nh phản ánh sai sự vật
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 15: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
c. nhận thức lý nh luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm
Câu 16: luận điểm sau đây là của ai: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
ợng và từ tư duy trừu tượng đến thc ễn, đó là con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan? b. V.I.Lênin
Câu 17: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
c. lý luận có thể phát triển hoặc không cần thực ễn
Câu 18: chân lý là những …. Phù hợp với hiện thực khách quan và được … kiểm
nghiệm
b. tri thức; thực ễn
Câu 19: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định
nào sau đây là sai? c. chân lý có nh trừu tượng
Câu 20: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
B nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được nh tất yếu
Câu 21: trong hoạt động thực ễn không coi trng lý luận thì sẽ thế nào?
b. sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi
Câu 22: để hot động học tập lao động đạt hiệu qucao, đòi hỏi mỗi chúng
ta phải luôn
a. gắn lý thuyết với thực hành
Câu 23: câu nói nào dưới đây là biểu hin của nhận thức lý nh?
b. nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
Câu 24: nhận thức chỉ là sự phc hợp những cảm giác của con người đó là
quan điểm của
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 25: nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối đó là quan
đim của
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 26: việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động của sản xuất vt chất?
d. nh nguyện vùng sâu vùng xa
Câu 27: đâu là quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức?
b. nhận thức là sự phản ánh một cách trực quan hiện thực khách quan
Câu 28: khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác kể cả chủ nghĩa
duy vật của PhoIơbắc trong lý luận nhận thức là c. không thấy vai trò của thực
ễn đối với nhận thức
Câu 29: sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chđưc nhạn thức dưới nhận
thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về mặt chủ
quan – luận điểm này nói về quan niệm của
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 30: sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chđưc nhạn thức dưới nhận
thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về mặt chủ
quan – đó là câu nói của ai? nằm trong tác phẩm nào?
c. C.Mác, trong tác phẩm Luận cương về Phoi-ơ-bắc
Câu 31: nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên tắc cơ
bản?
b. có 4 nguyên tắc cơ bản
Câu 32: thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lp với ý thức của
con người, đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nhận thức luận
của
a. chủ nghĩa duy vật biện chng
Câu 33: đâu không phải là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
d. phản ánh là một quá trình hoàn thiện thế giới khách quan
Câu 34: nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của thc n đối với
nhận thức?
b. nhận thức quyết định thực ễn
Câu 35: xem thực n chnhư là hoạt động nh thần sáng tạo ra thế giới của
con người, không xem nó là hoạt động vt chất.
Đó là quan niệm của
c. chủ nghĩa duy tâm
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 36: nhận định: tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự
vật của ai? b. V.I.Lênin
*Câu 37: thực ễn được hiểu là hoạt động vật chất của con người nhưng chỉ
là hoạt động thấp hèn, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người.
Đó là quan điểm của b. chủ nghĩa duy vật trước Mác
Câu 38: câu nào dưới đây thể hiện thực ễn là động lực của nhận thức
b. đi một ngày đang học một sàng khôn
Câu 38: câu nào dưới đây thể hiện thực ễn là động lực của nhận thức?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 39: đâu là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ nhng hoạt động vt chất có mục
đích, mang nh lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội?
Thc n.
Câu 40: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng có bao nhiêu hình
thức hoạt động thực ễn cơ bản?
Có 3 hình thức.
Câu 41: ai là tác giả câu nói: lý luận mà không liên hệ với thực ễn là lý luận
suông?
Hồ Chí Minh.
Câu 42: đâu không phải là hoạt động thực ễn trong các quá trình sau?
Mưa bão gây lở đất và lũ lụt.
Câu 43: nhận định nào dưới đây không đúng theo quan niệm của triết học Mác
– Lênin?
Thc ễn là toàn bộ hiện thực khách quan.
Câu 44: đâu không phải là đặc trưng cơ bản của thực ễn?
Mang nh trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Câu 45: hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản
xuất vật chất?
Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất.
Câu 46: chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của hoạt động thực
nghiệm khoa học đối với hoạt động sản xuất?
lOMoARcPSD| 40367505
Có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vt chất.
Câu 47: trường hợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy sản xuất phát
triển?
Mang nh ến bộ, cách mạng.
Câu 48: nhận thức bắt nguồn từ?
Thc n.
Câu 49: đâu không phải là vai trò của thực ễn đối với nhận thức?
Thc ễn là yếu tph thuộc vào nhận thức.
Câu 50: nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát
triển của nhận thức phụ thuộc vào Thực ễn.
Câu 51: suy đến cùng êu chuẩn duy nhất của chân lý là gì?
Thc n.
Câu 52: trong cuộc sống học tập của bản thân, chúng ta cần phải coi trng
Hoạt động thực n.
Câu 53: các giác quan của con người hoàn thiện được là do Thông qua các hoạt
động thực n.
Câu 54: bàn tay người thợ thủ công trở nên khéo léo là nhờ điều gì?
Nhhoạt động thực ễn.
Câu 55: những phương ện hiện đại như kính hiển vi điện tử, kính thiên
văn, máy vi nh xuất hiện là nhờ Hot động thực ễn.
Câu 56: có thể dùng giả thiết khoa học y để kiểm tra nh đúng đắn của giả
thiết khoa học khác một cách thuần túy được không?
Không thể được trong mọi trường hợp.
Câu 57: quan điểm thực ễn đòi hỏi nhận thức phải:
Xuất phát từ thc n.
Câu 58: ý kiến nào là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực ễn?
Phù hợp với những yêu cầu của thực ễn
Câu 59: giai đoạn nhận thức nào hình thành nên các cảm giác ở con người?
Nhận thức cảm nh.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 60: các nhà thiên văn học Pháp đã phát hiện một ngoại hành nh mới quay
quanh một ngôi sao lùn M. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực n
đối với nhận thức?
Cơ sở, động lực của nhận thức.
Câu 61: Bác Hồ từng nói: tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Điều này thể hin
vai trò nào dưới đây của thực n đối với nhận thức?
Mục đích của nhận thức.
Câu 62: nhận thức lý nh không gồm có hình thức nào dưới đây?
Biểu tượng.
Câu 63: phán đoán là hình thức nhận thức ở giai đoạn nào?
Lý nh.
Câu 64: suy luận là hình thức nhận thức thuộc giai đoạn nào?
Lý nh.
Câu 65: cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ của sự vật là nhận thức thuộc giai
đoạn nào?
Giai đoạn nhận thức cảm nh.
Câu 66: cảm giác của con người về sự vật có nguồn gc từ đâu?
Từ sự tác động của sự vật lên các giác quan của con người.
Câu 67: nhận thức cảm nh không có đặc điểm gì?
Đánh giá đưc bản chất của sự vt, hiện tượng.
Câu 68: nhận định nào sau đây là đúng?
Nhận thức lý nh có thể không phù hợp với thực ễn.
Câu 69: vì sao thc ễn là động lực của nhận thức?
Luôn luôn vn động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
Câu 70: cho rằng chân lý là những tư tưởng được nhiều người thừa nhận. đó là
quan điểm của những nhà triết học nào?
Những nhà triết học thực chứng.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: không có gì quý hơn độc lp tự do. Câu nói trên
thhiện vai trò nào của thực ễn đối với nhận thức?
Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 72: câu nói: không bao giờ có thể xác nhận hoặc xóa bỏ một cách hoàn
toàn một biểu tượng nào đó của con người, dù biểu tượng ấy là thế nào
chăng nữa là của ai? V.I.Lênin.
Câu 73: câu nói: lửa thử vàng gian nan thử sức đã thể hiện vai trò nào của thực
ễn?
Thc ễn là êu chuẩn của chân lý.
Câu 74: Bác Hồ từng nói: dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách. Em hiểu
câu nói trên của bác như thế nào?
Chống bệnh giáo điều.
Câu 75: em hiểu câu nói của Bác Hồ: có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng
như một mắt sáng, một mắt mờ như thế nào?
Chống bệnh kinh nghiệm.
Chủ đề 6:
Câu 1: đâu là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Sản xuất của cải vật chất.
Câu 2: tư liệu sản xuất bao gồm
Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Câu 3: êu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì?
Quan hệ sản xuất đặc trưng.
Câu 4: yếu tố động nhất trong lực lượng sản xuất là Công cụ lao động.
Câu 5: trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định nhất?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
Câu 6: thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới
đây? Chiếm hữu nô lệ.
Câu 7: Ph.Ăngghen khẳng định: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.
khẳng định trên đề cập đến nội dung nào dưới đây?
lOMoARcPSD| 40367505
Vai trò của sản xuất vật chất.
Câu 8: nền tảng vt chất của HTKT – XH là:
Lực lượng sản xut.
Câu 9: hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân
tố chquan trong xã hội. hoạt động trên đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã
hội nào sau đây?
Xã hội cộng sản ch nghĩa.
Câu 10: khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi, phát triển. sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ Sự biến đổi, phát triển của lực lượng
sản xuất.
Câu 11: nh chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ xã hội nào? Tư
bản chủ nghĩa.
Câu 12: trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dung
để ch
Cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lch snhất định.
Câu 13: sản xuất ra của cải vt chất giữ vai trò là Nền tảng vật
chất của xã hi.
Câu 14: thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình Con người thực
hin cải biến giới tự nhiên.
Câu 15: để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội,
cần phải xuất phát từ Nền sản xuất vật chất của xã hội.
Câu 16: theo C.Mác, về đại thế, quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài
người đã, đang sẽ lần lượt trải qua các phương thức sản xuất nào?
Nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản ch
nghĩa.
Câu 17: lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
Người lao động và tư liệu sản xuất.
Câu 18: yếu tố nào đóng vai trò quyết định nhất trong lực lượng sản xuất?
Người lao động.
Câu 19: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD| 40367505
Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
Câu 20: khái niệm quan hệ sản xuất dung để ch
Mối quan hgiữa con người và con người trong quá trình sản xuất.
Câu 21: trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định?
Quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 22: trong mối quan hệ gia lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thì
Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 23: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan
hệ
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 24: quy luật cơ bản nhất, chi phổi quyết định toàn bộ quá trình vn động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật nào?
Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với nh chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Câu 25: đâu là nhận định đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 26: đâu không phải là nội dung của quan hệ sản xuất?
Quan hệ đối tác giữa các nhà sản xuất.
Câu 27: trong mối quan hệ gia lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
Câu 28: đâu là một trong những mối quan hệ đưc Đại hội XIII của Đảng xác
định cn nm vững và xử lý tt?
Mối quan hgiữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: mục êu kinh tế cụ thể đến năm 2025 của nước ta được nhc đến
trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại,vượt qua mc
thu nhập trung bình thấp.
Câu 30: nhân tố nào có vai trò quyết định đối với việc đy nhanh sự phát triển
của Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa?
lOMoARcPSD| 40367505
Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 31: mục êu kinh tế cụ thể đến năm 2045 của nước ta được nhc đến
trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 32: thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là gì? Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Câu 33: cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm những yếu tố cơ bản
nào hợp thành?
Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Câu 34: ến lên chủ nghĩa xã hội ớc ta hiện nay là Phù hợp với quá
trình lịch sử tự nhiên.
Câu 35: luận điểm: tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên được C.Mác nêu trong tác phẩm nào?
Tư bản.
Câu 36: câu nói: chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được cơ sở vứng chắc để quan niệm sự phát triển ca
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch s - tự nhiên được
V.I.Lênin nêu trong tác phẩm nào?
Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ
hội ra sao.
Câu 37: cách viết nào sau đây là đúng?
Hình thái kinh tế - xã hội.
Câu 38: quan hệ sản xuất bao gồm my mặt cơ bản?
3.
Câu 39: tư tưởng về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản ch
ngĩa được C.Mác trình bày rõ rang trong tác phẩm nào?
Phê phán cương lĩnh Gôta.
Câu 40: theo quan điểm triết học Mác- Lênin thì mọi xung đột trong lịch sử xét
đến cùng đều bắt nguồn t
lOMoARcPSD| 40367505
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 41: trong cách mạng vô sản, nội dung nào dưới đây xét đến cùng đóng vai
trò quyết định nhất? a. kinh tế
Câu 42: ai là tác giả của nhận định: điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài
người với loài vật là ở chỗ loài vật may mắn lm chỉ hái lượm, trong khi con
người sản xuất? b. Ph.Ăngghen
Câu 43: em hiểu vn đbỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở ớc ta như thế nào
là đúng?
a. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 44: điều kiện dân số - một yếu tố của tồn tại xã hội được xem xét trên các
mặt nào dưới đây?
a. số ợng và chất lượng dân số, mật độ phân bố, tc độ tăng dân số và sự
phân bố dân cư
Câu 45: quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một
vài hình thái kinh tế - xã hội? b. Hoa Kỳ và Việt Nam
Câu 46: thời đại đồ sắt tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới
đây? c. Phong kiến
Câu 47: thuật ngữ: quan hệ sản xuất lúc đầu được C.Mác gọi là gì?
b. quan hệ giao ếp
Câu 48: chọn phương án đúng nhất khi nói về ý nghĩa của phạm trù hình thái
kinh tế - xã hội là
c. đem lại những nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu hội
Câu 49: đâu là yếu tđược coi là khí quan của bộ óc? b. công cụ lao
động
Câu 50: theo quan điểm của Đảng ta thì động lực chủ yếu nhất của sự phát
triển đất nước hiện nay là gì? d. đại đoàn kết dân tộc
Câu 51: việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam là đáp án phù hợp nhất
b. quy luật khách quan của lịch sử, với lợi ích của dân tộc và nhân dân ta
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 52: xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm
mục êu nào sau đây?
d. phát triển lực lượng sản xuất và đảm bảo nâng cao dn đời sống của nhân
dân
Câu 53: chọn phương án sai khi nói về sự thống nhất biện chứng của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
B. quan hệ sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất
Câu 54: ở ớc ta, muốn phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng chủ nghĩa
hội thành công phải
b. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 55: đại hội Đảng XIII xác định: Phát triển kinh tế - xã hội được coi
nhim vụ a. trọng tâm
Câu 56: câu nói: tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mc độ nào thành
lực lượng sản xuất trực ếp là của ai?
B. C.Mác
Câu 57: câu nói: cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối
xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp là của ai? a.
C.Mác
Câu 58: cơ sở hạ tầng của xã hội là
b. tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
Câu 59: theo quan điểm duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội bao
gồm
d. toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng với những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định
Câu 60: kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ với cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. chịu sự quyết định và có tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Câu 61: trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nht,
có tác động trực ếp và mạnh mẽ nht tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu t
nào? b. tchức nhà nước
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 62: kiến trúc thượng tầng của nước ta hiện nay
d. thực hiện chế độ một đảng, nhất nguyên chính trị
Câu 63: mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan
hệ
c. thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập
Câu 64: nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của xã hội?
b. kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tng
Câu 65: sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác
động
a. có thể diễn ra theo chiều hướng ch cực hoặc êu cực
Câu 66: yếu tố nào dưới đây của kiến trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng
nht?
b. quan điểm chính trị
Câu 67: quy luật về mối quan hbiện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mi
quan hệ gia c. kinh tế và chính trị
Câu 68: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng cơ sở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
a. ến hành từng bước với những hình thức, quy mô thích hợp Câu 69: nh
chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do b. từ nh đối kháng của cơ
sở hạ tầng
Câu 70: mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được
khái quát trong quy luật nào?
a. quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng
Câu 71: quan hệ nào sau đây giữ vai trò chi phối trong các quan hệ thuộc lĩnh
vực xã hội? b. quan hệ giai cấp
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 72: vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
được thhiện như thế nào?
c. mỗi cơ sở hạ tầng đều quyết định sự ra đời và sự biến đổi, nh chất, vai
trò của kiến trúc thượng tầng nhất định Câu 73: quốc hội thuộc yếu tố nào
ới đây? b. kiến trúc thượng tầng
Câu 74: các thành phần kinh tế thuộc yếu tố nào dưới đây? d. cơ sở hạ tng
Câu 75: luận điểm nào là sai trong các luận điểm sau?
a. cơ sở hạ tầng là toàn bộ cơ sở vật chất như sân bay, bến bãi, nhà xưởng….
Câu 76: trong hai mặt của phương thức sản xuất mặt nào là nội dung của quá
trình sản xuất? a. lực lượng sản xuất
Câu 77: trong hai mặt của phương thức sản xuất đâu là hình thức của quá
trình sản xuất? b. quan hệ sản xuất
Câu 78: khẳng định nào sau đây không đúng?
a. lực lượng sản xuất là mặt n định hơn so với quan hệ sản xuất
Câu 79: câu nói: bạo lực (tức là quyn lực nhà nước) cũng là một sức
mạnh kinh tế là của ai? b. Ph.Ăngghen
Câu 80: V.I.lênin viết: chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Khẳng định
trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tng
Câu 81: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
Khẳng định trên thuộc b. kiến trúc thượng tầng
Chủ đề 7:
Câu 1: định nghĩa về giai cấp của Lênin được nêu ra trong tác phẩm nào?
c. sáng kiến vĩ đại câu 2: điền vào chỗ trống từ còn thiếu: giai cấp là tập đoàn
người to lớn, khác nhau về ….. của họ trong một hệ thống sản xuất xã hi
nhất định trong lịch sử, về … của họ đối với những tư liệu sản xuất
b. địa vị, quan hệcâu 3: điền từ còn thiếu vào chỗ trống: giai cấp là những
tập đoàn người, mà một tập đoàn có thể ….. lao động của các tập đoàn khác,
do địa vị khác nhau của họ trong một chế độ kinh tếhội nhất định. d. chiếm
lOMoARcPSD| 40367505
đoạt câu 4: xét cho đến cùng, sự khác nhau về đại vị của giai cấp trong hệ
thống sản xuất là do cái gì quyết định? a/ do quan hệ đối với việc sở hữu tư
liu sản xuất câu 5: trong những nhận định sau nhận định nào là đúng?
c. giai cấp ra đời và tồn tại gn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất
định có nh lịch sử câu 6: cơ sở trc ếp quyết định cho sự ra đời giai cấp
gì? c. chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất câu 7: giai cấp đối kháng đầu ên trong
lịch sxuất hiện trong xã hội nào?
a. xã hội chiếm hữu nô lệ câu 8: giai
cấp cơ bản là
a. những giai cấp gắn với phương thức sản xuất đang giữa địa vị thống trị
câu 9: giai cấp nào đại diện cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của mt
hội nhất định trong lịch sử? c. giai cấp thống trị
câu 10: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp nào là giai cấp cơ bản?
c. giai cấp chnô và giai cấp nô lệ câu 11: trong xã hội phong kiến, giai
cấp nào là giai cấp cơ bản?
a. địa chủ phong kiến và nông dân câu 12: trong xã hội
tư bản giai cấp cơ bản là c. giai cấp tư bản và vô sản
câu 13: giai cấp nào êu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của xã
hội tư bản chủ nghĩa? b. giai cấp tư sản câu 14: thực chất của cuộc đấu tranh
giai cấp là gì?
c. là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi ch giữa quần chúng
nhân dân bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị, bóc lột. câu 15:
nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là gì?
d. mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt trìnhđộ cao,
mang nh xã hội hóa sâu rộng với quan hệ sản xuất dựa theo chế độ sử hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất đã tr nên lạc hậu câu 16: nhận định nào sau đây
là đúng
c. đấu tranh giai cấp là động lực trực ếp và quan trọng cho sự phát triển xã
hội câu 17: luận điểm nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng?
lOMoARcPSD| 40367505
a. đấu tranh giai cấp đạt đến đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
câu 18: giai cấp nào thường bảo vệ quan hệ sản xuất đã lỗi thời?
c. giai cấp thống trị bóc lột
câu 19: cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài người là cuộc đu
tranh giai cấp nào?
c. cuộc đấu tranh giữa tư sản vô sản câu 20: hình thc đấu tranh nào được
coi là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản? c. đấu tranh chính trị
câu 21: nhận định nào sau đây là đúng
a. hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp còn đấu tranh giai cấp câu 22: nhận định
nào sau đây thể hiện đầy đủ nht mục êu đấu tranh giai cp Việt Nam hiện
nay?
c. đấu tranh giai cấp ớc ta hiện nay nhằm củng cố phát triển chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc lột,
chống nghèo nàn lạc hậu câu 23: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định
quan điểm chỉ đạo về đấu tranh giai cấp Việt Nam hiện nay?
b. phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,
năng lực cm quyền và sức chiến đu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạng toàn diện, xây dựng Nhà nước nh gọn, hoạt
động liên tục, hiệu quả….
Câu 24: trong số các dấu hiệu về sự khác nhau của giai cấp, sự khác nhau nào
có ý nghĩa quyết định?
Sự khác nhau về quan hệ của họ (giai cấp) đối với việc sở hữu những tư liệu
sản xuất của hội.
Câu 25: trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị xã hội? Giai cấp nắm tư
liu sản xuất của hội.
Câu 26: trong mỗi giai đoạn phát triển cth của lịch sử, giai cấp êu biểu và
lãnh đạo dân tộc là?
Giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị.
Câu 27: trong xã hội có giai cấp đối kháng và còn đấu tranh giai cấp, vn đ
quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết dựa trên cái gì?
Trên lập trường giai cấp nht định.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 28: đâu không phải là nội dung của đấu tranh giai cấp việt nam hiện nay
Phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Câu 29: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của đảng đã chỉ rõ đâu
không là hạn chế trong hình thức đấu tranh tư tưởng của chúng ta.
Công tác đấu tranhtreen mặt trận tư tưởng rất nhiều yếu kém, bất lực trước
những âm mưu, thủ đon của các thế lực thù địch.
Câu 30: nhận định nào không đúng về cuc đấu tranh giai cp việt nam hiện
nay?
Các thế lực thù địch đang bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự
nghiệp cách mạng của đất nước.
Câu 31: nhận định nào sau đây là sai?
Sự hình thành dân tộc việt nam gắn liền với quá trình phát triển chủ nghĩa tư
bản.
Câu 32: hình thức cộng đồng người đầu ên trong lịch sử là gì?
Thị tộc.
Câu 33: đặc trưng chủ yếu của thị tộc là gì?
Khu vực cư trú, vùng săn bắn và tên gọi riêng.
Câu 34: sắp xếp các hình thức cộng đồng người trong lịch sử theo thứ tự từ
sớm đến muc nht?
Thị tộcbộ tcbộ lạcdân tộc.
Câu 35: hình thức cộng đồng người nào ổn đnh nhất về mặt lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế và có đời sống tâm , văn hóa biểu hiện trong phong tục tp
quán?
Dân dộc.
Câu 36: điền tvào chỗ trống: dân tộc là một … ổn định được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một… thống nhất, một… thống
nhất, một nền văn hóa và tâm , nh cách bền vững, với một nhà nước và
pháp luật thống nhất.
Cộng đồng, ngôn ngữ, nền kinh tế.
Câu 37: ai là người đã có đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luận v
dân tộc?
lOMoARcPSD| 40367505
VI.Lênin.
Câu 38: đâu là yếu tđược xem là bộ gien, là căn cước của cộng đồng dân tộc?
Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý và nh cách.
Câu 39: yếu tố nào được xem là đặc trưng để phân biệt dân tộcquốc gia vi
dân tc – tộc ngưi?
Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Câu 40: đâu là tác nhân cơ bản dn đến việc chuyển từ hình thức cộng đồng
trước dân tộc sang dân tộc?
Nhà nước và pháp luật.
Câu 41: trong bối cảnh hội nhập hiện nay, các quốc gia dân tộc muốn không bị
hòa tan thì cần gìn giữ yếu tố nào?
Văn hóa, tâm lý nh cách.
Câu 42: yếu tố nào quyết định khuynh hướng phát triển và nh chất của dân
tộc?
Giai cấp.
Câu 43: điền vào chỗ trống: muốn xóa bỏ triệt để ách áp bức… thì phải xóa bỏ
nguồn gc của nó là chế độ người bóc lột người.
Dân tộc
Câu 44: đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, ền đề cho đấu tranh giải
phóng Giai cp.
Câu 45: m từ điền vào chỗ trng
Khi nói đến mối quan hệ giữa giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc, Hồ C
Minh đã từng nói: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường… Cách mạng vô sản.
Chủ đề 8
Câu 1: luận điểm nào sau đây là sai?
d. cách mạng xã hội là thủ đoạn giành quyền lực Nhà nước của một nhóm
người câu 2: luận điểm nào sau đây là đúng nhất?
a. cách mạng xã hội là sự biến đổi có nh chất bước ngoặt và căn bản vcht
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội là phương thức thay thế hình thái kinh tế
lOMoARcPSD| 40367505
hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn câu 3: theo nghĩa hẹp,
cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh giành
chính quyền nhằm mục đích gì?
a. thiết lập một chính quyn mới ến bộ hơn câu 4: động
lực của cách mạng xã hội là
c. những giai cấp có lợi ích gắn bó lâu dài với cách mạng câu 5: đâu là
nhn định đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
c. Bạo lực cách mạng là con đường tất yếu để ến lên xây dựngmột xã hội
không có giai cấp, không có áp bức bóc lột câu 6: đâu không phải là yếu tố nh
thế cách mạng đã chín muồi?
d. sự khao khát quyền lc của giai cấp đang lên trong xã hộicâu 7: nh chất
của một cuộc cách mạng không được xác định bởi
a. giai cấp không thể duy trì nền thống trị như cũ được nữa câu 8: nguyên
nhân sâu xa của cách mạng hội là gì?
c. do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã trở thành
lực cn đối với sự phát triển của hội câu 9: thực chất của cách mạng xã
hội là gì?
a. nhằm chuyển chính quyền từ trong giai cấp thống trị lỗi thời sang tay
giai cấp cách mạng câu 10: phương pháp giành chính quyền phổ biến trong
lịch sử là gì?
b. phương pháp dùng bạo lực cách mạng câu 11: đâu là mâu thuẫn trực
ếp của sự xuất hiện nhà nước? c. mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng gay
gắt đến mức không thể điều hòa được câu 12: để cuộc cách mạng xã hội đi tới
thành công theo quuan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đó là điều kiện cơ
bản nào? a. bạo lực cách mạng câu 13: bạo lực cách mạng được coi
d. phương ện, công cụ của cách mạng câu 14: quan điểm mácxít về mục
đích của bạo lực cách mạng là
b. là cung cụ, phương ện để cho xã hội mới ra đờicâu 15: xét đến
cùng, vai trò của cách mạng xã hội là gì? b. giải phóng lực lượng sản xuất
câu 16: thực chất của cách mạng xã hội là gì?
lOMoARcPSD| 40367505
c. thay đổi hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội
khác cao hơn.
Câu 17: cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 ở ớc ta là cuộc cách mạng nào
sau đây?
b. là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân câu 18: đâu không phải là nh thế
của cách mạng tháng 8 năm
1945 Việt Nam>
d. sphát triển của các tầng lớp trí thức, ểu sản Việt Nam câu 19: điều
kiện giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chquan trong cách mạng sản
a. Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
câu 20: vai trò của cách mạng xã hội đối với ến hóa xã hội là gì?
a. cách mạng xã hội mở đường cho quá trình ến hóa xã hội ến đến giai
đoạn cao hơn câu 21: đâu không phải là cải cách xã hội?
c. cải cách mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. câu 22:
đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội là gì?
c. sự thay đổi chính quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị phn đng sang
tay giai cấp cách mạng câu 23: cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII và cuộc
cách mạng ở Pháp cuối thế kỷ XVIII đánh dấu sự thay thế của trật tự xã hi
nào cho xã hội nào?
c. trt tự xã hội tư sản thay cho trật tự xã hội phong kiến câu 24: những
cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Pháp … thời kỳ cận đại gọi là những
cuộc cách mạng nào? d. cách mạng tư sản câu 25: êu chuẩn cơ bản nhất
của ến bộ xã hội là gì? c. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
câu 26: nhà nước đầu ên xuaatss hiện trong hình thái kinh tế xã hội nào?
b. chiếm hữu nô lệcâu 27: sự ra đời và tồn tại Nhà nước do
đâu?
c. là một tất yếu khách quan, xét đến cùng do nguyên nhân
kinh tế
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 28: nguyên nhân trực ếp của sự hình thành nhà nước?
Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Câu 29: nguyên nhân sâu xa của sự hình thành nhà nước?
Do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX.
Câu 30: chức năng thực hiện những quản lý chung vì sự tn tại của xã hội là
chức năng nào?
Chức năng xã hi.
Câu 31: vn đề cơ bn nhất của quyn lực chính trị là gì?
Chính quyền nhà nước, quyền lực nhà nước.
Câu 32: nguyên nhân xét đến cùng của những hành động chính trị trong xã hi
là do Kinh tế.
Câu 33: việc thiết lập chính quyền nhà nước là nhằm mục đích gì?
Làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nht định.
Câu 34: bản chất của nhà nước là gì?
Là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 35: nhận định nào đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác- Lênin về
các chức năng của nhà nước?
Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà nước thống nhất
chặt chẽ với nhau.
Câu 36: theo quy luật, nhà nước là công cụ giai cấp mạnh nhất là?
Giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị.
Câu 37: chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách là
Một cơ quan công quyền.
Câu 38: chức năng giai cấp của nhà nước là gì?
Thực hành chuyên chính trấn áp các giai cấp đối lập.
Câu 39: bản chất của nhà nước là:
Là công cụ chuyên chính của một giai cấp.
Câu 40: theo nghĩa hẹp… là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết
lập một chế độ chính trị ến bộ hơn Cách mạng xã hội.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 41: nhà nước là một tchức chính trị - xã hội nhm mục đích gì?
Trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 42: chức năng nào sau đây không thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
Bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Câu 43: hthống thuế khóa do giai cấp thống trị lập ra không dùng để là gì?
Để đền bù thiệt hại do các công dân của nhà nước mình làm tn hại các nước
trên thế gii.
Câu 44: trong những đặc điểm sau đặc điểm nào thuộc về nhà nước vô sản?
Nhà nước là vừa là cơ quan cưỡng chế vừa là cơ quan quản lý kinh tế, văn hóa,
hội, cùng một lúc thực hiện hai chức năng: tổ chức xây dựng và trấn áp.
Câu 45: những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc trước đâyquản lý xã hội bằng
Sức mạnh của truyền thống, đạo đức uy n.
Câu 46: những hình thức nào sau đây không thuộc về nhà nước vô sản?
Hợp chủng quốc hoa kỳ.
Câu 47: nhà nước đầu ên của việt nam là nhà nước nào?
Nhà nước văn lang.
Câu 48: nhà nước đầu ên của thời kỳ độc lp tchủ ở việt nam là gì?
Nhà nước đại cồ vit.
Câu 49: việt nam hiện nay đang kêu gọi ủng hộ quỹ vắcxin, đây là việc làm thể
hiện điều gì?
Nhm hướng đến sự ổn định xã hội nhằm sớm thiết lập, duy trì sự ổn định,
phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 50: chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa do ai bầu ra?
Quc hi.
Câu 51: chủ tịch nước
Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại.
Câu 52: thớng chính phủ do Quốc hội bầu.
Câu 53: quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay là cơ quan
lOMoARcPSD| 40367505
Ban hành hiến pháp và pháp luật.
Câu 54: nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là Nhà nước ca
dân, do dân và vì dân.
Chủ đề 9:
Câu 1: đâu không phải là yếu tố của tn tại xã hội?
Kinh tế xã hội.
Câu 2: vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội là gì?
Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội.
Câu 3: ý thức xã hội là… của đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn ti xã hội và phn
ánh tn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội.
Mặt nh thần.
Câu 4: ý thức xã hội được hình thành từ đâu?
Tn tại xã hội.
Câu 5: ý thức lý luận ra đời từ đâu?
Từ sự khái quát từ kinh nghiệm thực n.
Câu 6: đặc điểm ca ý thức xã hội thông thường là gì?
Phản ánh trực ếp đời sống hàng ngày rất sinh động.
Câu 7: trình độ cao của ý thức xã hội gọi là gì?
Hệ tư tưởng.
Câu 8: đặc trưng phản ánh của nghệ thuật là gì?
Nghệ thuật phản ánh hiện thực bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 9: chính trị biểu hiện mối quan hệ nào sau đây?
Mối quan hgiữa các giai cấp.
Câu 10: những quan điểm tư tưởng không gn với các thiết chế tương ứng thì
thuộc hình thái ý thức xã hội nào dưới đây?
Ý thức tập thể.
Câu 11: đặc trưng của ý thức chính trị là gì?
Thhin lợi ích giai cấp một cách trực ếp.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 12: bản chất hệ thống tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa là gì?
Là ý thức chính trị của giai cấp công nhân.
Câu 13: nguồn gốc của đạo đức là gì?
Bắt ngun tthc ễn xã hi.
Câu 14: mệnh đề nào sau đây là đúng?
Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang nh giai cấp.
Câu 15: một trong những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội có nh lạc hâu là
Do sức ỳ của tâm lý xã hội.
Câu 16: câu trả lời nào sau đây không thuộc nguồn gốc của tôn giáo?
Nguồn gốc giai cấp.
Câu 17: đâu không phải là đặc trưng của ý thức tôn giáo?
Sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.
Câu 18: giá trị phbiến nhất của ý thức đạo đức là giá trị mang nh
Giai cấp.
Câu 19: anh (chị) không đồng ý với quan điểm nào sau đây?
Tôn giáo không mang đến những giá trị đạo đức, văn hóa.
Câu 20: đặc điểm nổi bật của tâm lý xã hội là gì?
Phản ánh trực ếp điều kiện sinh sống hàng ngày.
Câu 21: điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội là gì?
Hoạt động thực ễn của con người.
Câu 22: trong xã hội có giai cấp, ý thứchội mang nh giai cấp là do đâu?
Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích của các giai cấp khác nhau.
Câu 23: nh chất nào sau đây không biểu hiện nh độc lập tương đối của ý
thức xã hội so với tồn tại xã hi?
Tính giai cp.
Câu 24: cơ sở khách quan chủ yếu của ý thức đạo đức là gì?
Sự công bằng về lợi ích trong điều kiện lịch sử cụ th.
lOMoARcPSD| 40367505
Câu 25: nguồn gốc (xét đến cùng) của nghệ thuật là Từ lao động sản
xut.
Câu 26: nh đảng của nghệ thuật là sự thhiện Tính chính trị
của nghệ thuật.
Câu 27: trong hình thức ý thức xã hội sau, hình thái ý thức xã hội nào tác động
đến kinh tế một cách trực ếp?
Ý thức chính trị.
Câu 28: theo lát cắt dọc, cấu trúc của ý thức xã hội bao gm mấy loại?
2 loại.
Câu 29: khoa học khác tôn giáo ở đặc điểm cơ bản nào sau đây?
Về nh chất của phản ánh hiện thực.
Câu 30: cấu trúc của ý thức đạo đức bao gm những yếu tố nào?
Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, niềm n đạo đức, lý tưởng đạo đức.
Câu 31: loại hình giá trị nào xuất hiện sm nhất trong lịch sử?
Giá trị đạo đức.
Câu 32: điều kiện đchuyển hóa nhận thức đạo đức thành hành vi đạo đức là:
Tình cảm, niềm n đạo đức.
Câu 33: chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau?
Tn tại xã hội có trước, quyết định ý thức xã hội. ý thứchội có thể tác động
trở lại tn tại xã hội.
câu 34: yếu tố nào sau đây thuc tn tại xã hội? c. yếu t
văn hóa câu 35: ý thức lý luận là gì?
b.sự phản ánh sâu sắc khái quát đời sống thực ễn câu 36: nhận
định nào sau đây là sai?
c. hệ tư tưởng là kết quả của sự sáng tạo của các vĩ nhân câu 37: nhận định
nào sau đây là đúng nhất về nh giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin?
lOMoARcPSD| 40367505
b. nh giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện rõ nhất ở hệ tư tưởng xã hội
câu 38: giai cấp thống trị ra sức truyền bá hệ tư tưởng của chúng trong
hội nhằm mục đích gì? c. nhằm củng cố địa vị người thống trị
câu 39: nhận định nào sau đây là đúng nhất trong các câu sau đây?
a. ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác động lẫn nhau câu 40:ý thức
hội hình thành trên cơ sở a. tồn ti xã hội câu 41: ý thức xã hội thường lạc
hậu hơn tồn tại xã hội b. do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống
câu 42: khi tn tại xã hội thay đổi thì
c. ý thức xã hội thay đổi một phần, một bộ phận thay đổi chậm hoặc khó phát
triển câu 43: ý thức xã hội là gì?
b. mặt nh thần của đời sống xã hội câu 44: yếu tố nào sau đây không thuộc
nguyên nhân lạc hậu của ý thức xã hội?
a. do cuộc đấu tranh giai cấp thống trị và bị trịcâu 45: hệ tư tưởng
của giai cấp vô sản do đâu?
b. do các lãnh tụ sáng lập ra và truyền bá vào trong phong trào
công nhân câu 46: trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, giai cấp cm
quyền không nên
d. nới lỏng cơ chế cho các lực lượng chống phá có cơ hội gây thù địch câu 47:
khẳng định sau là của ai: ý thức xã hội phản ánh tn tại xã hội, đó là học thuyết
của Mác a. V.I.Lênin câu 48: trong xã hội phong kiến, hình thái ý thức xã hội
nào sau đây phát triển?
c. tôn giáo và thn họccâu 49: hệ tư tưởng được coi là
d. giai đoạn phát triển của ý thức hội
câu 50: trong mối quan hệ giữa các hình thái ý xã hội, hình thái ý thức xã hội
nào có vai trò chi phối các hình thái ý thức xã hội khác?
d. ý thức chính trị câu 51: tâm lý xã hội được biểu hiện trong a. ý thức
nhân câu 52: thời Lý – Trần, hình thái ý thức xã hội nào đưc đề cao, phát
triển?
c. tôn giáo (Phật giáo)câu 53: thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại, hình thái ý
thức xã hội nào được đề cao, phát triển?
lOMoARcPSD| 40367505
d. đạo đức và chính trị phát triểncâu 54: trong sự nghiệp đổi mới đất
c hiện nay, vai trò của hình thái ý thức xã hội nào là quan trọng nhất? c.
ý thức chính trị câu 55: hệ tư tưởng chính trị được thể hin ở đâu?
b. đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng câu 56: hình thái ý thức
hội nào sau đây ra đời muộn nhất? c. ý thức chính trị câu 57: yếu tố nào
không thuộc ý thức đạo đức? c. hành vi đạo đức câu 58: tư tưởng trọng nam
khinh nữ nói đến yếu tố nào của ý thức xã hội
a. tâm lý xã hội
câu 59: trong các yếu tố của tn tại xã hội, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
d. phương thức sản xuất
câu 60: trong các yếu tố của ý thức xã hội, yêu tố nào phản ánh tồn tại xã hi
một cách toàn diện, khoa học, vạch ra bản chất của các mối quan hệ xã hội? c.
hệ tư tưởng câu 61: hình thái ý thức nào phản ánh thế giới một cách chân thực
nhằm giải phóng con người thoát khỏi ngu muội, đưa con người làm chủ tự
nhiên, xã hội và bản thân? b. khoa học câu 62: hình thái ý thức nào phản ánh
đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh lộn ngược tn tại xã hội, phản ánh
sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến niềm n ảo tưởng vào các lực
ợng siêu nhiên? c. tôn giáo câu 63: lựa chọn phương án đúng theo quan
điểm triết học Mác – Lênin về đặc điểm tâm lý xã hội?
c. tâm lý xã hội mang nh phong phú và phức tạp, nhưng không tuân theo các
quy luật tâm lý câu 64: một trong những nhiệm vụ, giải pháp xây dựng Đảng về
tư tưởng được đề cập trong Đại hội Đảng lần thứ XIII là gì?
c. đổi mới việc hc tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh, gn với đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tdiễn biến”,”tự chuyển hóa” trong nội bộ câu 65: về hạn chế, khuyết điểm
trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, đại hội XIII đánh giá đổi mới lĩnh vực
nào chưa trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội? a.
giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ câu 66: phương châm của Đại hội
XIII là gì?
a. Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Sáng tạo – Phát triển
lOMoARcPSD| 40367505
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505 Chủ Đề 1:
Câu 1: Các nguồn gốc ra đời của triết học bao gồm?
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không phải là triết học?
Triết học giải thích tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới để tìm ra quy luật chung.
Câu 3: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
về triết học: Triết học là hệ thống...... chung nhất về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quan điểm lý luận.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của triết học bao gồm?
Tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 5: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa Mác- Lênin?
Triết học tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật chất và
tinh thần trên lập trường duy vật triệt để.
Câu 6: Thế giới quan gồm những thành phần chủ yếu nào?
Tri thức, niềm tin và lí tưởng.
Câu 7: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu 8: Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của các cá nhân.
Câu 10: Thuật ngữ “thế giới quan” được nhà triết học nào sử dụng lần đầu tiên? Cantơ.
Câu 11: Thuật ngữ “thế giới quan đạo đức” được nhà triết học nào nói đến? lOMoAR cPSD| 40367505 Hêghen.
Câu 12: Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời tại thời điểm nào?
Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại.
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời tại thời điểm nào?
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời tại thời điểm nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 16: Các thuật ngữ: tinh thần khách qua; ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt
đối, lý tính thế giới... là các thuật ngữ để chỉ trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 17: Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại là gì? Tư duy triết học.
Câu 18: Quan điểm: Triết học là yêu mến sự thông thái là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
Triết học Hy Lạp cổ đại.
Câu 19: Quan điểm: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để
dẫn dắt con người đến với lẽ phải là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
Triết học Ấn Độ cổ đại.
Câu 20: Quan điểm: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự biểu hiện sâu
sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên- địa- nhân và định hướng nhân sinh
quan cho con người là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
Triết học Trung Quốc cổ đại
Câu 21: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
Câu 22: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được quan điểm của
Ph.Awnghen về vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết
học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa..... lOMoAR cPSD| 40367505
Tư duy và tồn tại.
Câu 23: Cơ sở nào để phân chia các trào lưu triết học thành chủ ngihiaxduy vật và chủ nghĩa duy tâm?
Cách giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 24: Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật gồm những hình thức nào?
Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 25: Học thuyết triết học nào thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người? Khả tri luận.
Câu 26: Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con
người Bất khả tri luận.
Câu 27: Trong các hình thức sau, hình thức nào phát triển cao nhaatstrong lịch sử phép biện chứng?
Phép biện chứng duy vật.
Câu 28: Về thực chất, xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc về hệ thống triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 29: Câu nói nào sau đây không thuộc thế giới qua duy vật biện chứng?
Người Ấn Độ xuống sông Hằng tham gia lễ hội tắm mong thần linh bảo vệ.
Câu 30: Đâu là phương pháp nhận thức siêu hình?
Chỉ nên xét nghiệm covid-19 cho người bị nhiễm virus tránh ảnh hưởng đến
cuộc sống người dân.
Câu 31: Nhận định: Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch
sử thuộc lập trường triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 32: Tư tưởng: Thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên
thế giới đó về cơ bản là ở trong một trạng thái biệt lập và tình lại, là quan điểm
của trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 33: Quan điểm: Ý niệm truyệt đối là điểm khởi đầu của sự tồn tại là quan
điểm của triết gia nào dưới đây? Hêghen.
Câu 34: Trong xã hội có giai cấp, thì triết học Cũng có tính giai cấp.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây là đúng theo quan điểm siêu hình?
Cái chung tồn tại một cách độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng.
Câu 36: Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số các luận điểm sau?
Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Câu 37: Câu nói nào sau đây thuộc về chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại.
Câu 38: Quan điểm nào sau đây không thuộc phương pháp luận biên chứng?
Nghệ thuật vị nghệ thuật
Câu 39: Câu thơ dưới đây thuộc trường phái triết học nào?
Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có tinh thần pháp quyền ( Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 40: Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra từ vật chất, tồn tại
dưới dạng một số chất cụ thể là thuộc trường phái triết học nào sau đây?
Chủ nghĩa duy vật chất phác.
Câu 41: Câu nói nào sau đây thuộc về trường phái triết học duy tâm khách quan?
Trời sinh voi trời sinh cỏ.
Câu 42: Đảng ta đã xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Luận điểm này được xây dựng trên
phương pháp luận nhận thức nào sau đây?
Phương pháp luận duy vật biện chứng.
Câu 43: Đâu không phải là phương pháp nhận thức biện chứng?
Thấy cây mà không thấy rừng. lOMoAR cPSD| 40367505
Chủ đề 2: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
Câu 1: Triết học Mác – Lênin ra đời đã kế thừa trực tiếp của các yếu tố nào sau đây? B.
Thế giới duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hê-ghen.
Câu 2: Cơ sở thực tiễn nào là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học Mác – Lênin C.
Thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A. Triết học Mác – Lênin
Câu 4: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đươc thành lập năm nào? C.1919
Câu 5: Chủ nghĩa Mác – Lênin được hiểu như thế nào?
B. Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen và
sự phát triển của V.I.Lênin
Câu 6: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm những yếu tố nào?
A. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 7: Tiền đề khoa học tự nhiên nào tác động trực tiếp đến sự ra đời của triết học Mác – Lênin?
D. Thuyết tiến hóa của Đácuyn; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng(R.Maye); Học thuyết tế bào(Slâyden và Savannơ)
Câu 8: Sự kiện lịch sử nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thực của chủ
nghĩa Mác – Lênin? A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 9:Đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác – Lênin là gì?
C. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thayđổi phương thức sản xuất
Câu 10: Tác phẩm nào của C.Mác – Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có tính
chất cương lĩnh đầu tiên?
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? lOMoAR cPSD| 40367505 A. Đấu tranh tự phát.
Câu 12: V.I.Lênin đã nhận xét Mác không để lại cho chúng ta Logic học (với chữ
L viết hoa), nhưng đã để lại cho chúng ta Logic của tư bản, khi nói đến tác phẩm nào sau đây? D. Bộ Tư bản
Câu 13: Yếu tố nào được C.Mác và Ph.Ăngghen xem là động lực chính và là
nguyên tắc và đặc tính mới của triết học?
C. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Câu 14: Sự ra đời của Triết học Mác – Lênin đã tạo ra một chức năng mới của
triết học. Chức năng mới đó là gì? C. Cải tạo thế giới
Câu 15: Triết học Mác – Lênin được xem là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản,
được C.Mác và Ph. Ăngghen công khai tính chất nào của triết học? C. Tính giai cấp
Câu 16: C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa
triết học với các khoa học cụ thể khác? B.
Triết học trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cho các khoa học
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác – Lênin thể hiện ở điểm nào? C.
Triết hộc Mác – Lênin là một hệ thống mở luôn được bổ sung bằng thực
tiễn và thành tựu khoa học
Câu 18: Tính nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học Mác – Lênin? D.
Xuất phát từ con người, vì con người, giải phóng con người, phát triển toàn diện.
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi Người sống, Người là vị lãnh tụ
thiên tài của giai cấp công nhân toàn thế giới, khi Người mất, Người là vì sao
sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta đi theo, ai là người được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến trong luận điểm này? C. V.I.Lênin lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 20: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận
điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các
trào lưu triết học trước đó, nguyên văn phát biểu đó là gì?
C. Các nhà triết họ đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song
vấn đề là cải tạo thế giới
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX?
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác – Lênin đã tạo nên một bước ngoặt cách
mạng trong sự phát triển của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước
ngoặt cách mạng đó là gì?
D. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm của con người về xã hội
Câu 23: Đâu là chức năng của triết học Mác – Lênin?
A. Chức năng thế giới quan – chức năng phương pháp luận
Câu 24: Sáng tạo nào của C.Mác và Ph.Ăngghen đã được
V.I.Leenin đánh giá là đóng góp vĩ đại nhất của triết học Mác đối với lịch sử tư tưởng khoa học?
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 25: Các tác phẩm nào của C.Mác đánh dấu sự hình thành chủ nghĩa Mác –
Lênin như một chỉnh thể tạo nên các bộ phận hợp thành?
B. Sự khốn cùng của triết học; Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được tính chất nào sau đây của chủ nghĩa duy vật cũ?
C. Tính chất trực quan, siêu hình
Câu 27: C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên
cứu vấn đề nào sau đây?
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Cây 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin nhưu thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách lOMoAR cPSD| 40367505
mạng cho dân tộc Việt Nam? b.giải phóng dân tộc và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng
Việt Nam? D. Con đường cách mạng vô sản
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong lĩnh vực nào sau đây?
D. Lĩnh vực tự nghiên, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư duy
Câu 31: Câu nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến đã thể hiện chức năng nào sau đây của Triết học Mác –
Lênin? B. Chức năng thế giới quan
Câu 32: Đâu là tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện tượng?
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể - toàn diện
Câu 33: Sự nghiệp đổi mới toàn diện của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên
yếu tố nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
B. Phương pháp luận biện chứng duy vật
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam
điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ.
Câu 35: Phương pháp luận triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt
Nam điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
B. giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
trong hơn 30 năm qua và những năm tiếp theo
Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những thập kỷ 90 của thế
kỷ XX chứng tỏ điều gì?
B. Sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên
Xô và các nước Đông Âu
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tỏ điều gì sau đây?
D. Việt Nam đổi mới, vận dụng linh hoạt, sáng tạo và xây dựng bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác- Lênin lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
trong giai đoạn nào sau đây? C. Từ 1925-1930
Câu 39: Kết quả đầu tiên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam?
C. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930
Câu 40: Tại sao C.Mác nói: Phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện
chứng lộn đầu xuống đất?
D. Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh
thần, của ý niệm tuyệt đối.
Câu 41:Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những nguyên nhân dẫn
đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí
không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố nào sau đây? C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 42: Tác phẩm nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã ảnh hưởng trực
tiếp đến con đường cứu nước của Hồ Chí Minh?
D. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
Câu 43: Trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam hiện nay, Đảng xác định chúng ta
xây dựng Đảng lấy yếu tố nào làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của Đảng? A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ đề 3: Vật chất và ý thức
Câu 1: Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể như nước,
lửa, không khí thuộc B. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại
Câu 2: Đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là
B. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất.
Câu 3: Ưu điểm nổi bật trong quan niệm về thế giới của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại so với các nhà triết học duy tâm là
A. Họ giải thích thế giới bắt nguồn từ vật chất lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 4: Phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải là hạt nhỏ bé nhất?
C. Phát hiện ra điện tử
Câu 5: Năm 1895, phát minh nào đã chứng minh nguyên tử không còn là phần tử nhỏ nhất? C. Phát hiện ra tia X
Câu 6: Ai là người tìm ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi
tùy theo vận tốc chuyển động của điện tử? C. Kaufman
Câu 7: V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất trong tác phẩm
B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Câu 8: V.I.Lênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất?
A. Phương pháp định nghĩa đối lập.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây trong định nghĩa vật chất của V.I.lênin giải quyết
được mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
D. Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 10: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi nói về ý nghĩa
định nghĩa vật chất của V.I.lênin?
D. giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, khắc
phục chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, giải quyết cuộc khủng hoảng vật lý
cuối thế kỷ XIX, cổ vũ cho các nhà khoa học tự nhiên đi sâu nghiên cứu thế giới,
chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm.
Câu 11: Quan điểm: Bản chất thế giới là ý thức là của trường phái triết học
nào? B. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 12: Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất với ý thức trong định
nghĩa vật chất của V.I.lênin là A. Thực tại khách quan
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, không gian, thời gian là
C. Hình thức và phương pháp tồn tại của vật chất lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách
là phạm trù triết học có nghĩa
A. vật chất vô hạn, vô tận, tồn tại vĩnh viẽn
Câu 15: Thực tại khách quan được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh
trong định nghĩa vật chất của V.I.lênin khẳng định D. Con người có khả năng
nhận thức được thế giới
Câu 16: Theo định nghĩa vật chất của V.I.lênin, luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người, thông qua các dạng cụ thể.
Câu 17: Định nghĩa vật chất của V.I.lênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác
bỏ A. Thuyết bất khả tri
Câu 18: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
vật chất là quan điểm của trường phái triết học nào?
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 19: Trong các quan niệm sau về vận động đâu là định nghĩa vận động theo
quan điểm của Ph. Ăngghen
C. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi nói
chung và mọi quá trình diễn ra trong thế giới kể từ vị trí giản đơn cho đến tư duy.
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mệnh đề nào
dưới đây là không đúng? C. Vận động của vật chất là vận động tự thân
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân nào
dẫn đến vận động của vật chất?
B. Do có một lực bên ngoài tác động vào các sự vật, hiện tượng đó
Câu 22: Theo cách phân chua các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, hình
thức nào là thấp nhất? D. Sinh học và xã hội
Câu 23: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng? A. Vận động tách rời vật chất
Câu 24: Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng:
Không gian và thời gian… lOMoAR cPSD| 40367505
A. Chỉ là cảm giác của con người
Câu 25: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
B. Thế giới thống nhất do ý muốn chủ quan của con người
Câu 26: Quan điểm cho rằng Ý niệm tuyệt đối là bản thể sinh ra toàn bộ thế
giới hiện thực là quan niệm của
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 27: Quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại
duy nhất sinh ra thế giới vật chất là của
B. chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
B. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu hiện những thuộc tính như
cùng tồn tại và tách biệt, có kết câu và quảng tính.
Câu 29: Phạm trù nào sau đây biểu hiện những thuộc tính như: độ sâu của sự
biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau
trong thế giới vật chất? Thời gian.
Câu 30: Trường phái triết học nào thừa nhận thế giới thống nhất ở yếu tố tinh
thần? Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 31: Quan điểm nào cho rằng ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan? Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 32: Trong các hình thức sau, hình thức phản ánh nào cao nhất? Phản ánh ý thức.
Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm
Bộ óc con người và sự phản ánh thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc.
Câu 34: Nguồn gốc xã hội của ý thức theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng là Lao động và ngôn ngữ.
Câu 35: Nhân tố nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi thế giới động vật? lOMoAR cPSD| 40367505 Hoạt động lao động.
Câu 36: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
Câu 37: Trong các quan niệm sau, quan niệm nào là của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về bản chất của ý thức? Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Câu 38: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, yếu tố nào sau đây
quyết định tính năng động sáng tạo của tri thức? Tri thức.
Câu 39: Quan điểm nào là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Vật chất quyết định ý thức, còn ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn.
Câu 40: Quan điểm nào tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, phủ nhận tính độc lập
tương đối của ý thức?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 41: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
Phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức.
Câu 42: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất thông thường và không có tính độc lập tương đối.
Câu 43: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Vật chất quyết định nội dung, hình thức và bản chất của ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất.
Câu 44: Trong các hình thức phản ánh dưới đây, hình thức phản ánh nào là
hình thức phản ánh đặc trứng nhất của thực vật và các loài động vật bậc thấp? Phản ánh kích thích. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 45: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của lao động đối
với sự hình thành ý thức của con người theo quan điểm duy vật biện chứng?
Lao động giúp con người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động, hoàn thiện bộ
não, có dáng đứng thẳng, hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Câu 46: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối
với sự hình thành ý thức con người theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, tách khỏi sự vật,
lưu giữ và truyền tải thông tin.
Câu 47: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý thức theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng?
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc của con
người; hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan và mang bản chất xã hội.
Câu 48: Thế nào là tính sáng tạo của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý thức giữ lại bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Câu 49: Ý thức muốn tác động trở lại thế giới vật chất cần có những điều kiện gì?
Phải thông qua hoạt động thực tiễn.
Câu 50: Đồng nhất ý thức với quad trình sinh lý của bộ não người sẽ rơi vào lập trường triết học nào?
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 51: Dân gian có câu: có thực mới vực được đạo hay phú quý sinh lễ nghĩa.
Các câu trên chứa đựng yếu tố triết học nào?
Vật chất quyết định ý thức.
Câu 52: Văn kiện XIII của Đảng khẳng định: Trong những năm tới dự báo tình
hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi rất nhanh, phức tạp, khó
lường. Hòa bìn, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song cũng đứng trước
nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức… Trích Văn kiện XIII của Đảng, tập 1, tr.30.
Nhận định trên là sự thể hiện:
Tính năng động, sáng tạo vượt trước của ý thức đối với vật chất. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 53: Chọn phương án đúng nhất để có câu trả lời hoàn chỉnh: Biểu hiện cụ
thể của vật chất trong ngành giáo dục là
Đội ngũ người dạy, cán bộ giáo dục, người học, trường lớp, đồ dung, trang thiết bị dạy học…
Câu 54: Vật chất theo nghĩa triết học khác với vật chất trong khoa học cụ thể ở chỗ
Nó là toàn bộ hiện thức khách quan, phản ánh cái chung nhất, bên ngoài ý
thức, mang tính khái quát và trừu tượng cao trên tất cả các lĩnh vực.
Câu 55: Dân gian ta có câu: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu nói đó thể hiện
Tính độc lập của ý thức đối với vật chất.
Câu 56: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể
chế phát triển bền vững kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường,… trích
Văn kiện XII cảu Đảng tr.157. Quan điểm trên thể hiện:
Tính độc lập tương đối của ý thức đối với vật chất. Chủ đề 4:
Câu 1: phép biện chứng ra đời khi nào? Từ thời kỳ cổ đại.
Câu 2: phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản? Ba.
Câu 3: thời cổ đại phép biện chứng mang tính chất như thế nào? Tự phát.
Câu 4: ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm? Cantơ.
Câu 5: ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm? Hêghen.
Câu 6: ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật? C. Mác và Ph. Ăngghen.
Câu 7: ai là người phát triển phép biện chứng duy vật? lOMoAR cPSD| 40367505 V I. Lênin.
Câu 8: ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và cảu tư duy? Ph. Ăngghen.
Câu 9: trong PBCDV hai yếu tố nào thống nhất hữu cơ với nhau?
Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật.
Câu 10: tại sao nói phép biện chứng duy vật phép biện chứng duy vật lại khắc
phục được những thiếu sót của các hình thức biện chứng trước đó?
Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật.
Câu 11: thêm cụm từ nào vào câu sau để nhận được luận điểm đúng theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển…
Có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau.
Câu 12: cơ sở lý luận cơ bản nhất của quan điểm toàn diện là Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Câu 13: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào
sau đây về phát triển được xem là đúng? Nguồn gốc của sự phát triển nằm
ngay trong bản than sự vật.
Câu 14: mối liên hệ phổ biên là
Các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa các đối tượng với nhau.
Câu 15: quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và rác động vào sự vật?
Gắn liền với sự vận động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, gắn
với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng.
Câu 16: nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển?
Nắm bắt xu hướng vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Câu 17: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây sai? lOMoAR cPSD| 40367505
Thế giới tinh thần và thế giới vật chất tồn tại độc lập với nhau.
Câu 18: bổ sung để được một nhận định đúng theo quan điểm của CNDVBC:
các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất….
Có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
Câu 19: phát triển có tính chất gì?
Khánh quan, phổ biến , đa dạng phong phú, kế thừa, phức tạp.
Câu 20: theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang tính Tương đối.
Câu 21: theo CNDCBC, khi xem xét sự vật hiện tượng cần tránh Quan điểm
phiến diện, chiết trung, nguy biện.
Câu 22: quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng là
Chỉ nhìn một chiều, thấy mặt này mà không thấy mặt khác.
Câu 23: phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện tượng, từ
thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
Câu 24: tìm phương án sai, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Phát triển chỉ sự
tăng lên duy nhất về mặt lượng của sự vật.
Câu 25: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc lịch sử cụ thể là
Phân tích sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và quá trình.
Câu 26: sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào?
Sự hóa hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp chất mới có những
tính chất hóa học và vật lý mới.
Câu 27: sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào?
Sự tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loài động vật và thực
vật để thích ứng với môi trường.
Câu 28: sự phát triển của xã hội theo quan điểm của duy vật biện chứng biểu hiện ở cái gì?
Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải biến xã hội cũng như bản thân con người. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 29: theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu hiện khả năng gì?
Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hiện thực.
Câu 30: ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng?
Nắm bắt được quá khứ, hiện tại, tương lai của sự vật, hiện tượng.
Câu 31: quan điểm lịch sử - cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận
thức và tác động vào sự vật cần
Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại, biến đổi,
phát triển của sự vật.
Câu 32: trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm
tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 33: them cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm
đúngkhi nói về tính chất của các phạm trù: nội dung của phạm trù có tính …,
hình thức của phạm trù có tính… Khách quan, chủ quan.
Câu 34: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dung để chỉ những thuộc tính, đặc điểm
Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
Câu 35: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dung để chỉ những thuộc tính, đặc điểm
Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
Câu 36: điền vào chỗ trống: V.I. Lênin viết: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên
hệ đưa đến… Cái chung.
Câu 37: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai?
Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cái chung là cái toàn bộ phong phú hơn cái riêng.
Câu 38: chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: cái chung là phạm
trù triết học dung để chỉ…, được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình
tiêng lẻ Những mặt, những thuộc tính. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 39: theo quan điểm duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là
Không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng.
Câu 40: cái… tồn tại trong… và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Chung, cái riêng.
Câu 41: vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc
Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp.
Câu 42: theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
Câu 43: điền vào chỗ trống: cái … là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái… Chung, riêng.
Câu 44: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng là
Muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng.
Câu 45: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguyên nhân…
Sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
Câu 46: theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Nguyên nhân có
trước và sinh ra kết quả.
Câu 47: trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai?
Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
Câu 48: theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, nguyên cớ và điều
kiện có quan hệ như thế nào?
Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
Câu 49: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì cái tất nhiên bao giờ cũng… cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên. lOMoAR cPSD| 40367505 Vạch đường đi.
Câu 50: tìm phương án sai?
Tất nhiên tồn tại độc lập với ngẫu nhiên.
Câu 51: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
Bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi.
Câu 52: điền vào chỗ trống: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp… Tạm thời.
Câu 53: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
Câu 54: câu tục ngữ: tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm trù nội dung và hình thức?
Coi trọng nội dung hơn hình thức.
Câu 55: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung nào sau
đây là sai? Hình thức quyết định nội dung.
Câu 56: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất là quan hệ gì?
Quan hệ giữa nội dung – hình thức.
Câu 57: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng thì
Hiện tượng chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối
ổn định ở bên ngoài của bản chất.
Câu 58: thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm
trù triết học: phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh
những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của… hiện thực. Toàn bộ thế giới.
Câu 60: chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái riêng: cái riêng là phạm trù triết học dung để chỉ
Một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 61: chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái chung: cái chung là phạm trù triết học dung để chỉ … được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
Những mặt, những thuộc tính.
Câu 62: thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm cái đơn nhất: cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ …
Những những mặt, thuộc tính riêng lẻ không lâu lặp lại ở sự vật khác.
Câu 63: phái triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không tồn tại thực? Phái duy thực.
Câu 64: phái triết học nào trong lịch sử thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực,
cái chung chit là tên gọi trống rỗng? Phái duy danh.
Câu 65: đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa cái chung và cái riêng
Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và không tách rời nhau.
Câu 66: luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung.
Câu 67: thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm nguyên nhân: nguyên nhân là phạm trù chỉ … giữa các mặt trong một
sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra…
Sự tác động lẫn nhau, biến đổi nhất định nào đó.
Câu 68: kết quả là … do … lẫn nhâu giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra Những biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69: cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó
là luận điểm của trường phái triết học nào b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
câu 70: Luận điểm: mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định
thuộc lập trường phái triết học nào? a. chủ nghĩa duy tâm khách quan câu 71:
luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: Mối liên hệ nhân quả tồn
tại khách quan phồ biến và tất yếu trong thế giới vật chất lOMoAR cPSD| 40367505
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng câu 72: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng nhận định nào sau đây là đúng?
a. nguyên nhân luôn xuất hiện trước kết quả câu 73: theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng đâu là luận điểm sai?
a. mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau câu 74:
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
c. nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn luôn đưa
đến kết quả như nhau câu 75: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu
sau để được định nghĩa phạm trù tất nhiên: Tất nhiên là cái do .... của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải .... chứ không thể khác được b.
những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thếcâu 76: điền cụm từ thích
hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm ngẫu nhiên:
Ngẫu nhiên là cái không do.... kết cấu vật chất quyêt định, mà do .... quyết
định b. mối liên hệ bản chất bên trong, nhân tố bên ngoài câu 77: luận điểm:
tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi phối được nó thuộc lập
trường triết học b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan câu 78: theo quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào tất sau đây là đúng? c.
không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên ngoài nhau
câu 79: luận điểm: tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời
nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập trường triết học
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 80: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên
hay tất nhiên là chính? b. Dựa vào tất nhiên câu 81: điền tập hợp từ vào chỗ
trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nội dung:
Nội dung là....những mặt, những yếu tố, những yếu tố, những quá trình tạo
nên sự vật c. tổng hợp tất cả câu 82: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của
câu sau để được định nghĩa phạm trù hình thức: Hình thức là ..... của sự vật là
hệ thống các .... giữa các yếu tố của sự vật b.
phương thức tồn tại và phát triển, mối liên hệ tương đối bền vững câu
83: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? lOMoAR cPSD| 40367505 c.
nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhaucâu 84: điền cụm từ thích
hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất: bản
chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ..... bên trong sự vật, quy định sự .... của sự vật
c. tất nhiên, tương đối ổn định, vận động và phát triển câu 85: điền cụm từ
thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện tượng:
hiện tượng là .... của bản chất
c. biểu hiện ra bên ngoài
câu 86: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
c. có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất câu 87: luận
điểm: bản chất là sản phẩm của những thực thê tinh thần tuyệt đối, tồn tại
khách quan, quyết định sự tồn tại của sư vật thuộc lập trường triết học b. chủ
nghĩa duy tâm khách quan câu 88: luận điểm: bản chất chỉ là tên gọi trống
rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực thuộc lập trường triết học a. chủ
nghĩa duy tâm chủ quan câu 89:luận điểm: hiện tượng tồn tại, nhưng đó là
tổng hợp những cảm giác của con người thuộc lập trường triết học c. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
câu 90: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm hiện thực: hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái.....
c. hiện có, đang tồn tại câu 91: điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu
sau để được định nghĩa khái niệm khả năng: khả năng là phạm trù triết học chỉ
... khi có các điều kiện thích hợp b. cái chư có, nhưng sẽ có câu 92: thêm cụm
từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa duy vật biện chứng
về các loại khả năng: khả năng hình thành do các ... quy định được gọi là khả năng ngẫu nhiên
c. tương tác ngẫu nhiên câu 93: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng luận điểm nào sau đây là sai?
C. chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 94: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
c. khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực câu 95:
vị trí của quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất là
a. vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng câu 96: đâu
là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất của sự vật?
c. chất của sự vật chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, tổng hợp các
thuộc tính của sự vật nói lên đặc trưng của sự vật câu 97: theo quan điểm triết
học Mác – lênin, luận điểm nào sau đây sai? b.
lượng phụ thuộc vào ý chí của con ngườicâu 98: theo quan điểm triết
học Mác – lênin, luận điểm nào sau đây là sai? c.
tính quy định về chất không có tính ổn địnhcâu 99: sự phân biệt giữa
lượng và chất mang a. tính tương đối câu 100: phạm trù độ trong quy luật
Lượng – chất được hiểu là gì?
b. khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất của sự vật, hiện tượng câu 101: đâu là quan điểm đúng của chủ nghĩa
duy vật biện chứng khi nói về quy luật mâu thuẫn? b.
trong mâu thuẫn biện chứng sự thông nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập không tách rời nhau.
Câu 102: bước nhảy tạo sự biến đổi về chất xảy ra trong xã hội thường được
gọi là gì? c. cách mạng xã hội.
Câu 103: trong lĩnh vưc đời sống xã hội, việc không dám thực hiện bước nhảy
cần thiết khi tích lũy về lượng đã đạt đến giới hạn điểm nút là biểu hiện của
khuynh hướng nào? a. Hữu khuynh câu 104: quy luật lượng – chất diễn ra một
cách tự phát trong lĩnh vực nào c. tự nhiên câu 105: từ quy luật lượng – chất,
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải c.
chú trọng cả lượng và chấtcâu 106: nhận định nào sau đây là sai? d.
chất biến đổi nhanh, lượng biến đổi chậmcâu 107: trong lĩnh vực đời
sống xã hội, việc chưa dám tích lũy đủ về lượng đã thực hiện bước nhảy đẻ
làm thay đổi về chất là biểu hiện của khuynh hướng nào? C . tả huynh lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 108: trong quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, nhận định nào sau đây là sai?
d. lượng và chất tồn tại độc lập với nhau câu 109: quan điểm
nào dưới đây là quan điêm sai?
a. sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tuyệt đối câu 110: thế nào là
hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng?
a. Hai mặt đối lập tồn tại trong một sự vật, có khuynh hướng biến đổi, phát
triển trái ngược nhau câu 111: bổ sung để được một câu đúng theo quan
điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng: phép biện chứng cho rằng, sự đấu tranh
của các mặt đối lập là .... của các mặt đối lập a. sự bài trừ, phủ định lẫn nhau
câu 112: quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho
biết nguồn gốc cua sự vận động, phát triên?
d. quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập câu 113: quy luật
nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật
b. quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập câu 114: mâu thuẫn
nào tồn tại suôt trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện
tượng? c. mâu thuẫn cơ bản câu 115: nhận định nào sau đây là đúng?
b. đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối câu 116: mâu thuẫn nổi lên
hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và quy định các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là b.
mâu thuẫn chủ yếucâu 117: theo quan điểm triết học Mácxít, nguồn
gôc sâu xa nhất gây ra sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng? b.
mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng câu 118: nhận định nào sau đây là
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? c.
mâu thuẫn tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội, tư duycâu 119: câu tục
ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim thể hiện khía cạnh triết học của quy
luật nào? c. quy luật lượng chất câu 120: theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng tuân theo c.
đường xoắn ốc câu 121: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
luậ điểm nào sau đây sai? lOMoAR cPSD| 40367505
a. phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn câu 122: quan điểm kế
thừa trong chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu thế nào? c.
kế thừa những yếu tố thích hợp và loại bỏ yếu tố không thích hợp câu
123: khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thuộc về nội
dung chính của quy luật nào/ c. quy định phủ định của phủ định câu 124:
phủ định biện chứng có tính chất gì? d.
tính chất khách quan, tính kế thừa và lặp lạicâu 125: đâu là quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vật? a.
chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc
vào ý thức của con người câu 126; cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác
của con người quyết định, đó là quan điểm của triết học nào? c. triết học duy
tâm chủ quan câu 127: những quy luật của phép biện chứng không thể đưa
từ bên ngoài vào giới tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên
và rút ra từ giới tự nhiên. Đó là luận điểm của a. chủ nghĩa duy vật biện
chứng câu 128: luận điểm: quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo chủ
quan của con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội thuộc lập trường triết học nào? b.
chủ nghĩa duy tâm chủ quancâu 129: điền tập hợp từ thích hợp vào
chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm chất: Chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ .... khách quan .... là sự thống nhất hữu cơ những thuộc
tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác a. tính quy định, vốn có của sự
vật câu 130: nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức theo quan điểm duy vật biện chứng là gì? a. nguyên tắc khách quan
câu 131: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan được vận dụng
trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên?
d. khi thất bại thường đổ lỗi, dựa dẫm, ỷ lại hoàn cảnh khi gặp khó khăn, áp lực trong học tập.
Câu 132: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc lịch sử cụ thể trong phép
biện chứng duy vật được vận dụng trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên?
b. tô hồng, bôi son, kéo dai, sùng bái thành tích của quá khứ đối với hiện tại
câu 133: phương pháp đúng nhất khi vận dụng nguyên tắc phát triển của phép
biện chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên? lOMoAR cPSD| 40367505
a. phát hiện nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự vận động, biến đổi
của sự vật, hiện tượng, biết kế thừa, chọn lọc ưu điểm của bản thân trong quá trình vận động.
Câu 134: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên?
a. phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và học tập, học lệch, học tủ
hoặc quan tâm tất cả môn học, lĩnh vực một cách chung chung, thiếu trọng
tâm, trọng điểm câu 135: nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn trong học tập, nghiên cứu của sinh viên
c. đôi lúc đề cao lý luận, xem nhẹ thực hành, thực tập câu 136: đại hội XIII
khẳng đinh: tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ
và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, phát triển kinh tế - xã hội là
trung tâm xây dựng Đảng là then chốt. Trích Văn kiện XIII, tr.156. quan điểm trên thể hiện
a. quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển của
phép biện chứng duy vật.
Câu 137: đại hội XIII khẳng đinh: Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trích văn kiện XIII,
tr.158. Quan điểm trên thể hiện
a. ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến câu 138: dân
gian ta có câu: quá mù ra mưa/ tốt quá hóa lốp. Câu nói trên nói về nội dung
nào của quy luật lượng chất? d. điểm nút câu 139: Quan điểm của Đảng trong
Văn kiện đại hội XIII: bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong
truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân
loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Trích Văn kiến XIII, tr 180-
181. Quan điểm trên thể hiện
a. quan điểm biện chứng về sự phát triển văn hóa Việt Nam Chủ đề 5:
Câu 1: Trường phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực
tiếp nhất của nhận thức? d. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: thực tiễn là toàn bộ những….. có mục đích mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. b. hoạt động vật chất
Câu 3: hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn?
B. hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 4: hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức
khác là hình thức nào? a. hoạt động sản xuất vật chất
Câu 5: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tiêu chuẩn của chân lý là gì?
c. được kiểm nghiệm trong thực tiễn
Câu 6: đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn của chân lý?
c. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tương đốivừa có tính chất tuyệt đối
Câu 7: giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự
vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào? d. nhận thức cảm tính
Câu 8: nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
c. cảm giác, tri giác và biểu tượng
Câu 9: sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của
các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào? b. nhận thức lý tính
Câu 10: nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào? b. khái niệm, phán đoán, suy luận
Câu 11: khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn b. nhận thức lý tính
Câu 12: giai đoạn nào của nhận thức gắn liền với thực tiễn? b. nhận thức cảm tính
Câu 13: luận điểm: cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
thuộc lập trường triết học nào? a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 14: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
c. nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 15: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
c. nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm
Câu 16: luận điểm sau đây là của ai: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan? b. V.I.Lênin
Câu 17: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
c. lý luận có thể phát triển hoặc không cần thực tiễn
Câu 18: chân lý là những …. Phù hợp với hiện thực khách quan và được … kiểm nghiệm b. tri thức; thực tiễn
Câu 19: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định
nào sau đây là sai? c. chân lý có tính trừu tượng
Câu 20: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
B nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được tính tất yếu
Câu 21: trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
b. sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi
Câu 22: để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn
a. gắn lý thuyết với thực hành
Câu 23: câu nói nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lý tính?
b. nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
Câu 24: nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người – đó là quan điểm của
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 25: nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối – đó là quan điểm của
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 26: việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động của sản xuất vật chất?
d. tình nguyện vùng sâu vùng xa
Câu 27: đâu là quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức?
b. nhận thức là sự phản ánh một cách trực quan hiện thực khách quan
Câu 28: khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác kể cả chủ nghĩa
duy vật của PhoIơbắc trong lý luận nhận thức là c. không thấy vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức
Câu 29: sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhạn thức dưới nhận
thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về mặt chủ
quan – luận điểm này nói về quan niệm của
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 30: sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhạn thức dưới nhận
thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về mặt chủ
quan – đó là câu nói của ai? nằm trong tác phẩm nào?
c. C.Mác, trong tác phẩm Luận cương về Phoi-ơ-bắc
Câu 31: nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên tắc cơ bản?
b. có 4 nguyên tắc cơ bản
Câu 32: thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của
con người, đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nhận thức luận của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 33: đâu không phải là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
d. phản ánh là một quá trình hoàn thiện thế giới khách quan
Câu 34: nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
b. nhận thức quyết định thực tiễn
Câu 35: xem thực tiễn chỉ như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của
con người, không xem nó là hoạt động vật chất. Đó là quan niệm của c. chủ nghĩa duy tâm lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 36: nhận định: tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự vật của ai? b. V.I.Lênin
*Câu 37: thực tiễn được hiểu là hoạt động vật chất của con người nhưng chỉ
là hoạt động thấp hèn, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người.
Đó là quan điểm của b. chủ nghĩa duy vật trước Mác
Câu 38: câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức
b. đi một ngày đang học một sàng khôn
Câu 38: câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 39: đâu là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội? Thực tiễn.
Câu 40: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng có bao nhiêu hình
thức hoạt động thực tiễn cơ bản? Có 3 hình thức.
Câu 41: ai là tác giả câu nói: lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông? Hồ Chí Minh.
Câu 42: đâu không phải là hoạt động thực tiễn trong các quá trình sau?
Mưa bão gây lở đất và lũ lụt.
Câu 43: nhận định nào dưới đây không đúng theo quan niệm của triết học Mác – Lênin?
Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan.
Câu 44: đâu không phải là đặc trưng cơ bản của thực tiễn?
Mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa.
Câu 45: hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản xuất vật chất?
Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất.
Câu 46: chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của hoạt động thực
nghiệm khoa học đối với hoạt động sản xuất? lOMoAR cPSD| 40367505
Có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 47: trường hợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy sản xuất phát triển?
Mang tính tiến bộ, cách mạng.
Câu 48: nhận thức bắt nguồn từ? Thực tiễn.
Câu 49: đâu không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là yếu tố phụ thuộc vào nhận thức.
Câu 50: nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát
triển của nhận thức phụ thuộc vào Thực tiễn.
Câu 51: suy đến cùng tiêu chuẩn duy nhất của chân lý là gì? Thực tiễn.
Câu 52: trong cuộc sống học tập của bản thân, chúng ta cần phải coi trọng Hoạt động thực tiễn.
Câu 53: các giác quan của con người hoàn thiện được là do Thông qua các hoạt động thực tiễn.
Câu 54: bàn tay người thợ thủ công trở nên khéo léo là nhờ điều gì?
Nhờ hoạt động thực tiễn.
Câu 55: những phương tiện hiện đại như kính hiển vi điện tử, kính thiên
văn, máy vi tính xuất hiện là nhờ Hoạt động thực tiễn.
Câu 56: có thể dùng giả thiết khoa học này để kiểm tra tính đúng đắn của giả
thiết khoa học khác một cách thuần túy được không?
Không thể được trong mọi trường hợp.
Câu 57: quan điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức phải:
Xuất phát từ thực tiễn.
Câu 58: ý kiến nào là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn
Câu 59: giai đoạn nhận thức nào hình thành nên các cảm giác ở con người? Nhận thức cảm tính. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 60: các nhà thiên văn học Pháp đã phát hiện một ngoại hành tinh mới quay
quanh một ngôi sao lùn M. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Cơ sở, động lực của nhận thức.
Câu 61: Bác Hồ từng nói: tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Điều này thể hiện
vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Mục đích của nhận thức.
Câu 62: nhận thức lý tính không gồm có hình thức nào dưới đây? Biểu tượng.
Câu 63: phán đoán là hình thức nhận thức ở giai đoạn nào? Lý tính.
Câu 64: suy luận là hình thức nhận thức thuộc giai đoạn nào? Lý tính.
Câu 65: cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ của sự vật là nhận thức thuộc giai đoạn nào?
Giai đoạn nhận thức cảm tính.
Câu 66: cảm giác của con người về sự vật có nguồn gốc từ đâu?
Từ sự tác động của sự vật lên các giác quan của con người.
Câu 67: nhận thức cảm tính không có đặc điểm gì?
Đánh giá được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Câu 68: nhận định nào sau đây là đúng?
Nhận thức lý tính có thể không phù hợp với thực tiễn.
Câu 69: vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
Câu 70: cho rằng chân lý là những tư tưởng được nhiều người thừa nhận. đó là
quan điểm của những nhà triết học nào?
Những nhà triết học thực chứng. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: không có gì quý hơn độc lập tự do. Câu nói trên
thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 72: câu nói: không bao giờ có thể xác nhận hoặc xóa bỏ một cách hoàn
toàn một biểu tượng nào đó của con người, dù biểu tượng ấy là thế nào
chăng nữa là của ai? V.I.Lênin.
Câu 73: câu nói: lửa thử vàng gian nan thử sức đã thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 74: Bác Hồ từng nói: dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách. Em hiểu
câu nói trên của bác như thế nào? Chống bệnh giáo điều.
Câu 75: em hiểu câu nói của Bác Hồ: có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng
như một mắt sáng, một mắt mờ như thế nào? Chống bệnh kinh nghiệm. Chủ đề 6:
Câu 1: đâu là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Sản xuất của cải vật chất.
Câu 2: tư liệu sản xuất bao gồm
Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Câu 3: tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì?
Quan hệ sản xuất đặc trưng.
Câu 4: yếu tố động nhất trong lực lượng sản xuất là Công cụ lao động.
Câu 5: trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định nhất?
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
Câu 6: thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới
đây? Chiếm hữu nô lệ.
Câu 7: Ph.Ăngghen khẳng định: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.
khẳng định trên đề cập đến nội dung nào dưới đây? lOMoAR cPSD| 40367505
Vai trò của sản xuất vật chất.
Câu 8: nền tảng vật chất của HTKT – XH là: Lực lượng sản xuất.
Câu 9: hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân
tố chủ quan trong xã hội. hoạt động trên đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã hội nào sau đây?
Xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 10: khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi, phát triển. sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 11: tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ xã hội nào? Tư bản chủ nghĩa.
Câu 12: trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dung để chỉ
Cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Câu 13: sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là Nền tảng vật chất của xã hội.
Câu 14: thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình Con người thực
hiện cải biến giới tự nhiên.
Câu 15: để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội,
cần phải xuất phát từ Nền sản xuất vật chất của xã hội.
Câu 16: theo C.Mác, về đại thế, quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài
người đã, đang và sẽ lần lượt trải qua các phương thức sản xuất nào?
Nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Câu 17: lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
Người lao động và tư liệu sản xuất.
Câu 18: yếu tố nào đóng vai trò quyết định nhất trong lực lượng sản xuất? Người lao động.
Câu 19: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lOMoAR cPSD| 40367505
Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
Câu 20: khái niệm quan hệ sản xuất dung để chỉ
Mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất.
Câu 21: trong 3 mặt của quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định?
Quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 22: trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 23: mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 24: quy luật cơ bản nhất, chi phổi quyết định toàn bộ quá trình vận động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật nào?
Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Câu 25: đâu là nhận định đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 26: đâu không phải là nội dung của quan hệ sản xuất?
Quan hệ đối tác giữa các nhà sản xuất.
Câu 27: trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
Câu 28: đâu là một trong những mối quan hệ được Đại hội XIII của Đảng xác
định cần nắm vững và xử lý tốt?
Mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2025 của nước ta được nhắc đến
trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại,vượt qua mức
thu nhập trung bình thấp.
Câu 30: nhân tố nào có vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển
của Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa? lOMoAR cPSD| 40367505
Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 31: mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2045 của nước ta được nhắc đến
trong đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 32: thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là gì? Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Câu 33: cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm những yếu tố cơ bản nào hợp thành?
Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Câu 34: tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là Phù hợp với quá
trình lịch sử tự nhiên.
Câu 35: luận điểm: tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên được C.Mác nêu trong tác phẩm nào? Tư bản.
Câu 36: câu nói: chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được cơ sở vứng chắc để quan niệm sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên được
V.I.Lênin nêu trong tác phẩm nào?
Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao.
Câu 37: cách viết nào sau đây là đúng?
Hình thái kinh tế - xã hội.
Câu 38: quan hệ sản xuất bao gồm mấy mặt cơ bản? 3.
Câu 39: tư tưởng về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
ngĩa được C.Mác trình bày rõ rang trong tác phẩm nào?
Phê phán cương lĩnh Gôta.
Câu 40: theo quan điểm triết học Mác- Lênin thì mọi xung đột trong lịch sử xét
đến cùng đều bắt nguồn từ lOMoAR cPSD| 40367505
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 41: trong cách mạng vô sản, nội dung nào dưới đây xét đến cùng đóng vai
trò quyết định nhất? a. kinh tế
Câu 42: ai là tác giả của nhận định: điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài
người với loài vật là ở chỗ loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con
người sản xuất? b. Ph.Ăngghen
Câu 43: em hiểu vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng?
a. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 44: điều kiện dân số - một yếu tố của tồn tại xã hội được xem xét trên các mặt nào dưới đây?
a. số lượng và chất lượng dân số, mật độ phân bố, tốc độ tăng dân số và sự phân bố dân cư
Câu 45: quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một
vài hình thái kinh tế - xã hội? b. Hoa Kỳ và Việt Nam
Câu 46: thời đại đồ sắt tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới đây? c. Phong kiến
Câu 47: thuật ngữ: quan hệ sản xuất lúc đầu được C.Mác gọi là gì? b. quan hệ giao tiếp
Câu 48: chọn phương án đúng nhất khi nói về ý nghĩa của phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là
c. đem lại những nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu xã hội
Câu 49: đâu là yếu tố được coi là khí quan của bộ óc? b. công cụ lao động
Câu 50: theo quan điểm của Đảng ta thì động lực chủ yếu nhất của sự phát
triển đất nước hiện nay là gì? d. đại đoàn kết dân tộc
Câu 51: việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam là đáp án phù hợp nhất
b. quy luật khách quan của lịch sử, với lợi ích của dân tộc và nhân dân ta lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 52: xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu nào sau đây?
d. phát triển lực lượng sản xuất và đảm bảo nâng cao dần đời sống của nhân dân
Câu 53: chọn phương án sai khi nói về sự thống nhất biện chứng của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
B. quan hệ sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất
Câu 54: ở nước ta, muốn phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công phải
b. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 55: đại hội Đảng XIII xác định: Phát triển kinh tế - xã hội được coi là nhiệm vụ a. trọng tâm
Câu 56: câu nói: tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hóa đến mức độ nào thành
lực lượng sản xuất trực tiếp là của ai? B. C.Mác
Câu 57: câu nói: cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối
xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp là của ai? a. C.Mác
Câu 58: cơ sở hạ tầng của xã hội là
b. tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
Câu 59: theo quan điểm duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm
d. toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng với những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định
Câu 60: kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ với cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. chịu sự quyết định và có tác động trở lại cơ sở hạ tầng
Câu 61: trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất,
có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu tố
nào? b. tổ chức nhà nước lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 62: kiến trúc thượng tầng của nước ta hiện nay
d. thực hiện chế độ một đảng, nhất nguyên chính trị
Câu 63: mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ
c. thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập
Câu 64: nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội?
b. kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
Câu 65: sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động
a. có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực
Câu 66: yếu tố nào dưới đây của kiến trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng nhất? b. quan điểm chính trị
Câu 67: quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối
quan hệ giữa c. kinh tế và chính trị
Câu 68: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
a. tiến hành từng bước với những hình thức, quy mô thích hợp Câu 69: tính
chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do b. từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng
Câu 70: mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được
khái quát trong quy luật nào?
a. quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 71: quan hệ nào sau đây giữ vai trò chi phối trong các quan hệ thuộc lĩnh
vực xã hội? b. quan hệ giai cấp lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 72: vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
được thể hiện như thế nào?
c. mỗi cơ sở hạ tầng đều quyết định sự ra đời và sự biến đổi, tính chất, vai
trò của kiến trúc thượng tầng nhất định Câu 73: quốc hội thuộc yếu tố nào
dưới đây? b. kiến trúc thượng tầng
Câu 74: các thành phần kinh tế thuộc yếu tố nào dưới đây? d. cơ sở hạ tầng
Câu 75: luận điểm nào là sai trong các luận điểm sau?
a. cơ sở hạ tầng là toàn bộ cơ sở vật chất như sân bay, bến bãi, nhà xưởng….
Câu 76: trong hai mặt của phương thức sản xuất mặt nào là nội dung của quá
trình sản xuất? a. lực lượng sản xuất
Câu 77: trong hai mặt của phương thức sản xuất đâu là hình thức của quá
trình sản xuất? b. quan hệ sản xuất
Câu 78: khẳng định nào sau đây không đúng?
a. lực lượng sản xuất là mặt ổn định hơn so với quan hệ sản xuất
Câu 79: câu nói: bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng là một sức
mạnh kinh tế là của ai? b. Ph.Ăngghen
Câu 80: V.I.lênin viết: chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Khẳng định
trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Câu 81: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
Khẳng định trên thuộc b. kiến trúc thượng tầng Chủ đề 7:
Câu 1: định nghĩa về giai cấp của Lênin được nêu ra trong tác phẩm nào?
c. sáng kiến vĩ đại câu 2: điền vào chỗ trống từ còn thiếu: giai cấp là tập đoàn
người to lớn, khác nhau về ….. của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử, về … của họ đối với những tư liệu sản xuất b.
địa vị, quan hệcâu 3: điền từ còn thiếu vào chỗ trống: giai cấp là những
tập đoàn người, mà một tập đoàn có thể ….. lao động của các tập đoàn khác,
do địa vị khác nhau của họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. d. chiếm lOMoAR cPSD| 40367505
đoạt câu 4: xét cho đến cùng, sự khác nhau về đại vị của giai cấp trong hệ
thống sản xuất là do cái gì quyết định? a/ do quan hệ đối với việc sở hữu tư
liệu sản xuất câu 5: trong những nhận định sau nhận định nào là đúng? c.
giai cấp ra đời và tồn tại gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất
định có tính lịch sử câu 6: cơ sở trực tiếp quyết định cho sự ra đời giai cấp là
gì? c. chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất câu 7: giai cấp đối kháng đầu tiên trong
lịch sử xuất hiện trong xã hội nào?
a. xã hội chiếm hữu nô lệ câu 8: giai cấp cơ bản là
a. những giai cấp gắn với phương thức sản xuất đang giữa địa vị thống trị
câu 9: giai cấp nào đại diện cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của một
xã hội nhất định trong lịch sử? c. giai cấp thống trị
câu 10: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp nào là giai cấp cơ bản?
c. giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ câu 11: trong xã hội phong kiến, giai
cấp nào là giai cấp cơ bản?
a. địa chủ phong kiến và nông dân câu 12: trong xã hội
tư bản giai cấp cơ bản là c. giai cấp tư bản và vô sản
câu 13: giai cấp nào tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của xã
hội tư bản chủ nghĩa? b. giai cấp tư sản câu 14: thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là gì? c.
là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi tích giữa quần chúng
nhân dân bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị, bóc lột. câu 15:
nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là gì? d.
mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt trìnhđộ cao,
mang tính xã hội hóa sâu rộng với quan hệ sản xuất dựa theo chế độ sử hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất đã trở nên lạc hậu câu 16: nhận định nào sau đây là đúng
c. đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp và quan trọng cho sự phát triển xã
hội câu 17: luận điểm nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? lOMoAR cPSD| 40367505
a. đấu tranh giai cấp đạt đến đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
câu 18: giai cấp nào thường bảo vệ quan hệ sản xuất đã lỗi thời?
c. giai cấp thống trị bóc lột
câu 19: cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài người là cuộc đấu tranh giai cấp nào?
c. cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản câu 20: hình thức đấu tranh nào được
coi là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản? c. đấu tranh chính trị
câu 21: nhận định nào sau đây là đúng
a. hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp và còn đấu tranh giai cấp câu 22: nhận định
nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất mục tiêu đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
c. đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay nhằm củng cố phát triển chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc lột,
chống nghèo nàn lạc hậu câu 23: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định
quan điểm chỉ đạo về đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
b. phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,
năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạng toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt
động liên tục, hiệu quả….
Câu 24: trong số các dấu hiệu về sự khác nhau của giai cấp, sự khác nhau nào
có ý nghĩa quyết định?
Sự khác nhau về quan hệ của họ (giai cấp) đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất của xã hội.
Câu 25: trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị xã hội? Giai cấp nắm tư
liệu sản xuất của xã hội.
Câu 26: trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp tiêu biểu và lãnh đạo dân tộc là?
Giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị.
Câu 27: trong xã hội có giai cấp đối kháng và còn đấu tranh giai cấp, vấn đề
quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết dựa trên cái gì?
Trên lập trường giai cấp nhất định. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 28: đâu không phải là nội dung của đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay
Phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Câu 29: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của đảng đã chỉ rõ đâu
không là hạn chế trong hình thức đấu tranh tư tưởng của chúng ta.
Công tác đấu tranhtreen mặt trận tư tưởng rất nhiều yếu kém, bất lực trước
những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch.
Câu 30: nhận định nào không đúng về cuộc đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay?
Các thế lực thù địch đang bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự
nghiệp cách mạng của đất nước.
Câu 31: nhận định nào sau đây là sai?
Sự hình thành dân tộc việt nam gắn liền với quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản.
Câu 32: hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử là gì? Thị tộc.
Câu 33: đặc trưng chủ yếu của thị tộc là gì?
Khu vực cư trú, vùng săn bắn và tên gọi riêng.
Câu 34: sắp xếp các hình thức cộng đồng người trong lịch sử theo thứ tự từ sớm đến muộc nhất?
Thị tộcbộ tộcbộ lạcdân tộc.
Câu 35: hình thức cộng đồng người nào ổn định nhất về mặt lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế và có đời sống tâm lý, văn hóa biểu hiện trong phong tục tập quán? Dân dộc.
Câu 36: điền từ vào chỗ trống: dân tộc là một … ổn định được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một… thống nhất, một… thống
nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Cộng đồng, ngôn ngữ, nền kinh tế.
Câu 37: ai là người đã có đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luận về dân tộc? lOMoAR cPSD| 40367505 VI.Lênin.
Câu 38: đâu là yếu tố được xem là bộ gien, là căn cước của cộng đồng dân tộc?
Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách.
Câu 39: yếu tố nào được xem là đặc trưng để phân biệt dân tộcquốc gia với
dân tộc – tộc người?
Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Câu 40: đâu là tác nhân cơ bản dẫn đến việc chuyển từ hình thức cộng đồng
trước dân tộc sang dân tộc?
Nhà nước và pháp luật.
Câu 41: trong bối cảnh hội nhập hiện nay, các quốc gia dân tộc muốn không bị
hòa tan thì cần gìn giữ yếu tố nào?
Văn hóa, tâm lý và tính cách.
Câu 42: yếu tố nào quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc? Giai cấp.
Câu 43: điền vào chỗ trống: muốn xóa bỏ triệt để ách áp bức… thì phải xóa bỏ
nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người. Dân tộc
Câu 44: đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng Giai cấp.
Câu 45: tìm từ điền vào chỗ trống
Khi nói đến mối quan hệ giữa giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc, Hồ Chí
Minh đã từng nói: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường… Cách mạng vô sản. Chủ đề 8
Câu 1: luận điểm nào sau đây là sai?
d. cách mạng xã hội là thủ đoạn giành quyền lực Nhà nước của một nhóm
người câu 2: luận điểm nào sau đây là đúng nhất?
a. cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội là phương thức thay thế hình thái kinh tế lOMoAR cPSD| 40367505
xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn câu 3: theo nghĩa hẹp,
cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là cuộc đấu tranh giành
chính quyền nhằm mục đích gì?
a. thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn câu 4: động
lực của cách mạng xã hội là
c. những giai cấp có lợi ích gắn bó lâu dài với cách mạng câu 5: đâu là
nhận định đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? c.
Bạo lực cách mạng là con đường tất yếu để tiến lên xây dựngmột xã hội
không có giai cấp, không có áp bức bóc lột câu 6: đâu không phải là yếu tố tình
thế cách mạng đã chín muồi? d.
sự khao khát quyền lực của giai cấp đang lên trong xã hộicâu 7: tính chất
của một cuộc cách mạng không được xác định bởi
a. giai cấp không thể duy trì nền thống trị như cũ được nữa câu 8: nguyên
nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
c. do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã trở thành
lực cản đối với sự phát triển của xã hội câu 9: thực chất của cách mạng xã hội là gì? a.
nhằm chuyển chính quyền từ trong giai cấp thống trị lỗi thời sang tay
giai cấp cách mạng câu 10: phương pháp giành chính quyền phổ biến trong lịch sử là gì? b.
phương pháp dùng bạo lực cách mạng câu 11: đâu là mâu thuẫn trực
tiếp của sự xuất hiện nhà nước? c. mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng gay
gắt đến mức không thể điều hòa được câu 12: để cuộc cách mạng xã hội đi tới
thành công theo quuan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin đó là điều kiện cơ
bản nào? a. bạo lực cách mạng câu 13: bạo lực cách mạng được coi là
d. phương tiện, công cụ của cách mạng câu 14: quan điểm mácxít về mục
đích của bạo lực cách mạng là b.
là cung cụ, phương tiện để cho xã hội mới ra đờicâu 15: xét đến
cùng, vai trò của cách mạng xã hội là gì? b. giải phóng lực lượng sản xuất
câu 16: thực chất của cách mạng xã hội là gì? lOMoAR cPSD| 40367505 c.
thay đổi hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn.
Câu 17: cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta là cuộc cách mạng nào sau đây?
b. là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân câu 18: đâu không phải là tình thế
của cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam>
d. sự phát triển của các tầng lớp trí thức, tiểu tư sản ở Việt Nam câu 19: điều
kiện giữ vai trò quan trọng nhất của nhân tố chủ quan trong cách mạng vô sản là gì
a. Đảng của giai cấp công nhân có đường lối cách mạng đúng đắn
câu 20: vai trò của cách mạng xã hội đối với tiến hóa xã hội là gì?
a. cách mạng xã hội mở đường cho quá trình tiến hóa xã hội tiến đến giai
đoạn cao hơn câu 21: đâu không phải là cải cách xã hội?
c. cải cách mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. câu 22:
đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội là gì?
c. sự thay đổi chính quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị phản động sang
tay giai cấp cách mạng câu 23: cuộc cách mạng ở Anh giữa thế kỷ XVII và cuộc
cách mạng ở Pháp cuối thế kỷ XVIII đánh dấu sự thay thế của trật tự xã hội nào cho xã hội nào?
c. trật tự xã hội tư sản thay cho trật tự xã hội phong kiến câu 24: những
cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Pháp … thời kỳ cận đại gọi là những
cuộc cách mạng nào? d. cách mạng tư sản câu 25: tiêu chuẩn cơ bản nhất
của tiến bộ xã hội là gì? c. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
câu 26: nhà nước đầu tiên xuaatss hiện trong hình thái kinh tế xã hội nào? b.
chiếm hữu nô lệcâu 27: sự ra đời và tồn tại Nhà nước do đâu? c.
là một tất yếu khách quan, xét đến cùng do nguyên nhân kinh tế lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 28: nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành nhà nước?
Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Câu 29: nguyên nhân sâu xa của sự hình thành nhà nước?
Do mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX.
Câu 30: chức năng thực hiện những quản lý chung vì sự tồn tại của xã hội là chức năng nào? Chức năng xã hội.
Câu 31: vấn đề cơ bản nhất của quyền lực chính trị là gì?
Chính quyền nhà nước, quyền lực nhà nước.
Câu 32: nguyên nhân xét đến cùng của những hành động chính trị trong xã hội là do Kinh tế.
Câu 33: việc thiết lập chính quyền nhà nước là nhằm mục đích gì?
Làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất định.
Câu 34: bản chất của nhà nước là gì?
Là bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 35: nhận định nào đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác- Lênin về
các chức năng của nhà nước?
Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội của nhà nước thống nhất chặt chẽ với nhau.
Câu 36: theo quy luật, nhà nước là công cụ giai cấp mạnh nhất là?
Giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị.
Câu 37: chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách là Một cơ quan công quyền.
Câu 38: chức năng giai cấp của nhà nước là gì?
Thực hành chuyên chính trấn áp các giai cấp đối lập.
Câu 39: bản chất của nhà nước là:
Là công cụ chuyên chính của một giai cấp.
Câu 40: theo nghĩa hẹp… là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết
lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn Cách mạng xã hội. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 41: nhà nước là một tổ chức chính trị - xã hội nhằm mục đích gì?
Trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác.
Câu 42: chức năng nào sau đây không thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
Bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Câu 43: hệ thống thuế khóa do giai cấp thống trị lập ra không dùng để là gì?
Để đền bù thiệt hại do các công dân của nhà nước mình làm tổn hại các nước trên thế giới.
Câu 44: trong những đặc điểm sau đặc điểm nào thuộc về nhà nước vô sản?
Nhà nước là vừa là cơ quan cưỡng chế vừa là cơ quan quản lý kinh tế, văn hóa,
xã hội, cùng một lúc thực hiện hai chức năng: tổ chức xây dựng và trấn áp.
Câu 45: những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc trước đâyquản lý xã hội bằng
Sức mạnh của truyền thống, đạo đức và uy tín.
Câu 46: những hình thức nào sau đây không thuộc về nhà nước vô sản?
Hợp chủng quốc hoa kỳ.
Câu 47: nhà nước đầu tiên của việt nam là nhà nước nào? Nhà nước văn lang.
Câu 48: nhà nước đầu tiên của thời kỳ độc lập tự chủ ở việt nam là gì?
Nhà nước đại cồ việt.
Câu 49: việt nam hiện nay đang kêu gọi ủng hộ quỹ vắcxin, đây là việc làm thể hiện điều gì?
Nhằm hướng đến sự ổn định xã hội nhằm sớm thiết lập, duy trì sự ổn định,
phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 50: chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa do ai bầu ra? Quốc hội. Câu 51: chủ tịch nước
Đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại.
Câu 52: thủ tướng chính phủ do Quốc hội bầu.
Câu 53: quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay là cơ quan lOMoAR cPSD| 40367505
Ban hành hiến pháp và pháp luật.
Câu 54: nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chủ đề 9:
Câu 1: đâu không phải là yếu tố của tồn tại xã hội? Kinh tế xã hội.
Câu 2: vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội là gì?
Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội.
Câu 3: ý thức xã hội là… của đời sống xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội. Mặt tinh thần.
Câu 4: ý thức xã hội được hình thành từ đâu? Tồn tại xã hội.
Câu 5: ý thức lý luận ra đời từ đâu?
Từ sự khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn.
Câu 6: đặc điểm của ý thức xã hội thông thường là gì?
Phản ánh trực tiếp đời sống hàng ngày rất sinh động.
Câu 7: trình độ cao của ý thức xã hội gọi là gì? Hệ tư tưởng.
Câu 8: đặc trưng phản ánh của nghệ thuật là gì?
Nghệ thuật phản ánh hiện thực bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 9: chính trị biểu hiện mối quan hệ nào sau đây?
Mối quan hệ giữa các giai cấp.
Câu 10: những quan điểm tư tưởng không gắn với các thiết chế tương ứng thì
thuộc hình thái ý thức xã hội nào dưới đây? Ý thức tập thể.
Câu 11: đặc trưng của ý thức chính trị là gì?
Thể hiện lợi ích giai cấp một cách trực tiếp. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 12: bản chất hệ thống tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa là gì?
Là ý thức chính trị của giai cấp công nhân.
Câu 13: nguồn gốc của đạo đức là gì?
Bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
Câu 14: mệnh đề nào sau đây là đúng?
Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp.
Câu 15: một trong những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội có tính lạc hâu là
Do sức ỳ của tâm lý xã hội.
Câu 16: câu trả lời nào sau đây không thuộc nguồn gốc của tôn giáo? Nguồn gốc giai cấp.
Câu 17: đâu không phải là đặc trưng của ý thức tôn giáo?
Sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.
Câu 18: giá trị phổ biến nhất của ý thức đạo đức là giá trị mang tính Giai cấp.
Câu 19: anh (chị) không đồng ý với quan điểm nào sau đây?
Tôn giáo không mang đến những giá trị đạo đức, văn hóa.
Câu 20: đặc điểm nổi bật của tâm lý xã hội là gì?
Phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày.
Câu 21: điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội là gì?
Hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 22: trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp là do đâu?
Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích của các giai cấp khác nhau.
Câu 23: tính chất nào sau đây không biểu hiện tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội so với tồn tại xã hội? Tính giai cấp.
Câu 24: cơ sở khách quan chủ yếu của ý thức đạo đức là gì?
Sự công bằng về lợi ích trong điều kiện lịch sử cụ thể. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 25: nguồn gốc (xét đến cùng) của nghệ thuật là Từ lao động sản xuất.
Câu 26: tính đảng của nghệ thuật là sự thể hiện Tính chính trị của nghệ thuật.
Câu 27: trong hình thức ý thức xã hội sau, hình thái ý thức xã hội nào tác động
đến kinh tế một cách trực tiếp? Ý thức chính trị.
Câu 28: theo lát cắt dọc, cấu trúc của ý thức xã hội bao gồm mấy loại? 2 loại.
Câu 29: khoa học khác tôn giáo ở đặc điểm cơ bản nào sau đây?
Về tính chất của phản ánh hiện thực.
Câu 30: cấu trúc của ý thức đạo đức bao gồm những yếu tố nào?
Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, lý tưởng đạo đức.
Câu 31: loại hình giá trị nào xuất hiện sớm nhất trong lịch sử? Giá trị đạo đức.
Câu 32: điều kiện để chuyển hóa nhận thức đạo đức thành hành vi đạo đức là:
Tình cảm, niềm tin đạo đức.
Câu 33: chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau?
Tồn tại xã hội có trước, quyết định ý thức xã hội. ý thức xã hội có thể tác động
trở lại tồn tại xã hội.
câu 34: yếu tố nào sau đây thuộc tồn tại xã hội? c. yếu tố
văn hóa câu 35: ý thức lý luận là gì?
b.sự phản ánh sâu sắc khái quát đời sống thực tiễn câu 36: nhận
định nào sau đây là sai?
c. hệ tư tưởng là kết quả của sự sáng tạo của các vĩ nhân câu 37: nhận định
nào sau đây là đúng nhất về tính giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? lOMoAR cPSD| 40367505
b. tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện rõ nhất ở hệ tư tưởng xã hội
câu 38: giai cấp thống trị ra sức truyền bá hệ tư tưởng của chúng trong
xã hội nhằm mục đích gì? c. nhằm củng cố địa vị người thống trị
câu 39: nhận định nào sau đây là đúng nhất trong các câu sau đây?
a. ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác động lẫn nhau câu 40:ý thức
xã hội hình thành trên cơ sở a. tồn tại xã hội câu 41: ý thức xã hội thường lạc
hậu hơn tồn tại xã hội b. do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống
câu 42: khi tồn tại xã hội thay đổi thì
c. ý thức xã hội thay đổi một phần, một bộ phận thay đổi chậm hoặc khó phát
triển câu 43: ý thức xã hội là gì?
b. mặt tinh thần của đời sống xã hội câu 44: yếu tố nào sau đây không thuộc
nguyên nhân lạc hậu của ý thức xã hội? a.
do cuộc đấu tranh giai cấp thống trị và bị trịcâu 45: hệ tư tưởng
của giai cấp vô sản do đâu? b.
do các lãnh tụ sáng lập ra và truyền bá vào trong phong trào
công nhân câu 46: trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, giai cấp cầm quyền không nên
d. nới lỏng cơ chế cho các lực lượng chống phá có cơ hội gây thù địch câu 47:
khẳng định sau là của ai: ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, đó là học thuyết
của Mác a. V.I.Lênin câu 48: trong xã hội phong kiến, hình thái ý thức xã hội nào sau đây phát triển?
c. tôn giáo và thần họccâu 49: hệ tư tưởng được coi là
d. giai đoạn phát triển của ý thức xã hội
câu 50: trong mối quan hệ giữa các hình thái ý xã hội, hình thái ý thức xã hội
nào có vai trò chi phối các hình thái ý thức xã hội khác?
d. ý thức chính trị câu 51: tâm lý xã hội được biểu hiện trong a. ý thức cá
nhân câu 52: thời Lý – Trần, hình thái ý thức xã hội nào được đề cao, phát triển? c.
tôn giáo (Phật giáo)câu 53: thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại, hình thái ý
thức xã hội nào được đề cao, phát triển? lOMoAR cPSD| 40367505 d.
đạo đức và chính trị phát triểncâu 54: trong sự nghiệp đổi mới đất
nước hiện nay, vai trò của hình thái ý thức xã hội nào là quan trọng nhất? c.
ý thức chính trị câu 55: hệ tư tưởng chính trị được thể hiện ở đâu?
b. đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng câu 56: hình thái ý thức
xã hội nào sau đây ra đời muộn nhất? c. ý thức chính trị câu 57: yếu tố nào
không thuộc ý thức đạo đức? c. hành vi đạo đức câu 58: tư tưởng trọng nam
khinh nữ nói đến yếu tố nào của ý thức xã hội a. tâm lý xã hội
câu 59: trong các yếu tố của tồn tại xã hội, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
d. phương thức sản xuất
câu 60: trong các yếu tố của ý thức xã hội, yêu tố nào phản ánh tồn tại xã hội
một cách toàn diện, khoa học, vạch ra bản chất của các mối quan hệ xã hội? c.
hệ tư tưởng câu 61: hình thái ý thức nào phản ánh thế giới một cách chân thực
nhằm giải phóng con người thoát khỏi ngu muội, đưa con người làm chủ tự
nhiên, xã hội và bản thân? b. khoa học câu 62: hình thái ý thức nào phản ánh
đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh lộn ngược tồn tại xã hội, phản ánh
sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến niềm tin ảo tưởng vào các lực
lượng siêu nhiên? c. tôn giáo câu 63: lựa chọn phương án đúng theo quan
điểm triết học Mác – Lênin về đặc điểm tâm lý xã hội?
c. tâm lý xã hội mang tính phong phú và phức tạp, nhưng không tuân theo các
quy luật tâm lý câu 64: một trong những nhiệm vụ, giải pháp xây dựng Đảng về
tư tưởng được đề cập trong Đại hội Đảng lần thứ XIII là gì?
c. đổi mới việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh, gắn với đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”,”tự chuyển hóa” trong nội bộ câu 65: về hạn chế, khuyết điểm
trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, đại hội XIII đánh giá đổi mới lĩnh vực
nào chưa trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội? a.
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ câu 66: phương châm của Đại hội XIII là gì?
a. Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Sáng tạo – Phát triển lOMoAR cPSD| 40367505