Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Tài liệu môn Triết học Mác Lê-nin / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Giaicấpvàđấu tranhgiaicấp. Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại”, Lenin định nghĩa giai cấp : người ta gọi giaicấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệthốngsảnxuấtxã hộinhấtđịnhtrong lịchsử,khác nhauvềquanhệcủahọ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|472054 11
lOMoARcPSD|472054 11
Chương 3 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Giai cấp đấu tranh giai cấp
1. Giai cấp
Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại”, Lenin định nghĩa giai cấp : người ta gọi giai
cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường
thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với
những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy
là khác nhau về cách thức hưởng thụ và vphần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt
lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một
chế độ kinh tế hội nhất đinh”.
Giai cấp những đặc trưng bản:
Giai cấp là những tập đoàn người to lớn, là những khối quần chúng đông
đảo, lợi ích bản gắn bó chặt chẽ với nhau. VD: giai cấp chủ lệ
trong hội chiếm hữu lệ, giai cấp địa chủ phong kiến nông nô trong
i phong kiến, giai cấp bản sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp những tập đoàn ngưi khác nhau về địa vị trong hệ thống sản
xuất hội. Đó là sự khác nhau về:
o Quan hệ đối với tư liu sản xut. (đóng vai trò quyết định địa vị giai
cấp đó trong quan hệ sản xuất hội. VD: trong xã hội chiếm hữu
lệ, chủ nô sở hữu tư liu sản xuất và nô lệ nên địa vị của nô lệ so với
chủvô cùng thấp kém).
o Vai trò trong tổ chức lao động, quản lý sản xuất.
o Cách thức quy mô thu nhập của cải hội.
Tập đoàn người nào nắm tư liu sản xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị xã
hội sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của tập đoàn khác. VD: trong
chế độ phong kiến, nông nô tạo ra sản phẩm nhưng bị chiêm đoạt bởi chủ
nô.
2. Nguồn gốc giai cấp
Sự phân chia 1 hội thành giai cấp trước hết do nguyên nhân kinh tế tức
sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
Trong hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất ca phát triển, năng suất lao
động thấp, sản phẩm làm ra chưa đ nuôi sống con người nguyên thủy. Để
lOMoARcPSD|472054 11
tồn tại, họ phải sống nương tựa vào nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên
và chưa xuất hiện giai cấp. Sau đó, sản xuất ngày càng phát triển, công c
sản xuất kim loại ra đời, năng suất lao động tăng lên làm cho của cải dư thừa
xuất hiện, những người có chức quyền trong bộ lạc chiếm đoạt của cải dư
thừa làm của riêng dẫn đến chế độ hữu ra đời, chia bộ tộc thành kẻ giàu
và người nghèo. Chế độ giai cấp hình thành. Như vậy, sự xuất hiện của chế
độ tư hữu chính là nguyên nhân quyết định đến sự ra đời của giai cấp.
3. Kết cấu hội giai cấp
Mỗi kiểu xã hội có kết cấu xã hi giai cấp khác nhau. Mỗi kết cấu xã hội -
giai cấp của một xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau.
VD: chủ nô và lệ trong chế độ chiếm hữu lệ, địa chủ vàng nô trong
chế độ phong kiến.
Ngoài hai giai cấp cơ bản mỗi kết cấu giai cấp còn bao gồm một số giai cấp
không bản. Trong những tập đoàn này còn tàn dư của phương thức sản
xuất mm mống của pơng thức sản xuất trong tương lai.
Cùng với đó là những tầng lớp trung gian. VD: tầng lớp bìnhn trong
hội nô lệ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị nông thôn trong xã hội tư bản.
4. Đấu tranh giai cấp
Định nghĩa: đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các tập
đoàn người lợi ích đối lập nhau không thể điều hòa được. VD: đấu tranh
giữa chủ nô nô lệ trong hội chiếm hữu lệ, địa chủ ng nô trong
hội phog kiến.
Nội dung: đấu tranh giai cấp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
o Trong lĩnh vực kinh tế: đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ quan hệ sản
xuất lỗi thời, kìm hãm lực ng sản xut phát triển, qua đó củng cố
chế độ kinh tế cho giai cấp đại din cho lực lượng sản xuất mới.
o Lĩnh vực chính trị: đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ Nhà nước, pháp
luật, hệ tưởng cũ.y dựng bộ máy nhà nước, xác lập hệ tư tưởng
chính trị mới, phù hợp với lợi ích giai cấp mới.
o Lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, hội: đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo
hội, n hóa, tư tưởng của xã hội cũ, xây dựng đời sống văn hóa mới
theo chiu hướng tiến bộ hơn.
Vai trò:
o Quan hệ sản xut mi đc xác lập phù hợp vs sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của hội.
lOMoARcPSD|472054 11
o Đấu tranh giai cấp góp phần cải tạo hội, xóa bỏ lạc hậu, tạo sở
cho i mi tiên tiến phát triển.
o Đấu tranh giai cấp cải tạo giai cấp cách mạng để giai cấp đó có đủ
năng lực nh đạo hội.
o Thông qua đấu tranh giai cấp t các lĩnh vực văn hóa, tưởng, nghệ
thut, đạo đức cx phát triển phợp vs sự tiến bộ của XH.
THỰC TIỄN NHẬN THỨC. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VS NHẬN
THỨC.
1. Thực tiễn
toàn bộ hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của
con người nhm cải biến tự nhiên và hội.
Hình thức của thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất : con người sd công cụ lao động tác động vào
gii tự nhiên để tạo ra vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn
tại phát triển. VD: hoạt động gặt a của nôngn, của công nhân trog
nhà máy.
Hoạt động chính trị - hội: hoạt động của các cộng đồng người, của các
tổ chức khác nhau trong hội nhằm cải tiến những quan hệ chính trị -
hội nhằm thúc đẩy sự phát triển. VD: bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành
Đại hội Đoàn Thanh niên,
Thực nghiệm khoa học: 1 hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây hoạt động
đc tiến hành trog những điều kiện do con ng tạo ra, gần giống hoặc lập lại
những trạng thái của tự nhiên hội nhằm xác định quy luật biến đổi,
phát triển của đối tượng nghiên cứu. VD: nghiên cứu của nhà khoa học để
tìm ra nguồn năng lượng mới, vắc xin mới…
Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau,
nhưng hoạt động sản xuất vật cht vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò
quyết định các hoạt động khác.
2. Nhn thức
một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con ng trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo những tri thức về thế
gii khách quan.
Nhận thức cảm tính: giai đoạn đầu tiên của q trình nhận thức.
lOMoARcPSD|472054 11
o Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là
nguồn gốc của mọi hiểu biết của con ng. vd: trời mưa cảm
giác lnh.
o Tri giác: là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh
hoàn chỉnh hơn về svật. VD: khi muối ăn tác động vào cơ
quan cảm giác, cho ta bik muối màu trắng,, dạng rắn; da cho ta
bik muối cứng và lưỡi cho bik muối mặn.
o Biểu tượng: là hình ảnh sự vật đc giữ lại trong trí nh
thường hiện ra khi có những tác động đến trí nh con ng. VD:
sống trong 1 ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi nơi khác thì
trog trí nhớ vẫn có hình ảnh ngôi nhà.
Nhận thức tính: là giai đoạn tiếp theo cao hơn về chất của quá
trình nhận thức, nảy sinh trên cơ sở nhn thức cảm tính. Gồm: khái
nim, phán đoán, suy lý. Ngoài ra, còn có trình độ nhận thức kinh
nghiệm, trình độ nhận thức luận, trình độ nhn thức thông thường,
trình độ nhận thức khoa học…
3. Vai tcủa thực tiễn đối vs nhận thức
o sở, động lực, mục đích của nhận thức.
Thực tiễn sở của nhận thức: bằng thực tin, con ng tác động
vào thế gii, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để cho con ng nhận thức chúng.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: hin thực khách quan lun vận
động để nhận thức kịp thời vs tiến trình hiện thực phải thông qua thực
tin. Thực tiễn lm cho các giác quan, tư duy của con ng phát triển
hoàn thiện, từ đo giúp con ng nhận thức ngày càng sâu sắc về thế gii.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức phải quay về phục vụ
thực tin. luận, khoa hc chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng đc vận
dụng vào thực tiễn.
o Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận
thức.
lOMoARcPSD|472054 11
SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm sở hạ tầng(CSHT) kiến trúc thượng tầng(KTTT)
CSHT: tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện hợp thành
kết cấu kinh tế của một xh nhất định.
Kết cấu CSHT gồm:
Quan hệ sản xuất(QHSX) của xh
QHSX thống tr
QHSX mm mống của xh tương lai
VD: trong xh phong kiến, QHSX tàn dư của xh cũ là quạn hệ
chiếm hữu lệ, QHSX thống trị QHSX phong kiến, QHSX
mm mống của xh tương lai là QHSX bản chủ nghĩa.
QHSX thống tr giữ vai trò chủ đạo, chi phối, quy định xu hướng
chung của đời sống kinh tế xh.
KTTT: toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xh cùng vs các
thiết chế chính tr- xh tương ứng và đc hình thành trên một CSHT
nhất định.
Kết cấu KTTT gồm:
o Hệ thống hình thái ý thức xh
o Thiết chế chính trị xh tương ứng
VD: hệ thống hình thái ý thức xh có chính trị, pháp luật, triết hc,
đạo đức, tôn giáo. Và các thiết chế chính trị xh tương ứng là Nhà
nc; Tòa án, Viện kiểm sát; Viện Nghiên cứu Triết học; tập tục, quy
định của làng xã; nhà chùa, nhà thờ, Giáo hội.
lOMoARcPSD|472054 11
2. Mối quan hệ giữa CSHT KTTT
o Vai trò quyết định của CSHT đối vs KTTT
Mỗi CSHT shình thành nên một KTTT tương ng. nh chất
của KTTT do CSHT quyết định. Nếu tính chất của CSHT ko
tính đối kháng thì tính chất của KTTT cx ko có tính đối kháng ngc
li. VD: trong xh cộng sản nguyên thủy, do CSHT ko đối kháng về
li ích kinh tế nên KTTT chưa Nhà nc, pháp luật…
CSHT biến đổi thì KTTT cx biến đổi theo. VD: CSHT phong kiến
biến đổi thành bản thì những quan điểm chính trị, pháp quyền, nhà
nc cx biển đổi.
Sự biến đổi của CSHT dẫn đến làm biến đổi KTTT diễn biến rất
phức tạp.
o Sự tác động trở lại của KTTT đối vs CSHT:
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN
XUẤT
lOMoARcPSD|472054 11
1. Gii thiệu mối quan hệ
Lực lượng sản xuất ( LLSX) quan hệ sản xuất (QHSX) 2 thành tố
bản cấu thành nên phương thức sản xuất. Chúng tồn tại trog mối quan hệ
thống nhất, ràng buộc lẫn nhau.
2. Nội dung mối quan hệ giữa LLSX QHSX
LLSX QHSX thống nhất vs nhau, LLSX quyết định QHSX.
o LLSX nào thì QHSX đó, và khi LLSX thay đổi thì QHSX cx phải
thay đổi cho phù hợp. VD: tại thời kì nguyên thủy, trình độ con ng
thấp, công cụ lao động thô sơ, năng suất sản xuất thp. QHSX thời
đó công hữu về TLSX, quản ng xã, phân phối bình đẳng.
QHSX thể tác động trở lại LLSX.
o QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ
ng lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học,
công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX. Tác động này có thể diễn ra
theo hai hướng là tiêu cực hoặc tích cực. VD: trong công ty, ng quản
thể đưa ra các hình thức tổ chức hiệu quả và đảm bảo đc lợi ích
của ng lao động thì có thể kích thích ng lao động tăng năng suất lao
động từ đó cải thin hiệu quả công việc. Nếu ko thì dẫn đến sự ko phù
hợp.
o 2 khả năng dẫn đến sự ko phù hợp: QHSX lỗi thời hoặc QHSX
quá tiên tiến.
lOMoARcPSD|472054 11
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT
1. Lực lượng sản xuất
tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải
biến giới t nhieentheo nhu cầu sinh tồn, phát triiern của con ng.
LLSX gồm:
o Ng lao động. Yếu tố con ng, có những phẩm chất như là sức khỏe, trí
tuệ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm.
o Tư liệu sản xuất:liệu lao động(cái mà con ng dùng để tác động lên
đối tượng lao động và biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm,
gồmng cụ lao động: cày, cuốc, vá… và phương tiện lao động:
đường xá, phương tiện giao thông) và đối tượng lao động (cái mà con
ng dung tư liệu lao động tác động vào và tạo ra sản phm, gồm đối
tượng sẵn trong tự nhiên: đất, rừng, nước, cá…và đối tượng đã qua
chế biến: điện, xi măng…)
lOMoARcPSD|472054 11
2. Quan hệ sản xuất
Là biểu hiện mối quan hệ giữa con ng vs con ng trong quá trình sản xuất.
Chính nhờ mối quan hệ giữa con ng vs con ng vs nhau mà quá trình sản xuất
xh mới diễn ra bth.
Gồm:
o Quan hệ sở hữu đối vs tư liu sản xuất
Công cụ lao động, phương tiện lao động và đối tượng lao động
thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xác định địa vị kinh tế xh của con ng.
Quan hệ sở hữu đối vs tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản nhất,
đặc trưng cho QHSX của xh và quyết định hai quan hệ còn lại.
VD: trong công ty sản xuất bánh kẹo, ng nắm giữ tư liu sản
xuất có vai trò tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất, có quyền
đưa ra phân phối sản phẩm. Ngược lại thì ng ko nắm giữ tư liệu
sản xuất phải bán sức lao động và nhận đc ít hơn ng nắm giữ tư
liệu sản xut.
o Quan hệ trog tổ chức quản lý sản xuất
Trong xh, ai là ng tổ chức điều hành và quản lý sản xuất. Nó sẽ trực
tiếp tác động đến quá trình, quy mô, tốc độ hiệu quả sản xuất. VD:
ông chủ hay ng quản lý giỏi sẽphương pháp tổ chức hợp cho
nhân viên chất ng sản phẩm cx đcng cao.
lOMoARcPSD|472054 11
o Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Là sự phân chia thành quả sau quá trình sản xuất cho những người lao
động sản xut. Quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của ng sản
xuất nên nó có thể thúy đẩy hoặc kìm m sự phát triển của sản xut.
VD: chỉ tiêu của chị B sn xuất 10 cái áo trong 1 ngày, nếu thấp
hơn thì bị trừ lương, nêu hơn 10 cái sẽ đc thưởng, do đó chị B sẽ hăng
say lao động hơn.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|472 054 11 lOMoARcPSD|472 054 11
Chương 3 : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Giai cấp và đấu tranh giai cấp 1. Giai cấp
Trong tác phẩm “ Sáng kiến vĩ đại”, Lenin định nghĩa giai cấp : người ta gọi giai
cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường
thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với
những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy
là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ
được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt
lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một
chế độ kinh tế xã hội nhất đinh”.
Giai cấp có những đặc trưng cơ bản:
• Giai cấp là những tập đoàn người to lớn, là những khối quần chúng đông
đảo, có lợi ích cơ bản gắn bó chặt chẽ với nhau. VD: giai cấp chủ nô – nô lệ
trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp địa chủ phong kiến – nông nô trong
xã hôi phong kiến, giai cấp tư bản – vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
• Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị trong hệ thống sản
xuất xã hội. Đó là sự khác nhau về:
o Quan hệ đối với tư liệu sản xuất. (đóng vai trò quyết định địa vị giai
cấp đó trong quan hệ sản xuất xã hội. VD: trong xã hội chiếm hữu nô
lệ, chủ nô sở hữu tư liệu sản xuất và nô lệ nên địa vị của nô lệ so với
chủ nô là vô cùng thấp kém).
o Vai trò trong tổ chức lao động, quản lý sản xuất.
o Cách thức và quy mô thu nhập của cải xã hội.
• Tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị xã
hội và sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của tập đoàn khác. VD: trong
chế độ phong kiến, nông nô tạo ra sản phẩm nhưng bị chiêm đoạt bởi chủ nô. 2. Nguồn gốc giai cấp
Sự phân chia 1 xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế tức
là sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất lao
động thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống con người nguyên thủy. Để lOMoARcPSD|472 054 11
tồn tại, họ phải sống nương tựa vào nhau theo bầy đàn, lệ thuộc vào tự nhiên
và chưa xuất hiện giai cấp. Sau đó, sản xuất ngày càng phát triển, công cụ
sản xuất kim loại ra đời, năng suất lao động tăng lên làm cho của cải dư thừa
xuất hiện, những người có chức quyền trong bộ lạc chiếm đoạt của cải dư
thừa làm của riêng dẫn đến chế độ tư hữu ra đời, chia bộ tộc thành kẻ giàu
và người nghèo. Chế độ giai cấp hình thành. Như vậy, sự xuất hiện của chế
độ tư hữu chính là nguyên nhân quyết định đến sự ra đời của giai cấp.
3. Kết cấu xã hội giai cấp
Mỗi kiểu xã hội có kết cấu xã hội – giai cấp khác nhau. Mỗi kết cấu xã hội -
giai cấp của một xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau.
VD: chủ nô và nô lệ trong chế độ chiếm hữu nô lệ, địa chủ và nông nô trong chế độ phong kiến.
Ngoài hai giai cấp cơ bản mỗi kết cấu giai cấp còn bao gồm một số giai cấp
không cơ bản. Trong những tập đoàn này còn tàn dư của phương thức sản
xuất cũ và mầm mống của phương thức sản xuất trong tương lai.
Cùng với đó là những tầng lớp trung gian. VD: tầng lớp bình dân trong xã
hội nô lệ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư bản. 4. Đấu tranh giai cấp
• Định nghĩa: đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các tập
đoàn người có lợi ích đối lập nhau không thể điều hòa được. VD: đấu tranh
giữa chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, địa chủ và nông nô trong xã hội phog kiến.
• Nội dung: đấu tranh giai cấp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
o Trong lĩnh vực kinh tế: đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ quan hệ sản
xuất lỗi thời, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, qua đó củng cố
chế độ kinh tế cho giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất mới.
o Lĩnh vực chính trị: đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ Nhà nước, pháp
luật, hệ tư tưởng cũ. Xây dựng bộ máy nhà nước, xác lập hệ tư tưởng
chính trị mới, phù hợp với lợi ích giai cấp mới.
o Lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, xã hội: đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xã
hội, văn hóa, tư tưởng của xã hội cũ, xây dựng đời sống văn hóa mới
theo chiều hướng tiến bộ hơn. • Vai trò:
o Quan hệ sản xuất mới đc xác lập phù hợp vs sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội. lOMoARcPSD|472 054 11
o Đấu tranh giai cấp góp phần cải tạo xã hội, xóa bỏ lạc hậu, tạo cơ sở
cho cái mới tiên tiến phát triển.
o Đấu tranh giai cấp cải tạo giai cấp cách mạng để giai cấp đó có đủ
năng lực lãnh đạo xã hội.
o Thông qua đấu tranh giai cấp thì các lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, nghệ
thuật, đạo đức cx phát triển phù hợp vs sự tiến bộ của XH.
THỰC TIỄN – NHẬN THỨC. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VS NHẬN THỨC. 1. Thực tiễn
Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hình thức của thực tiễn:
• Hoạt động sản xuất vật chất : con người sd công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên để tạo ra vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn
tại và phát triển. VD: hoạt động gặt lúa của nông dân, của công nhân trog nhà máy.
• Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, của các
tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải tiến những quan hệ chính trị - xã
hội nhằm thúc đẩy sự phát triển. VD: hđ bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành
Đại hội Đoàn Thanh niên,
• Thực nghiệm khoa học: 1 hình thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động
đc tiến hành trog những điều kiện do con ng tạo ra, gần giống hoặc lập lại
những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi,
phát triển của đối tượng nghiên cứu. VD: hđ nghiên cứu của nhà khoa học để
tìm ra nguồn năng lượng mới, vắc xin mới…
Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau,
nhưng hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò
quyết định các hoạt động khác. 2. Nhận thức
Là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con ng trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo những tri thức về thế giới khách quan.
• Nhận thức cảm tính: là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. lOMoARcPSD|472 054 11
o Cảm giác: là hình thức đầu tiên của quá trình nhận thức và là
nguồn gốc của mọi hiểu biết của con ng. vd: trời mưa có cảm giác lạnh.
o Tri giác: là sự tổng hợp nhiều cảm giác, nó đem lại hình ảnh
hoàn chỉnh hơn về sự vật. VD: khi muối ăn tác động vào cơ
quan cảm giác, cho ta bik muối màu trắng,, dạng rắn; da cho ta
bik muối cứng và lưỡi cho bik muối mặn.
o Biểu tượng: là hình ảnh sự vật đc giữ lại trong trí nhớ và nó
thường hiện ra khi có những tác động đến trí nhớ con ng. VD:
sống trong 1 ngôi nhà từ nhỏ đến lớn rồi chuyển đi nơi khác thì
trog trí nhớ vẫn có hình ảnh ngôi nhà.
• Nhận thức lý tính: là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá
trình nhận thức, nó nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính. Gồm: khái
niệm, phán đoán, suy lý. Ngoài ra, còn có trình độ nhận thức kinh
nghiệm, trình độ nhận thức lý luận, trình độ nhận thức thông thường,
trình độ nhận thức khoa học…
3. Vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức
o Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: bằng hđ thực tiễn, con ng tác động
vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để cho con ng nhận thức chúng.
Thực tiễn là động lực của nhận thức: hiện thực khách quan lun vận
động để nhận thức kịp thời vs tiến trình hiện thực phải thông qua thực
tiễn. Thực tiễn lm cho các giác quan, tư duy của con ng phát triển và
hoàn thiện, từ đo giúp con ng nhận thức ngày càng sâu sắc về thế giới.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức phải quay về phục vụ
thực tiễn. Lý luận, khoa hc chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng đc vận dụng vào thực tiễn.
o Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức. lOMoARcPSD|472 054 11
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng(CSHT) và kiến trúc thượng tầng(KTTT)
• CSHT: là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện có hợp thành
kết cấu kinh tế của một xh nhất định. Kết cấu CSHT gồm:
▪ Quan hệ sản xuất(QHSX) của xh cũ ▪ QHSX thống trị
▪ QHSX mầm mống của xh tương lai
VD: trong xh phong kiến, QHSX tàn dư của xh cũ là quạn hệ
chiếm hữu nô lệ, QHSX thống trị là QHSX phong kiến, QHSX
mầm mống của xh tương lai là QHSX tư bản chủ nghĩa.
QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối, quy định xu hướng
chung của đời sống kinh tế xh.
• KTTT: toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xh cùng vs các
thiết chế chính trị - xh tương ứng và đc hình thành trên một CSHT nhất định. Kết cấu KTTT gồm:
o Hệ thống hình thái ý thức xh
o Thiết chế chính trị xh tương ứng
VD: hệ thống hình thái ý thức xh có chính trị, pháp luật, triết hc,
đạo đức, tôn giáo. Và các thiết chế chính trị xh tương ứng là Nhà
nc; Tòa án, Viện kiểm sát; Viện Nghiên cứu Triết học; tập tục, quy
định của làng xã; nhà chùa, nhà thờ, Giáo hội. lOMoARcPSD|472 054 11
2. Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT
o Vai trò quyết định của CSHT đối vs KTTT
Mỗi CSHT sẽ hình thành nên một KTTT tương ứng. Tính chất
của KTTT là do CSHT quyết định. Nếu tính chất của CSHT ko có
tính đối kháng thì tính chất của KTTT cx ko có tính đối kháng và ngc
lại. VD: trong xh cộng sản nguyên thủy, do CSHT ko có đối kháng về
lợi ích kinh tế nên KTTT chưa có Nhà nc, pháp luật…
CSHT biến đổi thì KTTT cx biến đổi theo. VD: CSHT phong kiến
biến đổi thành tư bản thì những quan điểm chính trị, pháp quyền, nhà nc cx biển đổi.
Sự biến đổi của CSHT dẫn đến làm biến đổi KTTT diễn biến rất phức tạp.
o Sự tác động trở lại của KTTT đối vs CSHT:
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT lOMoARcPSD|472 054 11
1. Giới thiệu mối quan hệ
Lực lượng sản xuất ( LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) là 2 thành tố cơ
bản cấu thành nên phương thức sản xuất. Chúng tồn tại trog mối quan hệ
thống nhất, ràng buộc lẫn nhau.
2. Nội dung mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
LLSX và QHSX thống nhất vs nhau, LLSX quyết định QHSX.
o LLSX nào thì QHSX đó, và khi LLSX thay đổi thì QHSX cx phải
thay đổi cho phù hợp. VD: tại thời kì nguyên thủy, trình độ con ng
thấp, công cụ lao động thô sơ, năng suất sản xuất thấp. Và QHSX thời
đó là công hữu về TLSX, quản lý công xã, phân phối bình đẳng.
QHSX có thể tác động trở lại LLSX.
o QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ
ng lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học,
công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX. Tác động này có thể diễn ra
theo hai hướng là tiêu cực hoặc tích cực. VD: trong công ty, ng quản
lý có thể đưa ra các hình thức tổ chức hiệu quả và đảm bảo đc lợi ích
của ng lao động thì có thể kích thích ng lao động tăng năng suất lao
động từ đó cải thiện hiệu quả công việc. Nếu ko thì dẫn đến sự ko phù hợp.
o Có 2 khả năng dẫn đến sự ko phù hợp: QHSX lỗi thời hoặc QHSX quá tiên tiến. lOMoARcPSD|472 054 11
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
1. Lực lượng sản xuất
Là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải
biến giới tự nhieentheo nhu cầu sinh tồn, phát triiern của con ng. LLSX gồm:
o Ng lao động. Yếu tố con ng, có những phẩm chất như là sức khỏe, trí
tuệ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm.
o Tư liệu sản xuất: tư liệu lao động(cái mà con ng dùng để tác động lên
đối tượng lao động và biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm,
gồm công cụ lao động: cày, cuốc, vá… và phương tiện lao động:
đường xá, phương tiện giao thông) và đối tượng lao động (cái mà con
ng dung tư liệu lao động tác động vào và tạo ra sản phẩm, gồm đối
tượng có sẵn trong tự nhiên: đất, rừng, nước, cá…và đối tượng đã qua
chế biến: điện, xi măng…) lOMoARcPSD|472 054 11 2. Quan hệ sản xuất
Là biểu hiện mối quan hệ giữa con ng vs con ng trong quá trình sản xuất.
Chính nhờ mối quan hệ giữa con ng vs con ng vs nhau mà quá trình sản xuất xh mới diễn ra bth. Gồm:
o Quan hệ sở hữu đối vs tư liệu sản xuất
Công cụ lao động, phương tiện lao động và đối tượng lao động
thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xác định địa vị kinh tế xh của con ng.
Quan hệ sở hữu đối vs tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản nhất,
đặc trưng cho QHSX của xh và quyết định hai quan hệ còn lại.
VD: trong công ty sản xuất bánh kẹo, ng nắm giữ tư liệu sản
xuất có vai trò tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất, có quyền
đưa ra phân phối sản phẩm. Ngược lại thì ng ko nắm giữ tư liệu
sản xuất phải bán sức lao động và nhận đc ít hơn ng nắm giữ tư liệu sản xuất.
o Quan hệ trog tổ chức và quản lý sản xuất
Trong xh, ai là ng tổ chức điều hành và quản lý sản xuất. Nó sẽ trực
tiếp tác động đến quá trình, quy mô, tốc độ và hiệu quả sản xuất. VD:
ông chủ hay ng quản lý giỏi sẽ có phương pháp tổ chức hợp lý cho
nhân viên và chất lượng sản phẩm cx đc nâng cao. lOMoARcPSD|472 054 11
o Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Là sự phân chia thành quả sau quá trình sản xuất cho những người lao
động sản xuất. Quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của ng sản
xuất nên nó có thể thúy đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất.
VD: chỉ tiêu của chị B là sản xuất 10 cái áo trong 1 ngày, nếu thấp
hơn thì bị trừ lương, nêu hơn 10 cái sẽ đc thưởng, do đó chị B sẽ hăng say lao động hơn.
Document Outline

  • CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
  • • Sự biến đổi của CSHT dẫn đến làm biến đổi KTTT diễn biến rất phức tạp.
  • MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
  • LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT