Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Sản xuất XH là một hình thái hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm:sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Sản xuất XH là một hình thái hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm:sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TÊ XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Sản xuất XH một hình thái hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm:
sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất ra bản thân con người. 3 quá trình đó gắn chặt
chẽ với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phá triển XH
- Sản xuất vật chất quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người
- 3 yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động
- Phương thức sản xuất: là cách thức thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những gia đoạn lịch sử
nhất định
+ Biểu hiện: sử dụng công cụ lao động nhất định để sản xuất, tổ chức lao động sản xuất nhất định
+ Quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữ TLSX; quan hệ tổ chức, quản lý SX XH; quan hệ phân phối sản
phẩm xã hội
+ Vai trò của phương thức sản xuất:
-- Mỗi giai đoạn lịch sử đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định
-- Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế XH
-- Phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao
-- Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Lực lượng sản xuất
- tổng hợp các yếu tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, sự kết hợp giữa người lao
động với liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất năng lực thực tiễn làm biến đổi các đói tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người v88
+ Người lao động: gồm lao động chân tay và trí óc
+ Tư liệu sản xuất:
-- Tư liệu lao động: Gồm công cụ lao động và phương tiện lao động
-- Đối tượng lao động: Gồm có sẵn trong tự nhiên và phải qua chế biến
+ Quan hệ chặt chẽ, gắn với nhau, trong đó yếu tố giữ vai trò quyết định hàng đầu người lao
động, cong cụ lao độngyếu tố cách mạng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
+ Tính chất: tính cá nhân hoặc tính xã hội trong việc sử dụng tư liệu sản xuất
+ Trình độ:
-- Của công cụ lao động
-- Tổ chức lao động XH
-- Ứng dụng khoa học vào sản xuất
-- Kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
-- Phân công lao động xã hội
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất
b1. Quan điểm sự phù hợp
- Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
- Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
- Tạo điều kiện tối ưu sự dung và kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất
- Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ thành quả vật chất,
tinh thần của lao động
b2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- LLSX nội dung vật chất của quá trình biến đổi; Quan hệ sả xuất hình thức hội của quá
trình SX, tương đối ổn định
- LLSX phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng biến đổi theo cho phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX
- Khi LLSX phát triển đến một mức độ nhất đính sẽ mâu thuẫn với QHSX lạc hậu, điều này đòi
hỏi phải thay đổi QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để thúc đẩy phương thức
SX mới ra đời
b3. QHSX tác động trở lại LLSX theo hai hướng
- Nếu QHSX phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX phát
triển, thúc đẩy, tạo điều kiện, hậu thuẫn cho LLSX phát triển
- Nếu QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, có thể là lạc hậu hay phát triể vượt
trước xa trình độ phát triển LLSX thì khi ấy sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX
- QHSX có thể tác động trở lại LLSX vì nó quy định mục đích của sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ
của người lao động, nó kích thích hoặc kìm hãm việc người lao động ứng dụng các thành tựu khoa
học vào SX
b4. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
+ Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ lực lượng sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao
động và công cụ lao động, muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sả xuất mới phải
căn cứ vào trình độ phát triển LLSX, quy luật kinh tế.
+ Đảng ta luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật
này, đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn
b5 Vận dụng của Đảng và nhà nước ta
* Trước đổi mới ( 1960 - đại hội thứ 6 năm 1986 )
- Thực trạng trình độ LLSX: Rất thấp, lạc hậu và phát triển không đồng đều
+ Người lao động: Trình độ rất thấp, hầu hết không chuyên môn tay nghề, phần lớn chưa qua
đào tạo. Trình độ người lao động có sự phân hóa theo vùng miền...
+ Tư liệu sản xuất ( công cụ lao động) thô sơ, lạc hậu. Trong nông nghiệp công cụ lao động chỉ là
cái cày, cái cuốc...; trong công nghiệp máy móc thiết bị còn rất ít và rất lạc hậu
- Kết quả của sự phát triển LLSX từ quá trình công nghiệp hóa: Đảng Nhà nước chủ trương
tiên hành công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công
nghiệp nặng nên:
+ Trong LLSX chỉ chú ý đến tư liệu sản xuất một cách thuần túy mà không chú ý đến yếu tố người
lao động cả về trình độ và thái độ lao động
+ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu, những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ
chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân
+ LLSX trong nông nghiệp chỉ mới bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu
về lương thực, thực phẩm cho hội. Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát
triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội
- QHSX được hình thành từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp quan hệ sản xuất XHCN.
Nền kinh tế này vận động dưới sự kiểm soát của nhà nước về sản xuất, tổ chức, quản cũng như
phân phồn về thu nhập. Nhà nước can thiệp sâu vào nền kinh tees không coi trọng các quy luật thị
trường. Đặc trưng:
+ Về sở hữu tư liệu sản xuất gồm: sở hữu toàn dân (nhà nước) và sở hữu tập thể được thể hiện dưới
dạng quốc doanh và hợp tác xã
+ Về tổ chức, quản lý: Chịu sự quản tập trung của nhà nước thông qua kế hoạch hóa khâu
trung tâm
+ Về phân phối sản phẩm lao động: Nhà nước xây dựng, triển khai, điều phối
=> QHSX vượt trước ( tiên tiến giả tạo ) so với trình độ phát triển LLSX
=> QHSX mâu thuẫn với trình độ phát triển của LLSX
Kết luận: Trình độ LLSX rất thấp kém và không đồng đều như vậy nhưng lạii xây dựng QHSX vượt
trước (tiên tiến giả tạo). Như vậy, Đảng nhà nước ta chủ trương tiến hành vận dụng chưa
đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Do đó , nước ta đã phải “ trả giá”:
Kinh tế đất nước khó khăn, kiệt quệ, đời sống vật chất người dân vô cùng đói kém
* Sau đổi mới
- Phát triển LLSX từ:
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để nhằm phát triển tư liệu sản xuất
+ Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn lực con người
- Vì:
+ CNH - HĐH là khuynh hướng phát triển tất yếu của tất cả các nước
+ Trình độ LLSX ở VN là rất thấp (là một nước kinh tế tiểu nông để đạt đến trình độ của một nước
phát triến tất yếu phải đẩy mạnh CNH - HĐH như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc
+ Quá trình CNH - HĐH đòi hỏi phải được triển khai toàn diện đồng bộ trong mọi lĩnh vực kinh tế,
đặc biệt quá trình CNH - HĐH nông thôn, CNH- HĐH đất nước phải đảm bảo xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời tiềm lực
kinh tế đủ mạnh, cấu kinh tế hợp lý, sức cạnh tranh, năng lực hồi sinh về khoa học kỹ
thuật... Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp
nội lực với ngoại lực thành nguồn tổng hợp để phát triển đất nước
- Vì: tầm quan trong của yếu tố con người trong LLSX
+ Phát triển giáo dục đào tạo một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát
triển XH, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững
- Đảng nhà nước ta đã xây dựng, hoàn thiện QHSX mới theo định hướng XHCN từ việc xây
dựng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Vi: Trình độ của LLSX nước ta hiện nay khá đa dạng, không đồng đều, tức nhiều trình độ nên
QHSX cũng phải đa dạng, Đảng nhà nước ta đã tiến hành đa dạng QHSX theo định hướng
XHCN
- Biểu hiện của QHSX mới XHCN:
+ Nhiều thành phần kinh tế. Các kì đại hội có quan niệm về các thành phần kinh tế khác nhau. ĐH
9 (6 thành phần), ĐH 10 (5 thành phần), ĐH 11,12,13 (4 thành phần)
+ nhiều hình thức sở hữu có ba hình thức sở hữ là toàn dân, tập thể và tư nhân
+ Nhiều hình thức phân phối như theo lao động ( túc theo khả năng, năng lực, sức lực, trí tuệ của
từng người), theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn khác, thông qua hệ
thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
3. Biện chứng của cơ sơ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sơ hạ tầng: Toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế XH
- Kết cấu cơ sở hạ tầng: Các bộ phận cua cơ sở hạ tầng tác động và chi phối lẫn nhau
+ QHSX thống trị: giữ vai trò quyết định, chi phối các quan hệ khác
+ QHSX mầm móng
+ QHSX tàn dư
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng: Chỉ toàn hệ thống các hình thái ý thức hội cùng với các
thiết chế chính trị - Xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
+ Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhưng chúng
liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
+ Mối yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối vối cơ sở hạ tầng
+ Kiến trúc thượng tầng trong XH có giai cấp mang tính giai cấp
+ Nnước vai trò cực kỳ quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong kiến trúc thượng tầng của các
XH có giai cấp
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng
+ Các hình thái ý thức XH: Pháp luật, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học
+ Các tiết chế tương ứng: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể, các tổ chức, chính trị - XH
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
+ CSHT nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy, QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT
chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
+ CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo
+ CSHT mất đi thì KTTT do sinh ra cũng mất theo, CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng
xuất hiện
+ CSHT cũ mất đi nhưng có những bộ phận, yếu tố trong KTTT vẫn còn tồn tại dai dẳng
+ Vì sao lại quyết định:
-- Từ quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
-- Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị xã hội
+ Nội dung quyết định: Quyết định sự ra đời, cấu, tính chất, sự vận động phát triển của
KTTT
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
+ Vì sao tác động trở lại ? : Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý
thức, tinh thần, và do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế
+ Nội dung:
-- Củng cố, hoàn thiện bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất bảo vệ lợi ích kinh tế của gia cấp
thống trị
-- Ngăn chặn CSHT mới, xóa ỏ tàn dư CSHT
-- Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế
+ Phương thức:
-- Tác động theo 2 chiều, nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc đẩy XH phát triển ngược
lại
-- Kiến trúc thượng tầng chính trị vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp CSHT, biển hiện tập
trung của kinh tế
- Ý nghĩa PPL: Giải quyết đúng đắn mqh giữa kinh tế và chính trị
+ Đổi mới toàn diện kinh tế và chính trị
+ Giải quyết mqh giữa đổi mới - ổn định - phát triển
- Vận dụng của Đảng:
+ Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
triệt để, giai đoạn lịch sử chuyển tiếp, sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu
kinh tế nhiều thành phần đen xen nhiều loại hình kinh tế XH. Kiến trúc thượng tầng sự đối
kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
+ Thực trạng sở hạ tầng: bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau cùng các kiểu quan hệ sản
xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ
câú
| 1/4

Preview text:

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TÊ XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

- Sản xuất XH là một hình thái hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm:
sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. 3 quá trình đó gắn bó chặt
chẽ với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phá triển XH
- Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người
- 3 yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động
- Phương thức sản xuất: là cách thức thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những gia đoạn lịch sử nhất định
+ Biểu hiện: sử dụng công cụ lao động nhất định để sản xuất, tổ chức lao động sản xuất nhất định
+ Quan hệ sản xuất: quan hệ sở hữ TLSX; quan hệ tổ chức, quản lý SX XH; quan hệ phân phối sản phẩm xã hội
+ Vai trò của phương thức sản xuất:
-- Mỗi giai đoạn lịch sử đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định
-- Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế XH
-- Phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao
-- Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Lực lượng sản xuất
- Là tổng hợp các yếu tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, là sự kết hợp giữa người lao
động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đói tượng vật
chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người v88
+ Người lao động: gồm lao động chân tay và trí óc + Tư liệu sản xuất:
-- Tư liệu lao động: Gồm công cụ lao động và phương tiện lao động
-- Đối tượng lao động: Gồm có sẵn trong tự nhiên và phải qua chế biến
+ Quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, trong đó yếu tố giữ vai trò quyết định hàng đầu là người lao
động, cong cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
+ Tính chất: tính cá nhân hoặc tính xã hội trong việc sử dụng tư liệu sản xuất + Trình độ:
-- Của công cụ lao động
-- Tổ chức lao động XH
-- Ứng dụng khoa học vào sản xuất
-- Kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
-- Phân công lao động xã hội
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất
b1. Quan điểm sự phù hợp
- Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
- Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
- Tạo điều kiện tối ưu sự dung và kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất
- Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao động
b2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- LLSX là nội dung vật chất của quá trình biến đổi; Quan hệ sả xuất là hình thức xã hội của quá
trình SX, tương đối ổn định
- LLSX phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng biến đổi theo cho phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
- Khi LLSX phát triển đến một mức độ nhất đính sẽ mâu thuẫn với QHSX lạc hậu, điều này đòi
hỏi phải thay đổi QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để thúc đẩy phương thức SX mới ra đời
b3. QHSX tác động trở lại LLSX theo hai hướng
- Nếu QHSX phù hợp vói trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX phát
triển, thúc đẩy, tạo điều kiện, hậu thuẫn cho LLSX phát triển
- Nếu QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, có thể là lạc hậu hay phát triể vượt
trước xa trình độ phát triển LLSX thì khi ấy sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX
- QHSX có thể tác động trở lại LLSX vì nó quy định mục đích của sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ
của người lao động, nó kích thích hoặc kìm hãm việc người lao động ứng dụng các thành tựu khoa học vào SX
b4. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
+ Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao
động và công cụ lao động, muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sả xuất mới phải
căn cứ vào trình độ phát triển LLSX, quy luật kinh tế.
+ Đảng ta luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật
này, đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn
b5 Vận dụng của Đảng và nhà nước ta
* Trước đổi mới ( 1960 - đại hội thứ 6 năm 1986 )
- Thực trạng trình độ LLSX: Rất thấp, lạc hậu và phát triển không đồng đều
+ Người lao động: Trình độ rất thấp, hầu hết không có chuyên môn tay nghề, phần lớn chưa qua
đào tạo. Trình độ người lao động có sự phân hóa theo vùng miền...
+ Tư liệu sản xuất ( công cụ lao động) thô sơ, lạc hậu. Trong nông nghiệp công cụ lao động chỉ là
cái cày, cái cuốc...; trong công nghiệp máy móc thiết bị còn rất ít và rất lạc hậu
- Kết quả của sự phát triển LLSX từ quá trình công nghiệp hóa: vì Đảng và Nhà nước chủ trương
tiên hành công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng nên:
+ Trong LLSX chỉ chú ý đến tư liệu sản xuất một cách thuần túy mà không chú ý đến yếu tố người
lao động cả về trình độ và thái độ lao động
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu, những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và
chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân
+ LLSX trong nông nghiệp chỉ mới bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu
về lương thực, thực phẩm cho xã hội. Đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát
triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội
- QHSX được hình thành từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp là quan hệ sản xuất XHCN.
Nền kinh tế này vận động dưới sự kiểm soát của nhà nước về sản xuất, tổ chức, quản lý cũng như
phân phồn về thu nhập. Nhà nước can thiệp sâu vào nền kinh tees không coi trọng các quy luật thị trường. Đặc trưng:
+ Về sở hữu tư liệu sản xuất gồm: sở hữu toàn dân (nhà nước) và sở hữu tập thể được thể hiện dưới
dạng quốc doanh và hợp tác xã
+ Về tổ chức, quản lý: Chịu sự quản lý tập trung của nhà nước thông qua kế hoạch hóa là khâu trung tâm
+ Về phân phối sản phẩm lao động: Nhà nước xây dựng, triển khai, điều phối
=> QHSX vượt trước ( tiên tiến giả tạo ) so với trình độ phát triển LLSX
=> QHSX mâu thuẫn với trình độ phát triển của LLSX
Kết luận: Trình độ LLSX rất thấp kém và không đồng đều như vậy nhưng lạii xây dựng QHSX vượt
trước (tiên tiến giả tạo). Như vậy, Đảng và nhà nước ta chủ trương và tiến hành vận dụng chưa
đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Do đó , nước ta đã phải “ trả giá”:
Kinh tế đất nước khó khăn, kiệt quệ, đời sống vật chất người dân vô cùng đói kém
* Sau đổi mới
- Phát triển LLSX từ:
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để nhằm phát triển tư liệu sản xuất
+ Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn lực con người - Vì:
+ CNH - HĐH là khuynh hướng phát triển tất yếu của tất cả các nước
+ Trình độ LLSX ở VN là rất thấp (là một nước kinh tế tiểu nông để đạt đến trình độ của một nước
phát triến tất yếu phải đẩy mạnh CNH - HĐH như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc
+ Quá trình CNH - HĐH đòi hỏi phải được triển khai toàn diện đồng bộ trong mọi lĩnh vực kinh tế,
đặc biệt là quá trình CNH - HĐH nông thôn, CNH- HĐH đất nước phải đảm bảo xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực
kinh tế đủ mạnh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh, có năng lực hồi sinh về khoa học kỹ
thuật... Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp
nội lực với ngoại lực thành nguồn tổng hợp để phát triển đất nước
- Vì: tầm quan trong của yếu tố con người trong LLSX
+ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát
triển XH, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững
- Đảng và nhà nước ta đã xây dựng, hoàn thiện QHSX mới theo định hướng XHCN từ việc xây
dựng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Vi: Trình độ của LLSX ở nước ta hiện nay khá đa dạng, không đồng đều, tức nhiều trình độ nên
QHSX cũng phải đa dạng, Đảng và nhà nước ta đã tiến hành đa dạng QHSX theo định hướng XHCN
- Biểu hiện của QHSX mới XHCN:
+ Nhiều thành phần kinh tế. Các kì đại hội có quan niệm về các thành phần kinh tế khác nhau. ĐH
9 (6 thành phần), ĐH 10 (5 thành phần), ĐH 11,12,13 (4 thành phần)
+ nhiều hình thức sở hữu có ba hình thức sở hữ là toàn dân, tập thể và tư nhân
+ Nhiều hình thức phân phối như theo lao động ( túc theo khả năng, năng lực, sức lực, trí tuệ của
từng người), theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn khác, thông qua hệ
thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
3. Biện chứng của cơ sơ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sơ hạ tầng: Toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế XH
- Kết cấu cơ sở hạ tầng: Các bộ phận cua cơ sở hạ tầng tác động và chi phối lẫn nhau
+ QHSX thống trị: giữ vai trò quyết định, chi phối các quan hệ khác + QHSX mầm móng + QHSX tàn dư
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng: Chỉ toàn bô hệ thống các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị - Xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
+ Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhưng chúng
liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
+ Mối yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối vối cơ sở hạ tầng
+ Kiến trúc thượng tầng trong XH có giai cấp mang tính giai cấp
+ Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong kiến trúc thượng tầng của các XH có giai cấp
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng
+ Các hình thái ý thức XH: Pháp luật, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học
+ Các tiết chế tương ứng: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể, các tổ chức, chính trị - XH
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
+ CSHT nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy, QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT
chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
+ CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo
+ CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo, CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng xuất hiện
+ CSHT cũ mất đi nhưng có những bộ phận, yếu tố trong KTTT vẫn còn tồn tại dai dẳng
+ Vì sao lại quyết định:
-- Từ quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
-- Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị xã hội
+ Nội dung quyết định: Quyết định sự ra đời, cơ cấu, tính chất, sự vận động và phát triển của KTTT
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
+ Vì sao tác động trở lại ? : Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý
thức, tinh thần, và do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế + Nội dung:
-- Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của gia cấp thống trị
-- Ngăn chặn CSHT mới, xóa ỏ tàn dư CSHT cũ
-- Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế + Phương thức:
-- Tác động theo 2 chiều, nếu cùng chiều với quy luật kinh tế thì thúc đẩy XH phát triển và ngược lại
-- Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp CSHT, là biển hiện tập trung của kinh tế
- Ý nghĩa PPL: Giải quyết đúng đắn mqh giữa kinh tế và chính trị
+ Đổi mới toàn diện kinh tế và chính trị
+ Giải quyết mqh giữa đổi mới - ổn định - phát triển - Vận dụng của Đảng:
+ Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
và triệt để, là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu
kinh tế nhiều thành phần đen xen nhiều loại hình kinh tế XH. Kiến trúc thượng tầng có sự đối
kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
+ Thực trạng cơ sở hạ tầng: bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau cùng các kiểu quan hệ sản
xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ câú