Chủ thể kinh doanh - QTKD

Chủ thể kinh doanh - QTKD

lOMoARcPSD|334047 80
Ch Th Kinh Doanh - ádasd
Trường Đi hc Nguyn Tt Thành (Trường Đại hc Nguyn Tt Thành)
lOMoARcPSD|334047 80
1. Khái niệm HKD.
H kinh doanh do mt cá nhân hoc mt nhóm là các cá nhân là công dân Vit Nam
đủ 18 tui, có năng lc hành vi dân s đầy đủ hoc mt h gia đình làm ch, ch được
đăng ký kinh doanh ti một địa điểm, s dụng dưới mười lao động và chu trách
nhim bng toàn b tài sn ca mình đối vi hoạt động kinh doanh.
Đặc Điểm HKD.
Đặc đim pháp
Đặc điểm pháp ca h kinh doanh c th gm nhng đặc điểm chính sau:
H kinh doanh do mt cá nhân, một nhóm người hoc mt h gia đình làm chủ
Đối vi h kinh doanh do mt cá nhân làm ch thì h kinh doanh thuc s hu ca
mt ch là cá nhân nhân ch h kinh doanh toàn quyn quyết định hot động
kinh doanh ca h kinh doanh.
Đối vi h kinh doanh do một nhóm người hoc h gia đình làm chủ thì h kinh
doanh thuc s hu ca nhiu ch. Hoạt động kinh doanh ca h kinh doanh do các
thành viên trong nhóm hoc các thành viên trong h gia đình quyết định. Nhóm người
hoc h gia đình cử một người đại din cho nhóm hoc cho h để tham gia giao dch
vi bên ngoài.
Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy nhỏ
H kinh doanh mt địa điểm kinh doanh, s dng không quá 10 lao động. Khác vi
doanh nghip, doanh nghip ngoài tr s chính có th m các chi nhánh, văn phòng,
địa điểm kinh doanh nhà nước khuyến khích doanh nghip s dng nhiu lao động.
H kinh doanh hoạt động thường xuyên và có thu nhp chính t hoạt động kinh
doanh. Kinh doanh vn là ngh nghip chính ca h kinh doanh nên h kinh doanh
vn phi tiến hành đăng ký hộ kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Đặc điểm
này khác so vi h gia đình sản xut nông, lâm, ngư nghiệp, làm mui và nhng
người bán hàng rong, quà vt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dch v thu
nhp thp vì nhng ngành ngh này hoạt động không thường xuyên và không phi
đăng ký với cơ quan nhà nước có thm quyn, tr trưng hp kinh doanh các ngành
ngh điều kin.
Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm hạn trong hoạt động kinh doanh
Bn cht ca trách nhim hn trong kinh doanh ca h kinh doanh cũng ging như
trách nhim vô hn ca ch DNTN: nếu tài sn kinh doanh không đủ để tr n thì h
kinh doanh phi ly c tài sn không đầu tư vào h kinh doanh để tr n.
Tuy nhiên khác vi DNTN, trách nhim vô hn ca h kinh doanh có s phân tán ri
ro cho nhiu thành viên trong trưng hp h kinh doanh do mt nhóm người hoc h
gia đình làm chủ.
lOMoARcPSD|334047 80
Nếu h kinh doanh do một nhóm người làm ch thì tt c các thành viên phải liên đi
chu trách nhim vô hn v mi khon n ca h kinh doanh. Nếu h kinh doanh do
mt h gia đình làm chủ thì tt c các thành viên trong h gia đình phải liên đới chu
trách nhim. Khi tài sản chung không đủ để tr n thì các thành viên ca h gia đình
phi ly c tài sn riêng ca mình để tr n phi tr cho các thành viên khác ca h
gia đình (trách nhim liên đới).
2. KN HTX
Theo quy định ti khoản 1 Điều 3 Lut Hp tác xã 2012 thì hp tác xã là t chc kinh
tế tp th, đng s hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên t nguyn
thành lp hp tác tương tr ln nhau trong hot động sn xut, kinh doanh, to vic
làm nhằm đáp ứng nhu cu chung của thành viên, trên cơ sở t ch, t chu trách
nhim, bình đẳng dân ch trong qun lý hp tác xã.
Đặc điểm của hợp tác xã
T khái nim hp tác xã ti khon 1 Điu 3 Lut Hp tác xã 2012 rút ra mt s đặc
điểm ca hp tác như sau:
Th nht, v loi hình kinh doanh thì Hp tác xã là mt t chc kinh tế tp th, thuc
s hu chung ca các thành viên hp tác
Th hai, v thành viên, hp tác xã phi s ng thành viên ti thiu là 7 thành
viên. Thành viên hp tác xã có th là:
nhân: công dân Vit Nam hoc người c ngoài trú hp pháp ti Vit Nam, t
đủ 18 tui tr lên đầy đủ năng lc hành vi dân s.
H gia đình người đại din hp pháp theo quy định ca pháp lut (Do mi người
cùng bu ra)
quan, t chc pháp nhân Vit Nam. Riêng đối vi thành viên ca hp tác xã to
vic làm ch th cá nhân.
Th ba, v vn, vn ca hp tác xã bao gm vn góp ca các thành viên; vn huy
động; vn tích lũy; vn t các qu ca hp tác xã; vn vay; vn kinh doanh được, vn
h tr t nhân hoc Nhà nước khi tài sn không chia.
Th tư, về vic góp vn: Thành viên góp trên mc ti thiu điều l quy định không
quá 20% tng s vốn điều .
lOMoARcPSD|334047 80
Th năm, về trách nhim pháp lý: Hp tác xã chu trách nhim pháp lý trong phm vi
tài sn ca hp tác xã (Tr khi tài sn không chia). Thành viên chu trách nhim tài
sn đối vi phn vn đã góp.
Th sáu, v cách pháp lý: Hp tác xã là t chc kinh tế tư cách pháp nhân.
Điu kin quy trình thành lp hp tác ti Vit Nam:
Điu kin:
Hp tác xã phi ít nht 7 thành viên tr lên, th nhân hoc t chc.
Thành viên ca hp tác phi có nguyên vn điu l đã cam kết tham gia đóng góp.
Mc tiêu hot động ca hp tác phi đưc quy định ràng hp pháp.
Quy trình:
Lp kế hoch hot động ca hp tác xã.
Lp văn bn tha thun thành lp hp tác xã.
Đăng hp tác vi quan qun nhà ớc (thường S Kế hoch Đầu ti Vit
Nam).
Điu kin quy định v h kinh doanh ti Vit Nam:
Điu kin:
Ch h kinh doanh phi là công dân Vit Nam t 18 tui tr lên.
Không nm trong trường hp b cm hoc b hn chế kinh doanh theo quy định ca pháp
lut.
Quy trình:
Đăng ký kinh doanh lập h sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan quản lý nhà
c có thm quyền (thường Chi cc Thuế)
Khi đăng kinh doanh, ch h kinh doanh cn cung cp thông tin v loi hình kinh doanh,
địa ch, ngành ngh các thông tin liên quan khác.
Để thành lp mt hp tác xã, bn cn tuân theo mt s c chính, bao gm:
Lp kế hoch: Xác đnh mc tiêu phm vi hot động ca hp tác xã, cùng vi kế hoch
kinh doanh qun lý.
Sư
thu hút thành vn: Thu thp thu hút nhng người quan tâm đam cùng tham
gia hp tác xã.
Tha thun thành lp: Lp một văn bản tha thun thành lp hp tác xã, bao gm tên gi,
mc tiêu, quy định v đóng góp vn và quyn li ca tng thành viên.
Đăng ký pháp lý: Np h sơ đăng ký thành lập hp tác xã tại cơ quan quản lý nhà nước theo
quy định ca pháp lut.
Vn và tài chính: Xác định ngun vốn ban đầu và phương thức qun lý tài chính trong quá
trình hot động.
Thư
c hin quy trình hành chính: Thc hin các th tc, giy t quy trình hành chính cn
thiết để hoàn thin vic thành lp hp tác xã.
lOMoARcPSD|334047 80
Thư
c hin hot động kinh doanh: Bt đầu trin khai kế hoch kinh doanh, thc hin các
hoạt động sn xut, cung ng dch v hoc thương mi.
Tuân th quy định pháp lut: Luôn tuân th các quy đnh pháp luật liên quan đến hoạt động
kinh doanh qun hp tác xã.
H kinh doanh
Huy đng vn:
Do nh chất đặc t nên h kinh doanh huy đng vn ch yếu là t thân hoc t các ngun
v
n vay
nhân, t
ng
ườ
i thân, b
n .
Đ
c
đ
i
m
c
a ngu
n
v
n y là
n
đ
nh m
c an toàn cho ngưi
kinh doanh nhưng li không di dào s ng ít
Hp tác
Huy động vn:
Hp tác xã, liên hip hp tácưu tiên huy động vn t thành viên, hp tác
thành viên để đầu tư, mở rng sn xuất, kinh doanh trên cơ sở tha thun vi
thành viên, hp tác xã thành viên theo trình t, th tục như đi với trường hp
huy động vn t t chc, nhân trong nước.
Trưng hp huy động vn t thành viên, hp tác xã thành viên chưa đáp ng
đủ nhu cu thì hp tác xã, liên hip hp tác xã đưc huy động vn t các ngun
khác theo quy định ca pháp lut điều l hp tác xã, liên hip hp tác xã
Phương thức huy động vốn: Huy đng vn t các thành viên, hp tác xã thành
viên; vay vn ca các t chc tín dng, các t chc tài chính khác, các nhân,
t chc ngoài hp tác xã, liên hip hp tác xã và các hình thức huy động vn
khác theo quy định ca pháp lut.
Vn điu l tăng trong trường hp sau đây:
Tăng phn vn góp ca thành viên;
Tiếp nhn phn vn góp ca thành viên mi.
Vn điu l gim trong trường hp sau đây:
Thành vn chưa góp vn hoặc chưa góp đủ phn vn góp đã cam kết khi quá
thi hn quy định
Hp tác , liên hip hp táctr li mt phn hoc toàn b phn vn góp
cho thành viên.
lOMoARcPSD|334047 80
cu t chc.
cu t chc.
cu t chc hp tác xã, liên hip hp tác gm đi hi thành viên, hi đồng qun tr,
giám đốc (tng giám đốc) ban kim soát hoc kim soát viên.
Đại hi thành viên.
1. Đại hi thành viên có quyn quyết đnh cao nht ca hp tác xã, liên hip hợp tác xã. Đại
hi thành viên gm đại hi thành viên thường niên đại hi thành viên bt thường. Đại hi
thành viên được t chức dưới hình thức đại hi toàn th hoặc đại hội đại biu (sau đây gọi
chung là đi hội thành viên). Đại hi thành viên có quyn và nhim v theo quy định ti Điu
32 ca Lut này.
2. Hp tác xã, liên hip hp tác 100 thành viên, hp tác thành viên tr lên th t
chc đại hi đi biu thành viên.
3. Tiêu chun đại biu trình t, th tc bu đại biu tham d đại hi đi biu thành viên
do điu l quy đnh.
4. S ng đại biu tham d đại hi đại biu thành viên do điu l quy định nhưng phi bo
đảm:
a) Không đưc ít hơn 30% tng s thành viên, hp c thành viên đi vi hp tác xã, liên
hip hp tác xã t trên 100 đến 300 thành viên, hp tác xã thành viên;
b) Không được ít hơn 20% tổng s thành viên, hợp tác xã thành viên đối vi hp tác xã, liên
hip hp tác xã t trên 300 đến 1000 thành viên, hp tác xã thành viên;
c) Không đưc ít hơn 200 đại biu đối vi hp tác xã, liên hip hp tác xã trên 1000
thành viên, hp tác thành viên.
5. Đại biu tham d đại hội đi biu thành viên phi th hiện được ý kiến, nguyn vng và
trách nhim thông tin v kết qu đại hi cho tt c thành viên, hp tác thành viên
mình đại din.
Hi đng qun tr hp tác xã, liên hip hp tác xã.
1. Hội đồng qun tr hp tác xã, liên hip hợp tác xã là cơ quan quản lý hp tác xã, liên hip
hp tác xã do hi ngh thành lp hoặc đại hi thành viên bu, min nhim, bãi nhim theo
th thc b phiếu kín. Hi đồng qun tr gm ch tch thành viên, s ng thành viên hi
đồng qun tr do điu l quy định nhưng ti thiu 03 người, tối đa 15 người.
2. Nhim k ca hi đồng qun tr hp tác xã, liên hip hp tác do điu l hp tác xã, liên
hip hp tác xã quy định nhưng ti thiu 02 m, ti đa 05 năm.
3. Hội đồng qun tr s dng con du ca hp tác xã, liên hip hợp tác xã để thc hin
quyn hn và nhim v theo quy định ti Điu 36 ca Lut này.
4. Hội đồng qun tr hp tác xã họp định k theo quy định ca điu l nhưng ít nht 03
tháng mt ln; hội đồng qun tr liên hip hp tác xã họp định k theo quy định của điều l
nhưng ít nht 06 tháng mt ln do ch tch hi đng qun tr hoc thành viên hi đồng qun
tr đưc ch tch hội đồng qun tr y quyn triu tp.Hội đng qun tr hp bất thường khi
có yêu cu ca ít nht mt phn ba tng s thành viên hội đồng qun tr hoc ch tch hi
đồng qun trị, trưởng ban kim soát hoc kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hp tác
xã, liên hip hp tác xã.
lOMoARcPSD|334047 80
5. Cuc hp hi đồng qun tr đưc thc hin như sau:
a) Cuc hp hi đồng qun tr đưc tiến hành khi ít nht hai phn ba tng s thành viên
hội đồng qun tr tham d. Quyết định ca hi đng qun tr đưc thông qua theo nguyên
tc đa s, mi thành viên mt phiếu biu quyết giá tr ngang nhau;
b) Trường hp triu tp hp hội đồng qun tr theo đnh k nhưng không đủ s thành viên
tham d theo quy định, ch tch hội đồng qun tr phi triu tp cuc hp hội đng qun tr
ln hai trong thi gian không quá 15 ngày, k t ngày d định hp lần đầu. Sau hai ln triu
tp họp không đủ s thành viên tham d, hội đồng qun tr triu tập đại hi thành viên
bất thường trong thi hn không quá 30 ngày, k t ngày d định hp lần hai để xem xét
cách ca thành viên hi đồng qun tr không tham d hp bin pháp x lý; ch tch hi
đồng qun tr báo cáo đại hi thành viên gn nhất đ xem xét tư cách ca thành viên hi
đồng qun tr không tham d hp bin pháp x lý;
c) Ni dung và kết lun ca cuc hp hội đồng qun tr phải được ghi biên bn; biên bn
cuc hp hội đồng qun tr phi có ch ký ca ch tọa và thư ký phiên họp. Ch tọa và thư
ký liên đi chu trách nhim v tinh chính xác và trung thc ca biên bản. Đối vi ni dung
hi đồng qun tr không quyết định đưc ttrình đi hi thành viên quyết định. Thành
viên hi đng qun tr quyn bảo lưu ý kiến đưc ghi vào biên bn cuc hp.
Giám đốc (tng giám đốc) hp tác xã, liên hip hp tác xã.
1. Giám đốc (tng giám đốc) người điu hành hot động ca hp tác xã, liên hip hp tác
xã.
2. Giám đốc (tng giám đốc) quyn hn nhim v sau đây:
a) T chc thc hin phương án sn xut, kinh doanh ca hp tác xã, liên hip hp tác xã;
b) Thc hin ngh quyết ca đại hi thành viên, quyết định ca hi đồng qun tr;
c) Ký kết hợp đồng nhân danh hp tác xã, liên hip hp tác xã theo y quyn ca ch tch
hi đồng qun tr;
d) Trình hi đồng qun tr o cáo tài chính hng m;
đ) Xây dựng phương án tổ chc b phn giúp việc, đơn vị trc thuc ca hp tác xã, liên
hip hp tác trình hội đồng qun tr quyết định;
e) Tuyn dng lao đng theo quyết định ca hi đồng qun tr;
g) Thc hin quyn hn nhim v khác đưc quy định ti điu l, quy chế ca hp tác ,
liên hip hp tác xã.
3. Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hp tác xã, liên hip hp tác xã thuê thì ngoài
vic thc hin quyn hn và nhim v quy định ti khoản 2 Điều này còn phi thc hin
quyn hn nhim v theo hp đồng lao động th đưc mi tham gia cuc hp đại
hi thành viên, hội đồng qun tr.
Ban kim soát, kim soát viên.
1. Ban kim soát, kim soát viên hot động độc lp, kim tra giám sát hot động ca hp
tác xã, liên hip hp tác theo quy định ca pháp luật và điều l.
2. Ban kim soát hoc kiểm soát viên do đi hi thành viên bu trc tiếp trong s thành
viên, đại din hp tác thành viên theo th thc b phiếu kín. S ng thành viên ban
kim soát do đại hi thành viên quyết định nhưng không quá 07 người.
lOMoARcPSD|334047 80
Hp tác xã có t 30 thành viên tr lên, liên hip hp tác xã có t 10 hp tác xã thành viên
tr lên phi bu ban kim soát. Đối vi hp tác i 30 thành viên, liên hip hp tác
xã có dưới 10 hp tác xã thành viên, vic thành lp ban kim soát hoc kim soát viên do
điu l quy định.
3. Trưởng ban kim soát do đại hi thành viên bu trc tiếp trong s các thành viên ban
kim soát; nhim k ca ban kim soát hoc kim soát viên theo nhim k ca hội đồng
qun tr.
4. Ban kim soát hoc kim soát viên chu trách nhim trước đại hi thành viên quyn
hn, nhim v sau đây:
a) Kim tra, giám sát hot động ca hp tác xã, liên hip hp tác xã theo quy đnh ca pháp
luật và điều l;
b) Kim tra vic chp hành điu l, ngh quyết, quyết định ca đi hi thành viên, hi đng
qun tr quy chế ca hp tác xã, liên hip hp tác xã;
c) Giám sát hot động ca hi đồng qun tr, giám đốc (tng giám đốc), thành viên, hp tác
xã thành viên theo quy định ca pháp luật, điều l, ngh quyết của đại hi thành viên, quy
chế ca hp tác xã, liên hip hp tác xã;
d) Kim tra hoạt động tài chính, vic chp hành chế độ kế toán, phân phi thu nhp, x
các khon l, s dng các qu, tài sn, vn vay ca hp tác xã, liên hip hp tác xã và các
khon h tr của Nhà nước;
đ) Thm định báo cáo kết qu sn xut, kinh doanh, báo cáo tài chính hng năm ca hi
đồng qun tr trước khi trình đại hi thành viên;
e) Tiếp nhn kiến ngh liên quan đến hp tác xã, liên hip hp tác xã; gii quyết theo thm
quyn hoc kiến ngh hi đồng qun tr, đại hi thành viên gii quyết theo thm quyn;
g) Trưởng ban kim soát hoc kim soát viên đưc tham d các cuc hp ca hi đng qun
tr nhưng không được quyn biu quyết;
h) Thông báo cho hội đồng qun tr và báo cáo trước đại hi thành viên v kết qu kim
soát; kiến ngh hi đng qun tr, giám đốc (tng giám đốc) khc phc nhng yếu kém, vi
phm trong hoạt động ca hp tác xã, liên hip hp tác.
https://chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=164954
Cơ cấu t chc hp tác xã gm đại hi thành viên, hi đồng qun tr, giám đốc (tng giám
đốc) ban kim soát hoc kim soát viên.Các thành phn cu t chc hp tác bao gm
Đại hi thành viên hp tác
Hi đồng qun tr hp tác
Giám đốc (tng giám đốc) hp tác xã, liên hip hp tác
Ban kim soát, kim soát viên
Người đại din h kinh doanh :
lOMoARcPSD|334047 80
C
ă
n
c
Kho
n 1
Đ
i
u 79 Ngh
đ
nh 01/2021/N
Đ
-CP quy
đ
nh nh
ư
sau:
H
kinh doanh do m
t nhân ho
c các thành vn h
gia
đ
ình
đă
ng thành l
p ch
u
trách
nhim bng toàn b tài sn ca mình đối vi hot động kinh doanh ca h. Trường
hp các thành viên h
gia đình đăng h kinh doanh thì y quyn cho mt thành viên làm
đại din h kinh doanh. nhân
đăng h kinh doanh, người đưc các thành viên h gia
đình y quyn làm đại din h kinh doanh
ch h kinh doanh.
Người đại din hp tác :
Người đại din theo pháp lut ca hp tác xã, liên hip hp tác xã là cá nhân
đại din cho hp tác xã, liên hip hp tácthc hin các quyn, nghĩa vụ phát
sinh t giao dch ca hp tác xã, liên hip hợp tác xã; đại din cho hp tác ,
liên hip hp tác xã với tư cách người yêu cu gii quyết vic dân s, nguyên
đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trước Trng tài, Tòa án và
quyn, nghĩa v khác theo quy định ca pháp lut.
Hp tác xã, liên hip hp tác có th có mt hoc nhiều người đại din theo
pháp lut, s ng, chc danh, quyền, nghĩa vụ của người đại din theo pháp
lut; phân chia quyền, nghĩa vụ người đại din theo pháp luật trong trường hp
hp tác xã, liên hip hp tác nhiu hơn mt người đại din theo pháp lut
thc hin theo quy định ca Điu l.
Hp tác , liên hip hp tác xã phi bo đảm luôn ít nht mt người đại
din theo pháp luật trú ti Vit Nam.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|334 047 80
Chủ Thể Kinh Doanh - ádasd
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) lOMoARcPSD|334 047 80 1. Khái niệm HKD.
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm là các cá nhân là công dân Việt Nam
đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được
đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Đặc Điểm HKD. Đặc điểm pháp lý
Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh cụ thể gồm những đặc điểm chính sau:
Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ
Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của
một chủ là cá nhân và cá nhân chủ hộ kinh doanh có toàn quyền quyết định hoạt động
kinh doanh của hộ kinh doanh.
Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ thì hộ kinh
doanh thuộc sở hữu của nhiều chủ. Hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh do các
thành viên trong nhóm hoặc các thành viên trong hộ gia đình quyết định. Nhóm người
hoặc hộ gia đình cử một người đại diện cho nhóm hoặc cho hộ để tham gia giao dịch với bên ngoài.
Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô nhỏ
Hộ kinh doanh có một địa điểm kinh doanh, sử dụng không quá 10 lao động. Khác với
doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài trụ sở chính có thể mở các chi nhánh, văn phòng,
địa điểm kinh doanh và nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Hộ kinh doanh hoạt động thường xuyên và có thu nhập chính từ hoạt động kinh
doanh. Kinh doanh vẫn là nghề nghiệp chính của hộ kinh doanh nên hộ kinh doanh
vẫn phải tiến hành đăng ký hộ kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Đặc điểm
này khác so với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những
người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu
nhập thấp vì những ngành nghề này hoạt động không thường xuyên và không phải
đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp kinh doanh các ngành nghề có điều kiện.
Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh
Bản chất của trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh của hộ kinh doanh cũng giống như
trách nhiệm vô hạn của chủ DNTN: nếu tài sản kinh doanh không đủ để trả nợ thì hộ
kinh doanh phải lấy cả tài sản không đầu tư vào hộ kinh doanh để trả nợ.
Tuy nhiên khác với DNTN, trách nhiệm vô hạn của hộ kinh doanh có sự phân tán rủi
ro cho nhiều thành viên trong trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ. lOMoARcPSD|334 047 80
Nếu hộ kinh doanh do một nhóm người làm chủ thì tất cả các thành viên phải liên đới
chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của hộ kinh doanh. Nếu hộ kinh doanh do
một hộ gia đình làm chủ thì tất cả các thành viên trong hộ gia đình phải liên đới chịu
trách nhiệm. Khi tài sản chung không đủ để trả nợ thì các thành viên của hộ gia đình
phải lấy cả tài sản riêng của mình để trả nợ và phải trả cho các thành viên khác của hộ
gia đình (trách nhiệm liên đới). 2. KN HTX
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã 2012 thì hợp tác xã là tổ chức kinh
tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện
thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc
làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.
Đặc điểm của hợp tác xã
Từ khái niệm hợp tác xã tại khoản 1 Điều 3 Luật Hợp tác xã 2012 rút ra một số đặc
điểm của hợp tác xã như sau:
Thứ nhất, về loại hình kinh doanh thì Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể, thuộc
sở hữu chung của các thành viên hợp tác xã
Thứ hai, về thành viên, hợp tác xã phải có số lượng thành viên tối thiểu là 7 thành
viên. Thành viên hợp tác xã có thể là:
Cá nhân: công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ
đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
Hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật (Do mọi người cùng bầu ra)
Cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam. Riêng đối với thành viên của hợp tác xã tạo
việc làm chỉ có thể là cá nhân.
Thứ ba, về vốn, vốn của hợp tác xã bao gồm vốn góp của các thành viên; vốn huy
động; vốn tích lũy; vốn từ các quỹ của hợp tác xã; vốn vay; vốn kinh doanh được, vốn
hỗ trợ từ cá nhân hoặc Nhà nước và khối tài sản không chia.
Thứ tư, về việc góp vốn: Thành viên góp trên mức tối thiểu điều lệ quy định và không
quá 20% tổng số vốn điều lê.̣ lOMoARcPSD|334 047 80
Thứ năm, về trách nhiệm pháp lý: Hợp tác xã chịu trách nhiệm pháp lý trong phạm vi
tài sản của hợp tác xã (Trừ khối tài sản không chia). Thành viên chịu trách nhiệm tài
sản đối với phần vốn đã góp.
Thứ sáu, về tư cách pháp lý: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân.
Điều kiện và quy trình thành lập hợp tác xã tại Việt Nam: Điều kiện:
Hợp tác xã phải có ít nhất 7 thành viên trở lên, có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Thành viên của hợp tác xã phải có nguyên vốn điều lệ đã cam kết tham gia và đóng góp.
Mục tiêu hoạt động của hợp tác xã phải được quy định rõ ràng và hợp pháp. Quy trình:
Lập kế hoạch hoạt động của hợp tác xã.
Lập văn bản thỏa thuận thành lập hợp tác xã.
Đăng ký hợp tác xã với cơ quan quản lý nhà nước (thường là Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Việt Nam).
Điều kiện và quy định về hộ kinh doanh tại Việt Nam: Điều kiện:
Chủ hộ kinh doanh phải là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
Không nằm trong trường hợp bị cấm hoặc bị hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật. Quy trình:
Đăng ký kinh doanh và lập hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền (thường là Chi cục Thuế)
Khi đăng ký kinh doanh, chủ hộ kinh doanh cần cung cấp thông tin về loại hình kinh doanh,
địa chỉ, ngành nghề và các thông tin liên quan khác.
Để thành lập một hợp tác xã, bạn cần tuân theo một số bước chính, bao gồm:
Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu và phạm vi hoạt động của hợp tác xã, cùng với kế hoạch kinh doanh và quản lý.
Sự thu hút thành viên: Thu thập và thu hút những người quan tâm và có đam mê cùng tham gia hợp tác xã.
Thỏa thuận thành lập: Lập một văn bản thỏa thuận thành lập hợp tác xã, bao gồm tên gọi,
mục tiêu, quy định về đóng góp vốn và quyền lợi của từng thành viên.
Đăng ký pháp lý: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập hợp tác xã tại cơ quan quản lý nhà nước theo
quy định của pháp luật.
Vốn và tài chính: Xác định nguồn vốn ban đầu và phương thức quản lý tài chính trong quá trình hoạt động.
Thực hiện quy trình hành chính: Thực hiện các thủ tục, giấy tờ và quy trình hành chính cần
thiết để hoàn thiện việc thành lập hợp tác xã. lOMoARcPSD|334 047 80
Thực hiện hoạt động kinh doanh: Bắt đầu triển khai kế hoạch kinh doanh, thực hiện các
hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ hoặc thương mại.
Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động
kinh doanh và quản lý hợp tác xã. Hộ kinh doanh Huy động vốn:
Do tính chất đặc thù nên hộ kinh doanh huy động vốn chủ yếu là tự thân hoặc từ các nguồn vốn vay cá
nhân, từ người thân, bạn bè. Đặc điểm của nguồn vốn này là ổn định và có mức an toàn cho người
kinh doanh nhưng lại không dồi dào và số lượng ít Hợp tác xã Huy động vốn:
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ưu tiên huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã
thành viên để đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh trên cơ sở thỏa thuận với
thành viên, hợp tác xã thành viên theo trình tự, thủ tục như đối với trường hợp
huy động vốn từ tổ chức, cá nhân trong nước.
• Trường hợp huy động vốn từ thành viên, hợp tác xã thành viên chưa đáp ứng
đủ nhu cầu thì hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được huy động vốn từ các nguồn
khác theo quy định của pháp luật và điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
• Phương thức huy động vốn: Huy động vốn từ các thành viên, hợp tác xã thành
viên; vay vốn của các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính khác, các cá nhân,
tổ chức ngoài hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các hình thức huy động vốn
khác theo quy định của pháp luật.
Vốn điều lệ tăng trong trường hợp sau đây:
• Tăng phần vốn góp của thành viên;
• Tiếp nhận phần vốn góp của thành viên mới.
Vốn điều lệ giảm trong trường hợp sau đây:
• Thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết khi quá thời hạn quy định
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trả lại một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho thành viên. lOMoARcPSD|334 047 80 Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị,
giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên. Đại hội thành viên.
1. Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Đại
hội thành viên gồm đại hội thành viên thường niên và đại hội thành viên bất thường. Đại hội
thành viên được tổ chức dưới hình thức đại hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu (sau đây gọi
chung là đại hội thành viên). Đại hội thành viên có quyền và nhiệm vụ theo quy định tại Điều 32 của Luật này.
2. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có 100 thành viên, hợp tác xã thành viên trở lên có thể tổ
chức đại hội đại biểu thành viên.
3. Tiêu chuẩn đại biểu và trình tự, thủ tục bầu đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy định.
4. Số lượng đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy định nhưng phải bảo đảm:
a) Không được ít hơn 30% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối với hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã có từ trên 100 đến 300 thành viên, hợp tác xã thành viên;
b) Không được ít hơn 20% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối với hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã có từ trên 300 đến 1000 thành viên, hợp tác xã thành viên;
c) Không được ít hơn 200 đại biểu đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có trên 1000
thành viên, hợp tác xã thành viên.
5. Đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên phải thể hiện được ý kiến, nguyện vọng và
có trách nhiệm thông tin về kết quả đại hội cho tất cả thành viên, hợp tác xã thành viên mà mình đại diện.
Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
1. Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là cơ quan quản lý hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã do hội nghị thành lập hoặc đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo
thể thức bỏ phiếu kín. Hội đồng quản trị gồm chủ tịch và thành viên, số lượng thành viên hội
đồng quản trị do điều lệ quy định nhưng tối thiểu là 03 người, tối đa là 15 người.
2. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do điều lệ hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã quy định nhưng tối thiểu là 02 năm, tối đa là 05 năm.
3. Hội đồng quản trị sử dụng con dấu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã để thực hiện
quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định tại Điều 36 của Luật này.
4. Hội đồng quản trị hợp tác xã họp định kỳ theo quy định của điều lệ nhưng ít nhất 03
tháng một lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác xã họp định kỳ theo quy định của điều lệ
nhưng ít nhất 06 tháng một lần do chủ tịch hội đồng quản trị hoặc thành viên hội đồng quản
trị được chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập.Hội đồng quản trị họp bất thường khi
có yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên hội đồng quản trị hoặc chủ tịch hội
đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã. lOMoARcPSD|334 047 80
5. Cuộc họp hội đồng quản trị được thực hiện như sau:
a) Cuộc họp hội đồng quản trị được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên
hội đồng quản trị tham dự. Quyết định của hội đồng quản trị được thông qua theo nguyên
tắc đa số, mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết có giá trị ngang nhau;
b) Trường hợp triệu tập họp hội đồng quản trị theo định kỳ nhưng không đủ số thành viên
tham dự theo quy định, chủ tịch hội đồng quản trị phải triệu tập cuộc họp hội đồng quản trị
lần hai trong thời gian không quá 15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần đầu. Sau hai lần triệu
tập họp mà không đủ số thành viên tham dự, hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên
bất thường trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem xét tư
cách của thành viên hội đồng quản trị không tham dự họp và có biện pháp xử lý; chủ tịch hội
đồng quản trị báo cáo đại hội thành viên gần nhất để xem xét tư cách của thành viên hội
đồng quản trị không tham dự họp và biện pháp xử lý;
c) Nội dung và kết luận của cuộc họp hội đồng quản trị phải được ghi biên bản; biên bản
cuộc họp hội đồng quản trị phải có chữ ký của chủ tọa và thư ký phiên họp. Chủ tọa và thư
ký liên đới chịu trách nhiệm về tinh chính xác và trung thực của biên bản. Đối với nội dung
mà hội đồng quản trị không quyết định được thì trình đại hội thành viên quyết định. Thành
viên hội đồng quản trị có quyền bảo lưu ý kiến và được ghi vào biên bản cuộc họp.
Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
1. Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
2. Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
a) Tổ chức thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
b) Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng quản trị;
c) Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền của chủ tịch hội đồng quản trị;
d) Trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm;
đ) Xây dựng phương án tổ chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị quyết định;
e) Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
g) Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
3. Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thuê thì ngoài
việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này còn phải thực hiện
quyền hạn và nhiệm vụ theo hợp đồng lao động và có thể được mời tham gia cuộc họp đại
hội thành viên, hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát, kiểm soát viên.
1. Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ.
2. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số thành
viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín. Số lượng thành viên ban
kiểm soát do đại hội thành viên quyết định nhưng không quá 07 người. lOMoARcPSD|334 047 80
Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên
trở lên phải bầu ban kiểm soát. Đối với hợp tác xã có dưới 30 thành viên, liên hiệp hợp tác
xã có dưới 10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do điều lệ quy định.
3. Trưởng ban kiểm soát do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số các thành viên ban
kiểm soát; nhiệm kỳ của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên theo nhiệm kỳ của hội đồng quản trị.
4. Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên và có quyền
hạn, nhiệm vụ sau đây:
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật và điều lệ;
b) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội thành viên, hội đồng
quản trị và quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
c) Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp tác
xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị quyết của đại hội thành viên, quy
chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
d) Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân phối thu nhập, xử lý
các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các
khoản hỗ trợ của Nhà nước;
đ) Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm của hội
đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
e) Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải quyết theo thẩm
quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải quyết theo thẩm quyền;
g) Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp của hội đồng quản
trị nhưng không được quyền biểu quyết;
h) Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo trước đại hội thành viên về kết quả kiểm
soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục những yếu kém, vi
phạm trong hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác.
https://chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=164954
Cơ cấu tổ chức hợp tác xã gồm đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám
đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.Các thành phần cơ cấu tổ chức hợp tác xã bao gồm •
Đại hội thành viên hợp tác xã •
Hội đồng quản trị hợp tác xã •
Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã •
Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Người đại diện hộ kinh doanh : lOMoARcPSD|334 047 80
Căn cứ Khoản 1 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ
gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân
đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.
Người đại diện hợp tác xã :
• Người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là cá nhân
đại diện cho hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thực hiện các quyền, nghĩa vụ phát
sinh từ giao dịch của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đại diện cho hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên
đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và
quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo
pháp luật, số lượng, chức danh, quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp
luật; phân chia quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật trong trường hợp
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật
thực hiện theo quy định của Điều lệ.
• Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải bảo đảm luôn có ít nhất một người đại
diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam.
Document Outline

  • 1. Khái niệm HKD.
  • ● Đặc Điểm HKD.
  • Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô nhỏ
  • Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh
  • 2. KN HTX
  • Đặc điểm của hợp tác xã
    • Điều kiện và quy trình thành lập hợp tác xã tại Việt Nam:
      • Điều kiện:
      • Quy trình:
    • Điều kiện và quy định về hộ kinh doanh tại Việt Nam:
      • Điều kiện:
      • Quy trình:
  • Hộ kinh doanh
  • Hợp tác xã
    • Cơ cấu tổ chức.
    • Đại hội thành viên.
    • Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
    • Giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
    • Ban kiểm soát, kiểm soát viên.